Lịch sử văn minh thế giới│Đại học Sư phạm Hà Nội
Lịch sử văn minh thế giới│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Preview text:
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
1, Các khái niệm liên quan
- Tiếng Hán:
- Văn minh: làm sáng rõ cái đẹp, tô đậm giá trị cái đẹp
- Văn hóa: làm cho trở thành đẹp, tức dùng giáo hóa, dùng “văn” để “hóa”
- Tiếng Latinh
- Văn hóa: culture, gốc là cultura- trồng trọt, luyện tập, cư trú, công tác mở mang
- Văn hóa chỉ toàn bộ những sản phẩm cả về vật chất lẫn tinh thần mà con người tạo ra.
Hiểu theo hai khía cạnh: thích ứng, khai thác thiên nhiên, giáo dục, đào tạo cá nhân / cộng đồng nguyên sơ, không còn là con vật trong tự nhiên, có những phẩm chất đẹp
- Văn minh: tiếng gốc lating “civitas”, đô thị; thành phố, các nghĩa phát sinh là thị trấn, công dân.
- Định nghĩa khái niệm
Văn hóa: tổng thể những giá trị vật chất và tinhh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Văn hóa xã hội cùng với sự xuất hiện của loài người. Khi con người bắt đầu biết chế tạo
công cụ lao động để tác động vào thiên nhiên thì văn hóa cũng bắt đầu
Văn minh: là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất làm cho tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của về văn hóa
Văn minh >< dã man
khi con người bước vào trạng thái có hướng nhà nước, chữ viết, cũng ra đời. Đôi khi cũng có những nơi có nhà nước nhưng không có chữ viết, tuy nhiên đó chỉ là những TH không điển hình
- nội hàm của văn minh:
1, trình độ sx và đời sống
2, trình độ tổ chức quản lí xác hội
3, trình độ phát triển của thành tựu Văn hóa ( văn chương, tinh thần)
- văn hiến = văn minh
văn vật = giá trị về vch cuả con người sáng tạo nên
- dã man: hiểu theo nghĩa trên (của Ai Cập, TQ, Phương Tây) là các hành động thú tính, phi VH, phi nhân cách, của con người.
2, sự khác nhau giữa văn minh, văn hóa
Văn hóa | Văn minh | |
Giống | Đều chỉ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, được lưu truyền trong tiến trình lịch sử | |
Thời gian | Toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần từ trước đến nay | ở trình độ phát triển cao của xã hội - văn minh chỉ là một vết cắt đồng đại (cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng đoạn) |
Không gian | Mang dấu ấn của một dân tộc, 1 vùng | Mang tính chất QT vì đặc tính phân biệt hơn ở VM |
Đặc trưng | Giàu tính nhân bản, vị tha và đồng cảm, hướng tới | Ý muốn vương tới sự hợp lí , tính tiện lợi của tổ chức XH |
những giá trị vĩnh hằng | phù hợp với sự phát triển cao của KHKT | |
Nhấn mạnh sự phát triển của con người trên phương diện lí trí và tinh thần | Nhấn mạnh về khía cạnh vch, trình độ QLXH |
3, Phân kì, phân loại văn minh thế giới
- theo khu vực địa lý
- theo địa lý khí hậu và tôn giáo
- theo kỹ thuật ptr KT
CHƯƠNG 2: VĂN MINH AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Bài 1: VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1, Cơ sở hình thành
* Điềều kiện tự nhiền, địa lý:
- Đóng kín, che chăắn bởi các danh giới tự nhiền
+) Phía Tây: sa mạc Libi
+) Phía Băắc: giáp Địa Trung Hải
+) Phía Đông: giáp biển Đỏ
+) Phía Nam: giáp rừng núi NuBi
- Vai trò của sông Nin
+) dài nhâắt thềắ giới (chảy qua Ai Cập 700km), phù sa lớn, bôềi đăắp châu thổ và thung lũng. -> được cư dân Ai Cập cổ đại phát triển nông nghiệp và bước vào thời kì có nhà nước từ râắt sớm
+) cung câắp nước và thủy sản dôềi dào
+) tuyềắn giao thông đường thủy huyềắt mạch, nôắi các vùng của Ai cập
+) ven sông Nin có râắt nhiềều cây papyrus (châắt liệu làm giâắy- lưu giữ chữ tượng hình)
* cơ sở kinh tềắ:
-chủ đạo: nông nghiệp dựa trền hoạt động của sông nin
- thủ công nghiệp: dệt vải, làm đôề gôắm, trang sức, thuộc da, đóng thuyềền
- thương nghiệp: nội thương và bước đâều có buôn bán với nước ngoài
-> sự thành công của nềền văn minh AC cổ đại 1 phâền đềắn từ khả năng thích ứng đôắi với các điềều kiện của thung lũng sông Nile ban tặng cho sản xuâắt nông nghiệp
- cư dân
Hòa huyềắt giữa cư dân châu phi vs các bộ lạc người Ha-mít
- cơ sở lịch sử
- tiềắn trình lịch sử:
+ bước vào thời kỳ có nhà nước từ cuôắi thiền niền kỷ IV TCN, tôền tại đềắn năm 30 TCN khi bị sáp nhập thành 1 tỉnh của đềắ quôắc La mã.
