Lịch sử Đảng tự luận môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Lịch sử Đảng tự luận môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Vấn đề 1: Bối cảnh lịch sử (ĐCS VN ra đời)
a. Tình hình thế giới:
- Sự chuyển biến CNTB và hậu quả:
+ CNTB từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền của CNĐQ
+ Đẩy mạnh xâm lược và bóc lột, nô dịch các nước nhỏ khiến nhân dân
rơi vào hoàn cảnh khổ cực, lầm than, các quan hệ xã hội thay đổi
+ Lúc này có 2 mâu thuẫn tồn tại là mâu thuẫn giữa Đế quốc và Thuộc
Địa; Đế quốc và Đế quốc => PTRO YÊU Nươc
- Ảnh hưởng của CN Mác-Lênin
+ Giữa thế kỉ 19, yêu cầu phải có hệ thống lý luận dẫn lối cách mạng
+ Giai cấp bị bóc lột phải có chính Đảng của mình
+ Lúc này, chủ nghĩa Mác-lênin là yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và
thành lập của các ĐCS
- Tác động CM T10 Nga đã giúp nhận ra một chân lí tất yếu là muốn
thành công như CM T10 thì cần phải có một Đảng Cộng Sản giống
với CM T10 Nga.
- Sự ra đời của Quốc tế CS(Quốc tế III) như là bộ tham mưu chiến
đấu, vạch phương hướng chiến lược, giúp đữo chỉ đạo giải phóng
dân tộc và lãnh đạo các ĐCS,.
b. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
- Tình hình VN:
+ 1/9/1858, Pháp lần đầu xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)
+ 1884, kí hiệp định Patenotre, Pháp xác lập quyền thống trị trên toàn
lãnh thổ VN và chuyển sang giai đoạn khai thác.
+ Chính sách cai trị của Pháp:
#Về chính trị: trực tiếp cai trị, bóp nghẹt tự do, tước quyền đối nội đối
ngoại, chia lãnh thổ thành ba kì, duy trì lược lực pk bản xứ làm tay sai
#Về kinh tế: đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch, cướp ruộng đất của nhân dân
để trồng cây công nghiệp, công nghiệp nặng: khai thác mỏ than, công
nghiệp nhẹ thì mở những ngành không có cạnh tranh với chính quốc,
phương thức sản xuất pk lạc hậu,..
#Về văn hoá xã hội: Du nhập rượu, ma tuý, những giá trị phản văn hoá
và các tệ nạn xã hội, xây dựng nhiều nhà tù hơn trường học,..
+ Ý thức chính trị: Các giai cấp địa chủ và nông dân thuộc chế độ phong
kiến, giai cấp trí thức tiểu tư sản thuộc chế độ thuộc địa nửa phong kiến,
giai cấp công nhân và tư sản thuộc chế độ thuộc địa.
+ Mâu thuẫn xã hội: gồm mâu thuẫn cũ giữa đại chủ pk và nông dân
đan xen với mâu thuẫn cũ giữa toàn thể nhân dân ta với Thực dân Pháp
Yêu cầu bức thiết là chống phong kiến và chống Đế quốc.
- Các phong trào yêu nước trước khi ra đời ĐCS VN
+ khuynh hướng phong kiến : Phong trào Cần Vương và phong trào Yên
Thế ( Bắc Giang)
+ khuynh hướng dân chủ tư sản: Theo xu hương bạo lực của Phan Bội
Châu với phong trào Đông Du và theo xu hướng cải cách của Phan
Châu Trinh: khai dân trí, trấn dân khí, hậu dân sinh.
Vấn Đề 2: NAQ chuẩn bị các đk để thành lập ĐCS VN
a. Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước NAQ(1911-1920)
- 5/6/1911, NAQ rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
- 1917, lập Hội những người yêu nước ở Pháp
- 1919, gia nhập ĐCS Pháp và gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam”
- 7/1920, đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa” của Lê-nin
- 12/1920, sáng lập ĐCS Pháp và gia nhập Quốc tế III
b. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của
Đảng
- GĐ1(1921-1923) tại Pháp:
+ 1921, tham gia Hội liên hiệp thuộc địa
+ Sáng lập tờ báo Người cùng khổ và viết báo trên hàng loạt tờ báo
như: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng Sản
+ Trở thành trưởng ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp năm 1922
- GĐ2(1923-1924) tại Liên Xô:
+ Công tác tại QTCS, theo dõi các phong trào CM ở Châu Á và Đông
Nam Á
+ chuẩn bị các điều kiện , bổ sung kiến thức về lí luận xây dựng Đảng,
bạo lực CM, CM vô sản, CM XHCN,..
