Lịch sử đảng - Môn Triết học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Từ sau 1975, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được nhận thức và thực hiện với những nội dung và thành tựu mới -> Khẳng định giá trị khoa học và hiện thực của con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học 4 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử đảng - Môn Triết học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Từ sau 1975, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được nhận thức và thực hiện với những nội dung và thành tựu mới -> Khẳng định giá trị khoa học và hiện thực của con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
Mt là, nm vng ngn c độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội
(Bài hc xuyên sut quá trình cách mng Vit Nam)
_ Cương lĩnh đầu tiên (2/1930) Đảng Cng sn Vit Nam do Nguyn Ái Quốc đã xác định
con đường phát trin ca cách mạng là: Làm cho ớc ta hoàn toàn độc lập để đi tới xã hi
cng sn.
_ Mục tiêu độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội được kiên trì thc hin trong tt c các thi k
phát trin ca cách mng:
+ Độc lp dân tộc đặt lên hàng đầu trc tiếp, ch nghĩa xã hội định hướng đi tới (1930-
1954)
+ C hai mc tiêu chiến lược đó được thc hiện đồng thi, quan h mt thiết quyết định
ln nhau (1954-1975)
+ T sau 1975, độc lp dân tc ch nghĩa hội được nhn thc thc hin vi nhng
ni dung và thành tu mi -> Khẳng định giá tr khoa hc và hin thc của con đưng gn lin
độc lp dân tc vi ch nghĩa xã hội.
*Ví d:
Hoàn cnh lch s:
_S sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô và các nước Đông Âu kéo theo thoái trào tm thi ca
phong trào cng sn thế gii vào những năm cuối thp niên 80 ca thế k trước đã tác động
mạnh đến tình hình nước ta khiến:
+ Khng hong kinh tế - xã hi kéo dài.
+ Tình trng b bao vây, cm vn.
+ Bên ngoài, thế lực thù địch rêu rao v s cáo chung ca CNXH thế gii vào cui thế k XX,
chĩa mũi nhọn vào các nước XHCN còn lại, trong đó có nước ta.
+ Trong nước, thế lc chống đối ph ha theo, ph nhn nhng thành tu ca cách mng,
đòi ta từ b con đường XHCN, xóa b s lãnh đạo của Đảng -> Ni b nảy sinh băn khoăn,
phân tâm, dao động v con đường đi lên.
Áp dng bài hc:
_Trong tình hình đó, năm 1991, Đại hi VII của Đảng với “Cương lĩnh Xây dựng đất nước
trong thi k quá độ lên CNXH” cho thấy: Với nước ta, đi lên CNXH là sự la chọn đúng đắn,
phù hp vi xu thế phát trin ca lch s -> 25 năm đổi mới, trong đó có 20 năm thực hin
Cương lĩnh, đã đưa nhân dân ta đến nhng thành tu to ln:
Thoát khi khng hong, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh
cấu kinh tế chuyn biến tích cực theo hướng công nghip hoá, hiện đại hoá, gn
sn xut vi th trường
Thc hin kết qu ch trương phát triển nn kinh tế nhiu thành phn, phát huy
tiềm năng của các thành phn kinh tế
lOMoARcPSD|49964158
Th chế kinh tế th trường định hướng XHCN dần được hình thành, kinh tế
bn ổn định
Hi nhp kinh tế quc tế và khu vc, kinh tế đối ngoại có bước tiến ln
Thc hin gn kết phát trin kinh tế vi gii quyết các vấn đề xã hội, đời sng của đại
b phận dân cư được nâng lên rõ rt
=> Làm thay đổi bn toàn din b mt của đất nước => Nhn thc v CNXH con
đường đi lên CNXH sáng tỏ hơn.
Hai là, s nghip cách mng là ca nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
(Chính nhân dân là người làm nên nhng thng li lch s)
_ Ti Pác (Cao Bằng) Người đã trao đổi, tho lun với đồng chí Nguyên Giáp các đng
chí trong nước, s nghip bắt đầu t đâu? Người nhn mnh, bắt đầu t dân, dân trước súng
sau, có dân s có súng, có dân s có tt c.
_ Nh sc mạnh toàn dân màđược thng li v vang ca Cách mạng tháng Tám năm 1945
các cuc kháng chiến oanh lit chống đế quc, thực dân, giành độc lp thng nht hoàn
toàn và bo v vng chc T quc.
*Ví d:
Cách mng Tháng Tám 1945:
_Bước đầu phát động cuc Tng khởi nghĩa: Chỉ có khoảng 5000 đảng viên trong Đảng
(mt con s rt nh so vi tng dân s c ta lúc by gi là gn 20 triệu người)
_Sau đó: Đảng đã động viên được hàng chc triu nhân dân vùng lên, trong vòng na tháng
đã chính thức xác lp chính quyn nhân dân trong c c => To nên sc mnh to ln ca
nhân dân, s gn bó mt thiết giữa Đảng với nhân dân có ý nghĩa sâu sắc góp phn làm nên
thành công ca Cách mng Tháng Tám 1945.
