Lịch sử quan hệ quốc tế cận hiện đại- Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lịch sử quan hệ quốc tế cận hiện đại- Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 2: Trật tự Westphalia 1648: Trật tự thế giới hiện đại đầu tiên.
- Đặt câu hỏi phản biện.
- Đánh giá vấn đề với tính tương đối, không có tính tuyệt đối đúng/sai.
- QHQT có 2 đặc tính cơ bản: Tính lịch sử (Không có sự thật – cần có tư duy
kiểm chứng) và tính hiện đại (Yếu tố chính trị diễn ra thường xuyên – thay
đổi liên tục – lợi ích, sự tính toán, định hướng chính trị là rất lớn).
1, Thế giới năm 1500.
Vì sao 1500 được nhìn nhận là mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế
nói chung?
Thế giới trước 1500 Thế giới sau 1500
- Tính chất biệt lập và đóng kín.
Giao thông và hàng hải chưa
phát triển.
- Không phổ biến những phát
minh mới nhanh chóng đến các
khu vực khác. Nguyên tắc của
tri thức là phải truyền bá, nếu
không truyền bá thì sẽ bị lụi
tàn, và không được đẩy lên một
bước phát triển mới.
- Những tác động của QHQT rất
hạn chế, chỉ có cường quốc
khu vực, không có cường quốc
thế giới.
- Bắt đầu quá trình “toàn cầu
hoá” lần thứ nhất , phát kiến
địa lý, kĩ thuật đóng tàu, giao
thương buôn bán.
- Sự truyền bá mạnh mẽ của các
phát minh.
- Tác động mạnh mẽ đến QHQT,
tạo điều kiện cho các cường
quốc phổ quát sức mạnh của
họ.
*“Thời cơ” rất quan trọng.
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
1/13
*Phương tiện giao thông sử dụng trong 1 XH phản ánh tư duy của giới cầm quyền,
phản ánh thế giới quan của nhân dân trong xã hội đó.
Khoa học kĩ thuật, đặc biệt là phương tiện giao thông thay đổi thế giới quan của
con người. Phương tiện càng hiện đại, rủi ro càng lớn, tầm nhìn càng thay đổi.
- Trật tự thế giới
- Thế giới phẳng
- Sự trỗi dậy, hưng thịnh và suy vong của các cường quốc.
Châu Á trước 1500 Châu Âu trước 1500
- Nhiều trung tâm quyền lực lớn
tồn tại.
- Trung Quốc, Đế chế Ottoman,
Đế chế Mogul ở Ấn Độ,
Tokugaoa ở Nhật Bản.
- Xây dựng một trật tự thế giới
riêng – trật tự châu Á.
- Hệ tư tưởng “phong kiến trung
ương tập quyền” và “kinh tế
nông nghiệp”. (tập trung quyền
lực vào 1 người/nhóm nhỏ, dẫn
đến suy tàn khi đã đạt đến đỉnh
cao.)
*Trịnh Hoà mang hạm đội trên biển
lớn nhất thế giới.
- Châu Âu không có quyền lực
đáng kể.
- “Đêm trường Trung cổ”: quyền
lực của Nhà thờ đối với xã hội.
- Kinh tế đóng kín
Châu Á phát triển hơn châu Âu, nhưng tại thời điểm chuyển giao thì đế chế châu Á
bắt đầu suy vong, vì họ không có ý định sử dụng lực lượng hải quân để thám hiểm
thế giới.
2, Thế giới sau 1500 sẽ thay đổi cái gì? Thay đổi ở đâu?
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
2/13
- Văn hoá phục hưng
- Sức mạnh biển, hàng hải
- Phát kiến địa lý
- Thế giới sau 1500 thay đổi cái gì?
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
3/13
Buổi 3: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
- Địa chính trị được nhìn ở 2 góc cạnh:
+ Địa lí tác động tới chính trị, chính sách hoạch định của mỗi quốc gia
+ vì chính sách người ta nhìn địa lí bằng 1 cách khác => có những học
thuyết khác nhau (không thấy quan trọng nhưng trong chính sách của tôi =>
phải có nó => biến nó trở nên quan trọng) Hay nói cách khác với chính sách
đối ngoại, chính trị của quốc gia, họ thay đổi ntn về vấn đề địa lí?
Khái niệm địa chính trị thay đổi bởi sự phát triển của xã hội, mỗi 1 thời
kì định nghĩa về vấn đề này, con người và giá trị sẽ khác nhau
A splendid exchange:
- Mục đích cuốn sách => ý tưởng là gì (sự thay đổi của giao thương => thay đổi
xh, địa vị, sự hình thành những quyền lực trong xh thay đổi sự giai tầng xã hội
(tầng lớp trên được mệnh định danh thông qua 1 mặt hàng xa xỉ: cụ thể ở cuốn
sách là gia vị)
- Đặc biệt nô lệ là 1 hàng hoá: tác động ntn đến chính trị => ra đời CNĐQ, các
quốc gia ntn…
Thể hiện giai đoạn bằng 1 lược đồ: thể hiện rõ sự thay đổi của thương mại từ
cổ đại đến nay -> tác động thay đổi bộ mặt thế giới
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
4/13
Buổi 4: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
2. THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
Q1: Vì sao các Cường quốc trỗi dậy và suy tàn?
Nguyễn thuỷ => Mẫu hệ (Nền kinh tế hái lượm) => Phụ hệ (Kết hợp giữa
săn bắn và hái lượm
Ai là người nắm giữ sức mạnh vượt trội/có ưu thế sẽ nắm quyền quyết
định.