- GĐ3(1925-1929):
+ 2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn
+ 6/1925, thành lập hội CM Thanh niên (tiền thân của ĐCS VN) và ra
báo Thanh niên với số báo đầu vào 21/6/1925
+ 1927, các bài giảng của người được xuất bản trong cuốn Đường cách
mệnh
c. Vai trò của hợp nhất đảng
Vấn đề 3: Thành lập ĐCS VN va Cương lĩnh chính trị đầu tiên
a. Các tổ chức Cộn Sản ra đời
- Đông Dương CSĐ ở Bắc kì, An Nam cộng sản Đảng ở Nam kì và
Đông Dương Cộng sản liên Đoàn ở Trung kì
Yêu cầu bức thiết cần thống nhất 3 tổ chức , chứng tỏ xu thế thành
lập ĐCS là tất yếu và là ưu thế của hệ tư tưởng cộng sản trong
phong trào giải phóng dân tộc ở VN.
b. Hội nghị thành lập Đảng
- Thời gian, địa điểm : Vào tháng 1/1930, tại Cửu Long, Hương Cảng-
Hồng Kông, Trung Quốc
- Thành phần: 1 đồng chí của Quốc tế CS, 4 đồng chí của Đông
Dương và An Nam CSĐ
- ND chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ thành thật hợp tác để thống nhất các
nhóm CS Đông Dương
+ Tên Đảng: ĐCS VN
+ Thông qua các văn kiện ( chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,
chương trình tóm tắt và điều lệ vắn tắt)
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ra BCH trung ương lâm thời
c. ND bản cương lĩnh chính trị đầu tiên
NAQ soạn thảo => ra đời hội nghị hợp nhất đảng
- Phương hướng chiến lược:
+ Làm tư sản dân quyền CM( nhiệm vụ dân tộc) và thổ địa CM( nhiệm
vụ dân chủ) để đi tới xã hội Cộng sản
Hai nhiệm vụ gắn bó mật thiết và song song nhưng vẫn đề cao vai trò
nhiệm vụ dân tộc lên trước.
- Nhiệm vụ CM:
+ Về chính trị: đánh đổ thực dân Pháp và bọn pk, làm cho đất nước
hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội
công nông
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của thưc dân Pháp để giao cho chính
phủ, tịch thu toàn bộ ruộng đất làm của công chia đều cho nhân dân,..
+ Về văn hoá –xh: Dân chúng tự do tổ chức sx, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông
- Về lực lượng CM:
+ Phải đoàn kết công- nông, Công nhân là giai cấp lãnh đạo
+ Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng tiến bộ , yêu nước
để tập trung chống Đế quốc
+Phải thu phục được đại bộ phân giai cấp mình miễn là tiến bộ và yêu
nước
Là cơ sở khối đại đoàn kết toàn dân và thể hiện sức mạnh dân tộc
- Phương pháp CM: Con đường bạo lực CM trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không thoả hiệp
- Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN, Đảng là bộ phận tiên
phong
- CMVN là một bộ phận của CM thế giới, phải liên lạc với các dân tộc
bị áp bức nhất là giai cấp vô sản Pháp
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN:
+ thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của CMVN,
chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
+ là sp CN Mác-Lênin + tư tưởng HCM và phong trào yêu nước, đây là
một bước ngoặt vĩ đại của lịch cử dân tộc VN, là nhân tố quyết định
hàng đầu của CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Cương lĩnh ra đời giải phóng dân tộc, coi là vđề cốt lõi
Vấn đề 4: Phong trào CM 1930-1931 và luận cương Tháng 10/1930
- Tại Hội nghị BCH Trung Ương lần I (10/1930):
+ 4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội Nghị BCH Trung Ương tại Hương Cảng, Trung Quốc.
