Lịch sử thế giới cận đại│Đại học Sư phạm Hà Nội

Lịch sử thế giới cận đại│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Cấu trúc thi:
Câu 1: trình bày diễn biến của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh
chống phong kiến và đế quốc của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX
Câu 3: phân tích tác động của sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc
cuối thể kỉ XIX
Giáo trình:
Lịch sử thế giới cận đại (NXB Sư Phạm)
Lịch sử thế giới cận đại ()
I. Thời cận đại
- Tiếp sau thời kỳ trung địa và có liên quan đến thời hiện đại
- Tiếng anh: Morden – cận đại, contemporary – hiện đại
- Thời điểm bắt đầu và kết thúc không đồng nhất trên thế giới.
- Chính trị: bắt đầu kết thúc chế độ phong kiến và mở đầu cho sự ra đời của
chế độ mới, giai cấp mới – giai cấp tư sản: 1453 sự sụp đổ của đế quốc
Đông La Mã đến cahcs mạng Pháp 1789/1792
- Văn minh: 1492 phát kiến đại lí của Colombo – những năm 40 của thế kỉ
XX (bắt đầu nền văn minh cận đại đến văn minh hiện đại)
- Thời huộc địa: thực dân ở các nước thuộc đại và phụ thuojc (từ khi thực
dân xâm lược đến khi giành độc lập): Việt Nam, TQ, Ấn Độ,…
- Sự du nhập quá trình chuyển biến, hình thái kinh tế hội: theo chiều
hướng tư bản chủ nghĩa, quá trình cải cách và cách mạng của nwhngx cơ
cấu quyền lực chính trị: NB, Thái Lan
- Quan điểm Marxist: Sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội,
thời kỳ cận đại gắn với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản (1566 –
1917)
II. Nội dung của thời kỳ cận đại
- Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Sự ra đời của các nhà nước mới với các thể chế chính trí mới – dân chủ
các quyền con người
- Sự phát trển của khoa hojcm kĩ thuật, đặc biệt là khoa học thực nghiệm
- Thời đại của hai cuộc cách mạng công nghiệp cơ khí hóa, điện khí hóa
- Thời đại phát triển của chủ nghĩa thực dân: xâm lược thuộc địa và mở rộng
thị trường, xung đột giữa các nước thực dân với các nước bị xâm lược
- Quá trình đụng độ và giao lưu văn minh giữa phương Đông và phương Tây
- Nước thực dân đầu tiên: TBN và BĐN.
- Thời kì cận đại là thời kì giao lưu mạnh nhất giữa phương đông và
phương tây.
III. Phân lịch sử cận đại thế giới Việt Nam
- sở: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Karl Marx
- Thời điểm bắt đầu kết thúc:
+ 1566: cách mạng tư sản Nederland bùng nổ
+ 1917: CM tháng Mười Nga thắng lợi
+ 1918: kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Các giai đoạn lịch sử thế giới cận đại:
+ Giai đoạn 1 (1566 – 1871): thời đại của các cuộc CMTS, sự ra đời của
Đức tư bản
+ Giai đoạn 2 (1871 – 1917/1918): thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và chiến tranh
thế giới thứ nhất
IV. Mục tiêu của học phn
V. Nội dung chính của học phần Lịch sử thế giới hiện đại
CHƯƠNG 1: Các CMTS thời cận đại
Nội dung Nội dung cần đạt
Chương 1 Các cuộc cách mạng tư
sản thời cận đại
- Trình bày được tiền đề,
nguyên nhân, diễn biến
chính, kết quả, ý nghĩa của
cuộc cách mạng tư sản Nê
Đéc Lan, Anh, Pháp.
- Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Myxm chiến tranh
thống nhất Đức, Ý, cải
cahcs nông nô ở Nga,…..
Bối cảnh, ý nghĩa của chủ
nghĩa xã hội không tưởng
và chủ nghĩa xã hội khoa
học,…
- Anh: vai trò của quý tộc
mới.
- Pháp: tình hình nước
Pháp trước cách mạng
(kinh tế, văn hóa – xã hội,
tư tưởng); trào lưu triết
học ánh sáng; vai trò quần
chúng nhân dân (then
chốt)
- Liệt kê các cuộc CMTS
trong thế kỉ XIX.
- Cuộc đáu tranh thống nhất
Đức, Ý, cải cách nông nô
cửa Nga
- Nội chiến ở Mỹ: Nguyên
nhân, diễn biến, kết quả, ý
nghĩa.
Chương 2 Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản trong những
năm cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX
- Sự phát triển về kinh tế,
khoa học kĩ thuật thế kỉ cuối
XIX và đầu XX
- Phân tích, so sánh được tiền
đề, nguyên nhân, kết quả, ý
nghĩa của một số cuộc cách
mạng tư sản tiêu biểu;
- năm đặc trưng (sự hình
thành độc quyền; tập đoàn
tư bản tài chính; xuất khẩu
tư bản: biểu hiện, tác động;
phân chia thị trường thuộc
địa; sự phân chia thế giới về
mặt kinh tế) của
- chủ nghĩa đế quốc và đặc
điểm của các nước đế quốc
Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga,
NB; sự hình thành 5 đặc
trưng của các đế quốc này.
