Lịch sử quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lịch sử quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ BUỔI 6
I, Sự ra đời các nước thế giới thứ ba
- Thế giới thứ nhất là các nước theo phe tư bản chủ nghĩa (hay dùng từ đồng
minh/ liên minh)
- Thế giới thứ hai là các nước theo phe xã hội chủ nghĩa
- Thế giới thứ ba là các nước không tích cực liên kết theo 2 phe trên ( sau
khi giành được độc lập)
Nguyên nhân phát triển PTGPDT sau 1945
- Cấp độ quốc tế:
+ CTTG2 làm quyền lực chuyển từ Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha ->
Mỹ + Liên Xô
+ Mỹ và Liên Xô kế thừa di sản phi thực dân hoá và thưc đẩy quá trình phi
thực dân hoá theo cách riêng
+ Mỹ: Sự tồn tại của thuộc địa trái với quyền dân tộc tự quyết
+ Thái độ và vị trí cường quốc của Mỹ -> thay đổi trong chính sách của các
cường quốc thực dân lâu đời hơn + thúc đẩy PTGTDT.
+ Chính sách của Liên Xô: chống lại chủ nghĩa thực dân
+ Chính quyền thực dân thực hiện cái tổ để PTGPDT không quá mạnh mẽ,
tránh rơi vào sự lãnh đạo của cộng sản. Nếu có đấu tranh vũ trang thì
PTGPDT được Liên Xô giúp đỡ về vũ khí.
+ Thành lập các tổ chức quốc tế -> hạn chế khả năng tự do hành động của
CQTD
+ Từ Hội quốc liên đến LHQ (hệ thống quản thác) đẩy nhanh tiến trình độc
lập
+ Hiến chương LHQ: Cam kết về nền độc lập tương lai cho các lãnh thổ
“không tự quản”. Các quốc gia gia nhập LHQ quan tâm đến quyền độc lập
cho các nước thuộc địa. Phê phán chính sách của CQTD
+ CTTG2 -> thay đổi trên trường quốc tế-> tạo nên những thay đổi ở các
nước thuộc địa ( ở Châu Á)
- Cấp độ quốc gia ( các cường quốc thực dân)
+ Sau 1945, nhiều thay đổi trong năng lực và ước muốn duy trì thuộc địa
của các cường quốc thực dân
• Năng lực: vị trí quốc tế suy yếu, các vấn đề kinh tế
• Ý chí: nhiều chính trị gia hay công nhận thay đổi thái độ với các
thuộc địa, như không còn muốn sử dụng vũ lực cần thiết để duy trì hình
thức cai trị vi phạm các lý tưởng họ hô hào ở chính quốc. Ví dụ: BĐN
(nghèo + kém dân chủ -> duy trì thuộc địa lâu nhất)
• Chính sách của Anh và Pháp khác nhau:
# Anh: phi tập trung hoá quyền lực, tăng quyền lực cho các hội
đồng địa phương
# Pháp: lấy Paris là trung tâm, đặt 1 viên toàn quyền ở thuộc địa
# Chính sách của Anh dần dần đưa đến mức độ tự quản của địa
phương ngày các lớn tuổi (cuối cùng đạt nền độc lập đầy đủ)
# Chính sách của Pháp: từng bước đồng hoá dân chúng địa phương
ngày càng lớn vào nền văn hoá Pháp
# Biện pháp: cải cách + vũ lực. Pháp tàn bạo hơn Anh
# 1956, thay đổi trong chính sách: duy trì sự kiểm soát, nhưng các
thuộc địa được trao quyền đại diện lớn hơn Paris. Bãi bỏ cs đồng hoá.
Tsao lại có những thái độ khác nhau của các cường quốc thực dân??
Quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa, ý thức hệ nổi trội ở từng chính
quốc,
Anh dễ nhân nhượng với yêu cầu độc lập ở thuộc địa ở Pháp do chính phủ
Anh mạnh, ảnh hưởng quốc tế cũng lớn hơn
Quan hệ với Hoa Kỳ và Mỹ chặt chẽ hơn
Ý nghĩa của các nước thuộc địa với mẫu quốc. Kinh tế Anh chỉ dựa 1 phần
nhỏ vào thuộc địa
- Cấp độ địa phương ( các nước thuộc địa)
Thời kì nay còn PTGPDT hay không? Còn thế giới thứ ba hay không?