+ Trải qua 5 thời kỳ lịch sử : Tảo/ Cổ/ Tân/ Hậu kỳ vương quôắc, bao gôềm 31 vương triềều. Các thời kỳ hôỗn loạn giữa các thời kỳ được gọi là thời ký chuyển tiềắp
2, Những thành tựu cơ bản
- chữ viềắt, văn học
- tôn giáo
- kiềắn trúc, điều khăắc
- khoa học tự nhiền
- dùng hệ cơ sôắ đềắm 10 và sáng tạo ra hệ đềắm decimetre riềng
- thành thạo các phép tính cộng trừ nhân chia= cộng trừ nhiềều lâền
- vềề hình học, tính được diện tích của các hình hình học đơn giản, đã biềắt trong một tam giác vuông thì tổng bình phương băềng hai cạnh góc vuông
- sôắ pi: 3.16..
- tính toán được tỉ lệ vàng (sôắ phi): 1,681 để tính toán trong việc xây dựng kim tự tháp
*y học
- chia ra các chuyền khoa như khoa nội, ngoại, măắt, răng, dạ dày,..
- biềắt gỉai phâỗu (liền quan đềắn kyỗ thuật ướp xác mô tả khá chi tiềắt vềề mạch máu, bộ não, tim,...
- phân biệt các loại bệnh và khả năng chữa bệnh và sử dụng thảo dược vào việc chữa bệnh.
- có kyỗ thuật phát triển trong việc chữa các bệnh sôắt rét (do sôắng bền cạnh sông Nin ẩm ướt), bệnh tiểu đường (do chềắ độ ăn nhiềều đường),...
- có quan điểm duy vật vềề việc chữa bệnh: bệnh tật là do sự không bình thường của mạch máu không phải do ma quỷ hay thâền linh.
BÀI 2: VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1, Cơ sở hình thành văn minh Lưỡng Hà
- , Điềều kiện tự nhiền và cư dân
- Lưỡng hà (Mesopotamia): means vùng đâắt giữa hai con sông, là thuật ngữ dùng để chỉ vùng đâắt năềm giữa sông Tigris và sông Euphrates.
- Vai trò của hai con sông:
- , Điềều kiện tự nhiền và cư dân
+ Hai con sông đềều chảy từ miềền rừng núi Tiểu Á đổ xuôắng vịnh Persique (vịnh Ba Tư)
+ Nước sông dâng, bôềi đăắp phù sa, đặc biệt là vùng hợp lưu của hai con sông lâắn vào vịnh Ba Tư đềắn 200km
+ Sự màu mỡ của đâắt đai tạo điềều kiện cho cư dân ở đây bước vào thời kì có nhà nước- thời kì văn minh từ sớm- thời kì đôề đôềng (thiền niền kỉ IV TCN)
- Lưỡng Hà- cái nôi của “những nềền văn minh đâều tiền” của người Sumer, người Akka, người Babylon.