+ Hội nghị phê phán Hội Nghị hợp nhất Tháng 1/1930 về vấn đề thổ địa ,
về phương pháp thành lập Đảng, điều lệ Đảng, về tên Đảng và thủ tiêu
cương lĩnh chính trị
+ ND của Hội nghị: Đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương; cử ra
BCH Trung Ương chính thức và đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư;
phân tích tình hình hiện tại của Đảng và nhiệm vụ cấp thiết; thông qua
luận cương chính trị và điều lệ Đảng do Trần phú soạn thảo
- ND của Luân cương chính trị (10/1930):
+ Về mâu thuẫn giai cấp: thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ ><
địa chủ, pk, tư bản và ĐQCN
+ Phương hướng chiến lược : Lúc đầu là một cuộc CM tư sản dân
quyền, có tính chất thổ địa và phản đế; sau khi thắng lợi sẽ tiếp tục phát
triển, bỏ qua thời kì tư bản mà đấu tranh thẳng lên con đường xhcn
+ Khác với cương lĩnh tháng 2, Nhiệm vụ cốt yếu của CM: Phải đáu
tranh để đánh đổ các tàn tích PK, thực hành thổ địa CM cho triệt để và
đánh dổ ĐQCN Pháp làm nhân dân hoàn toàn độc lập
Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít, nhưng đặt vấn đề thổ địa làm
gốc, làm cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo đan cày
+ Động lực CM: gc vô sản và nông dân là 2 dộng lực chính, các phần tử
lao khổ ở đô thị theo ủng hộ CM.
+ Về lãnh đạo CM: đk cốt yếu cho sự thắng lợi của CM là cần có một
ĐCS, có đường lối chính trị đúng, có kỉ luật tập trung, mật thiết liên lạc
với quần chúng, từng trải đấu tranh mà trưởng thành
+ Về phương pháp CM: võ trang bạo động
+ Mối qh với CMTG:CM đông Dương là một bộ phận của CMVS thế
giới, phải đoàn kết gắn bó với GC vô sản thế giới, trc hết là gcvs Pháp
Hạn chế của Luận Cương:
- Về ưu tiên nhiệm vụ, luận cương k nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT, mà
nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruoognj đất
- Về lực lượng tham gia CM : luận cương k đánh giá đúng vai trò của 1
số giai tầng trong XH nên đã bỏ qua những lực lượng ít nhiều có tinh
thần CM và yêu nc
- Về đoàn kết các giai cấp : luận cương k đề ra đc một chiến lược liên
minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế
quosc xâm lược và tay sai
Nguyên nhân của hạn chế:
+ chưa năm vững đặc điểm xh VN, gc và dt
+ nhận thức giáo điều, máy móc ko có sáng tạo và áp dụng thực tiễ về
vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM ở thuộc địa
+ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS
Vấn đề 5: Phong trào dân chủ 1936 -1939
a. Điều kiện lsu và chủ trương của Đảng
Trên thế giới:
- Điều kiện lsu: giai cấp tư sản ở một số nước như Đức, Italia, TBN…
chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước,
chuẩn bị chiến tranh chia lại thị trường.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi đầy nền hòa
bình thế giới đến nguy cơ diệt vong.
- Đại hội VII QTCS xác định :
kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân
lao động thế giới là chủ nghĩa phát xít
Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống Chủ nghĩa phát xít,
chống chiến tranh bảo vệ dân chủ và hòa bình
Biện pháp: Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, việc
lập mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm qtrong đặt biệt
Tình hình ở Đông Dương
o Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn đặt ra yêu cầu
bức thiết phải cải thiên đời sống
o Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có 1 số chính sách
mới
+ Ân xá một số chính trị phạm
+ thi hành luật lao động
+ tăng lương cho viên chức
+ sửa đổi 1 số chế độ thuế
+ cải cách điều lệ tuyển cử
+ ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Chủ trương và nhận thức mới của đảng(36-39)
Trong những năm 1636-1639, BCHTW ĐCS Đông dương đã
họp hội nghị lần thứ hau(7/1936), lần t3(3/1937), lần t4(9/1937),
lần t5(3/1938)… đề ra những chủ trương mới:
o Về nhiệm vụ trc mắt : là chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do,
dân chủ, cơm áo hòa bình
o Về biện pháp đấu tranh: thành laajo mặt trận nhân dân
phản đế với nòng cốt là liên minh công-nông( mặt trận
dân chủ đông dương).
o Về hình thức tổ chức : chuyển hình thức tổ chức bí mật,
không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đáu tranh
công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc
và dân chủ( gp dtoc và gp ruộng đất)
Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết p kết chặt với cuộc
CM điên địa
Tùy vào hoàn cảnh, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp
thực hiện trc, còn vđề giải quyết điền địa gairi quyết sau và
ngược lại
Không nhất thiết p kết chặt
Vấn đề 6: Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của
Đảng( ô tập)
- Tình hình thế giới
1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới lần t2 bùng
nổ
6/1940 Đức tấn công Pháp chính cphủ pháp đầu hàng Đức
22/6/1941 quân phát xít đức tấn công Liên xô=> tính chất
chieenstranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc => LLDC>< LLPX
- Tình hình Đông Dương
TDP thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống
trị, thẳng tay đàn áp PTCM thực hiện” kinh tế chỉ huy”
9/1940 quân Nhật vào Đông Dương, TDP đầu hàng và cấu kết
với Nhật
Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh” một cổ hai tròng”
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp- Nhật trở nên gay
gắt.