Sự trỗi dậy của các cường quốc. Sự thay đổi về XH, phương tiện, kĩ thuật
sẽ mang lại cơ hội cho qgia này nhưng lại là bất lợi cho qgia khác =>
không có sự công bằng trong qhqt
NGUYÊN NHÂN
CHÂU Á CHÂU ÂU
- Các đế chế phương Đông lúc
đó nhìn vào đều có quy mô
đường bệ và có một đặc điểm
chung đó là tập trung quyền
lực và chủ trương tập quyền
và đơn nhất trong nhiều lĩnh
vực như tôn giáo, tín ngưỡng
mà thậm ngay cả trong thương
mại và phát triển kỹ thuật SX
- Các nước PĐông là đế chế tập
trung, khép kín =>Chế độ
quân chủ chuyên chế TW tập
quyền (quyền lực vào vua) =>
làm nông nghiệp thuỷ lợi đòi
hỏi chế độ này => Song lại ở
- Châu Âu không có quyền lực
nhà nước tối cao
- Những đối đầu trong các cuộc
chiến tranh liên miên, cạnh
tranh mạnh mẽ giữa các vương
quốc từ đó thúc đẩy cho các
quốc gia phân tán, cát cứ và
tranh giành quyền lực. Tuy
nhiên, từ đó cũng làm các
cường quốc phải tăng cường
sức mạnh của họ trước tiên là
về KT, quân sự. Lúc đó cũng
là động lực cho các nước này
thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật
vũ khí, hàng hải và thương
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
5/13
thời trung đại thì ∑ bền vững
vì có sự đồng nhất về văn hoá,
tín ngưỡng. Nhưng sau này sự
đồng nhất đấy không dành cho
sự phát triển và sáng tạo
VD: Hàng quán mở tràn lan, ở
Ptây có sự cân nhắc của chính
quyền
“Dĩ hào vi quý – Sự hoà
bình” (do khép kín, tương
đồng về suy nghĩ, “đồng
phục” về văn hoá =>Từ đó
cũng mất đi sự sáng tạo trong
kỹ thuật… (TQ từ 1500 trở lại
đây không có phát minh sáng
kiến nào nổi bật)
- Ngày càng ít các phát minh kỹ
thuật
- Đóng kín và từ chối cải cách
Thực hiện bế quan toả cảng,
vì thấy nguy hiểm từ những
thứ mới lạ
mại. Do có ít trở ngại trong
quá trình biến đổi bởi 1 quyền
lực tối cao như ở PĐông, Tây
Âu nhanh chóng tăng trưởng
KT, thương mại và sức mạnh
quân sự và vượt qua các khu
vực khác trên TG.
Khởi đầu thế giới quan của
phương Tây: Sự cạnh tranh
- Phát minh ra đời ngày càng
nhiều
- Những cuộc cải cách tôn giáo
“Quả bom tư tưởng” đầu
tiên=> Sự đột phá của Châu
Âu
- Phong trào “Văn hoá phục
hưng” – Tự do trong tư tưởng
Đây là tác động sự thay đổi
phát triển của Châu Âu từ sau
1500
- Nhân tố cá nhân đóng vai trò quan trọng, tối cao trong việc hoạch định chính
sách
- Trong quá trình vươn lên trở thành cường quốc, thay đổi số phận cạnh tranh
mạnh mẽ các nước Tây Âu, tác động mạnh mẽ tới các chiến lược vàyếu tố KT
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
6/13
ngược lại nhằm gia tăng của cải và quyền lực để trở thành 1 cường quốc hùng
mạnh. Vì thế, các xung đột quân sự thường bị tác động bởi sự thay đổi của
mục đích kinh tế” hay “bối cảnh kinh tế” (sau này là mục đích quốc gia)
=> Để đánh giá 1 quốc gia ta nhìn vào yếu tố KT và quân sự
“THE RISE AND FALL OF THE GREAT POWERS”
Nước Mỹ dựa vào định giá tài sản để đưa quyền con người lên hàng đầu.
Tuyên ngôn độc lập Mỹ:” Quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc” (quyền sở hữu tài sản). Mỹ xem việc sở hữu tài sản là đỉnh cao của
hạnh phúc => Tư duy XH khác biệt với các nước phương Đông
Q2: Vì sao các cường quốc trỗi dậy và suy tàn?
Sức mạnh tương đối của các quốc gia hàng đầu trong các vấn đề quốc tế
KHÔNG BAO GIỜ BẤT BIẾN là “ ” => Biến đổi liên tục từ 1500
“NHỮNG QUY LUẬT TÂM LÝ VỀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA CÁC DÂN
TỘC” – Gustave Le Bon
- Nước Mỹ dùng giá trị “Tự do” để áp dụng phổ quát => công cụ dẫn đường cho
những gì họ muốn, từ đó thiết lập lên vị trí cường quốc. TQ và Hồi giáo chống
lại giá trị đấy.
NỘI DUNG THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
Kinh tế Chuyển từ văn minh Nông nghiệp – Văn minh Công -
nghiệp
Hệ tư tưởng “Kỷ nguyên ánh sáng” -Pháp (Enlightenment)-
- “Tuyên bố về quyền con người” ban hành tại Pháp
năm 1789
Sự khác biệt: Trong thời kì trung đại yếu tố tôn
giáo đặt lên đầu trong việc quyết định số phận
con người. Nhà tù nhiều hơn trường học
Thời kỳ Phục Hưng thay đổi hoàn toàn về sự tư
tưởng: màu sắc hình ảnh =>chống lại tư tưởng
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
7/13
tôn giáo trước đây
- “Nhân quyền” – nguyên tắc của giai cấp tư sản thế
kỷ thứ 18
- Thuyết “Châu Âu làm trung tâm”
Nhận thức được thông qua 2 kênh chính: Giáo
dục và tuyên truyền
Bất kỳ XH, tổ chức nào cũng có sự định hướng
Sự thay đổi này chuẩn bị về vai trò, tư tưởng
Châu Âu => Thiết lập vị trí cường quốc (Các tác
giả được hỗ trợ để viết các học thuyết).
