Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
I. BỐI CẢNH NHÀ LÝ
Sau khi vua Lê Long Đĩnh với những chính sách hà khắc qua đời, nhận được sự đồng
tình ủng hộ của các quan trong triều cùng sự tin tưởng của nhân dân, năm 1009, Lý Công
Uẩn lên làm vua, lập nên vương triều Lý.
1.1 Tình hình chính trị
I.1.2 Dời đô và đổi tên nước
Vua Lý Thái T;, với tđ;i tên thành Thăng Long vào tháng 7 năm 1010.1
Năm 1054, vua Lý Thánh Tông cho đ;i tên nước thành Đại Việt. Đây là niềm tự hào
của dân tộc ta về một qu=c gia phong kiến độc lập tự chủ hùng mạnh, thể hiện tư tưởng
“Vô t=n Hoa hạ”, ý thức tự tôn dân tộc sâu sắc.
I.1.3 Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền I.1.3.1 Chính trị
Thiết chế chính trị thời Lý mang đặc trưng riêng – “tập quyền thân dân” – lấy dân
làm g=c, th=ng nhất lãnh th; bằng thể chế, pháp luật và những chính sách sáng su=t, “dân
sự hoá” bộ máy chính quyền, thiết lập m=i quan hệ gtrọng xây dựng quân đội, sẵn sàng đ=i phó với m=i nguy từ ngoại bang.
Như vậy, thể chế quân chủ tập quyền nước ta thời Lý rất khác so với thời kỳ trước.
Đây là một chính quyền dân sự được thiết lập từ vị vua đthiện dưới đời các vị vua sau, là một thể chế mang tính quân chủ tập quyền, tính dân tộc
cao kết hợp với tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo làm bệ đỡ cho sự tồn tại vững
chắc của hệ th=ng chính quyền thời Lý.2 I.1.3.2 Kinh tế
Nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Nhà Lý chú trọng phát triển nông nghiệp.
Các hình thức sở hữu ruộng đất công và ruộng đất tư được đa dạng hóa, đặc biệt có hình
thức “ruộng chùa”. Thủ công nghiệp có sự xuất hiện của các xưởng nhà nước. Nội
thương xuất hiện nhiều mặt hàng đa dạng. Ngoại thương xuất hiện cảng, giao thương với
nước ngoài (cảng Vân Đồn). Tuy nhiên, hai ngành kinh tế này đều không quá phát triển,
bị giới hạn trong một s= chính sách nhằm đảm bảo an ninh qu=c gia. I.1.3.3 Tư tưởng
1 Hồ Bạch Thảo, “Những ndt đă ec trưng về triều đại nhà Lý (P1)”, Nghiên cứu quốc tế, 20/06/2020.
https://nghiencuuquocte.org/2020/06/20/nhu%cc%83ng-net-da%cc%a3c-trung-ve-trieu-da%cc%a3i-nha-ly-p1/
2 Hoàng Vũ, “Một s= ndt n;i bật trong thiết chế nhà nước của Vương triều Lý”, Trang thông tin điện tử nhà
xuất bản Hà Nội, 07/05/2015
http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14317/language/vi-VN/Default.aspx about:blank 1/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
Trên cơ sở c=t lõi của văn hóa Việt c; bản địa, nhà Lý đã tự nguyện, chủ động tích
hợp có chọn lọc văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ đã cải biến vào nền văn hóa dân tộc, được
thể hiện trong tính đ=i trọng lưỡng nguyên, đan xen giữa Phật, Đạo và Nho giáo - “tam
giáo đồng nguyên” - và giữa văn hóa dân gian.
TTrong xã hội, Phật giáo vẫn chiếm ưu thế, nhà sư có vai trò quan trọng trong đời s=ng
chính trị, tư tưởng đất nước. Tư tưởng của Phật giáo đã có những đóng góp to lớn trong
công cuộc ngoại giao của nước ta, vì thế, vua Lý Thái T; rất chú trọng chấn hưng Phật giáo. I.1.3.4 Giáo dục
Nhà Lý đẩy mạnh phát triển nền giáo dục và khoa cử Nho giáo để tuyển chọn hiền
tài. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Qu=c Tử Giám ở Thăng Long. Đây là trường
Đại học qu=c gia đnhân viên hành chính các cấp, nâng cao vị trí của nho sĩ trong bộ máy chính quyền, là
bước đ;i mới quan trọng trong hệ tư tưởng th=ng trị của nhà Lý.