Lục địa già (cường quốc châu Âu), tân lục địa (đế quốc Mĩ, Canada ngày
nay)
| 1/2

Preview text:

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ BUỔI 6
I, Sự ra đời các nước thế giới thứ ba -
Thế giới thứ nhất là các nước theo phe tư bản chủ nghĩa (hay dùng từ đồng minh/ liên minh) -
Thế giới thứ hai là các nước theo phe xã hội chủ nghĩa -
Thế giới thứ ba là các nước không tích cực liên kết theo 2 phe trên ( sau
khi giành được độc lập) 
Nguyên nhân phát triển PTGPDT sau 1945 - Cấp độ quốc tế:
+ CTTG2 làm quyền lực chuyển từ Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha -> Mỹ + Liên Xô
+ Mỹ và Liên Xô kế thừa di sản phi thực dân hoá và thưc đẩy quá trình phi
thực dân hoá theo cách riêng
+ Mỹ: Sự tồn tại của thuộc địa trái với quyền dân tộc tự quyết
+ Thái độ và vị trí cường quốc của Mỹ -> thay đổi trong chính sách của các
cường quốc thực dân lâu đời hơn + thúc đẩy PTGTDT.
+ Chính sách của Liên Xô: chống lại chủ nghĩa thực dân
+ Chính quyền thực dân thực hiện cái tổ để PTGPDT không quá mạnh mẽ,
tránh rơi vào sự lãnh đạo của cộng sản. Nếu có đấu tranh vũ trang thì
PTGPDT được Liên Xô giúp đỡ về vũ khí.
+ Thành lập các tổ chức quốc tế -> hạn chế khả năng tự do hành động của CQTD
+ Từ Hội quốc liên đến LHQ (hệ thống quản thác) đẩy nhanh tiến trình độc lập
+ Hiến chương LHQ: Cam kết về nền độc lập tương lai cho các lãnh thổ
“không tự quản”. Các quốc gia gia nhập LHQ quan tâm đến quyền độc lập
cho các nước thuộc địa. Phê phán chính sách của CQTD
+ CTTG2 -> thay đổi trên trường quốc tế-> tạo nên những thay đổi ở các
nước thuộc địa ( ở Châu Á) -
Cấp độ quốc gia ( các cường quốc thực dân)
+ Sau 1945, nhiều thay đổi trong năng lực và ước muốn duy trì thuộc địa
của các cường quốc thực dân
• Năng lực: vị trí quốc tế suy yếu, các vấn đề kinh tế
• Ý chí: nhiều chính trị gia hay công nhận thay đổi thái độ với các
thuộc địa, như không còn muốn sử dụng vũ lực cần thiết để duy trì hình
thức cai trị vi phạm các lý tưởng họ hô hào ở chính quốc. Ví dụ: BĐN
(nghèo + kém dân chủ -> duy trì thuộc địa lâu nhất)
• Chính sách của Anh và Pháp khác nhau:
# Anh: phi tập trung hoá quyền lực, tăng quyền lực cho các hội đồng địa phương
# Pháp: lấy Paris là trung tâm, đặt 1 viên toàn quyền ở thuộc địa
# Chính sách của Anh dần dần đưa đến mức độ tự quản của địa
phương ngày các lớn tuổi (cuối cùng đạt nền độc lập đầy đủ)
# Chính sách của Pháp: từng bước đồng hoá dân chúng địa phương
ngày càng lớn vào nền văn hoá Pháp
# Biện pháp: cải cách + vũ lực. Pháp tàn bạo hơn Anh
# 1956, thay đổi trong chính sách: duy trì sự kiểm soát, nhưng các
thuộc địa được trao quyền đại diện lớn hơn Paris. Bãi bỏ cs đồng hoá.
 Tsao lại có những thái độ khác nhau của các cường quốc thực dân?? 
Quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa, ý thức hệ nổi trội ở từng chính quốc, 
Anh dễ nhân nhượng với yêu cầu độc lập ở thuộc địa ở Pháp do chính phủ
Anh mạnh, ảnh hưởng quốc tế cũng lớn hơn 
Quan hệ với Hoa Kỳ và Mỹ chặt chẽ hơn 
Ý nghĩa của các nước thuộc địa với mẫu quốc. Kinh tế Anh chỉ dựa 1 phần nhỏ vào thuộc địa -
Cấp độ địa phương ( các nước thuộc địa)
 Thời kì nay còn PTGPDT hay không? Còn thế giới thứ ba hay không?
 Lục địa già (cường quốc châu Âu), tân lục địa (đế quốc Mĩ, Canada ngày nay)