Lịch sử Đảng nhóm 4 - Lịch sử Đảng nhóm 4.docx - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Lịch sử Đảng nhóm 4 - Lịch sử Đảng nhóm 4.docx - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỆ CHÍNH QUY
BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Mai
Danh sách nhóm 4:
1. 24A4011312 Phạm Thị Hương Giang (NT)
2. 24A4012941 Đỗ Minh Dương
3. 24A4012681 Tạ Lan Anh
4. 24A4011291 Ngô Minh Đạt
5. 24A4012339 Nguyễn Thùy Linh
6. 24A4011582 Mai Thu Hằng
7. 24A4010215 Bùi Thị Khánh Linh
8. 24A4010285 Lý Thị Cẩm Ly
9. 24A4012514 Phan Thị Quỳnh Anh
10. 24A4030322 Lưu Anh Thư
Hà Nội - 11/2022
MỤC LỤC
I. Hoàn cảnh ra đời lịch sử của tuyến đường Trường Sơn..............................1
1.1. Về phía Mỹ.................................................................................................1
1.2. Về phía Đảng ta..........................................................................................1
II. Vài nét về tuyến đường Trường Sơn...........................................................3
III. Hoạt động diễn ra trên tuyến đường Trường Sơn trong suốt thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ...........................................................................................3
3.1. Thời kỳ 1959 – 1964...................................................................................3
3.2. Thời kỳ 1965-1968.....................................................................................4
3.3. Thời kỳ 1969 – 1972...................................................................................6
3.4. Thời kỳ 1973 – 1975...................................................................................6
IV. Ý nghĩa đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước...............7
V. Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng đối với
tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn...................................................................8
Mở đầu: Phạm Tiến Duật được mệnh danh nhà thơ của Trường Sơn, thi
huyền thoại của đường mòn Hồ Chí Minh trong những năm chống Mỹ. Ông
phóng viên mặt trận trên tuyến đường Trường Sơn, đã chứng kiến sự ác liệt, hy
sinh của những người đồng đội mình trên tuyến đường lịch sử ấy. Bài thơ “Bài thơ
về tiểu đội xe không kính” đã khắc họa nét sự khốc liệt trên tuyến đường
Trường Sơn khi quân đội Mỹ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn bom trên con đường
lịch sử mà những đoàn xe vận tải vẫn ung dung băng ra chiến trường vì miền Nam
phía trước.
Năm 1973 khi đi thăm tuyến vận tải chi viện chiến lược Trường Sơn, đồng chí
Duẩn đã nói rằng đường Trường Sơn chính con đường của ý chí quyết thắng,
của lòng dũng cảm, khí phách anh hùng. con đường thống nhất nước nhà, của
tương lai Tổ Quốc.
thể nói tuyến đường Trường Sơn là tuyến đường lịch sử, quyết định đến
cả vận mệnh của Tổ Quốc.
I. Hoàn cảnh ra đời lịch sử của tuyến đường Trường Sơn
1.1. Về phía Mỹ
- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mỹ đã ráo riết đẩy mạnh mọi hoạt động phá
hoại phong trào cách mạng Đông Dương, âm mưu xây dựng thành căn cứ
quân sự khổng lồ, thiết lập phòng tuyến chống cộng, bao gồm Việt Nam – Lào
– Campuchia nối liền với Thái Lan
- Với miền Nam nước ta, đế quốc Mỹ “hất cẳng” Pháp nhảy vào miền Nam,
dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Chúng đã thực hiện nhiều chính
sách thâm độc với chính đồng bào mình: chiến dịch theo luật 10-59, ... nhằm
tiêu diệt hoàn toàn những người cộng sản, những chiến sĩ yêu nước.
1.2. Về phía Đảng ta
1
- Trước tình thế cấp bách đó, vào tháng 1/1959, Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng lần thứ 15 mở rộng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, họp tại
Nội, xác định:
Đường lối cho cách mạng miền Nam: giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc người cày
ruộng.
Nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, đánh đổ chế
độ thống trị độc tài Ngô Đình Diệm và thành lập một chính quyền liên hợp
dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Phương pháp cách mạng: Cách mạng bạo lực, lấy sức mạnh của quần
chúng, dựa vào lực lượng chính trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực
lượng vũ trang.