- Chủ trương chiến lược mới của Đảng
HNBCHTW lần 6( 11/1939)
HNBCHTW lần 7( 11/1940)
HNBCHTW lần 8(5/1941) Nguyễn ÁI quốc về nc=> pác pó cao
bằng
BCHTW đã họp hội nghị lần thứ 6,7,8 đã quyết định chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
o Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu. Tạm gác khẩu
hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày thay
abwfng “ tịch thu ruộng đất của ĐQ Việt gian cho dân cày
nghèo”
o Hai là quyết định thành lập mặt trận V Minh để đoàn kết, tập
hợp lực lượng CM nhằm mục tiêu gp dân tộc đổi tên các hội
phản đế = hội đế quốc
o BA LÀ QUYẾT ĐỊNH Xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của Đrang và nhân dân ta ttong giai
đoạn hiện tại
o Phương châm và hình thái khởi nghĩa
Luôn luôn cbi lực lượng ss, nhằm vào cơ hội thuận
tiện
Khởi nghĩa từng phần
Chú trọng công tác xd đảng => nâng cao tổ chức và
lanh đạo của Đảng
Gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, vận động
quần chúng.
Ngọn cờ mwor đường cho mọi thắng lợi sau này
- Ys nghĩa của sự chiueern hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Về mặt lý luận: góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác Leenin ở một nước thuộc địa, phong kiến
Về mặt thực tiễn : đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng
bước hoàn chirng việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì
mới
Đưa cm Việt Nam về giải phóng dân tộc
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền( ôn tập)
- Hoàn cảnh lịch sử
Sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ,
ngafy 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật
9/8/1945 quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích
đạo quân Quân Đông của Nhật ơt Đông Băc TQ
Nagfy 6 và 9 tháng 8 năm 1945 mỹ ném hai quả bom nguyên tử
15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
- Thời cơ cách mạng nửa cuối tháng 8
Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến .
Thời cơ cách mạng xuất hiện
Nhưng chỉ tồn tại trong thời gian từ khi NhẬt tuyên bố đầu hàng
đồng minhd dến khi quân đồng minh vào đông dươngtrước
- Chủ trương
12/8/1945 ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa
trong khu.
13/8/1945 trung ương đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy
ban khởi nghĩa toàn quốc
23 giờ cùng ngày ủ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “ quân
lệch số 1” phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
- Hội nghị toàn quốc của đảng (14-15/8/1945)
Nội dung: quyết định phát động và lãnh đạp toàn dân nổi dậy
tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay PX Nhật
Khẩu hiệu đấu tranh: “phản đối xâm lượC” “? Hoàn toàn độc
lập”, “chính quyền nhân dân”
Nguyễn tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời
- Phương hướng hành động:
phải đánh chiếm ngay những nơi chắc tahwnsg và chính trị
phải phối hợp, phải làm tan rã tinh thần quân địch, chộp lấy căn
cứ chính…
Hội nghị còn quyết định những vấn cđề quan trọng về chính
sách đối nội avf đối ngoại cần thi hành sau khi giành được
chính quyền
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/1945
Thông qua lệnh tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của tổng
bộ việt minh
Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có 5 cánh( sĩ, công,
nông, thương, binh) , quốc ca là bài Tiến quân ca
Cử ra ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, Tức chính phủ lâm
thời nước VNDCCH.