- Câu hỏi so sảnh: giải thích
nguyên nhân sự khác nhau.
- Xâm lược thuộc địa:
+ Nguyên nhân đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa là gì>
+ Quá trình xâm lược diễn
ra như thế nào?
VD: phân tích nguyên
nhân của quá trình xâm
lược thuộc địa….
- Sự phát triển không đều của
các nước tư bản cuối XIX
đầu XX (nguyên nhân)
- Nội dung tư tưởng của chủ
nghĩa xã hội không tưởng,
chủ nghĩa xã hội khoa học
và sự phát triển của phong
trào công nhân ở các tư bản
chủ nghĩa nửa cuối thế kỉ
XIX, đầu thế kỷ XX; hoạt
động chính của Quốc tế thứ
nhất và quốc tế thứ 2; chính
sách cai trị của thực dân
Anh ở Aassn Độ; phong
trào Thái Bình Thiên quốc
và Nghĩa Hòa đoàn
Chương 3 Phong trào cong nhân và
các tư tưởng về chủ
nghĩa xã hội thời cận đại
- Các giai đoạn phát triển
của phong trào công nhân
thời kì cận đại
- Phân tích/ so sánh sự phát
triển của phong trào công
nhân giai đoạn thứ 2: Làm
rõ 4 vấn đề: hình thức, đấu
tranh, tư tưởng, tinh thần
đoàn kết quốc tế
- Trình bày phong trào
công nhân ở Anh, Pháp và
Mỹ
- Chủ nghĩa xã hội không
tưởng (hoàn cảnh ra đời,
nội dung chính, và các nhà
tư tuowgnr chính: Xanh Xi
Mông, Sác lờ Phu khi ê,
Rô bét ô wen; tính không
tưởng và nguyên nhân dẫn
tới tính không tưởng).
- Chủ nghĩa xã hội Khoa
học: sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học và
vai trò của Karl Marx và
Enghen
- QUốc tế 1 và quốc tế 2: Sự
thành lập, các hoạt động
chính, giải thể.
-
Chương 4 Các nước Á, Phi, Mĩ
Latinh thời cận đại
- Khái quát về các nước
Châu Á, Châu Phi và Mỹ
Latinh. (TQ, Ấn Độ, Châu
Phi và Mỹ Latinh)
- Chiến tranh thuốc phiện:
nguyên nhân, diễn biến,
kết quả, tác động của
chiến tranh thuốc phiện
(hiệp ước Nam Kinh
- TQ: 2 phong trào:
+ Thái bình thiên quốc
+ Nghĩa hòa đoàn
So sánh (giống và
khác)
- Ấn Độ:
+ quá trình xâm lược của
thực dân Anh,
+ Chính sách cai trị của
TD Anh tại Ấn Độ: 2 giai
đoạn (trước 1859 và sau
1859)
+ CUộc khởi nghĩa Xi
Pay: nguyên nhân, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa
+ Đảng quốc đại: sự ra
đời của Đảng quốc đại,
mục tiêu, các hoạt động,
vai t.
- Nắm được thông tin
bản về sự phát triển của
cách mạng ở Mỹ Latinh:
+ chính sách cai trị của
thực dân Anh tại Mỹ
Latinh
+ Phong trào đấu tranh
giành độc lập ở Mỹ Latinh
(1810 – 1826): tiền đề,
diễn biến, kết quả, tính
cht
+ Tình hình kinh tế, chính
trị, xã hội của các nước
Mỹ Latinh sau khi giành
được độc lập.
+ ý tưởng thành lập liên
bang Mỹ Latinh (1826):
Nội dung của ý tưởng và
nguyên nhân thất bại.
- Sự thay đổi của Châu Phi
thời cận đại qua quá trình
xxaam lược của các nước
phương Tây
- Châu Phi:
+ QUá trình xâm nhập và
xâm lược của thực dân
phương tây với các nước
châu Phi: các giai đoạn (2
giai đoạn); thực trạng của
các nước TD phương tây ở
Châu Phi như thế nào>;
nguyên nhân dẫn dến việc
xâm lược chậm
- Chính sách cai trị các
nước phương Tây
với Châu Phi: Cai trị
Chú ý tuần sau nội dung: Nedeclan, Anh 13 thuộc địa Bắc Mỹ
CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG SẢN CẬN ĐẠI
Khái niệm cách mạng tư sản:
+ Nghĩa hẹp: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ
phong kiến, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa
+ Nghĩa rộng: là cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ nwhngx rào cản của chế độ phong
kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ TBCN
+ Căn cứ vào nhiệm vụ, kết quả để suy ra rào cản của các cuộc cách mạng tư sn
- Các vấn đề cơ bản của các cuộc cách mạng tư sản:
+ Tiền đề, nguyên nhân:
+ diễn biến
+ Kết quả
+ Ý nghĩa, tác động
- Thời kì đầu: CMTS Nederland (1566 – 1648), CM Anh (1642 – 1689)
- Thế kỉ XVIII: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ (1775 – 1783), CMTS Pháp (1789 – 1799).