-Thực hiện nghị quyết của trung ương Đảng, cùng với việc đẩy mạnh xây dựng
quân đội cách mạng chính quy, xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc Bộ
Chính trị quyết định mở tuyến đường vận tải từ miền Bắc xuyên qua dãy núi
Trường Sơn để chi viện binh lực cho cách mạng miền Nam.
-19/5/1959: Trung ương Đảng quyết định thành lập đoàn 559 với nhiệm vụ: m
đường giao liên, vận tải quân sự Trường Sơn, vận chuyển hàng dân sự, quân
sự chi viện cho miền nam, tổ chức đưa đón cán bộ, bộ đội chuyển tài liệu,
công văn từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.
-Ngày 19/5/1959 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày Bộ Chính trị giao
nhiệm vụ mở đường chiến lược Trường Sơn, được xác định ngày truyền
thống của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh.
-Mùa năm 1959 từ Khe Hó, phía Tây Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, tiểu đoàn 301
đơn vị đầu tiên của Bộ đội Trường Sơn đã mật xuất quân, mở đường giao
liên vận tải, vận chuyển chuyến hàng đầu tiên cho Liên khu 5.
2
-Trong khi tuyến giao liên vận tải được mở từ miền Bắc dọc theo dãy Trường Sơn
tiến dần vào phía Nam, thì các tỉnh Trung Bộ con đường được mở tiếp vào
các khu căn cứ, từ miền Đông Nam Bộ, các đội trang tuyên truyền cũng
tiến hành soi đường ra Bắc.
Thiết lập được tuyến hành lang giao liên từ Trung Bộ vào miền Đông Nam
Bộ, đường Trường Sơn đã thực sự trở thành cầu nối giữa căn cứ địa miền Bắc với
miền Nam.
II. Vài nét về tuyến đường Trường Sơn
- Đường Trường Sơn trải trên một diện tích rộng khoảng 140000 km2, thuộc
khu vực rừng núi Trường Sơn ở phía Tây nước ta, giáp với Lào và Campuchia
- Đây là một hệ thống đường bộ liên hoàn dài gần 20000 km với 5 trục dọc Bắc
Nam và 21 trục ngang dẫn xuống các chiến trường.
- Theo đó cùng với 4000 km đường ống xăng dầu, đường giao liên, đường
sông, đường ngụy trang kín… tạo thành một mạng lưới giao thông vận tải đa
dạng, đẩy nhanh quá trình chi viện cho kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
III. Hoạt động diễn ra trên tuyến đường Trường Sơn trong suốt thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ
3.1. Thời kỳ 1959 – 1964
- Mục tiêu: phục vụ yêu cầu cấp thiết của phong trào, cách mạng đồng khởi,
phục vụ quân dân miền Nam đánh thắng cuộc chiến tranh đặc biệt của Mỹ-
Ngụy, phục vụ cách mạng Lào đấu tranh giành dân tộc, củng cố vùng giải
phóng của nước bạn.
- Phương thức: Ban đầu khi lực lượng còn mỏng, yếu: sử dụng phương thức
vận chuyển thô với khẩu hiệu: Đi không dấu, nấu không khói, nói không
tiếng. Sau này cải tiến phương thức vận tải thô sơ kết hợp cơ giới.
- Hành động
3
19/5/1959 thành lập đơn vị vận tải đường bộ đầu tiên (D 301) có 440 đồng
chí. T7/1959 xây dựng tiểu đoàn 603 vận tải đường biển có 107 đồng chí.
Sau thời gian huấn luyện: bộ đội Trường Sơn ra quân với hàng loạt công
việc dồn dập: Soi đường, đặt trạm triển khai bám địch, bám đường, tổ
chức các đội gùi, đội thồ bí mật hành quân.
1959-1960: Địch mở hàng loạt trận càn quét khủng bố trên tuyến đường ta
đang khai thông làm gián đoạn tạm thời nhiệm vụ của ta.
Tuy nhiên cuối 1959 chuyến hàng đầu tiên đã được giao đến chiến trường
miền Nam. Tuy khối lượng còn ít nhưng đã cho thấy tinh thần đoàn
kết, tất cả vì miền Nam ruột thịt.
Mỹ tiếp tục tăng cường chống phá, đưa thêm lực lượng làm nghẽn đường
hành quân. Tuy nhiên bộ Tổng tư lệnh đã kịp thời mở chiến dịch tác chiến
hỗ trợ cho lực lượng vận tải, đồng thời tiếp tục chi viện cho Lào.