+ Vai trò tâm linh, tôn giáo: những vị thâền linh thiềng, toàn án phán xét
+ Vai trò kềắt nôắi: hình thành những đường thương mại câều nôắi giao lưu giữa vùng Hăắc Hải- vịnh Ba Tư và giữa Địa Trung Hải với phương Đông tạo nền hành lang giao lưu kinh tềắ, văn hóa giữa các quôắc gia Đông- Tây
-Vị trí địa lý mở: không được che chăắn tự nhiền -> tạo nền điềều kiện cho giao lưu nhưng trở thành vùng đâắt bị tranh châắp bởi nhiềều tộc người khác nhau
- Tài nguyền thiền nhiền: nhiềều đá quý, kim loại, đâắt sét râắt tôắt -> ảnh hưởng đềắn đời sôắng các công trình kiềắn trúc, chữ viềắt và cả châắt liệu trong văn học (đưa vào các câu chuyện huyềền thoại)
- Cây chà là: quả nhiềều đường và dưỡng châắt, vỏ để đan lát và hạt để đôắt cháy thay than.
1,2. Cơ sở kinh tềắ
- Kinh tềắ nông nghiệp đa dạng theo địa hình, đóng vai trò chủ đạo
+ Trôềng trọt: do sự màu mỡ của đâắt đai từ đôềng băềng do hai con sông bôềi đăắp. Do điềều kiện đia hình, nông nghiệp của Lưỡng Hà kềắt hợp cả hai hình thức: dẫẫn nước tưới tiêu ở phía Băắc do ảnh hưởng của sa mạc khô hạn, thủy lợi ở phía Nam do phù sa bôềi đăắp
+ Vùng khô, gâền sa mạc: chăn thả du mục cừu và dề sau đó lạc đà được kềắt hợp
+Vùng đôềng băềng, gâền lưu vực hai con sông: săn băắt và đánh cá
1,3. Cơ sở dân cư
-Khu vực phức tạp vềề dân cư, cổ nhâắt là người Sumeria, thiền niền kỉ thứ IV TCN, từ Trung Á đềắn định cư ở miềền Nam Lưỡng Hà. Tk III TCN, ngườ Akka từ vùng thảo nguyền Syria đềắn định cư ở miềền Trung Lưỡng Hà. Cuôắi thiền niền kỉ III TCN, 1 nhánh người Semites từ phía Tây tràn vào, thành lập quôắc gia(babylon).
-> sau đó các tộc đôềng hóa -> dân cư phức tạp
- đặc điểm: cao lớn, da trăắng, tóc đen, sức chịu đựng dẻo dai, chịu được lạnh
1,4. Cơ sở lịch sử:
- băắt đâều từ thềắ kỉ III TCN vs những kiểu hình ...
- kềắt thúc: đềắ chềắ Achaemenes thôn tính, chinh phạt người Hôềi giáo cuôắi thể kỉ VII TCN
- trình độ chính quyềền:
+ xây dựng nhà nước quân chủ chuyền chềắ trung ương tập quyềền, tiều biểu là các đềắ chềắ của người Akkad dưới thời Sargon- thiền nhiền kỉ III TCN, hay đềắ chềắ Babylon dưới thời Hammurabi-tnk II TCN, thôắng nhâắt thôắng nhâắt toàn bộ khu vực Lưỡng Hà
+ đứng đâều nhà nước là vua (patexi/enxi), tự nhận là hậu duệ từ thiền giới, không tự xưng là thân: vua của vũ trụ hay đại vương hay người chăn cừu- vua chăm non thâền dân. Vua được thâền trao quyềền tôắi cao thiềng liềng để quản lí đâắt nước
+ Trình độ quản lí nhà nước của cư dân Lưỡng Hà: bộ luật Hammurabi- đâều tiền thời cổ đại, tổ chức và quản lý xã hội băềng luật pháp thành văn
2, Những thành tựu của văn minh LH
- , Chữ viềắt
- Loại chữ tượng hình, do người sumer sáng tạo vào khoảng 3400 năm TCN (cuôắi thiền niền kỉ IV) để ghi chép vềề những giao dịch thương mại
- ban đâều là hình veỗ -> dùng hình veỗ biểu tượng ý-> đơn giản hình thành những nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho 1 hình veỗ
- châắt liệu: đâều cây sậy vạch lền đâắt sét mềềm để lại dâắu vềắt như những chiềắc đinh -> chữ đinh, chữ hình góc, chữ nềm, chữ tiềắt hình