- Nửa đầu thế kỉ XIX: phong trào cách mạng 1820, 1830 và 1848 – 1849, ở
châu Âu và Mỹ Latinh
- Cuối thế kỉ XIX: cuộc đấu tranh thống nhất Italia, Đức; nội chiến Mỹ 1861 –
1865; Duy tân Minh Trị; cải cahcs nông nô ở Nga
1. Các cuộc cách mạng sản đầu tiên
Cách mạng Nederland (1566 – 1648)
Cách mạng Anh (1642 – 1689)
1.1. Cách mạng Nederland (1566 – 1648)
- Chiến tranh 80 năm, cuộc nổi dậy của người Nederland: cuộc cahcs mạng
diễn ra dưỡi hình thức khởi nghĩa, nổi dậy của nhân dân vùng đất thấp chống
chế độ phong kiến thống trị Tây Ban Nha
- Đây cũng là cuộc cahcs mạng tư sản đầu tiên báo hiệu sự diệt vong tất yếu
của chế độ phong kiến, mở đầu thời đại mới, thời cận đại
- Nội dung cơ bản:
- Trước cahcs mạng:
Kinh tế:
+ cuối thế kỉ 15, đầu thế kỉ 16: vùng kinh tế công thương nghiệp mạnh nhất
ở châu Âu, tương đương với kinh tế công thương nghiệp ở Italia trong
những thế kỉ 13 – 14
+ Xuất hiện những trung tâm thủ công nghiệp và buôn bán đô thị sầm uất:
Leiden, Amsterdam, Utrecht,…. => điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự phát
triển thương mại do hậu quả của phát kiến địa lí và được sự bảo hộ của lực
lượng hải quân TBN => trung tâm buôn bán của Châu Âu với bên ngoài
+ Thủ công nhiệp: công trường thủ công đóng tàu, dệt len da,….
Kinh tế TBCN đã phát triển khá mạnh ở Hà Lan
tiền dề:
Kinh tế
- TN: với điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ đầu XVI Nedeclan đã là vùng đất
mậu dịch hàng hải sầm uất bậc nhất CÂ. Nổi bật Amxecdam trung tâm
thương mại hàng hải quốc tế
- TCN: phát triển nhiều ngành: đóng tàu biển, dệt len dạ, thuốc nhuộm.
+ Xuất hiện các công trường thủ công => QHSX TBCN
- NN: nhờ khí hậu ẩm ướt đất đai màu mỡ, nhiều đồi cỏ nên nghề nuôi
cừu, trồng trọt phát triển
- Tình hình Nederland trước cách mạng:\
hội: chuyển biến mạnh mẽ
+ sản công thương nghiệp Nederland sớm hình thành thế lực kinh tế
lớn
+ quý tộc phong kiến một bộ phận sản hóa quý tộc tiến bộ (Biến ruộng
đất thành vùng phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi cừu, kinh doanh theo lối
TBCN,…) => cần đến lao động làm thuê => quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa
bắt đầu xâm nhập vào nông thôn Nederland
+ hình thành giai cấp lao động làm thuê (thợ thủ công bị phá sản, dân nghèo
thành thị, những người làm thuê ở các bến cảng,….)
Giai cấp sản giữ vai trò chủ yếu trong đời sống kinh tế hội, đủ khả
năng để lãnh đạo quần chúng trong cuộc đáu tranh giải phóng dân tộc.