Kết quả là phong trào văn hoá Phục Hưng, đỉnh
cao là CM Tư sản
Không nghe theo lý luận phương Tây một cách
mù quáng
- Dĩ Âu vi trung/Eurocentrism (TK XIX-Phục vụ cho
công cuộc thực dân
- Các học thuyết đa dạng trong Enlightenment đều ủng
hộ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC. (Cơ sở nền tảng của
phát xít Đức trong đó có Hitle ủng hộ mạnh mẽ là
phân biệt chủng tộc) Xuất phát từ học thuyết Darwin.
Chia loài người thành các chủng tộc:
+ Thượng đẳng: Châu Âu
+ Trung bình: Trung Quốc, Nhật Bản
(Việt Nam)
+ Hạ đẳng: Châu Phi
- “Khai hoá văn minh” – Civilisation
Vận động trong nội bộ đa đảng Châu Âu. Các
học thuyết đầu tiên nhằm thuyết phục cho cuộc
Gustave Le Bon
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
8/13
chiến của họ (Lý thuyết là để biện minh cho mọi
mong muốn của họ)
Địa chính trị do nhiều bên tác động và quyết
định
VD: VN có địa chính trị quan trọng đối với Mỹ
vì nó nằm trong hoạch định chính sách cạnh
tranh TQ; mà VN - TQ tiếp giáp, VN là cửa ngõ
quan trọng trong vấn đề biển Đông.
- Khoảng cách Âu – Á thực tế phát triển lẫn hệ tư tưởng
3. HOÀ ƯỚC WESTPHALIA 1648 VÀ TRẬT TỰ WESPHALIA
- Ra đời vaò đúng thời điểm, trong bối cảnh có sự thay đổi => thiết lập giá trị
mới, ra đời những con người mới
- Hoà ước Wesphalia bao gồm 1 loạt các hiệp ước hoà bình được ký kết từ T5-
T10 năm 1648 giữa các nước Châu Âu nhằm kết thúc chiến tranh 30 năm Hoà
ước Westphalia đã đánh dấu sự kết thúc cuộc Chiến tranh 30 năm ở Đức
(1618-1648): Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan
- Là cuộc chiến tranh tôn giáo, Chiến tranh 30 năm ở Đức (1618-1648): diễn
ra với quy mô toàn Châu Âu lần đầu tiên (lớn hơn các cuộc chiến tranh
khác) trong lịch sử thế giới. Khởi đầu là xung đột tôn giáo giữa người Thiên
chúa giáo ( ) và những người Tin Lành, (Calvin và Luther 2 mục sư Cựu giáo
đầu tiên đưa ra cải cách tôn giáo) ( ), nó đã trở thành một cuộc chiến Tân Giáo
giành quyền lực ở Châu Âu
- xuất hiện trong cuộc chiến (Nhân tố lãnh thổ nó chỉ xuất hiện khi có đề cập
đến lợi ích mà ở đó quyền lực quốc gia nhà nước là đỉnh cao)
* Có khái niệm: “Vua ở đâu thì tôn giáo ở đó” Vương triều có quyền quyết
định tôn giáo của mình.
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
9/13
Trong 1 cuộc chiến tranh tôn giáo, trước đó, không xuất hiện nhân tố lãnh thổ.
Mặc dù xung đột giữa tân giáo và cựu giáo, Tin lành có sự thay đổi rõ rệt
là hạt giống đầu tiên cho hệ tư tưởng Thiên Chúa giáo của Mỹ.
NGUYÊN NHÂN?
- Thay đổi trong cán cân quyền lực nhân tố mới: xuất phát từ các đến từ các
quốc gia Châu Âu (đại diện hệ tư tưởng mới, thành công trong cải cách tôn
giáo) lúc đó:
+ Phát kiến địa lí và Thập tự chính (XV)
+ Phong trào văn hoá Phục Hưng (XV-XVII
- Cải cách tôn giáo: chia thành 2 nhánh Cựu giáo (thiên chúa giáo) hoặc những
nhà nước theo Tân giáo (Tin lành)
Tân giáo nhấn mạnh vào “mqh trực tiếp giữa cá nhân với Thiên Chúa” và
do đó lương tâm mỗi cá nhân sẽ là “chìa khoá của sự cứu rối”
=> Thay đổi quan niệm, cá nhân không cần thông qua giáo hội (Trước đó
giáo hội là trung gian kết nối với Chúa)
=> Đỉnh cao của sự tha hoá là bán thẻ “Miễn tội”, giàu có vô cùng, thu
tiền của hội viên, khống chế con người
=> Thuyết địa tâm: Trái đất là bất biến do vậy nó có trật tự cố định không
bao giờ đổi thay -> Giáo hội nhằm ngăn chặn ý nghĩ: thế giới có sự biến
đổi
Cựu giáo “tính chính thống của giáo hội”: các vương triều không có
quyền lực gì nhiều => Chỉ theo 1 tôn giáo là Cựu giáo
=> Tân giáo mà ở đây là Nước Anh (đạo Tin Lành) không chấp nhận điều
đó: họ có nhưng suy nghĩ tiến bộ với sự dũng cảm, liều lĩnh (đất nước
ngành hàng hải, đường biển phát triển, đi ra biển sớm nên cách nghĩ cũng
rắn rỏi và mạo hiểm hơn) Tìm vùng đất mới – đến Mỹ. Song bên cạnh đó
là nước Pháp – hệ tư tưởng độc đoán, không dám mạo hiểm
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
10/13
=> Tân giáo đẩy quyền lực về mặt Tài chính của Cựu giáo đi -> Tước đi
quyền trung gian của Giáo hội ->Quyền lực bị vô hiệu hoá
- Cải cách tôn giáo phá bỏ: khái niệm về “một trật tự thế giới được duy trì bởi
hai thanh kiếm là Giáo hoàng và Đế chế”
- Hệ tư tưởng mới của giai cấp TS: Tính nhân văn- Đề cao cá nhân con người
(văn hoá Phục Hưng)
- Đối lập với tư tưởng PK: Thiên chúa
- Các cuộc cách mạng TS và hệ tư tưởng mới:
+ CN trọng thương
+ CN dân tộc
+ Ý thức dân tộc
+ Ý thức về chủ quyền quốc gia
Ngôn ngữ được thể hiện khác nhau qua từng hệ tư tưởng ở mỗi thời đại
khác nhau
- Chiến tranh 30 năm nổ ra do mâu thuẩn giữa tư tưởng “Thiên chúa giáo và Đế
Chế” (Đế quốc La Mã Thành Thánh) với tư tưởng “Tin lành và Quốc gia – dân
tộc (nation-state)”. Kết quả của nó là sự thắng thế của Tân giáo và sự sụp đổ
của Đế quốc La Mã Thành Thánh.