1962-1963 cục diện miền Nam thay đổi: trở thành cuộc chiến tranh đánh
lại chiến tranh đặc biệt của Mỹ-Ngụy. Trước tình hình đó, Quân ủy Trung
Ương đã quyết định:
Mở thêm tuyến đường vận tải mới, bỏ tuyến đường đang bị địch đánh
phá nặng nề.
Tăng lực lượng, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, vũ khí.
Mở đường ô tô, đưa vận tải cơ giới lên đỉnh Trường Sơn.
Kết thúc mùa vận chuyển năm 1964- mùa khô cuối cùng của thời kỳ thứ
nhất, cây số vận tải chi viện tăng lên 40 lần so với những ngày đầu, tỉ
trọng vận tải cơ giới chiếm 51%.
3.2. Thời kỳ 1965-1968
- Mục tiêu: Làm thất bại chiến tranh ngăn chặn của địch, thực hiện xuất sắc
nhiệm vụ chi viện lớn phục vụ quyết tâm đánh thắng địch.
4
- Phương thức: vận tải giới làm chủ yếu, kết hợp với phương thức vận tải
thô sơ, vận dụng linh hoạt phương châm: đánh, phòng, tránh.
- Hoạt động:
7/2/1965 Mỹ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần
thứ nhất.
Trước tình hình đó, Trung ương Đảng đã khẳng định tầm quan trọng của
tuyến vận tải Trường Sơn và tăng cường đẩy mạnh chi viện.
Xây dựng, sửa chữa, bảo vệ hệ thống giao thông vận tải từ miền Bắc đến
chiến trường. Nhiều đoàn thanh niên xung phong được đưa lên tuyến
đường giao thông cùng với bộ đội chiến đấu mở đường, giữ đường.
Đẩy mạnh phương thức vận tải giới làm chủ yếu, lấy lực lượng ô
làm trung tâm chủ đạo.
Liên tục mở gấp các trục đường mới đi sâu vào chiến trường phía Nam,
trước hết là Tây Nguyên và Hạ Lào đồng thời tăng khối lượng vận chuyển
lên gấp 2,5 lần, tăng lực lượng hành quân lên 3 lần.
Mùa khô năm 1966-1967 đánh dấu bước chuyển lớn về chiến thuật của
vận tải 559 từ “phòng tránh tích cực” sang “tiến công hợp đồng binh
chủng”.
Trong đó: Sở chỉ huy được chuyển ra gần đường, các lực lượng phòng
không, công binh đóng sát đường để hỗ trợ kịp thời hiệu quả cho lực
lượng vận tải chủ công.
Mở nhiều tuyến đường phụ, đường vòng để thông đường cho xe chạy.
Chuẩn bị cho tổng tấn công Mậu Thân 1968 ta đã vận chuyển được 81000
tấn hàng với 200000 quân trong đó 7 trung đoàn bộ binh 20 tiểu
đoàn độc lập.
Kết thúc năm 1986 là thời điểm kết thúc chiến tranh cục bộ, chấm dứt học
thuyết của tổng thống Mỹ. Tuy nhiên cũng đánh dấu việc tăng cường
5
quân địch lên tới mức độ lịch sử. Điều này đòi hỏi cải tiến linh hoạt
phương thức vận tải trên tuyến đường Trường Sơn.
3.3. Thời kỳ 1969 – 1972
- Mục tiêu: Đánh thắng âm mưu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đế
quốc Mỹ đồng thời tăng chi viện cho chiến trường miền Nam.
- Phương thức: 3 phương thức: vận tải cơ giới đường bộ, đường sông và đường
ống. Lấy vận tải ô tô làm chủ yếu. Thành lập nhiều binh chủng trên từng khu
vực.
- Hoạt động:
Mở nhiều đường vòng tránh, vượt qua các điểm ngăn chặn, xây dựng
được hệ thống đường kín, vận chuyển mật kết hợp với đường hở - vận
chuyển công khai tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, vững chắc.
Phá thác, nắn dòng, xây dựng bến cảng ở những con sông lớn để nâng tốc
độ cho ca nô, thuyền gắn máy.
Xây dựng hàng chục vạn hầm trú ẩn cho người, xe, pháo hoạt động trên
toàn tuyến.