- Diễn biến chính của cuộc tổng khởi gnhixa 9/1945
19/8 nhân dân ở Hà nội khởi nghĩa
23-8 nhân dân ở Huế khởi nghĩa
25/8 nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa
2/9/1945 , CT hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Cương lĩnh tháng 2: NAQ SOẠN THẢO, ra đời trong hội nghị hợp nhất
đảng
- Clt2/1930 gcap tư sản là => công nhân
- 36-39: k nhất thiết p kết chặt
- 39-42: nhất thiết p kết chặt
| 1/13

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Vấn đề 1: Bối cảnh lịch sử (ĐCS VN ra đời)
a. Tình hình thế giới: - Sự chuyển biến CN TB và hậu quả:
+ CNTB từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền của CNĐQ
+ Đẩy mạnh xâm lược và bóc lột, nô dịch các nước nhỏ khiến nhân dân
rơi vào hoàn cảnh khổ cực, lầm than, các quan hệ xã hội thay đổi
+ Lúc này có 2 mâu thuẫn tồn tại là mâu thuẫn giữa Đế quốc và Thuộc
Địa; Đế quốc và Đế quốc => PTRO YÊU Nươc - Ảnh hưởng của CN Mác -Lênin
+ Giữa thế kỉ 19, yêu cầu phải có hệ thống lý luận dẫn lối cách mạng
+ Giai cấp bị bóc lột phải có chính Đảng của mình
+ Lúc này, chủ nghĩa Mác-lênin là yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và thành lập của các ĐCS - Tác động CM
T10 Nga đã giúp nhận ra một chân lí tất yếu là muốn
thành công như CM T10 thì cần phải có một Đảng Cộng Sản giống với CM T10 Nga.
- Sự ra đời của Quốc tế CS
(Quốc tế III) như là bộ tham mưu chiến
đấu, vạch phương hướng chiến lược, giúp đữo chỉ đạo giải phóng
dân tộc và lãnh đạo các ĐCS,.
b. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Tình hình VN:
+ 1/9/1858, Pháp lần đầu xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)
+ 1884, kí hiệp định Patenotre, Pháp xác lập quyền thống trị trên toàn
lãnh thổ VN và chuyển sang giai đoạn khai thác.
+ Chính sách cai trị của Pháp:
#Về chính trị: trực tiếp cai trị, bóp nghẹt tự do, tước quyền đối nội đối
ngoại, chia lãnh thổ thành ba kì, duy trì lược lực pk bản xứ làm tay sai
#Về kinh tế: đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch, cướp ruộng đất của nhân dân
để trồng cây công nghiệp, công nghiệp nặng: khai thác mỏ than, công
nghiệp nhẹ thì mở những ngành không có cạnh tranh với chính quốc,
phương thức sản xuất pk lạc hậu,..
#Về văn hoá xã hội: Du nhập rượu, ma tuý, những giá trị phản văn hoá
và các tệ nạn xã hội, xây dựng nhiều nhà tù hơn trường học,..
+ Ý thức chính trị: Các giai cấp địa chủ và nông dân thuộc chế độ phong
kiến, giai cấp trí thức tiểu tư sản thuộc chế độ thuộc địa nửa phong kiến,
giai cấp công nhân và tư sản thuộc chế độ thuộc địa.
+ Mâu thuẫn xã hội: gồm mâu thuẫn cũ giữa đại chủ pk và nông dân
đan xen với mâu thuẫn cũ giữa toàn thể nhân dân ta với Thực dân Pháp
 Yêu cầu bức thiết là chống phong kiến và chống Đế quốc. - Các phong trào yê
u nước trước khi ra đời ĐCS VN
+ khuynh hướng phong kiến : Phong trào Cần Vương và phong trào Yên Thế ( Bắc Giang)
+ khuynh hướng dân chủ tư sản: Theo xu hương bạo lực của Phan Bội
Châu với phong trào Đông Du và theo xu hướng cải cách của Phan
Châu Trinh: khai dân trí, trấn dân khí, hậu dân sinh.