I.1.3.5 Văn học, nghệ thuật
Văn học, nghệ thuật dưới thời nhà Lý phát triển rực rỡ. I.2 Kết luận
Tiềm lực của nhà Lý không ngừng được củng c= và phát triển ngày càng lớn mạnh
đa dạng qua các mặt, góp phtrong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Điều này ảnh hưởng lớn đến vị thế và
các hoạt động ngoại giao của nước ta với các nước láng giềng.
II. TÌNH HÌNH NGOẠI GIAO II.1 Với nhà Tống
2.1.1 Tình hình nhà Tống
Ngay từ khi lập qu=c đã gặp nhiều gian truân: Lãnh th; rải rác nên phải tìm cách tái
hợp, gặp phải sự quấy phá của ngoại bang.
Ba đời vua T=ng có thời gian trị vì gbình, trong nội bộ nhiều đại thViệt.
Sau này, khi đã ;n định đất nước, cùng với việc T=ng ThVương An Thạch được chấp chính (1069), phái chủ chiến chiếm ưu thế, chính sách ngoại
giao của nhà T=ng đ=i với Đại Việt có sự thay đ;i rõ rệt. about:blank 2/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
2.1.2 Hoạt động ngoại giao
Nhận thức rõ sức mạnh, tiềm lực kinh tế, quân sự của Trung Qu=c, ngay sau khi
thành lập và định đô ở Thăng Long, nhà Lý đã thiết lập m=i quan hệ bang giao với nhà
T=ng, chính thức hóa sự tồn tại của mình. Sự kết hợp nhulà đặc trưng rất n;i bật trong quan hệ Việt - Trung thời đại này, thể hiện rõ ndt qua hoạt
động c2.1.3 Hoạt động cầu phong, triều cồng
Năm 1010, nhà Lý sai sứ sang Trung Hoa để kết giao hảo. Nhà T=ng chấp nhận nhà
Lý như một sự kế thừa của triều Tiền Lê, ban chiếu phong Vua Lý Thái T; tước Giao Chỉ
quận vương lĩnh Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ. Các vua sau từ Lý Thái Tông đến Lý ThTông cũng được sắc phong là Giao Chỉ quận vương và sau này là Nam Bình vương. Đến
thời vua Lý Anh Tông, An Nam qu=c vương là danh hiệu được sắc phong cao nhất khi
vua còn s=ng. Đây cũng là lhàm ý công nhận nước ta độc lập. Năm 1210, nhà T=ng tiếp tục phong vua Lý Cao Tông là An Nam qu=c vương.3
Bên cạnh đó là hoạt động triều c=ng, lễ sính. Các hoạt động này diễn ra khá đều đặn
nhằm các mục đích như báo tin, tạ ơn, phong vương hay có việc hỷ. Qua đó, nhà Lý thể
hiện vị thế của đất nước trước triều T=ng đang bất ;n. Tiêu biểu, năm 1156, nhà Lý c=ng
nạp nhiều sản vật, châu báu giá trị để “xem đó biết đời Lý, nước ta giàu biết là bao
nhiêu” và “những lhương trTriều c=ng là hình thức ngoại giao hiệu quả để giữ gìn hòa bình và ;n định tình hình
trong nước, nhà Lý bên ngoài tuy thchủ, tự tôn dân tộc.
2.1.4 Hoạt động ngoại giao giải quyết xung đột biên giới
Tiêu biểu là các sự kiện: Năm 1034, xung đột của TrTông. Năm 1038 - 1048, Nùng Trí Cao làm phản, chiếm Quảng Nguyên; Đại Việt ph=i
hợp với T=ng tiêu diệt Nùng Trí Cao. Từ 1076 - 1079, nhà Lý thương lượng với nhà T=ng
để lấy lại đất Quảng Nguyên và thành công.
Nhìn chung, quan hệ giữa hai nước thời gian này dù có những rạn nứt nhất định,
3 Phan Huy Chú, 1961. Lịch triều hiến chương loại chí – Bang giao chí, Bản dịch. Nxb Sử học, Hà Nội 4 Hoàng Xuân Hãn, 2018.