Tăng cường bảo vệ các trục giao thông chủ yếu đồng thời chủ động ngăn
chặn, tấn công địch đánh phá các tuyến vận tải chủ yếu.
3.4. Thời kỳ 1973 – 1975
- Mục tiêu: Khẩn trương mở rộng hệ thống đường Hồ Chí Minh, tạo nên địa
bàn cải thiện chiến lược. Chuẩn bị lực lượng, khí phục vụ cho giai đoạn
phản công chiến lược và tấn công chiến lược, giải phóng miền Nam.
- Phương thức: nâng cao sức mạnh tổng hợp của 3 phương thức vận tải cơ giới.
- Hoạt động:
Sau hiệp định Pa ri, đế quốc Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, tuyến chi
viện chiến lược Trường Sơn được phát triển nhanh chóng, toàn diện, quy
mô lớn trên tất cả các mặt trận.
6
Trung ương Đảng chỉ đạo bộ đội Trường Sơn thực hiện cuộc chi viện
lớn, toàn diện.
Trong đó: nâng cấp tuyến đường phía Tây và phía Đông Trường Sơn.
Tăng cường gấp 2 lần khối lượng xe vận tải hàng hóa, giảm nửa thời
gian vận chuyển hàng hóa đến chiến trường miền Nam.
Trên tuyến hành lang Đông Tây Trường Sơn, hình thành căn cứ hậu
cần chiến lược, nối liền miền Bắc với miền Nam, chỗ dựa vững chắc
cho các chiến trường.
thể nói tuyến đường Trường Sơn một trong những nhân tố quyết định
thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc, thống nhất
nước nhà.
IV. Ý nghĩa đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn tuyến giao thông
quân sự chính chi viện sức người, khí, lương thực, của cải cho chiến
trường.
Đường Trường Sơn là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam
trong kháng chiến chống Mĩ.
thể hiện ý chí chung của cả nước từ quân đội đến nhân dân, tạo nên một
sức mạnh tổng hợp lớn lao để quân, dân vượt lên tất cả khó khăn, gian khổ hy
sinh; thể hiện được quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân toàn quân “Đánh cho
Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
Việc mở đường Trường Sơn thể hiện được tất cả chiến lược, sách lược của
Đảng cũng như tinh thần quả cảm của bộ đội Trường Sơn tạo nên một con
đường huyền thoại.
Đây là một mặt trận, một chiến trường tổng hợp đặc biệt, tổ chức, chiến đấu, phục
vụ chiến đấu theo phương thức binh chủng hợp thành. Trên tuyến đường bao gồm
7
nhiều đơn vị như vận tải, bộ binh, công binh, pháo binh, phòng không, thông tin,
quân y… trong đó, bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt.
V. Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng đối với
tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn
- Đảng đã kịp thời đưa ra phương hướng, đường lối, mục tiêu đấu tranh
đúng đắn ngay từ khi bắt đầu cuộc kháng chiến
Ngay khi hiệp định Genève được ký kết, vĩ tuyến 17 trở thành ranh giới chia cắt 2
miền Bắc Nam. Trong đó miền Bắc bước vào công cuộc đi lên chủ nghĩa hội,
còn miền Nam bước vào cuộc chiến tranh trường kỳ, gian khổ với đế quốc Mỹ.
Đứng trước tình hình nguy cấp đó, Đảng ta đã đưa ra nghị quyết 15, quyết định
chuyển hướng cách mạng miền Nam, từ đấu tranh chính trị lên đấu tranh chính trị
kết hợp đấu tranh trang chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Theo đó
miền Bắc sẽ là hậu phương vững chắc, chi viện, hỗ trợ lực lượng, vũ khí cho miền
Nam, còn miền Nam vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống
trị của đế quốc Mỹ. Để thực hiện được mục tiêu này, Đảng đã quyết định xây
dựng tuyến chi viện trên đường Trường Sơn. Theo đó tuyến đường Trường Sơn đã
ra đời.