Vấn Đề 2: NAQ chuẩn bị các đk để thành lập ĐCS VN
a. Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước NAQ(1911-1920)
- 5/6/1911, NAQ rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
- 1917, lập Hội những người yêu nước ở Pháp
- 1919, gia nhập ĐCS Pháp và gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam”
- 7/1920, đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa” của Lê-nin
- 12/1920, sáng lập ĐCS Pháp và gia nhập Quốc tế III
b. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng - GĐ1(1921-1923) tại Pháp:
+ 1921, tham gia Hội liên hiệp thuộc địa
+ Sáng lập tờ báo Người cùng khổ và viết báo trên hàng loạt tờ báo
như: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng Sản
+ Trở thành trưởng ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp năm 1922 - GĐ2(1923-1924) tại Li ên Xô:
+ Công tác tại QTCS, theo dõi các phong trào CM ở Châu Á và Đông Nam Á
+ chuẩn bị các điều kiện , bổ sung kiến thức về lí luận xây dựng Đảng,
bạo lực CM, CM vô sản, CM XHCN,.. - GĐ3(1925-1929):
+ 2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn
+ 6/1925, thành lập hội CM Thanh niên (tiền thân của ĐCS VN) và ra
báo Thanh niên với số báo đầu vào 21/6/1925
+ 1927, các bài giảng của người được xuất bản trong cuốn Đường cách mệnh
c. Vai trò của hợp nhất đảng
Vấn đề 3: Thành lập ĐCS VN va Cương lĩnh chính trị đầu tiên
a. Các tổ chức Cộn Sản ra đời
- Đông Dương CSĐ ở Bắc kì, An Nam cộng sản Đảng ở Nam kì và
Đông Dương Cộng sản liên Đoàn ở Trung kì
 Yêu cầu bức thiết cần thống nhất 3 tổ chức , chứng tỏ xu thế thành
lập ĐCS là tất yếu và là ưu thế của hệ tư tưởng cộng sản trong
phong trào giải phóng dân tộc ở VN.
b. Hội nghị thành lập Đảng
- Thời gian, địa điểm : Vào tháng 1/1930, tại Cửu Long, Hương Cảng- Hồng Kông, Trung Quốc
- Thành phần: 1 đồng chí của Quốc tế CS, 4 đồng chí của Đông Dương và An Nam CSĐ - ND chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS Đông Dương + Tên Đảng: ĐCS VN
+ Thông qua các văn kiện ( chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,
chương trình tóm tắt và điều lệ vắn tắt)
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ra BCH trung ương lâm thời
c. ND bản cương lĩnh chính trị đầu tiên
NAQ soạn thảo => ra đời hội nghị hợp nhất đảng
- Phương hướng chiến lư ợc:
+ Làm tư sản dân quyền CM( nhiệm vụ dân tộc) và thổ địa CM( nhiệm
vụ dân chủ) để đi tới xã hội Cộng sản
 Hai nhiệm vụ gắn bó mật thiết và song song nhưng vẫn đề cao vai trò
nhiệm vụ dân tộc lên trước. - Nhiệm vụ CM:
+ Về chính trị: đánh đổ thực dân Pháp và bọn pk, làm cho đất nước
hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của thưc dân Pháp để giao cho chính
phủ, tịch thu toàn bộ ruộng đất làm của công chia đều cho nhân dân,..
+ Về văn hoá –xh: Dân chúng tự do tổ chức sx, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông - Về lực lượng CM:
+ Phải đoàn kết công- nông, Công nhân là giai cấp lãnh đạo
+ Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng tiến bộ , yêu nước
để tập trung chống Đế quốc
+Phải thu phục được đại bộ phân giai cấp mình miễn là tiến bộ và yêu nước
 Là cơ sở khối đại đoàn kết toàn dân và thể hiện sức mạnh dân tộc
- Phương pháp CM: Con đường bạo lực CM trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không thoả hiệp
- Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN, Đảng là bộ phận tiên phong
- CMVN là một bộ phận của CM thế giới, phải liên lạc với các dân tộc
bị áp bức nhất là giai cấp vô sản Pháp - Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN:
+ thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của CMVN,
chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
+ là sp CN Mác-Lênin + tư tưởng HCM và phong trào yêu nước, đây là
một bước ngoặt vĩ đại của lịch cử dân tộc VN, là nhân tố quyết định
hàng đầu của CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
 Cương lĩnh ra đời giải phóng dân tộc, coi là vđề cốt lõi
Vấn đề 4: Phong trào CM 1930-1931 và luận cương Tháng 10/1930 - Tại Hội nghị BCH
Trung Ương lần I (10/1930):
+ 4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội Nghị BCH Trung Ương tại Hương Cảng, Trung Quốc.