Tái bản lLý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý,
TNHH Văn Hóa Khai Tâm, Thành ph= Hồ Chí Minh. about:blank 3/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
nhưng phViệc giải quyết vấn đề biên giới với nhà T=ng có thể được xem như là một trong
những thành tựu đặc biệt quan trọng trong các hoạt động ngoại giao dưới thời Lý. Lđđược xác định một cách cụ thể. Nhà T=ng thừa nhận tính độc lập của An Nam, hoạt động
ngoại giao đã góp phm=i quan hệ với Trung Hoa.
2.1.5 Hoạt động ngoại giao trong chiến tranh Việt – Tống (1075 - 1077)
Sau khi nghe tin vua Lý Càn Đức lên n=i ngôi khi mới 7 tu;i (1072), Thẩm Khởi
v=n theo phe chủ chiến của Vương An Thạch đã nhanh chóng chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược.
Nhận rõ m=i nguy, triều đình giao trách nhiệm cáng đáng việc quân cho Lý Thường
Kiệt. Ông chủ trương: “tiên phát chế nhân” - “ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra
trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Từ 1075 - 1076, Lý Thường Kiệt chủ động tập kích vào đất T=ng. Sau khi tiêu diệt
các cứ điểm quân sự nhà T=ng xây dựng với ý đồ xâm lược nước ta, ông rút quân về nước
và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Từ 1076 - 1077, hai bên giao chiến, Đại Việt chiến
thắng trên sông Như Nguyệt, rồi chủ động giảng hòa. Năm 1077 biên giới nước T=ng bất
;n nên khi vua Lý sai sứ sang ngỏ ý xin lại đất, vua T=ng cũng mu=n giải quyết cho yên
việc phương nam, bèn theo lời đề nghị của Kinh lược Quảng Nam Tây Lộ, hứa trả lại đất
sau khi nước Đại Việt trả tù binh bị bắt trước kia.
Cuộc chiến tranh kết thúc cũng là lúc quan hệ bang giao giữa hai nước trở lại thân
thiện và hòa bình như lúc đLý, còn nhà Lý tranh thủ m=i quan hệ này để củng c= và nâng cao vị thế trong khu vực.5
II.2 Với các nước nhỏ 2.2.1 Chiêm Thành 2.2.1.1 Bang giao
Thực lực của Champa không thể sánh bằng Đại Việt nên phải chịu thyếu thể hiện qua triều c=ng. Đặc biệt, sau khi triều Lý định đô ở Thăng Long, vào năm
5 Lê Công Anh Tài, “Ngoại giao Việt Nam dưới thời Lý (1009- 1225)”: 29 about:blank 4/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
1011, “Mùa hạ, tháng 4, nước Champa sang dâng sư tử” được coi là ltiên.6
Để đáp lễ, ta cũng cử sứ thViệt luôn xem trọng và hành động nhân văn đ=i với vua quan, người dân của Champa.
Tuy nhiên các lkhác, lúc c=ng thường xuyên, khi thì khá lâu mới một lĐại Việt không phải chư h2.2.1.2 Các cuộc tấn công
Song hành với các lvùng biên giới sang cướp phá, xâm lấn Đại Việt.
Để bảo vệ toàn vẹn lãnh th;, chủ quyền qu=c gia, an toàn tính mạng, tài sản của
người dân, nhà nước và quân dân Đại Việt đã kiên quyết ch=ng lại những sự quấy phá từ
Champa. Nhiều lđánh Champa. II.2.2 Chân Lạp II.2.2.1 Cống nạp
Trong 183 năm (1012 - 1195), Chân Lạp cử phái đoàn đến Đại Việt triều c=ng 24
ltriều c=ng cũng đẩy mạnh giao lưu văn hóa giữa hai nước.
II.2.2.2 Các cuộc tấn công
Hình thức chủ yếu của các cuộc xung đột: Chân Lạp liên kết với một phe thứ ba để
cùng tấn công Đại Việt (thường là nhà T=ng và / hoặc Champa), hoặc Chân Lạp quấy phá
các vùng đất biên giới. Tiêu biểu: -
Năm 1077, liên kết với Champa và nhà T=ng khi nhà T=ng đem quân xâm lược Đại Việt. -
7 l1132, 1137, 1149, 1150, 1216 và 1218. II.2.3 Lào
Thời nhà Lý, một thể chế nhà nước th=ng nhất của các bộ tộc Lào chưa ra đời, cư
6 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004): 251 about:blank 5/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
dân cư trú chủ yếu trong các t; chức xã hội tộc người. Nhiều bộ tộc Lào có liên hệ ggũi với cư dân ở thượng du phía Bắc và Tây Bắc của Đại Việt.