tưởng, tôn giáo:
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo cải cách, có sự chia rẽ: quý tộc mới đi theo
cải cách Luther, tư sản và nông dân khá giả theo cải cách Can – vanh
+ chính sách đàn áp tôn giáo của Philip II: tích thu tài sản, lập tòa án dị giáo,
đưa giám ngục Ki giáo đến cai trị các tỉnh, dung hình phạt đối với giáo
dân theo Tin Lành (bắt giữ 9000 người, hành quyết 1000 người)
+ Sớm tiếp thu những tưởng nhân văn sản, tưởng cải cahcs tôn giáo =>
sớm hình thành ý thức tự do tinh thần tự chủ => các tinh vùng đất sớm biết
liên kết với nha trong cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của vương triều
TBN
Nguyên nhân của cahcs mạng: vấn đề đặt ra với tình hình
Nederland trước 1566
+ Mâu thuẫn dân tộc: chính sách cai trị của triều đình phong kiến TBN
+ Mâu thuẫn tôn giá: chính sách đàn áo tôn iaso cải cahcs của Philip II
+ Mâu thuẫn xã hội: triều đình Philip II tang thuế đối với các tầng lớp nhân dân,
bảo hộ cho các nnhaf thờ Thiên chúa giáo, xâm phạm đến ruộng đất và tài sản
của nhân dân
+ Mâu thuẫn kinh tế: Lực lượng sản xuất tiến bộ với quan hệ sản xuất phong
kiến, thực dân lạc hậu
Chính sách cai trị của triều đình TBN thời Philip II tác động tiêu cực, động
chạm đến quyền lợi, lợi ích kinh tế, chính trị, tôn giáo của tất cả các giai
cấp, cản trở sự phát triển của Nederland
Duyên cớ trực tiếp:
+ 1564: chính sách cấm buôn bán, chuyên chở và nhập khẩu len thô, long cừu
của Anh qua biển Manche => đời sống thợ thủ công, thương nhân và dân nghèo
thành thị khó khăn
+ 1566: thiên tai do rét đậm, mất mùa, đời sống nhân dân khó khăn
+ Philip II cấm triệu tập các cơ quan của người Nederland như hội nghị đẳng
caapsm hội đồng tài chính và tư pháp trung ương
Tiến hành cách mạng, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc
Các sự kiện chính:
- 8/1566: nhân dân miền Bắc Nederland khởi nghĩa, lực lượng phát triển
mạnh làm chủ nhiều nơi
- 8/1567: Vương triều TBN đem quân sang và đàn áp
- 4/1572: quân khởi nghĩa chiếm được các tỉnh phía Bắc
- 23/1/1579: thành lập liên minh Utrecht – liên minh vĩnh cửu, tuyên bố
thành lập nước cộng hòa – các tỉnh liên hiệp, thống nhát tiền tệ, đo lường và
tô chức quân sự, chính sách đối ngoại, bầu William orange làm chủ tịch liên
hiệp 7 tỉnh phía bắc.
- 26/7/1581: các tỉnh liên hiệp công bố đạo luật Abjuration tuyên bố nền
độc lập khỏi TBN lấy tên thành Hà Lan
- 1588 – 1598 chiến sự liên tục bùng nổ
- ….
Ý nghĩa tác động:
- Đối với lịch sử Hà Lan:
+ cách mạng Nederland là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang
tính chất một cuộc cách mạng tư sản
+ dẫn đến sự ra đời quốc gi độc laapjm bắt đầu thiowif kỳ mới trong lịch sử
Hà Lan
+ Phá bỏ những trở ngại kìm hãm sức sản xuấy => tạo điều kiện cho kinh tế
TBCN phát triển ở Hà Lan, đưa Hà Lan trở thành quốc gia phát triển mạnh
nhất thế giới vào thế kỉ XVII (cường quốc kinh tế thương mại, xâm lược
thực dân)
- Đối với lịch sử thế giới:
+ Mở đầu thời kỳ cận đại: thời đại của các cuộc cách mạng tư sản và sự suy
vong của chế độ phong kiến, thời kì hình thành và xác lập của chủ nghĩa tư bản
+ đánh dấu thời kỳ đấu tranh tực diện, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của giai
cấp tư sản chống chế độ phong kiến
+ Xây dựng mô hình nhà nước nên Cộng hoa từ năm 1581 đến năm 1794
+ làm thay đổi cán cân lực lượng ở châu Âu: phong kiến suy yếu, các quốc gia
tư sản giành lợi thế
2. Cách mạng Anh
Giới thiệu về liên hieeoj Anh và bắc Iceland
Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Kinh tế: phát triển nhất Châu Âu
+ Công nghiệp: phát triển mạnh nhờ tiến bộ về mặt kỹ thuật: khai mỏ, sản xuất
thép, sắt, đóng tàu, đặcbiệt là nghề dệt, sản xuất ken dạ (80% bằng xuất khẩu)
+ xuất hiện những ngành sản xuất mới: bông, giấy, tơ lụa, thủy tinh, xà phòng,
.
+ Công trường thủ công: xuất hiện với hang tram công nhân làm thuê, chủ yếu
công trường thủ công phân tán ở nông thôn, chủ công trường thủ công kiêm
thương nhân bao mua
+ Đầu thế kỉ XVII: công trường thủ công tập trung xuất hiện ở London thuê đến
1000 nhân công
+ Thương nghiệp: Sớm thống nhất thị trường dân tộc tạo điều kiện cho cả nội
thương và ngoại thương phát triển
+ các hải cảng sầm uất xuất hiện: Bristol, London
+ Bristol: hải cảng phía Tây Nam, phân phối hang hóa nhiên liệu cho toàn nước
anh, các nước Tây Âu và Bắc Âu
+ London: dân số tang gấp đôi từ 100.000 người (1600) lên 200.000 người
(1650), trung tâm thương mại, tìa chính thủ công nghiệp lớn nhất nước Anh,
hang đầu châu Âu
+ Buôn bán với thị trường bên ngoài cũng được mở rộng, hang loạt công ty
thương mại của Anh với nước ngoài đượcthành lập, tiêu biểu nhất là công ty
ĐÔng Ấn (1600)
+ Kinh tế nông nghiệp: hiện tượng/trong trào “rào ruộng cướp đất” – điểm
khác biệt cơ bản của nước Anh (Đặc trưng kinh tế của nước Anh)
+ công nghiệp len dạ phát triển ở Anh, nghề chăn nuôi cừu đem lại lợi nhuận
lớn => địa chủ chuyển hướng kinh doanh: đuổi nông dân ra khỏi đất đai của
mình để lấy đất làm đồng cỏ chăn nuôi cừu => phương thức kinh doanh mới:
lập trang trại, sử dụng lao động làm thueem cải tiến chế độ luân canh, dung
máy gieo hạt và các công cụ khác.