(Các ví d tiếp theo i là ngoài l thêm nha, cho vô cũng được, không cũng không sao
nha)
Chiến thng lch s Đin Biên Ph kết thúc 9 năm kháng chiến trường kì chng thc dân
Pháp xâm lược.
Sau đó, nhân dân ta lại tiếp tc với “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
Và rt nhiu cuc khởi nghĩa khác…
=>> Nhng chiến thng vang dội đó là chiến thng của nhân nghĩa, của khát vng hòa bình
và cũng chính là chiến thng ca lòng dân, sc dân vi tinh thn, khí phách mãnh lit và
cùng đồng lòng cùng nhau ca nhân dân ta.
Ba là, không ngng cng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quc tế
(Truyn thng quý báu, là ngun sc mnh to ln ca cách mng Vit Nam)
lOMoARcPSD|49964158
_ Cương lĩnh đầu tiên ti Hi ngh thành lập Đảng (2/1930), Đảng và lãnh t Nguyn Ái Quc
đã nêu cao tư tưởng:
+ Đoàn kết mi giai cp, tng lp, lực lượng trong xã hi
+ Đoàn kết và tranh th s ng h quc tế
+ Đoàn kết thng nht trong ni b Đảng, xoá b mi thành kiến, xung đột ca các t chc
cng sản trước đó.
+ Đoàn kết quc tế da trên ch nghĩa quốc tế trong sáng ca giai cp công nhân; thc hin
nhất quán đường lối đối ngoại độc lp, t ch, hòa bình, hp tác phát triển; đa phương
hoá, đa dng hoá quan h, ch động tích cc hi nhp quc tế; bạn, đối tác tin cy
thành viên có trách nhim trong cộng đồng quc tế; và li ích quc gia, dân tc, vì một nước
Vit Nam xã hi ch nghĩa giàu mnh.
*Ví d:
Là s thành công ca:
Kháng chiến chng Pháp:
_Ý chí quyết tâm sắt đá: “Chúng ta thà hy sinh tất c, ch nhất định không chu mất nước,
không chu làm nô lệ…”
_S đồng lòng ca toàn dân tc: “Bt k đàn ông, đàn bà, bất k người già, người tr, không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tc. H người Vit Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp
để cu T quốc”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công”
=> Phát huy sc mạnh đại đoàn kết toàn dân tc:
Cng c, nâng cao nim tin của nhân dân, tăng cường đồng thun xã hi
Ly mc tiêu xây dng một nước Việt Nam hòa bình, đc lp, thng nht, toàn vn
lãnh th
Tôn trng những điểm khác bit không trái vi li ích chung ca quc gia - dân tc
Đề cao tinh thn dân tc, truyn thống yêu nước, đoàn kết mi người Vit Nam
trong ngoài ớc, tăng cường sc mnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh
gii phóng dân tc, bo v T quc.
Kháng chiến chng M:
Vn dng sáng tạo tư tưởng:“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại
thành công” -> Nhiều phong trào thi đua sôi nổi din ra trên tt c các lĩnh vực c min
Nam, Bc vi khu hiệu: “Quyết tâm đánh thng gic Mỹ, xâm lược” lôi cuốn đông đảo mi
tng lp nhân dân.
=> Tinh thần đoàn kết ca 31 triệu người dân Vit Nam xung quanh Ban Chp hành Trung
ương Đảng => Huy động được cao độ sc mnh chính tr tinh thần nhân dân => Đánh bi
các chiến lược chiến tranh của đế quc M, dc sc cho thng li ca cuc Tng tiến công và
ni dy Xuân 1975, kết thúc v vang s nghip chng M cứu nước => Gii phóng min Nam,
thng nhất đất nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158
Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
(Bài học xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam)
_ Cương lĩnh đầu tiên (2/1930) Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc đã xác định rõ
con đường phát triển của cách mạng là: Làm cho nước ta hoàn toàn độc lập để đi tới xã hội cộng sản.
_ Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được kiên trì thực hiện trong tất cả các thời kỳ
phát triển của cách mạng:
+ Độc lập dân tộc đặt lên hàng đầu và trực tiếp, chủ nghĩa xã hội là định hướng đi tới (1930- 1954)
+ Cả hai mục tiêu chiến lược đó được thực hiện đồng thời, có quan hệ mật thiết và quyết định lẫn nhau (1954-1975)
+ Từ sau 1975, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được nhận thức và thực hiện với những
nội dung và thành tựu mới -> Khẳng định giá trị khoa học và hiện thực của con đường gắn liền
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. *Ví dụ:
Hoàn cảnh lịch sử:
_Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu kéo theo thoái trào tạm thời của
phong trào cộng sản thế giới vào những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước đã tác động
mạnh đến tình hình nước ta khiến:
+ Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài.
+ Tình trạng bị bao vây, cấm vận.