Quan hệ giữa Đại Việt và Lào chủ yếu diễn ra thông qua các hoạt động triều c=ng,
được cho là bắt đSong, ở vùng biên giới Nghệ An cũng xảy ra một s= xung đột quân sự. Nhà Lý nhiều
lphó với âm mưu lôi kdo th; tù người Lào ch=ng Đại Việt của nhà T=ng.
Dù vậy, trao đ;i kinh tế dường như vẫn duy trì những ảnh hưởng sâu rộng, đặc biệt ở
các vùng biên giới, tạo ra những hiểu biết nhất định về thế giới xung quanh.
II.2.4 Các nước Đông Nam Á khác
Năm 1182, lcác nước khác trong khu vực, do cách trở về địa lý và chưa ;n định về cương vực lãnh th;
cũng hạn chế hiểu biết và sự giao thiệp với bên ngoài nên m=i quan hệ còn mờ nhạt.
Song, sự có mặt của các sứ đoàn các nước tại Đại Việt và ngược lại đã góp phquan trọng vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo sự gII.2.5 Nhận xét
Chính sách đ=i ngoại vừa cương vừa nhu của triều đình nhà Lý thể hiện sự khôn
ngoan của ngoại giao Đại Việt. Nhà Lý cởi mở trong việc hợp tác giao thương với các
nước, đem lại những lợi ích về phát triển văn hóa và kinh tế song vẫn giữ cảnh giác và có
động thái xử lý dứt khoát, mạnh mẽ phản kháng trước các xung đột, định được nước, giữ
yên lòng dân, bảo vệ được biên giới và các vùng đất trọng yếu. Trên cơ sở đó gây thanh
thế phương Nam, kiềm chế âm mưu xâm lược của nhà T=ng ở phương Bắc.
III.ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI NHÀ LÝ III.1
Nguyên nhân thắng lợi 3.1.1 Với nhà Tống - Tinh th-
Sự lãnh đạo tài tình và những chiến lược dụng binh sáng tạo, đúng đắn của Lý Thường Kiệt -
Biết kết hợp nhuLý đã kết hợp chặt chẽ, đúng thời cơ giữa đấu tranh ngoại giao, đồng thời uy hiếp
bằng quân sự trong khi tiến hành đàm hòa thương lượng. about:blank 6/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
III.1.2Với các nước khác -
Duy trì m=i quan hệ “thượng qu=c - chư h“vừa cương vừa nhu”. -
Sử dụng phương châm đ=i ngoại “nhu viễn”, đ=i xử mềm mỏng, khoan hòa nhưng
đồng thời giữ thái độ thận trọng, kiên quyết không để yên cho hành động quấy r=i,
xâm lược chủ quyền lãnh th;. III.2
Nghệ thuật đấu tranh của nhà Lý
Với nhà T=ng ở phương Bắc, nhà Lý nhất quyết không khoan nhượng và kiên trì đấu
tranh cho chủ quyền, lãnh th; qu=c gia. Với hành động quân sự chủ động và đường l=i
ngoại giao cứng rắn của nhà Lý, vấn đề xung đột được giải quyết.
Nước ta cũng giương cao ngọn cờ chính nghĩa trong công cuộc dựng nước và giữ
nước đã giúp huy động được lực lượng yêu nước, c; vũ tinh thnước, ở mặt trận đ=i ngoại, nó bóc trdựng lên mục đích chính nghĩa, công lý giả tạo.
Lý Thường Kiệt nắm vững tình hình địch. Biết được các tmãn trước việc thi hành "tân pháp", Lý Thường Kiệt đưa ra bản "lộ b=". Ta đã t; chức
cuộc hành quân ngay trên đất T=ng trong sự đồng tình của nhân dân T=ng. Đây là một
điểm độc đáo về mặt chiến lược chưa từng thấy trong lịch sử chiến tranh ch=ng xâm lược của dân tộc ta. 7
Sự kết hợp nhunhà Lý thắng nhà T=ng một cách thuyết phục, lâu dài mà vẫn giữ được hòa hiếu, thể diện
cho nước lớn phương Bắc này. Ldân tộc ta được kết thúc bằng thắng lợi của hòa đàm.