+ Hệ quả xã hội: tạo nên nguồn lao động đông đảo cho công nghiệp và nguồn tư
bản đê rphast triển quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp,
hình thành tầng lớp trại chủ giàu có.
- Tình hình hội:
+ Sự phân hóa trong giai cấp quý tộc phong kiến: quý tộc cũ và quý tộc cũ
+ sự xuất hiện giai cấp tư sản
+ sự phân hóa trong giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
- Tình hình tôn giáo: đối đầu giữa Anh giáo Thanh giáo
+ Anh giáo: ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XVI (1533 – 1536) dưới thời
Henry VII, tách giáo hội anh ra khỏi giáo hội roma, giữ nguyên lễ nghim vua
anh đứng đâu và kiểm soát đất đai, tài sản của giáo hội
+ tôn giáo chính thống, chỗ dựa của chế độ phong kiến và nhà vua Anh
+ Thanh giáo – tôn giáo trong sạch: ra đời vào thập niên 60 của thế kỷ XVI,
theo tư tưởng của Can – vanh: loại bỏ nghi lễ phiền hà, phù hợp với giai cấp tư
sản và quần chugns nhân dân
+ Phân hóa thành 2 bộ phận: Phái Trưởng lão và phải độc lập
+ “Công ước xã hội” ra đời lý luận chính trị và hiến pháp trong cachcs mạng tư
sản Anh, xây dựng chế độ do một ông vua minh quân được nhân dân bầu ra
có quyền phế truất, nhân dân phải đáu tranh chống chế độ chuyên chế, thậm chí
tử hình nhà vua
Tư tưởng dân chủ, ngọn cờ tập hợp lực lượng của tư sản và quý tộc
- Chế độ quân chủ chuyên chế
- Cho thành lập các nghị viện (Thượng viện và hạ viện)
- Nahf vua có quyền triệu tập nghị viện theo ý muốn và cũng có quyền giải
tán nghị viện => nhà vua nắm quyền lực gần như tuyệt đối
- Giữa thế kỉ XVII, hạ viện chủ yếu là quý tộc mới => nơi đấu rtanh gay gắt
của lực lượng tiến bộ chống lại lực lượng của nhà vua
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng:
+ Mâu thuẫn kinh tế:
+ mâu thuẫn chính trị: duy trì
+ mâu thuẫn tôn giáo: mâu thuẫn giữa Anh giáo và Thanh giáo (phân tích)
+ mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và chế độ phong kiến
nước Anh
- Tình thế cách mạng: chính sách cai trị hà khắc của vương triều Stuart và
vấn đề tài chính
Chính sách cai trị của Jame I và Charles I chống lại tư sản và quý tộc
mới, đàn áp tín đồ Thanh giáo, cưỡng bức thu thuế và vay tiền của nhân
dân không thông qua quốc hội, liên tục triệu tập và giải tán quốc hội
7/1637 nhân dân scottland khởi nghĩa chống lại vương triều stuart
13/4/1640 Charles 1 triệu quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy
tại scottland => quốc hội không phê duyệt công kích chính sách bạo ngược
của nhà Vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội => giải tán:
Quộc hội ngắn tồn tại trong vòng 22 ngày
11/1640 Chales 1 triệu tập quốc hội – quốc hội tồn tại trong 13 năm (1640
– 1653)
=> quốc hội từ chối, thông qua bản đại kháng nghị gồm 204 điều kết tội
Charles 1
Charles1 dùng vũ lực đàn áp quốc hội => thật bại và chạy từ London lên
York, chuẩn bị lực lượng phản công
22/8/1642 Charles I tuyên chiến với quốc hội, cahcs mạng bùng nổ
- Nhiệm vụ đặt ra cho cách mạng Anh
Kinh tế: xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, tạo điều kiện cho TBCN
phát triển
CHính trị: lật đổ charles I để lập thể chế chính trị mới phù hợp với điều
kiện của nước Anh thế kỉ XVII
Xã hội, tôn giáo: xác lập quyền tự do tôn giáo cho các tín đồ Thanh giáo
Diễn biến cách mạng Anh
Chia làm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (1642 - 1649)
+ Nội chiến lần 1 (1642 – 1648): quốc hội thắng lợi, đưa ra cải cách tiến bộ
+ Nội chiến lần 2 (1648 – 1649): nhà Vua phản kháng nhưng thất bại, QH trở
thành cơ quan quyền lực cao nhất
- Giai đoạn 2: Thời kỳ cộng hòa (1649 1653): do Nền cộng hòa được thiết