3.1, Hoà ước Westpahlia với Trật tự thế giới hiện đại
TRẬT TỰ WESTPHALIA TRẬT TỰ CŨ
1. Sự kiện đánh dấu sự khởi đầu
của hệ thống quan hệ quốc tế
hiện đại, nguyên tắc “cuius
regio, eius regilio – vương
quốc của ai, tôn giáo của
người đó”. Theo đó các đấng
quân vương được toàn quyền
quyết định tôn giáo cho quốc
1. Hoà ước phá vỡ quan niệm về
“CN toàn cầu tôn giáo” và
chấm dứt vai trò tối thượng
của Giáo hội về “
tính chính danh tôn giáo”
2. Chủ thể trong quan hệ quốc tế
là Đế chế và Giáo hội
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
11/13
gia và thần dân của mình
2. Hoà ước là văn bản đầu tiên
xác nhận chủ thể trong quan hệ
quốc tế là quốc gia. Khái niệm
quốc gia – dân tộc (nation-
state) cũng bước đầu được xác
định. “Nguyên tắc chủ quyền
quốc gia là tối thượng
CMTS VÀ CMCN
- Richerlieu: Tể tướng và Hồng y của nước Pháp (1624-1642), nắm quyền lực
tối cao ở Pháp. Từ Cựu giáo bước sáng Tân giáo.
“Con người là bất tử, sự cứu rỗi của anh ta đến sau đó. Nhà nước không bất tử, sự
cứu rỗi của nó là bây giờ hoặc không bao giờ”.
Lợi ích quốc gia (maison d’etat) -> Kim chỉ nam cho ngoại giao hiện
đại: lợi ích quốc gia là tối thượng
- Lord Parlmerston: hai lần là Thủ tướng nước Anh
“Chúng ta không có đồng minh vĩnh viễn và không có kẻ thù vĩnh viễn. Lợi ích
của chúng ta là vĩnh viễn và bất diệt và những lợi ích này là nhiệm vụ mà chúng ta
theo đuổi”.
“Chính sách ngoại giao”
“Những gì được gọi là một chính sách? Đó là làm những gì có lẽ là tốt nhất dựa
trên tình huống phát sinh, và lợi ích quốc gia là nguyên tắc chỉ đạo”.
*An ninh lương thực đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Xem lại Platform
Các nguyên tắc
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
12/13
- Trật tự Westphalia thúc đẩy những quan điểm về độc lập và chủ quyền của
mỗi quốc gia.
- Đưa “cân bằng quyền lực” trở thành khái niệm chính trong chỉ đạo và công
thức của chính sách đối ngoại
- “Nguyên tắc không can thiệp” Trật tự các quốc gia được công bố tại
Westphalia chủ yếu ảnh hưởng tới châu Âu và các quốc gia theo đạo Cơ đốc.
- “Nguyên tắc không can thiệp” không được áp dụng với các quốc gia theo
đạo Hồi và phần còn lại của thế giới. Các vùng này vẫn áp dụng trật tự Tôn
giáo, không có biên giới về lãnh thổ.
Các đặc điểm
“Cân bằng quyền lực” là đặc điểm chủ đạo
- Chính sách này đã có hiệu quả tích cực trong suốt thế kỷ XVIII với việc
không có quốc gia nào có thể củng cố sức mạnh lớn đến mức “bá quyền”.
- Đồng thời cũng không có một nước nhỏ nào đủ sức mạnh bứt phá bước vào
hàng ngũ các nước lớn để đòi các quyền lợi tới mức có xung đột lớn diễn ra
“Trật tự quốc tế” được duy trì ở “nhận thức đồng nhất của giới lãnh đạo”
- Tầng lớp “tinh hoa” sử dụng một ngôn ngữ chung là tiếng Pháp và một ý
thức chung về “tính chính danh” và những ứng xử bất thành văn
Người đóng vai trò chính trong sự vận hành của Westphalia: Anh (trở
thành một cường quốc hải quân hàng đầu thế giới và kiểm soát các cùng
biển quan trọng. Điều này cho phép Anh thực hiện chính sách “cân bằng
lực lượng trọng tài của cán cân quyền lực ở châu Âu” với vai trò “
“CÔ LẬP HUY HOÀNG” => Mục tiêu duy nhất là “ngăn ngừa bất kể quốc gia
duy nhất nào” đạt được vị thế “bá quyền ở châu Âu”.