Đ=i với các nước láng giềng phía Tây và phía Nam, quan quân hai nước Champa,
Chân Lạp đã có những hành động xâm lấn nhiều vùng đất ở biên giới Đại Việt. Vua Lý đã
nhiều llý do nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh th; và nhân dân, hành động của vua Lý còn nhằm buộc
nước Chiêm phải lo giữ chức phận “phiên thra “oai” với các nước chư hIII.3
Tác động của các chính sách đối ngoại đương thời
Với tình hình trong nước, chính sách ngoại giao có tác động vô cùng tích cực, không
7 Nguyễn Thị Hiền. “Ndt độc đáo về sự chỉ đạo chiến thuật, chiến lược của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng
chiến ch=ng T=ng.” Trường Chính trị tỉnh Kon Tum,16/08/2019
https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/net-doc-dao-ve-su-chi-dao-chien-thuat-chien-
luoc-cua-ly-thuong-kiet-trong-cuoc-khang-chien-chong-tong-92.html about:blank 7/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
chỉ giúp Đại Việt ngăn chặn được nguy cơ mất nước mà còn giữ được toàn vẹn lãnh th;,
chủ quyền và độc lập dân tộc. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để chính sách nội trị được
thực hiện hoàn chỉnh và phát huy hiệu quả t=i đa. Kinh tế - xã hội phát triển thịnh vượng,
đời s=ng nhân dân ấm no, hạnh phúc cũng là một phtrước nguy cơ đô hộ của giặc T=ng cũng như các thế lực bên ngoài toan tính xâm lược Đại Việt.
Với các nước lân cận, Đại Việt khẳng định một vị thế vững vàng trên khu vực, nhà
T=ng trả lại cho ta tất cả vùng đất sáu huyện gkhi chiến tranh. Từ sau chiến thắng của ta, trong su=t hai trăm năm sau, tức là cho tới khi
triều T=ng mất nước, họ không dám xâm lược, lấn chiếm nước ta. Quan hệ ngoại giao
giữa ta và nhà T=ng trở lại bình thường. III.4 Bài học -
Nhất quyết không khoan nhượng và kiên trì đấu tranh cho các mục tiêu cơ bản của dân tộc
Hễ đụng chạm đến độc lập qu=c gia, chủ quyền lãnh th; và danh dự dân tộc, nhân dân
ta kiên quyết bảo vệ bằng bất cứ giá nào. Tinh thràng trong tinh thnguyên tắc nhất quán xuyên su=t các triều đại của t; tiên Việt Nam ta. Triều đại phong
kiến Việt Nam đã có nhiều biện pháp ngoại giao mềm dẻo, uyển chuyển, n;i bật là
chính sách “Trong xưng đế, ngoài xưng vương” để che mắt các vương triều phương
Bắc, bên ngoài trên danh nghĩa chịu “thnhận c=ng nạp để được phong chức tước, công nhận chủ quyền, hoãn binh. -
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tiến công quân sự và hòa đàm thương lượng
Sự kết hợp xen kẽ sáng tạo, linh hoạt sách lược đ=i ngoại giữa tấn công quân sự và
thương lượng đã đem lại cho dân tộc ta những chiến thắng thuyết phục và lâu dài.