lập do Oliver Cromwell các tướng lĩnh cao cấp đứng đầu. Xác lập quyền
lập pháp của Quốc hội
- Giai đoạn 3: Chế độ bảo hộ công (1653-1659): Cromwell giải tán Quốc hội,
thiết lập chế độ độc tài
- Giai đoạn 4: Phục hồi nền quân chủ (1660 – 1688)
- Giai đoạn 5: Cách mạng quang vinh sự thành lập của nền quân chủ lập
hiến (1688- 1689)
1642 – 1648:
Nội chiến lần 1
- Phe quốc hội giành thắng li
- Thực hiện cải cách tiến b
+ Giáo hội Trưởng lão thay thế Giáo hội Anh
+ Xóa bỏ các nghĩa vụ phong kiến của quý tộc đối với
nhà vua, quý tộc được quyền mua bán đất đai của
nh
+ Tịch thu đất đai của hoàng thất, quý tộc phong kiến
bán với giá cao
- Nhà vua các thế lực bảo hoàng phát động chiến tranh
chống Quốc hội lần 2, thất bại
- 4/1/1649: Quốc hội trở thành quan quyền lực cao
nht
1648 – 1649:
Nội chiến lần 2
1649 – 1653:
thời kì Cộng hòa
- 20/1/1649: Tòa án đặc biệt được thành lập, kết tội
Charles I: độc tài, phản quốc, ám sát kẻ thù của
Nhà nước
- 30/1/1649: Charles I bị xử tử, cách mạng phát triển
đến đỉnh cao
- 1651: Sác lơ II, con trai của Sác lơ I lưu vong
- Nền cộng hòa được thiết lập do Oliver Cromwell
các tướng lĩnh cao cấp đứng đầu
- Xác lập quyền lập pháp của Quốc hội
- Thành lập Hội đồng nhà nước do Oliver Cromwell
đứng đầu, nắm quyền hành pháp
1653 – 1659:
Chế độ Bảo hộ công
- 1653: Oliver Cromwell được tôn làm Bảo hộ công
Lord Protector, đứng đầu Hội đồng nhà nước Quốc
hội
- Cromwell giải tán Quốc hội, thiết lập chế độ độc tài
- Oliver Cromwell 1653 1658, Richard Cromwell
6/1658 – 5/1659
1660 – 1688:
Phục hồi nền quân ch
- 1660 vương triều Stuart phục hồi
- 1660 – 1685: Sác lơ II
- 1685 – 1688: James II
- 1688: Vinhelm Organe Quốc trưởng Lan, con
rể James II, được sự ủng hộ của quý tộc mới sản
tiến trình “Cách mạng quang vinh”
12/1688 – 2/1689:
“Cách mạng quang
vinh” và nền quân chủ
lập hiến
- 11/1688: James II bỏ trn
- 2/1689: thông qua Tuyên ngôn quyền hành, thủ tiêu
chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập nền quân chủ lập
hiến
2.6. Một số nhận xét về cách mạng sản Anh
- Tính bảo thủ/ hạn chế/tính không triệt để của cách mạng Anh
- Kinh tế: không giải quyết được vấn đề ruộng đất -> do bản chất ruộng đất xuất
phát từ giai cấp lãnh đạo, chế độ quân chủ lập hiến chỉ bảo vệ quyền lợi cho quý
tộc mới .
- Chính trị: không triệt tiêu được triệt để chế độ phong kiến, không duy trì được
nền cộng hòa, thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
- hội: không giải quyết được các quyền bản cho đại đa số công dân 2%
dân số có quyền bầu cử
Kết qu
* Tích cực
- Kinh tế
+ CM Anh TK XVII đã lật đổ quan hệ SXPK lỗi thời cùng nền thống trị của
quý tộc pk giáo hội Anh. Xác lập chế độ hội tiến bộ hơn, mở đường cho sự
phát triển của LLSX TBCN. Xác lập quyền tư hữu ruộng đất của quý tộc mới và tư
sản.
+ Sau CM hiện tượng “rào đất cướp ruộng” tiếp tục diễn ra. Quốc hội Anh
thông qua nhiều đạo luật khuyến khích quý tộc bao chiếm đất công, khiến cho
đất đai Anh dần dần tập trung thành những mảnh lớn dưới quyền sở hữu của
quý tộc mới.
+ Thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Anh phát triển theo con đường TBCN.
- Chính trị: Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, đem lại thắng lợi cho giai cấp
sản tầng lớp quý tộc mới. thực hiện “Tam quyền phân lập”
- sở cho sự ra đời của tưởng phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị
như tưởng của John Locker, Montesquieu giai đoạn sau
* Hạn chế: Do lực lượng lãnh đạo CM là liên minh giai cấp TS - quý tộc mới,
cho nên CMTS Anh còn nhiều hạn chế:
- Không xóa bỏ triệt để thế lực phong kiến.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân nghèo.