23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
Bài 2: Trật tự Westphalia 1648: Trật tự thế giới hiện đại đầu tiên.
- Đặt câu hỏi phản biện.
- Đánh giá vấn đề với tính tương đối, không có tính tuyệt đối đúng/sai.
- QHQT có 2 đặc tính cơ bản: Tính lịch sử (Không có sự thật – cần có tư duy
kiểm chứng) và tính hiện đại (Yếu tố chính trị diễn ra thường xuyên – thay
đổi liên tục – lợi ích, sự tính toán, định hướng chính trị là rất lớn).
1, Thế giới năm 1500.
Vì sao 1500 được nhìn nhận là mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế nói chung? Thế giới trước 1500 Thế giới sau 1500
- Tính chất biệt lập và đóng kín.
- Bắt đầu quá trình “toàn cầu
Giao thông và hàng hải chưa
hoá” lần thứ nhất , phát kiến phát triển.
địa lý, kĩ thuật đóng tàu, giao
- Không phổ biến những phát thương buôn bán.
minh mới nhanh chóng đến các
- Sự truyền bá mạnh mẽ của các
khu vực khác. Nguyên tắc của phát minh.
tri thức là phải truyền bá, nếu
- Tác động mạnh mẽ đến QHQT,
không truyền bá thì sẽ bị lụi
tạo điều kiện cho các cường
tàn, và không được đẩy lên một
quốc phổ quát sức mạnh của bước phát triển mới. họ.
- Những tác động của QHQT rất
hạn chế, chỉ có cường quốc
khu vực, không có cường quốc thế giới.
*“Thời cơ” rất quan trọng. about:blank 1/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
*Phương tiện giao thông sử dụng trong 1 XH phản ánh tư duy của giới cầm quyền,
phản ánh thế giới quan của nhân dân trong xã hội đó.
Khoa học kĩ thuật, đặc biệt là phương tiện giao thông thay đổi thế giới quan của
con người. Phương tiện càng hiện đại, rủi ro càng lớn, tầm nhìn càng thay đổi. - Trật tự thế giới - Thế giới phẳng
- Sự trỗi dậy, hưng thịnh và suy vong của các cường quốc. Châu Á trước 1500 Châu Âu trước 1500
- Nhiều trung tâm quyền lực lớn
- Châu Âu không có quyền lực tồn tại. đáng kể.
- Trung Quốc, Đế chế Ottoman,
- “Đêm trường Trung cổ”: quyền
Đế chế Mogul ở Ấn Độ,
lực của Nhà thờ đối với xã hội. Tokugaoa ở Nhật Bản. - Kinh tế đóng kín
- Xây dựng một trật tự thế giới
riêng – trật tự châu Á.
- Hệ tư tưởng “phong kiến trung
ương tập quyền” và “kinh tế
nông nghiệp”. (tập trung quyền
lực vào 1 người/nhóm nhỏ, dẫn
đến suy tàn khi đã đạt đến đỉnh cao.)
*Trịnh Hoà mang hạm đội trên biển lớn nhất thế giới.
Châu Á phát triển hơn châu Âu, nhưng tại thời điểm chuyển giao thì đế chế châu Á
bắt đầu suy vong, vì họ không có ý định sử dụng lực lượng hải quân để thám hiểm thế giới.
2, Thế giới sau 1500 sẽ thay đổi cái gì? Thay đổi ở đâu? about:blank 2/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI - Văn hoá phục hưng
- Sức mạnh biển, hàng hải - Phát kiến địa lý
- Thế giới sau 1500 thay đổi cái gì? about:blank 3/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
Buổi 3: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
- Địa chính trị được nhìn ở 2 góc cạnh:
+ Địa lí tác động tới chính trị, chính sách hoạch định của mỗi quốc gia
+ vì chính sách người ta nhìn địa lí bằng 1 cách khác => có những học
thuyết khác nhau (không thấy quan trọng nhưng trong chính sách của tôi =>
phải có nó => biến nó trở nên quan trọng) Hay nói cách khác với chính sách
đối ngoại, chính trị của quốc gia, họ thay đổi ntn về vấn đề địa lí?
 Khái niệm địa chính trị thay đổi bởi sự phát triển của xã hội, mỗi 1 thời
kì định nghĩa về vấn đề này, con người và giá trị sẽ khác nhau A splendid exchange:
- Mục đích cuốn sách => ý tưởng là gì (sự thay đổi của giao thương => thay đổi
xh, địa vị, sự hình thành những quyền lực trong xh thay đổi sự giai tầng xã hội
(tầng lớp trên được mệnh định danh thông qua 1 mặt hàng xa xỉ: cụ thể ở cuốn sách là gia vị)
- Đặc biệt nô lệ là 1 hàng hoá: tác động ntn đến chính trị => ra đời CNĐQ, các quốc gia ntn…
Thể hiện giai đoạn bằng 1 lược đồ: thể hiện rõ sự thay đổi của thương mại từ
cổ đại đến nay -> tác động thay đổi bộ mặt thế giới about:blank 4/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
Buổi 4: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
2. THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
Q1: Vì sao các Cường quốc trỗi dậy và suy tàn?
Nguyễn thuỷ => Mẫu hệ (Nền kinh tế hái lượm) => Phụ hệ (Kết hợp giữa săn bắn và hái lượm
 Ai là người nắm giữ sức mạnh vượt trội/có ưu thế sẽ nắm quyền quyết định.