Đây một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược, hết sức đúng đắn, táo bạo,
sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đường Trường Sơn ra đời xuất phát từ ý chí quyết tâm thống nhất nước nhà, ý
đồ chiến lược sắc sảo của bộ Chính trị, Trung ương Đảng, đứng đầu chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Đó cụ thể hóa đường lối chiến tranh nhân dân vận dụng sáng tạo kinh
nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp, trực tiếp tổ chức tuyến chi viện
8
| 1/11

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỆ CHÍNH QUY
BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Mai Danh sách nhóm 4: 1. 24A4011312
Phạm Thị Hương Giang (NT) 2. 24A4012941 Đỗ Minh Dương 3. 24A4012681 Tạ Lan Anh 4. 24A4011291 Ngô Minh Đạt 5. 24A4012339 Nguyễn Thùy Linh 6. 24A4011582 Mai Thu Hằng 7. 24A4010215 Bùi Thị Khánh Linh 8. 24A4010285 Lý Thị Cẩm Ly 9. 24A4012514 Phan Thị Quỳnh Anh 10. 24A4030322 Lưu Anh Thư Hà Nội - 11/2022 MỤC LỤC
I. Hoàn cảnh ra đời lịch sử của tuyến đường Trường Sơn..............................1
1.1. Về phía Mỹ.................................................................................................1
1.2. Về phía Đảng ta..........................................................................................1 II.
Vài nét về tuyến đường Trường Sơn...........................................................3
III. Hoạt động diễn ra trên tuyến đường Trường Sơn trong suốt thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ...........................................................................................3
3.1. Thời kỳ 1959 – 1964...................................................................................3
3.2. Thời kỳ 1965-1968.....................................................................................4
3.3. Thời kỳ 1969 – 1972...................................................................................6
3.4. Thời kỳ 1973 – 1975...................................................................................6 IV.
Ý nghĩa đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước...............7
V. Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng đối với
tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn...................................................................8
Mở đầu: Phạm Tiến Duật được mệnh danh là nhà thơ của Trường Sơn, thi sĩ
huyền thoại của đường mòn Hồ Chí Minh trong những năm chống Mỹ. Ông là
phóng viên mặt trận trên tuyến đường Trường Sơn, đã chứng kiến sự ác liệt, hy
sinh của những người đồng đội mình trên tuyến đường lịch sử ấy. Bài thơ “Bài thơ
về tiểu đội xe không kính” đã khắc họa rõ nét sự khốc liệt trên tuyến đường
Trường Sơn khi quân đội Mỹ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn bom trên con đường
lịch sử mà những đoàn xe vận tải vẫn ung dung băng ra chiến trường vì miền Nam phía trước.
Năm 1973 khi đi thăm tuyến vận tải chi viện chiến lược Trường Sơn, đồng chí Lê
Duẩn đã nói rằng đường Trường Sơn chính là con đường của ý chí quyết thắng,
của lòng dũng cảm, khí phách anh hùng. Là con đường thống nhất nước nhà, của tương lai Tổ Quốc. 
Có thể nói tuyến đường Trường Sơn là tuyến đường lịch sử, quyết định đến
cả vận mệnh của Tổ Quốc.
I. Hoàn cảnh ra đời lịch sử của tuyến đường Trường Sơn 1.1. Về phía Mỹ -
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mỹ đã ráo riết đẩy mạnh mọi hoạt động phá
hoại phong trào cách mạng Đông Dương, âm mưu xây dựng thành căn cứ
quân sự khổng lồ, thiết lập phòng tuyến chống cộng, bao gồm Việt Nam – Lào
– Campuchia nối liền với Thái Lan -
Với miền Nam nước ta, đế quốc Mỹ “hất cẳng” Pháp nhảy vào miền Nam,
dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Chúng đã thực hiện nhiều chính
sách thâm độc với chính đồng bào mình: chiến dịch theo luật 10-59, ... nhằm
tiêu diệt hoàn toàn những người cộng sản, những chiến sĩ yêu nước.
1.2. Về phía Đảng ta 1 -
Trước tình thế cấp bách đó, vào tháng 1/1959, Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng lần thứ 15 mở rộng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, họp tại Hà Nội, xác định:
 Đường lối cho cách mạng miền Nam: giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
 Nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, đánh đổ chế
độ thống trị độc tài Ngô Đình Diệm và thành lập một chính quyền liên hợp
dân tộc dân chủ ở miền Nam.
 Phương pháp cách mạng: Cách mạng bạo lực, lấy sức mạnh của quần
chúng, dựa vào lực lượng chính trị quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
-Thực hiện nghị quyết của trung ương Đảng, cùng với việc đẩy mạnh xây dựng
quân đội cách mạng chính quy, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Bộ
Chính trị quyết định mở tuyến đường vận tải từ miền Bắc xuyên qua dãy núi
Trường Sơn để chi viện binh lực cho cách mạng miền Nam.