- Chế độ bầu cửtính bảo thủ cao, đầu TK XVIII chỉ 2% dân số Anh được
quyền bầu cử → Đầu TK XIX ở Anh liên tục có các cuộc đấu tranh đòi cải cách
chế độ bầu cử.
Ý nghĩa
Cách mạng tư sản Anh thắng lợi đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nền kinh
tế TBCN, tiền đề tiên quyết cho cuộc CMCN. Anh điều kiện đẩy mạnh xâm
lược thuộc địa → tạo điều kiện vươn lên đứng đầu thế giới.
Đối với nước Anh:
- Chính trị: Lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời cùng nền thống trị
của quý tộc và giáo hội Anh, xác lập chế độ TBCN tiến bộ hơn
- Kinh tế:
+ mở đường cho ll sản xuất phát triển.
+ Dọn đường cho CNTB phát triển Anh, tạo điều kiện cho nước Anh
giành quyền thế giới về công thương nghiệp thuộc địa -> gần
một thế kỷ sau, nước Anh diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, làm
đổi thay bộ mặt nước Anh và thế giới.
- Đối với thế giới:
- Chính tr:
+ Thiết lập thể chế chính trị “quân chủ lập hiến”, “tam quyền phân lập” – mô hình
mẫu, tác động đến tư tưởng tự do của các nhà Triết học Khai sáng Pháp
+ Nền dân chủ tư sản Anh ảnh hưởng mạnh mẽ tới châu Âu và Bắc Mĩ -> thúc đẩy
các cuộc cách mạng chống phong kiến, áp lực của nhiều dân tộc.
+ Kinh tế: Dọn đường cho kinh tế TBCN phát triển
- Một số nhận xé về cahcs mạng tư sản Anh
+ Hạn chế:
Kinh tế: không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân – tư hữu nh
Chính trị: không triệt tiêu được triệt để chế độ phong kiến, không duy trì
được nền cộng hòa, thành lập vhees độ quân chủ lập hiến
Lí do có hạn chế: xuất phgast từ lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Xã hội: không giải quyết được các quyền cơ bản. Chế độ bầu cử có tính bảo
thủ cao, đầu TK XVIII chỉ có 2% dân số Anh được quyền bầu cử → Đầu
TK XIX ở Anh liên tục có các cuộc đấu tranh đòi cải cách chế độ bầu cử.
- Vai trò của tầng lớp quý tộc mới:
Quý tộc mới: quyền lợi kinh tế gắn với tư sản – chính trị gắn với phong
keiens
Sự hình thành tầng l,ớp quý tộc mới – đặc trưng của nước Anh trước
cách mạng tác động đến diễn biến và kết quả cách mạng
Lãnh đảo cách mạng: liên minh lãnh đạo giữa quý tộc mới và tư sản là đặc
trưng nổi bật của cách mạng tư sản Anh
Tác động đến diễn biến và kết quả cuộc cách mạng tư sản này: không đẩy
cahcs mạng lên cao, tránh ảnh hưởng đến quyền lợi chính trị, đảm bảo quyền
lợi của cả tư sản và quý tộc – chế độ Bảo hộ công
Tác động đến kết quả thể chế quân chủ lập hiến, đảm bảo cân bằng về lợi ích
giữa tư sản và quý tộc mới (dựa vào “Cách mạng vinh quang” để phân tích)
CÁCH MẠNG MỸ LẦN 1
1. Nguyên nn
- Sự phát triển kinh tế của các thuộc địa của Anh là con đường TBCN bởi
đó là sự du nhập của Anh đưa sang, phụ thuộc vào địa chính trị của Anh,
….
- Kinh tế: sự phức tạp, phân vùng của phát triển kinh tế các thuộc địa. Miền
Bắc kinh tế Công – thương nghiệp. Miền Nam dựa vào nền kinh tế đồn điền.
Miền tây thực hiện “Con đường kiểu Mỹ” tạo cơ hội cho TBCN lan truyền
từ Đông sang Tây
- Kinh tế Công – Thương nghiệp: tập tủng ở phía bắc với các “Công
trường thủ công” nó là phương thức theo mô hình của nước Anh (Các
mặt hàng: đóng tàu, rượu, thủy tinh, dệt,…)
- Thương nghiệp: đặc biệt khu vực miền Bắc. 13 bang của Mỹ có nhiều hải
cảng quan trọng.