- , Văn học
- VHDG: ca dao, truyện ngụ ngôn,.. đc lưu lại dưới hình thức truyềền miệng, nội dung chủ yềắu phản ánh đời sôắng của ndan và cách ứng xử
- Sử thi- anh hùng ca ra từ thời Sumer: được chép lại trền đâắt sét, ndung chủ yềắu: tôn giáo, ca ngợi các thâền như Khai thiền lập địa, Nạn hôềng thủy, Gilgamesh,... Nội dung của các tác phẩm này là nguôền gôắc cho các câu truyện trong kinh thánh
- , Tôn giáo, tín ngưỡng
- theo đa thâền giáo, môỗi nơi có 1 vị thâền riềng, có nơi có cùng lúc nhiềều vị thâền
- thờ các lực lượng tự nhiền có liền quan đềắn trôềng trọt, chăn nuôi hay găắn với đời sôắng của con người
- cùng với sự xác lập quyềền lực tôắi cao, thâền Marduk trở thành vị thâền chung cho toàn đềắ quôắc
- coi trọng việc thờ cúng người chềắt, quan niệm sau khi chềắt cũng có cuộc sôắng râắt trâền thềắ, chôn cùng các vật dụng đôề quý và cả nô lệ
- , Pháp luật:
- là nơi có bộ luật cổ thành văn sớm nhâắt trền thềắ giới
- từ thềắ kỉ XXII-XXI TCN, thời kì thành bang Ur, bộ luật cổ nhâắt tgioi đã đc ban hành: Luật Ur-Nammu, niền đại:2100 TCN băềng tiềắng Sumer, đc phát hiện tại Irak vào năm 1952, thể hiện vâắn đềề vềề tài sản, nhận con nuôi, bảo vệ hoa màu....
- bộ luật nổi tiềắng nhâắt là luật Hammurabi:
- , Chữ viềắt
hành
+1750 TCN, do vị vua thứ 6 của Babylon Hammurabi ban
+ khăắc trền bia đá cao 2,25m
+282 điềều khoản, chia làm ba phâền
+nội dung: thể hiện pb đẳng câắp, bve chềắ độ quân chủ,
bve lợi ích của những người tự do và tâềng lớp thôắng trị,pb giới rõ ràng
- , Kiềắn trúc, điều khăắc
- Đặc trưng chính: ít gôỗ và ít đá, phâền lớn xây dựng băềng gạch bùn nhưng râắt nguy nga, hùng vĩ
- Thành tựu nổi bật nhâắt: thành cổ Babylon và vườn treo Babylon đc xây dựng vào khoảng tki VII TCN
- , Khoa học tự nhiền
- , Kiềắn trúc, điều khăắc
* Toán học:
- Hệ đềắm: ban đâều cơ sôắ 5, sau đôềng thời sdung cả cơ sôắ 10 và hệ 60
- sôắ học : biềắt 4 phép tính, làm bảng cộng trừ nhân chia để giúp tính toán nhanh, biềắt đềắn phân sôắ, lũy thừa, căn 2,3
-Hình học: tính diện tích các hình học đơn giản, bt đềắn quan hệ giữa ba cạnh trong 1 tam giác vuông
*Thiền văn học:
- phát hiện 7 hành tinh, 12 cung hoàng đạo-> chia tháng thành 4 tuâền, tuâền 7 ngày tương ứng vs 7 hành tinh. Các sử dụng này vâỗn được phương Tây dùng đềắn nay
- đặt lịch âm theo quyỗ đạo mặt trăng, 12 tháng, 6 đủ 6 thiềắu, 11 ngày thiềắu đặt thành tháng nhuận
*Y học:
-chữa trị bệnh vềề tiều hóa, thâền kinh, hô hâắp, đặc biệt là măắt
- chuyền môn hóa trong chữa bệnh: chia ra thành nội/ ngoại khoa, giải phâỗu
- chữa bệnh: băng thuôắc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, giải phâỗu,..
*Kĩ thuật:
Cư dân đâều tiền phát minh ra bánh xe, tạo ra sự phát triển mạnh meỗ của các phương tiện vận chuyển trền bộ tki cổ đại
*Địa lí:
Cư dân sử dụng bản đôề sớm nhâắt TG: 2300 năm TCN
CHƯƠNG 3: VĂN MINH TRUNG QUỐC CỔ- TRUNG ĐẠI
BÀI 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH TRUNG QUỐC
1, Điềều kiện tự nhiền, cư dân
BÀI 4: VĂN HỌC TRUNG QUỐỐC THỜI CỔ TRUNG ĐẠI