-19/5/1959: Trung ương Đảng quyết định thành lập đoàn 559 với nhiệm vụ: mở
đường giao liên, vận tải quân sự Trường Sơn, vận chuyển hàng dân sự, quân
sự chi viện cho miền nam, tổ chức đưa đón cán bộ, bộ đội chuyển tài liệu,
công văn từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.
-Ngày 19/5/1959 là ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày Bộ Chính trị giao
nhiệm vụ mở đường chiến lược Trường Sơn, được xác định là ngày truyền
thống của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh.
-Mùa hè năm 1959 từ Khe Hó, phía Tây Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, tiểu đoàn 301
đơn vị đầu tiên của Bộ đội Trường Sơn đã bí mật xuất quân, mở đường giao
liên vận tải, vận chuyển chuyến hàng đầu tiên cho Liên khu 5. 2
-Trong khi tuyến giao liên vận tải được mở từ miền Bắc dọc theo dãy Trường Sơn
tiến dần vào phía Nam, thì ở các tỉnh Trung Bộ con đường được mở tiếp vào
các khu căn cứ, từ miền Đông Nam Bộ, các đội vũ trang tuyên truyền cũng
tiến hành soi đường ra Bắc. 
Thiết lập được tuyến hành lang giao liên từ Trung Bộ vào miền Đông Nam
Bộ, đường Trường Sơn đã thực sự trở thành cầu nối giữa căn cứ địa miền Bắc với miền Nam.
II. Vài nét về tuyến đường Trường Sơn -
Đường Trường Sơn trải trên một diện tích rộng khoảng 140000 km2, thuộc
khu vực rừng núi Trường Sơn ở phía Tây nước ta, giáp với Lào và Campuchia -
Đây là một hệ thống đường bộ liên hoàn dài gần 20000 km với 5 trục dọc Bắc
Nam và 21 trục ngang dẫn xuống các chiến trường. -
Theo đó cùng với 4000 km đường ống xăng dầu, đường giao liên, đường
sông, đường ngụy trang kín… tạo thành một mạng lưới giao thông vận tải đa
dạng, đẩy nhanh quá trình chi viện cho kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
III. Hoạt động diễn ra trên tuyến đường Trường Sơn trong suốt thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ
3.1. Thời kỳ 1959 – 1964 -
Mục tiêu: phục vụ yêu cầu cấp thiết của phong trào, cách mạng đồng khởi,
phục vụ quân dân miền Nam đánh thắng cuộc chiến tranh đặc biệt của Mỹ-
Ngụy, phục vụ cách mạng Lào đấu tranh giành dân tộc, củng cố vùng giải phóng của nước bạn. -
Phương thức: Ban đầu khi lực lượng còn mỏng, yếu: sử dụng phương thức
vận chuyển thô sơ với khẩu hiệu: Đi không dấu, nấu không khói, nói không
tiếng. Sau này cải tiến phương thức vận tải thô sơ kết hợp cơ giới. - Hành động 3
 19/5/1959 thành lập đơn vị vận tải đường bộ đầu tiên (D 301) có 440 đồng
chí. T7/1959 xây dựng tiểu đoàn 603 vận tải đường biển có 107 đồng chí.
 Sau thời gian huấn luyện: bộ đội Trường Sơn ra quân với hàng loạt công
việc dồn dập: Soi đường, đặt trạm triển khai bám địch, bám đường, tổ
chức các đội gùi, đội thồ bí mật hành quân.
 1959-1960: Địch mở hàng loạt trận càn quét khủng bố trên tuyến đường ta
đang khai thông làm gián đoạn tạm thời nhiệm vụ của ta.
 Tuy nhiên cuối 1959 chuyến hàng đầu tiên đã được giao đến chiến trường
miền Nam. Tuy khối lượng còn ít nhưng nó đã cho thấy tinh thần đoàn
kết, tất cả vì miền Nam ruột thịt.
 Mỹ tiếp tục tăng cường chống phá, đưa thêm lực lượng làm nghẽn đường
hành quân. Tuy nhiên bộ Tổng tư lệnh đã kịp thời mở chiến dịch tác chiến
hỗ trợ cho lực lượng vận tải, đồng thời tiếp tục chi viện cho Lào.