+ Hội nghị phê phán Hội Nghị hợp nhất Tháng 1/1930 về vấn đề thổ địa ,
về phương pháp thành lập Đảng, điều lệ Đảng, về tên Đảng và thủ tiêu cương lĩnh chính trị
+ ND của Hội nghị: Đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương; cử ra
BCH Trung Ương chính thức và đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư;
phân tích tình hình hiện tại của Đảng và nhiệm vụ cấp thiết; thông qua
luận cương chính trị và điều lệ Đảng do Trần phú soạn thảo - ND của Luân cương chí nh trị (10/1930):
+ Về mâu thuẫn giai cấp: thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ ><
địa chủ, pk, tư bản và ĐQCN
+ Phương hướng chiến lược : Lúc đầu là một cuộc CM tư sản dân
quyền, có tính chất thổ địa và phản đế; sau khi thắng lợi sẽ tiếp tục phát
triển, bỏ qua thời kì tư bản mà đấu tranh thẳng lên con đường xhcn
+ Khác với cương lĩnh tháng 2, Nhiệm vụ cốt yếu của CM: Phải đáu
tranh để đánh đổ các tàn tích PK, thực hành thổ địa CM cho triệt để và
đánh dổ ĐQCN Pháp làm nhân dân hoàn toàn độc lập
 Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít, nhưng đặt vấn đề thổ địa làm
gốc, làm cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo đan cày
+ Động lực CM: gc vô sản và nông dân là 2 dộng lực chính, các phần tử
lao khổ ở đô thị theo ủng hộ CM.
+ Về lãnh đạo CM: đk cốt yếu cho sự thắng lợi của CM là cần có một
ĐCS, có đường lối chính trị đúng, có kỉ luật tập trung, mật thiết liên lạc
với quần chúng, từng trải đấu tranh mà trưởng thành
+ Về phương pháp CM: võ trang bạo động
+ Mối qh với CMTG:CM đông Dương là một bộ phận của CMVS thế
giới, phải đoàn kết gắn bó với GC vô sản thế giới, trc hết là gcvs Pháp
Hạn chế của Luận Cương:
- Về ưu tiên nhiệm vụ, luận cương k nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT, mà
nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruoognj đất
- Về lực lượng tham gia CM : luận cương k đánh giá đúng vai trò của 1
số giai tầng trong XH nên đã bỏ qua những lực lượng ít nhiều có tinh thần CM và yêu nc
- Về đoàn kết các giai cấp : luận cương k đề ra đc một chiến lược liên
minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quosc xâm lược và tay sai
 Nguyên nhân của hạn chế:
+ chưa năm vững đặc điểm xh VN, gc và dt
+ nhận thức giáo điều, máy móc ko có sáng tạo và áp dụng thực tiễ về
vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM ở thuộc địa
+ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS
Vấn đề 5: Phong trào dân chủ 1936 -1939
a. Điều kiện lsu và chủ trương của Đảng Trên thế giới:
- Điều kiện lsu: giai cấp tư sản ở một số nước như Đức, Italia, TBN…
chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước,
chuẩn bị chiến tranh chia lại thị trường.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi đầy nền hòa
bình thế giới đến nguy cơ diệt vong.
- Đại hội VII QTCS xác định :
 kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân
lao động thế giới là chủ nghĩa phát xít
 Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống Chủ nghĩa phát xít,
chống chiến tranh bảo vệ dân chủ và hòa bình
 Biện pháp: Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, việc
lập mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm qtrong đặt biệt
 Tình hình ở Đông Dương
o Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn đặt ra yêu cầu
bức thiết phải cải thiên đời sống
o Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có 1 số chính sách mới
+ Ân xá một số chính trị phạm + thi hành luật lao động
+ tăng lương cho viên chức
+ sửa đổi 1 số chế độ thuế
+ cải cách điều lệ tuyển cử
+ ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Chủ trương và nhận thức mới của đảng(36-39)
 Trong những năm 1636-1639, BCHTW ĐCS Đông dương đã
họp hội nghị lần thứ hau(7/1936), lần t3(3/1937), lần t4(9/1937),
lần t5(3/1938)… đề ra những chủ trương mới:
o Về nhiệm vụ trc mắt : là chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do,
dân chủ, cơm áo hòa bình

o Về biện pháp đấu tranh: thành laajo mặt trận nhân dân
phản đế với nòng cốt là liên minh công-nông( mặt trận dân chủ đông dương).
o Về hình thức tổ chức : chuyển hình thức tổ chức bí mật,
không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đáu tranh
công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc
và dân chủ( gp dtoc và gp ruộng đất)
 Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết p kết chặt với cuộc CM điên địa
 Tùy vào hoàn cảnh, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp
thực hiện trc, còn vđề giải quyết điền địa gairi quyết sau và ngược lại
 Không nhất thiết p kết chặt
Vấn đề 6: Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng( ô tập) - Tình hình thế giới
 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới lần t2 bùng nổ
 6/1940 Đức tấn công Pháp chính cphủ pháp đầu hàng Đức
 22/6/1941 quân phát xít đức tấn công Liên xô=> tính chất
chieenstranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc => LLDC>< LLPX - Tình hình Đông Dương
 TDP thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống
trị, thẳng tay đàn áp PTCM thực hiện” kinh tế chỉ huy”
 9/1940 quân Nhật vào Đông Dương, TDP đầu hàng và cấu kết với Nhật
 Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh” một cổ hai tròng”
 Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp- Nhật trở nên gay gắt.