 Sự trỗi dậy của các cường quốc. Sự thay đổi về XH, phương tiện, kĩ thuật
sẽ mang lại cơ hội cho qgia này nhưng lại là bất lợi cho qgia khác =>
không có sự công bằng trong qhqt NGUYÊN NHÂN CHÂU Á CHÂU ÂU
- Các đế chế phương Đông lúc
- Châu Âu không có quyền lực
đó nhìn vào đều có quy mô nhà nước tối cao
đường bệ và có một đặc điểm
- Những đối đầu trong các cuộc
chung đó là tập trung quyền
chiến tranh liên miên, cạnh
lực và chủ trương tập quyền
tranh mạnh mẽ giữa các vương
và đơn nhất trong nhiều lĩnh
quốc từ đó thúc đẩy cho các
vực như tôn giáo, tín ngưỡng
quốc gia phân tán, cát cứ và
mà thậm ngay cả trong thương
tranh giành quyền lực. Tuy
mại và phát triển kỹ thuật SX
nhiên, từ đó cũng làm các
- Các nước PĐông là đế chế tập
cường quốc phải tăng cường
trung, khép kín =>Chế độ
sức mạnh của họ trước tiên là
quân chủ chuyên chế TW tập
về KT, quân sự. Lúc đó cũng
quyền (quyền lực vào vua) =>
là động lực cho các nước này
làm nông nghiệp thuỷ lợi đòi
thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật
hỏi chế độ này => Song lại ở
vũ khí, hàng hải và thương about:blank 5/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
thời trung đại thì ∑ bền vững
mại. Do có ít trở ngại trong
vì có sự đồng nhất về văn hoá,
quá trình biến đổi bởi 1 quyền
tín ngưỡng. Nhưng sau này sự
lực tối cao như ở PĐông, Tây
đồng nhất đấy không dành cho
Âu nhanh chóng tăng trưởng
sự phát triển và sáng tạo
KT, thương mại và sức mạnh
VD: Hàng quán mở tràn lan, ở
quân sự và vượt qua các khu
Ptây có sự cân nhắc của chính vực khác trên TG. quyền
 Khởi đầu thế giới quan của
 “Dĩ hào vi quý – Sự hoà
phương Tây: Sự cạnh tranh
bình” (do khép kín, tương
- Phát minh ra đời ngày càng
đồng về suy nghĩ, “đồng nhiều
phục” về văn hoá =>Từ đó
- Những cuộc cải cách tôn giáo
cũng mất đi sự sáng tạo trong
“Quả bom tư tưởng” đầu
kỹ thuật… (TQ từ 1500 trở lại
tiên=> Sự đột phá của Châu
đây không có phát minh sáng Âu kiến nào nổi bật)
- Phong trào “Văn hoá phục
- Ngày càng ít các phát minh kỹ
hưng” – Tự do trong tư tưởng thuật
 Đây là tác động sự thay đổi
- Đóng kín và từ chối cải cách
phát triển của Châu Âu từ sau
 Thực hiện bế quan toả cảng, 1500
vì thấy nguy hiểm từ những thứ mới lạ
- Nhân tố cá nhân đóng vai trò quan trọng, tối cao trong việc hoạch định chính sách
- Trong quá trình vươn lên trở thành cường quốc, thay đổi số phận cạnh tranh
mạnh mẽ các nước Tây Âu, yếu tố KT tác động mạnh mẽ tới các chiến lược và about:blank 6/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
ngược lại nhằm gia tăng của cải và quyền lực để trở thành 1 cường quốc hùng
mạnh. Vì thế, các xung đột quân sự thường bị tác động bởi sự thay đổi của
mục đích kinh tế” hay “bối cảnh kinh tế” (sau này là mục đích quốc gia)
=> Để đánh giá 1 quốc gia ta nhìn vào yếu tố KT và quân sự
“THE RISE AND FALL OF THE GREAT POWERS”
Nước Mỹ dựa vào định giá tài sản để đưa quyền con người lên hàng đầu.
Tuyên ngôn độc lập Mỹ:” Quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc” (quyền sở hữu tài sản). Mỹ xem việc sở hữu tài sản là đỉnh cao của
hạnh phúc => Tư duy XH khác biệt với các nước phương Đông
Q2: Vì sao các cường quốc trỗi dậy và suy tàn?
 Sức mạnh tương đối của các quốc gia hàng đầu trong các vấn đề quốc tế
KHÔNG BAO GIỜ là “BẤT BIẾN” => Biến đổi liên tục từ 1500
“NHỮNG QUY LUẬT TÂM LÝ VỀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA CÁC DÂN
TỘC” – Gustave Le Bon
- Nước Mỹ dùng giá trị “Tự do” để áp dụng phổ quát => công cụ dẫn đường cho
những gì họ muốn, từ đó thiết lập lên vị trí cường quốc. TQ và Hồi giáo chống lại giá trị đấy. NỘI DUNG
THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI Kinh tế
- Chuyển từ văn minh Nông nghiệp – Văn minh Công nghiệp Hệ tư tưởng
- “Kỷ nguyên ánh sáng” -Pháp (Enlightenment)
- “Tuyên bố về quyền con người” ban hành tại Pháp năm 1789
 Sự khác biệt: Trong thời kì trung đại yếu tố tôn
giáo đặt lên đầu trong việc quyết định số phận
con người. Nhà tù nhiều hơn trường học
 Thời kỳ Phục Hưng thay đổi hoàn toàn về sự tư
tưởng: màu sắc hình ảnh =>chống lại tư tưởng about:blank 7/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI tôn giáo trước đây
- “Nhân quyền” – nguyên tắc của giai cấp tư sản thế kỷ thứ 18
- Thuyết “Châu Âu làm trung tâm”
 Nhận thức được thông qua 2 kênh chính: Giáo dục và tuyên truyền
 Bất kỳ XH, tổ chức nào cũng có sự định hướng
 Sự thay đổi này chuẩn bị về vai trò, tư tưởng
Châu Âu => Thiết lập vị trí cường quốc (Các tác
giả được hỗ trợ để viết các học thuyết).