 1962-1963 cục diện miền Nam thay đổi: trở thành cuộc chiến tranh đánh
lại chiến tranh đặc biệt của Mỹ-Ngụy. Trước tình hình đó, Quân ủy Trung Ương đã quyết định:
 Mở thêm tuyến đường vận tải mới, bỏ tuyến đường đang bị địch đánh phá nặng nề.
 Tăng lực lượng, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, vũ khí.
 Mở đường ô tô, đưa vận tải cơ giới lên đỉnh Trường Sơn.
 Kết thúc mùa vận chuyển năm 1964- mùa khô cuối cùng của thời kỳ thứ
nhất, cây số vận tải chi viện tăng lên 40 lần so với những ngày đầu, tỉ
trọng vận tải cơ giới chiếm 51%.
3.2. Thời kỳ 1965-1968 -
Mục tiêu: Làm thất bại chiến tranh ngăn chặn của địch, thực hiện xuất sắc
nhiệm vụ chi viện lớn phục vụ quyết tâm đánh thắng địch. 4 -
Phương thức: vận tải cơ giới làm chủ yếu, kết hợp với phương thức vận tải
thô sơ, vận dụng linh hoạt phương châm: đánh, phòng, tránh. - Hoạt động:
 7/2/1965 Mỹ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
 Trước tình hình đó, Trung ương Đảng đã khẳng định tầm quan trọng của
tuyến vận tải Trường Sơn và tăng cường đẩy mạnh chi viện.
 Xây dựng, sửa chữa, bảo vệ hệ thống giao thông vận tải từ miền Bắc đến
chiến trường. Nhiều đoàn thanh niên xung phong được đưa lên tuyến
đường giao thông cùng với bộ đội chiến đấu mở đường, giữ đường.
 Đẩy mạnh phương thức vận tải cơ giới làm chủ yếu, lấy lực lượng ô tô làm trung tâm chủ đạo.
 Liên tục mở gấp các trục đường mới đi sâu vào chiến trường phía Nam,
trước hết là Tây Nguyên và Hạ Lào đồng thời tăng khối lượng vận chuyển
lên gấp 2,5 lần, tăng lực lượng hành quân lên 3 lần.
 Mùa khô năm 1966-1967 đánh dấu bước chuyển lớn về chiến thuật của
vận tải 559 từ “phòng tránh tích cực” sang “tiến công hợp đồng binh chủng”.
 Trong đó: Sở chỉ huy được chuyển ra gần đường, các lực lượng phòng
không, công binh đóng sát đường để hỗ trợ kịp thời và hiệu quả cho lực
lượng vận tải chủ công.
 Mở nhiều tuyến đường phụ, đường vòng để thông đường cho xe chạy.
 Chuẩn bị cho tổng tấn công Mậu Thân 1968 ta đã vận chuyển được 81000
tấn hàng với 200000 quân trong đó có 7 trung đoàn bộ binh và 20 tiểu đoàn độc lập.
 Kết thúc năm 1986 là thời điểm kết thúc chiến tranh cục bộ, chấm dứt học
thuyết của tổng thống Mỹ. Tuy nhiên nó cũng đánh dấu việc tăng cường 5
quân địch lên tới mức độ lịch sử. Điều này đòi hỏi cải tiến linh hoạt
phương thức vận tải trên tuyến đường Trường Sơn.
3.3. Thời kỳ 1969 – 1972 -
Mục tiêu: Đánh thắng âm mưu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đế
quốc Mỹ đồng thời tăng chi viện cho chiến trường miền Nam. -
Phương thức: 3 phương thức: vận tải cơ giới đường bộ, đường sông và đường
ống. Lấy vận tải ô tô làm chủ yếu. Thành lập nhiều binh chủng trên từng khu vực. - Hoạt động:
 Mở nhiều đường vòng tránh, vượt qua các điểm ngăn chặn, xây dựng
được hệ thống đường kín, vận chuyển bí mật kết hợp với đường hở - vận
chuyển công khai tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, vững chắc.
 Phá thác, nắn dòng, xây dựng bến cảng ở những con sông lớn để nâng tốc
độ cho ca nô, thuyền gắn máy.
 Xây dựng hàng chục vạn hầm trú ẩn cho người, xe, pháo hoạt động trên toàn tuyến.