Chính sách ngoại giao nhà Lý đã để lại bài học kinh nghiệm quý giá cho dân tộc ta
trong hai cuộc kháng chiến ch=ng Pháp và ch=ng Mỹ với hai Hiệp định Geneva
(21/07/1954) và Hiệp định Paris (27/01/1973). -
Nắm vững tình hình địch, lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội bộ kẻ thù
Lịch sử đã minh chứng rằng không có một kẻ xâm lược nào giữ được sự nhất trí hoàn
toàn trong nội bộ, và không nước xâm lược nào không áp bức, bóc lột chính nhân dân
nước mình. Trên cơ sở nắm vững tình hình nội bộ chính trị của địch, mâu thuẫn giữa
người dân và triều đình cai trị, ta có thể khodt sâu được những yếu điểm để tấn công, about:blank 8/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
làm đòn bẩy cho công cuộc gìn giữ đất nước. -
Tính chủ động và tiến công trong đấu tranh quân sự và ngoại giao
Xuyên su=t các cuộc đấu tranh ch=ng phương Bắc, cuộc chiến tranh của dân tộc ta là
cuộc chiến tranh chính nghĩa, cuộc chiến đấu của ông cha ta cũng vì thế đã mang tính
tiến công để tự giải phóng. Đương nhiên đấu tranh ngoại giao cũng tuân theo tinh thtiến công và chủ động ấy. Tiến công ngoại giao để giành ngọn cờ chính nghĩa và thế
chủ động về phía ta, nhằm cô lập địch, thăm dò và chia rẽ nội bộ địch, đồng thời che
đi những yếu điểm của quân ta, tạo ra điều kiện thuận lợi nhất về phe ta. -
Phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển nội lực đất nước
Cvệ đất nước khỏi họa xâm lăng. Trong công tác đ=i nội, các triều đại thực hiện nhiều
chính sách khuyến nông, khoan thư sức dân. Ví dụ như trong phát triển văn hóa, giáo
dục, nhà Lý đã cho xây dựng Văn Miếu Qu=c Tử Giám, mở các khoa thi để chiêu mộ
hiền tài cho đất nước. Trong kinh tế, qu=c phòng, chú trọng các chính sách kết hợp
dựng nước với giữ nước như “ngụ binh ư nông”, “tĩnh vi nông, động vi binh”, “qu=c
phú, binh cường”, xây dựng đất nước mạnh lên về mọi mặt, tạo thế và lực hỗ trợ cho công tác đ=i ngoại. -
Tuy nhiên, một số kinh nghiệm chiến đấu nhất định ở triều đại này không thể áp dụng
vào bối cảnh hiện tại.
Các nguyên tắc trong Hiến chương Liên Hợp qu=c (1945) quy định: “...Tất cả các
qu=c gia thành viên Liên Hợp Qu=c giải quyết tranh chấp qu=c tế của họ bằng hoà
bình…”8 .Vì vậy, khi có bất kỳ xung đột nào ở hiện tại, biện pháp hòa bình cáp dụng giải quyết, các nước không được ch=ng lại sự bất khả xâm phạm về chủ
quyền, lãnh th; của bất kỳ qu=c gia nào. III.5
Thành tựu ngoại giao nổi bật của thời Lý so với các thời trước
Nếu như dưới thời nhà Đinh, Lê, các vị vua nước ta chỉ được phong làm Kiểm hiệu
thái sư, Giao Chỉ quận vương rồi tiến dLý Anh Tông là vị vua đđiểm này trở đi, nước ta mới chính thức được công nhận là một “nước”. Các nhà sử học
Trung Qu=c cũng đánh giá cao sự kiê en này, Nguyên Sử Loại Biên nhâ en xdt rằng trước
kia gọi nước ta là Giao Chỉ hoă ec An Nam Đô hô e phủ; đến đời vua Lý Anh Tông mới
chính thức được gọi là nước An Nam:
8 Theo Thư viện Pháp luật
https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Hien-Chuong-Lien-hop-quoc-1945-229045.aspx about:blank 9/10 00:00 7/8/24
Lsngvn THỜI LÝ - Lịch sử, quá trình phát triển, chính sách đối ngoại, bài học kin…
“An Nam, trước đây, gọi là Giao Chỉ; Đường Cao Tông đặt làm An Nam Đô hộ phủ.
Tên gọi là An Nam bắt đAn Nam qu=c vương, An Nam gọi là “nước” bắt đThời nhà Lý cũng là thời kì đánh dấu cột m=c lhòa đàm để kết thúc chiến tranh, cũng là lmột cuộc chiến được kết thúc bằng hòa đàm, con đường ngoại giao hòa bình. Đây là một
bước đột phá, một sáng tạo về chiến lược đấu tranh ch=ng xâm lược của t; tiên ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO
● Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Mộc bản khắc năm chính hòa thứ 18
(1697), Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004.
● Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Hải Hà, Nguyễn Thu Hiền, Giáo trình Lịch sử ngoại
giao Việt Nam, Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại học Sư Phạm.
● Nguyễn Đức Phú. “Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao giữ nước của các triều đại phong
kiến Việt Nam.” Quốc phòng toàn dân, ngày 13/03/2022.
http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/nghe-thuat-dau-tranh-ngoai-
giao-giu-nuoc-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-viet-nam/15212.html about:blank 10/10