 Kết quả là phong trào văn hoá Phục Hưng, đỉnh cao là CM Tư sản
Không nghe theo lý luận phương Tây một cách mù quáng
- Dĩ Âu vi trung/Eurocentrism (TK XIX-Phục vụ cho công cuộc thực dân
- Các học thuyết đa dạng trong Enlightenment đều ủng
hộ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC. (Cơ sở nền tảng của
phát xít Đức trong đó có Hitle ủng hộ mạnh mẽ là
phân biệt chủng tộc) Xuất phát từ học thuyết Darwin.
Chia loài người thành các chủng tộc: + Thượng đẳng: Châu Âu
+ Trung bình: Trung Quốc, Nhật Bản Gustave Le Bon (Việt Nam) + Hạ đẳng: Châu Phi
- “Khai hoá văn minh” – Civilisation
 Vận động trong nội bộ đa đảng Châu Âu. Các
học thuyết đầu tiên nhằm thuyết phục cho cuộc about:blank 8/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
chiến của họ (Lý thuyết là để biện minh cho mọi mong muốn của họ)
 Địa chính trị do nhiều bên tác động và quyết định
VD: VN có địa chính trị quan trọng đối với Mỹ
vì nó nằm trong hoạch định chính sách cạnh
tranh TQ; mà VN - TQ tiếp giáp, VN là cửa ngõ
quan trọng trong vấn đề biển Đông.
- Khoảng cách Âu – Á thực tế phát triển lẫn hệ tư tưởng
3. HOÀ ƯỚC WESTPHALIA 1648 VÀ TRẬT TỰ WESPHALIA
- Ra đời vaò đúng thời điểm, trong bối cảnh có sự thay đổi => thiết lập giá trị
mới, ra đời những con người mới
- Hoà ước Wesphalia bao gồm 1 loạt các hiệp ước hoà bình được ký kết từ T5-
T10 năm 1648 giữa các nước Châu Âu nhằm kết thúc chiến tranh 30 năm Hoà
ước Westphalia đã đánh dấu sự kết thúc cuộc Chiến tranh 30 năm ở Đức
(1618-1648): Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan
- Chiến tranh 30 năm ở Đức (1618-1648): Là cuộc chiến tranh tôn giáo, diễn
ra với quy mô toàn Châu Âu lần đầu tiên
(lớn hơn các cuộc chiến tranh
khác) trong lịch sử thế giới. Khởi đầu là xung đột tôn giáo giữa người Thiên chúa giáo ( ) và những người Cựu giáo
Tin Lành, (Calvin và Luther 2 mục sư
đầu tiên đưa ra cải cách tôn giáo) (Tân Giáo), nó đã trở thành một cuộc chiến
giành quyền lực ở Châu Âu
- Nhân tố lãnh thổ xuất hiện trong cuộc chiến (nó chỉ xuất hiện khi có đề cập
đến lợi ích mà ở đó quyền lực quốc gia nhà nước là đỉnh cao)
* Có khái niệm: “Vua ở đâu thì tôn giáo ở đó” Vương triều có quyền quyết
định tôn giáo của mình. about:blank 9/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
Trong 1 cuộc chiến tranh tôn giáo, trước đó, không xuất hiện nhân tố lãnh thổ.
Mặc dù xung đột giữa tân giáo và cựu giáo, Tin lành có sự thay đổi rõ rệt
là hạt giống đầu tiên cho hệ tư tưởng Thiên Chúa giáo của Mỹ. NGUYÊN NHÂN?
- Thay đổi trong cán cân quyền lực: xuất phát từ các nhân tố mới đến từ các
quốc gia Châu Âu (đại diện hệ tư tưởng mới, thành công trong cải cách tôn giáo) lúc đó:
+ Phát kiến địa lí và Thập tự chính (XV)
+ Phong trào văn hoá Phục Hưng (XV-XVII
- Cải cách tôn giáo: chia thành 2 nhánh Cựu giáo (thiên chúa giáo) hoặc những
nhà nước theo Tân giáo (Tin lành)
 Tân giáo nhấn mạnh vào “mqh trực tiếp giữa cá nhân với Thiên Chúa” và
do đó lương tâm mỗi cá nhân sẽ là “chìa khoá của sự cứu rối”
=> Thay đổi quan niệm, cá nhân không cần thông qua giáo hội (Trước đó
giáo hội là trung gian kết nối với Chúa)
=> Đỉnh cao của sự tha hoá là bán thẻ “Miễn tội”, giàu có vô cùng, thu
tiền của hội viên, khống chế con người
=> Thuyết địa tâm: Trái đất là bất biến do vậy nó có trật tự cố định không
bao giờ đổi thay -> Giáo hội nhằm ngăn chặn ý nghĩ: thế giới có sự biến đổi
 Cựu giáo “tính chính thống của giáo hội”: các vương triều không có
quyền lực gì nhiều => Chỉ theo 1 tôn giáo là Cựu giáo
=> Tân giáo mà ở đây là Nước Anh (đạo Tin Lành) không chấp nhận điều
đó: họ có nhưng suy nghĩ tiến bộ với sự dũng cảm, liều lĩnh (đất nước
ngành hàng hải, đường biển phát triển, đi ra biển sớm nên cách nghĩ cũng
rắn rỏi và mạo hiểm hơn) Tìm vùng đất mới – đến Mỹ. Song bên cạnh đó
là nước Pháp – hệ tư tưởng độc đoán, không dám mạo hiểm about:blank 10/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
=> Tân giáo đẩy quyền lực về mặt Tài chính của Cựu giáo đi -> Tước đi
quyền trung gian của Giáo hội ->Quyền lực bị vô hiệu hoá
- Cải cách tôn giáo phá bỏ: khái niệm về “một trật tự thế giới được duy trì bởi
hai thanh kiếm là Giáo hoàng và Đế chế”
- Hệ tư tưởng mới của giai cấp TS: Tính nhân văn- Đề cao cá nhân con người (văn hoá Phục Hưng)
- Đối lập với tư tưởng PK: Thiên chúa
- Các cuộc cách mạng TS và hệ tư tưởng mới: + CN trọng thương + CN dân tộc + Ý thức dân tộc
+ Ý thức về chủ quyền quốc gia
Ngôn ngữ được thể hiện khác nhau qua từng hệ tư tưởng ở mỗi thời đại khác nhau
- Chiến tranh 30 năm nổ ra do mâu thuẩn giữa tư tưởng “Thiên chúa giáo và Đế
Chế” (Đế quốc La Mã Thành Thánh) với tư tưởng “Tin lành và Quốc gia – dân
tộc (nation-state)”. Kết quả của nó là sự thắng thế của Tân giáo và sự sụp đổ
của Đế quốc La Mã Thành Thánh.