 Tăng cường bảo vệ các trục giao thông chủ yếu đồng thời chủ động ngăn
chặn, tấn công địch đánh phá các tuyến vận tải chủ yếu.
3.4. Thời kỳ 1973 – 1975 -
Mục tiêu: Khẩn trương mở rộng hệ thống đường Hồ Chí Minh, tạo nên địa
bàn cải thiện chiến lược. Chuẩn bị lực lượng, vũ khí phục vụ cho giai đoạn
phản công chiến lược và tấn công chiến lược, giải phóng miền Nam. -
Phương thức: nâng cao sức mạnh tổng hợp của 3 phương thức vận tải cơ giới. - Hoạt động: 
Sau hiệp định Pa ri, đế quốc Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, tuyến chi
viện chiến lược Trường Sơn được phát triển nhanh chóng, toàn diện, quy
mô lớn trên tất cả các mặt trận. 6 
Trung ương Đảng chỉ đạo bộ đội Trường Sơn thực hiện cuộc chi viện lớn, toàn diện. 
Trong đó: nâng cấp tuyến đường phía Tây và phía Đông Trường Sơn. 
Tăng cường gấp 2 lần khối lượng xe vận tải và hàng hóa, giảm nửa thời
gian vận chuyển hàng hóa đến chiến trường miền Nam. 
Trên tuyến hành lang Đông – Tây Trường Sơn, hình thành căn cứ hậu
cần chiến lược, nối liền miền Bắc với miền Nam, là chỗ dựa vững chắc cho các chiến trường.
 Có thể nói tuyến đường Trường Sơn là một trong những nhân tố quyết định
thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà.
IV. Ý nghĩa đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn là tuyến giao thông
quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của cải cho chiến trường.
Đường Trường Sơn là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam
trong kháng chiến chống Mĩ. 
Nó thể hiện ý chí chung của cả nước từ quân đội đến nhân dân, tạo nên một
sức mạnh tổng hợp lớn lao để quân, dân vượt lên tất cả khó khăn, gian khổ và hy
sinh; thể hiện được quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân “Đánh cho
Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
Việc mở đường Trường Sơn thể hiện được tất cả chiến lược, sách lược của
Đảng cũng như tinh thần quả cảm của bộ đội Trường Sơn – tạo nên một con đường huyền thoại.
Đây là một mặt trận, một chiến trường tổng hợp đặc biệt, tổ chức, chiến đấu, phục
vụ chiến đấu theo phương thức binh chủng hợp thành. Trên tuyến đường bao gồm 7
nhiều đơn vị như vận tải, bộ binh, công binh, pháo binh, phòng không, thông tin,
quân y… trong đó, bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt. V.
Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng đối với
tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn -
Đảng đã kịp thời đưa ra phương hướng, đường lối, mục tiêu đấu tranh
đúng đắn ngay từ khi bắt đầu cuộc kháng chiến
Ngay khi hiệp định Genève được ký kết, vĩ tuyến 17 trở thành ranh giới chia cắt 2
miền Bắc Nam. Trong đó miền Bắc bước vào công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội,
còn miền Nam bước vào cuộc chiến tranh trường kỳ, gian khổ với đế quốc Mỹ.
Đứng trước tình hình nguy cấp đó, Đảng ta đã đưa ra nghị quyết 15, quyết định
chuyển hướng cách mạng miền Nam, từ đấu tranh chính trị lên đấu tranh chính trị
kết hợp đấu tranh vũ trang và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Theo đó
miền Bắc sẽ là hậu phương vững chắc, chi viện, hỗ trợ lực lượng, vũ khí cho miền
Nam, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống
trị của đế quốc Mỹ. Để thực hiện được mục tiêu này, Đảng đã quyết định xây
dựng tuyến chi viện trên đường Trường Sơn. Theo đó tuyến đường Trường Sơn đã ra đời.
Đây là một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược, hết sức đúng đắn, táo bạo,
sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. -
Đường Trường Sơn ra đời xuất phát từ ý chí quyết tâm thống nhất nước nhà, ý
đồ chiến lược sắc sảo của bộ Chính trị, Trung ương Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đó là cụ thể hóa đường lối chiến tranh nhân dân và vận dụng sáng tạo kinh
nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp, trực tiếp là tổ chức tuyến chi viện 8