- Nông nghiệp: cả miền Bắc và miền Nam phtsa triển theo con đường TBCN
2. Một số chính ch:
- Chính sách về kinh tế: TD Anh thi hành một số chính sách kìm hãm sự
phát triển thông qua các đạo luật: thuế, các mặt hang nhập khẩu ưu tiên của
Anh
- Chính trị: biến Bắc Mỹ thành thuộc địa của chính quốc Anh. Mâu
thuẫn dân tộc
- Tiền đề tình hình: Sự kiện bùng nổ chiến tranh: Tháng 10/1773 nhân dân
cảng Boston tấn công 3 tàu chở chè của Anh => Anh ra lệnh đóng cửa
cảng boston, không cho tàu buôn vào, tiếp đó ban hành một loạt các đạo
luật nhằm loại bỏ có hiệu quả quyền tự trị của Masachusetts.
SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA ĐÊ QUỐC
- 5 đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc:
+ Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Sự hình thành các tập đoàn tư bản tài chính
+ Xuất khẩu tư bản
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế
+ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ - xâm lược thuộc địa
a. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:
- Khái niệm: là các xí nghiệp hay liên minh các xí nghiệp tập trung trong tay
phần lớn quá trình sản xuất, tiêu thụ, chi phối giá cả của một hay một vài sản
phẩm.
- Nguyên nhân ra đời:
+ Sự phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế của CNTB
+ kinh tế cuối thể kỉ XIX phát triển mạnh, đẩy mạnh tích tụ tư bản và tập
trung sản xuất
+ nhiều công ti ra đời trong giai đoạn tự do cạnh tranh => muốn thâu tóm
san rxuaast và thị trường
+ các cuộc khủng hoảng 1873 – 1879, 1882 – 1886, 1890 – 1896 tạo điều
kiện cho quá trình tập trung sản xuất
- Các hình thức của tổ chức độc quyền:
+ Cartel: Chủ yếu ở Anh, Pháp; Liên kết nhiều đơn vị sản xuất, tăng độc
quyền – thỏa thuận điều kiện bán hang, kì hạn thanh toán, giá cả, sản
lượng, thị trường,…; vẫn độc lập về sản xuất và tính thương mại; hiệp định
có kì hạn 10 năm => lỏng lẻo, dễ hợp nhất, dễ tan rã.
+ Syndicat: Chủ yếu ở Đức, số ít ở Pháp; Liên kết nhưng độc lập về quyền
sở hữu tư liệu sản xuaastm, sản xuất; Ban quản trị chung được thành lập để
điều hành về mua bán hang hóa và nguyên liệu, giá thành sản phẩm và thị
trường.
+ Trust: Chủ yếu ở Mĩ – “xứ sở của các trust”; Liên kết toàn diện các đơn vị
sản xuất; các thành viên mất tính độc lập, trở thành cổ đông của công ti; họi
đồng quản trị quyết định mọi việc => hình thức lũng đoạn cao nhất, chặt
chẽ nht
Đánh giá:
- Tích cực: Là biểu hiện cho sự phát triển cao của kinh tế TBCN – tính
thích nghi cao, góp phần điều chỉnh quá trình sản xuất, giảm bớt sự phá
sản của nhiều xí nghiệp,, tạo điều kiện cho nền sản xuất phát triển
- Tiêu cực: làm xuất hiện phương thức cạnh tranh quyết liệt tàn khốc,
tăng cường bóc lột công nhân bằng hình thức tính vị hơn
b. Sự ra đời của các tập đoàn bản tài chính
- So sánh hoạt động bản của Anh vs Pháp
- Buồn ngut zl
- Buồn ngủ x2
- Buồn ngủ x3
CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TƯỞNG CNXH
THỜI CẬN ĐẠI
Phong trào gắn với năm 1848 bởi Chủ nghĩa xã hội khoa học hay “Tuyên
ngôn của ĐCS” nó được coi là hệ tư tưởng, lí luận để soi đường cho giai cấp
công nhân tiến hành cuộc đáu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản để giải phòng
mình, giải phóng xã hội.
1. Phong trào công nhân và CNXH trước năm 1848
- Sự ra đời của giai cấp công nhân:
+ Tầng lớp vô sản đầu tiên vô sản VS công trường TC (XVI – XVII)
+ Giai cấp VS hiện đại (công nhân) (Giữa XVIII đầu XIX)
Khái niệm: là giai cấp làm công, ăn lương và bị nhà tư bản bóc lột
Nguồn gốc: xuất thân chủ yếu từ thợ thủ công và nông dân bị bần cùng hóa
do sự xâm nhập của phương thức TBCN và sự phát triển của CMCN
- Điều kiện sống, làm vic:
+ Điều kiện sống: ở ngay trong phân xưởng/các căn nhà ổ chuột tồi taifn,
nhếch nhác
+ điều kiện làm việc: lao động 14-18 tiếng 1 ngày: cường độ lao động cao;
không an toàn; (không quần áo bảo hộ,..) tuổi thọ CN thấp (TB 40 tuổi)
+ Lương: hết sức rẻ mạt
1.2. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Khái quát: về chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu thế kỉ XIX – Chủ nghĩa xã
hội không tưởng phê phán: Simon, Phurie, Owen.
- CNXH không tưởng Henri de saint Simon (1760 – 1825), Pháp:
| 1/22