3.1, Hoà ước Westpahlia với Trật tự thế giới hiện đại TRẬT TỰ WESTPHALIA TRẬT TỰ CŨ
1. Sự kiện đánh dấu sự khởi đầu
1. Hoà ước phá vỡ quan niệm về
của hệ thống quan hệ quốc tế
“CN toàn cầu tôn giáo” và
hiện đại, nguyên tắc “cuius
chấm dứt vai trò tối thượng
regio, eius regilio – vương của Giáo hội về “
quốc của ai, tôn giáo của
tính chính danh tôn giáo”
người đó”. Theo đó các đấng
2. Chủ thể trong quan hệ quốc tế
quân vương được toàn quyền
là Đế chế và Giáo hội
quyết định tôn giáo cho quốc about:blank 11/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
gia và thần dân của mình
2. Hoà ước là văn bản đầu tiên
xác nhận chủ thể trong quan hệ
quốc tế là quốc gia. Khái niệm
quốc gia – dân tộc (nation-
state) cũng bước đầu được xác
định. “Nguyên tắc chủ quyền quốc gia là tối thượng CMTS VÀ CMCN
- Richerlieu: Tể tướng và Hồng y của nước Pháp (1624-1642), nắm quyền lực
tối cao ở Pháp. Từ Cựu giáo bước sáng Tân giáo.
“Con người là bất tử, sự cứu rỗi của anh ta đến sau đó. Nhà nước không bất tử, sự
cứu rỗi của nó là bây giờ hoặc không bao giờ”.
Lợi ích quốc gia (maison d’etat) -> Kim chỉ nam cho ngoại giao hiện
đại: lợi ích quốc gia là tối thượng
- Lord Parlmerston: hai lần là Thủ tướng nước Anh
“Chúng ta không có đồng minh vĩnh viễn và không có kẻ thù vĩnh viễn. Lợi ích
của chúng ta là vĩnh viễn và bất diệt và những lợi ích này là nhiệm vụ mà chúng ta theo đuổi”.
“Chính sách ngoại giao”
“Những gì được gọi là một chính sách? Đó là làm những gì có lẽ là tốt nhất dựa
trên tình huống phát sinh, và lợi ích quốc gia là nguyên tắc chỉ đạo”.
*An ninh lương thực đóng vai trò vô cùng quan trọng. Xem lại Platform Các nguyên tắc about:blank 12/13 23:50 6/8/24
LỊCH-SỬ-QUAN-HỆ-QUỐC-TẾ-CẬN-HIỆN-ĐẠI
- Trật tự Westphalia thúc đẩy những quan điểm về độc lập và chủ quyền của mỗi quốc gia.
- Đưa “cân bằng quyền lực” trở thành khái niệm chính trong chỉ đạo và công
thức của chính sách đối ngoại
- “Nguyên tắc không can thiệp” Trật tự các quốc gia được công bố tại
Westphalia chủ yếu ảnh hưởng tới châu Âu và các quốc gia theo đạo Cơ đốc.
- “Nguyên tắc không can thiệp” không được áp dụng với các quốc gia theo
đạo Hồi và phần còn lại của thế giới. Các vùng này vẫn áp dụng trật tự Tôn
giáo, không có biên giới về lãnh thổ.  Các đặc điểm
“Cân bằng quyền lực” là đặc điểm chủ đạo
- Chính sách này đã có hiệu quả tích cực trong suốt thế kỷ XVIII với việc
không có quốc gia nào có thể củng cố sức mạnh lớn đến mức “bá quyền”.
- Đồng thời cũng không có một nước nhỏ nào đủ sức mạnh bứt phá bước vào
hàng ngũ các nước lớn để đòi các quyền lợi tới mức có xung đột lớn diễn ra
“Trật tự quốc tế” được duy trì ở “nhận thức đồng nhất của giới lãnh đạo”
- Tầng lớp “tinh hoa” sử dụng một ngôn ngữ chung là tiếng Pháp và một ý
thức chung về “tính chính danh” và những ứng xử bất thành văn
 Người đóng vai trò chính trong sự vận hành của Westphalia: Anh (trở
thành một cường quốc hải quân hàng đầu thế giới và kiểm soát các cùng
biển quan trọng. Điều này cho phép Anh thực hiện chính sách “cân bằng
lực lượng” với vai trò “trọng tài của cán cân quyền lực ở châu Âu”
“CÔ LẬP HUY HOÀNG” => Mục tiêu duy nhất là “ngăn ngừa bất kể quốc gia
duy nhất nào” đạt được vị thế “bá quyền ở châu Âu”. about:blank 13/13