- Chủ trương chiến lược mới của Đảng  HNBCHTW lần 6( 11/1939)  HNBCHTW lần 7( 11/1940)
 HNBCHTW lần 8(5/1941) Nguyễn ÁI quốc về nc=> pác pó cao bằng
 BCHTW đã họp hội nghị lần thứ 6,7,8 đã quyết định chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
o Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu. Tạm gác khẩu
hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay
abwfng “ tịch thu ruộng đất của ĐQ Việt gian cho dân cày nghèo”
o Hai là quyết định thành lập mặt trận V Minh để đoàn kết, tập
hợp lực lượng CM nhằm mục tiêu gp dân tộc đổi tên các hội
phản đế = hội đế quốc
o BA LÀ QUYẾT ĐỊNH Xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của Đrang và nhân dân ta ttong giai đoạn hiện tại
o Phương châm và hình thái khởi nghĩa
 Luôn luôn cbi lực lượng ss, nhằm vào cơ hội thuận tiện
 Khởi nghĩa từng phần
 Chú trọng công tác xd đảng => nâng cao tổ chức và lanh đạo của Đảng
 Gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, vận động quần chúng.
 Ngọn cờ mwor đường cho mọi thắng lợi sau này
- Ys nghĩa của sự chiueern hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
 Về mặt lý luận: góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác Leenin ở một nước thuộc địa, phong kiến
 Về mặt thực tiễn : đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng
bước hoàn chirng việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì mới
 Đưa cm Việt Nam về giải phóng dân tộc
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền( ôn tập) - Hoàn cảnh lịch sử
 Sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ,
ngafy 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật
 9/8/1945 quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích
đạo quân Quân Đông của Nhật ơt Đông Băc TQ
 Nagfy 6 và 9 tháng 8 năm 1945 mỹ ném hai quả bom nguyên tử
 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
- Thời cơ cách mạng nửa cuối tháng 8
 Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến .
Thời cơ cách mạng xuất hiện
 Nhưng chỉ tồn tại trong thời gian từ khi NhẬt tuyên bố đầu hàng
đồng minhd dến trước khi quân đồng minh vào đông dương - Chủ trương
 12/8/1945 ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu.
 13/8/1945 trung ương đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
 23 giờ cùng ngày ủ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “ quân
lệch số 1” phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
- Hội nghị toàn quốc của đảng (14-15/8/1945)
 Nội dung: quyết định phát động và lãnh đạp toàn dân nổi dậy
tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay PX Nhật
 Khẩu hiệu đấu tranh: “phản đối xâm lượC” “? Hoàn toàn độc
lập”, “chính quyền nhân dân”
 Nguyễn tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời
- Phương hướng hành động:
 phải đánh chiếm ngay những nơi chắc tahwnsg và chính trị
phải phối hợp, phải làm tan rã tinh thần quân địch, chộp lấy căn cứ chính…
 Hội nghị còn quyết định những vấn cđề quan trọng về chính
sách đối nội avf đối ngoại cần thi hành sau khi giành được chính quyền
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/1945
 Thông qua lệnh tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của tổng bộ việt minh
 Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có 5 cánh( sĩ, công,
nông, thương, binh) , quốc ca là bài Tiến quân ca
 Cử ra ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, Tức chính phủ lâm thời nước VNDCCH.
- Diễn biến chính của cuộc tổng khởi gnhixa 9/1945
 19/8 nhân dân ở Hà nội khởi nghĩa
 23-8 nhân dân ở Huế khởi nghĩa
 25/8 nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa
 2/9/1945 , CT hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Cương lĩnh tháng 2: NAQ SOẠN THẢO, ra đời trong hội nghị hợp nhất đảng
- Clt2/1930 gcap tư sản là => công nhân
- 36-39: k nhất thiết p kết chặt
- 39-42: nhất thiết p kết chặt