+ Bên ngoài, thế lực thù địch rêu rao về sự cáo chung của CNXH thế giới vào cuối thế kỷ XX,
chĩa mũi nhọn vào các nước XHCN còn lại, trong đó có nước ta.
+ Trong nước, thế lực chống đối phụ họa theo, phủ nhận những thành tựu của cách mạng,
đòi ta từ bỏ con đường XHCN, xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng -> Nội bộ nảy sinh băn khoăn,
phân tâm, dao động về con đường đi lên. Áp dụng bài học:
_Trong tình hình đó, năm 1991, Đại hội VII của Đảng với “Cương lĩnh Xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH” cho thấy: Với nước ta, đi lên CNXH là sự lựa chọn đúng đắn,
phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử -> 25 năm đổi mới, trong đó có 20 năm thực hiện
Cương lĩnh, đã đưa nhân dân ta đến những thành tựu to lớn:
• Thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh
• Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn
sản xuất với thị trường
• Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy
tiềm năng của các thành phần kinh tế lOMoARcPSD| 49964158
• Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN dần được hình thành, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định
• Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, kinh tế đối ngoại có bước tiến lớn
• Thực hiện gắn kết phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, đời sống của đại
bộ phận dân cư được nâng lên rõ rệt
=> Làm thay đổi cơ bản và toàn diện bộ mặt của đất nước => Nhận thức về CNXH và con
đường đi lên CNXH sáng tỏ hơn.
Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
(Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi lịch sử)
_ Tại Pác Bó (Cao Bằng) Người đã trao đổi, thảo luận với đồng chí Võ Nguyên Giáp và các đồng
chí trong nước, sự nghiệp bắt đầu từ đâu? Người nhấn mạnh, bắt đầu từ dân, dân trước súng
sau, có dân sẽ có súng, có dân sẽ có tất cả.
_ Nhờ sức mạnh toàn dân mà có được thắng lợi vẻ vang của Cách mạng tháng Tám năm 1945
và các cuộc kháng chiến oanh liệt chống đế quốc, thực dân, giành độc lập thống nhất hoàn
toàn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. *Ví dụ:
Cách mạng Tháng Tám 1945:
_Bước đầu phát động cuộc Tổng khởi nghĩa: Chỉ có khoảng 5000 đảng viên ở trong Đảng
(một con số rất nhỏ so với tổng dân số nước ta lúc bấy giờ là gần 20 triệu người)
_Sau đó: Đảng đã động viên được hàng chục triệu nhân dân vùng lên, trong vòng nửa tháng
đã chính thức xác lập chính quyền nhân dân trong cả nước => Tạo nên sức mạnh to lớn của
nhân dân, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân có ý nghĩa sâu sắc góp phần làm nên
thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945.
(Các ví dụ tiếp theo ở dưới là ngoài lề thêm nha, cho vô cũng được, không cũng không sao nha)
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc 9 năm kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược.
Sau đó, nhân dân ta lại tiếp tục với “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
Và rất nhiều cuộc khởi nghĩa khác…
=>> Những chiến thắng vang dội đó là chiến thắng của nhân nghĩa, của khát vọng hòa bình
và cũng chính là chiến thắng của lòng dân, sức dân với tinh thần, khí phách mãnh liệt và
cùng đồng lòng cùng nhau của nhân dân ta.

Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
(Truyền thống quý báu, là nguồn sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam) lOMoARcPSD| 49964158
_ Cương lĩnh đầu tiên tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930), Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu cao tư tưởng:
+ Đoàn kết mọi giai cấp, tầng lớp, lực lượng trong xã hội
+ Đoàn kết và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
+ Đoàn kết thống nhất trong nội bộ Đảng, xoá bỏ mọi thành kiến, xung đột của các tổ chức cộng sản trước đó.
+ Đoàn kết quốc tế dựa trên chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân; thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và
thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; và lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. *Ví dụ: Là sự thành công của:
Kháng chiến chống Pháp:
_Ý chí quyết tâm sắt đá: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ…”
_Sự đồng lòng của toàn dân tộc: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp
để cứu Tổ quốc”,
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công”
=> Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc:
• Củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội
• Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
• Tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc
• Đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết mọi người Việt Nam ở
trong và ngoài nước, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh
giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Kháng chiến chống Mỹ:
Vận dụng sáng tạo tư tưởng:“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại
thành công” -> Nhiều phong trào thi đua sôi nổi diễn ra trên tất cả các lĩnh vực ở cả miền
Nam, Bắc với khẩu hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, xâm lược” lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp nhân dân.
=> Tinh thần đoàn kết của 31 triệu người dân Việt Nam xung quanh Ban Chấp hành Trung
ương Đảng => Huy động được cao độ sức mạnh chính trị tinh thần và nhân dân => Đánh bại
các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ, dốc sức cho thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975, kết thúc vẻ vang sự nghiệp chống Mỹ cứu nước => Giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.