Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

154 77 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--------🙞🙞🙞--------
Đề tài: Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế
1979-1986
Họ và tên: Nguyễn Thị Khánh Linh
Nhóm 1
Lớp học phần: Lịch Sử Đảng 07
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thắm
Nội, tháng 02 năm 2023
lOMoARcPSD| 40551442
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi giải phóng Miền nam thống nhất đất ớc (4/1975), cả nước đi lên chủ nghĩa
hội. Theo mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội Đảng lần thứ IV xác
định, trong giai đoạn 1976 - 1986, bên cạnh những thắng lợi to lớn trong bảo vệ Tổ quốc
nhiều thành tựu đáng kể trong xây dựng đất nước, tình nh kinh tế, hội của Việt Nam
cũng đã bộc lộ nhiều sai lầm, yếu kém và lâm vào tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm
trọng hơn. Thực trạng đó của Việt Nam cùng với những chuyển biến sâu rộng của cục diện
thế giới đã đặt ra cho Đảng ta vấn đề đổi mới duy luận về chủ nghĩa hội con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong hành trình đi tới đường lối đổi mới của Đảng đã diễn ra nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo
nghiệm, trong đó có 3 bước đột phá lớn. Bước đột phá mở đầu là Hội nghị Ban Chấp hành
Trung Ương lần thứ 6, khoá IV (8/1979) chủ trương bằng mọi cách “làm cho sản xuất bung
ra”; không còn xem kế hoạch hóa hình thức duy nhất để phát triển kinh tế; khẳng định
sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường. Bước đột phá thứ hai là Hội nghị Trung
Ương 8 khóa V (6/1985) với chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp; thực hiện chế một giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển hẳn
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế
hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Bước đột phá thứ ba Hội nghị Bộ Chính trị khóa
V (8/1986 và cuối 1986) với “Kết luật đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”.
Kết luận trực tiếp định hướng việc soạn thảo lại một cách căn bản dự thảo Báo cáo chính
trị trình Đại hội VI của Đảng.
Những bước đột phá trên có ý nghĩa lịch sử và hiện thực vô cùng to lớn. Nó là tiền đề quan
trọng của đường lối đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần
thứ VI (12/1986)
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái quát về đại hội V:
lOMoARcPSD| 40551442
đại hội xây dựng thành công chủ nghĩa hội bảo vệ vững chắc Tổ quốc
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tên Đảng: Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Thời gian: nội bộ 15-24/3/1982, công khai từ 27-31/3/1982 tại Thủ đô Hà Nội.
Số đại biểu: 1033 đại biểu thay cho 1.727.000 đảng viên cả ớc (Trong số đại biểu
đó có 14 đảng viên từng tham gia các tổ chức tiền thân của Đảng; 102 đại biểu hoạt
động trong các sở sản xuất công nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho các dân tộc
thiểu số phía Bắc y Nam; 79 đại biểu anh hùng lao động, anh hùng lực lượng
trang, chiến thi đua; một phần ba số đại biểu trình độ từ đại học trở lên,
nhiều đại biểu là cán bộ hoạt động trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật). 47 đoàn đại
biểu quốc tế
Ban Chấp hành Trung ương: 116 ủy viên chính thức, 36 ủy viên dự khuyết Tổng
bí thư: Đồng chí Lê Duẩn (sau đó là đồng chí Trường Chinh từ 7-12/1986).
Bộ chính trị gồm: 13 ủy viên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết.
Các văn kiện:
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương IV.
Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.
Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về kinh tế và xã hội trong 5
năm 1981-1985 và những năm 80.
2. CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ (1979 - 1986):
2.1. Bước đột phá đầu tiên (Hội nghị Trung ương 6 khóa IV tháng 8/1979):
Những thay đổi/ chủ trương và kết quả đạt được:
lOMoARcPSD| 40551442
Chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản kinh tế, trong
cải tạo XHCN, phá bỏ rào cản để “sản xuất bung ra”
Tháng 10/1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định về việc tận dụng đất đai nông
nghiệp để khai hoang, phục hóa, được miễn thuế, trả thù lao được sử dụng
toàn bộ sản phẩm; quyết định xóa bnhững trạm kiểm soát để người sản xuất
quyền tự do đưa sản phẩm ra thị trường. Hội nghị chủ trương ổn định nghĩa vụ
lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc trao đổi tự do.
Khuyến khích đẩy mạnh chăn nuôi gia súc ới mọi hình thức; sửa lại thuế lương
thực giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội
bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng,...
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng được nhân dân cả nước đón
nhận biến thành hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế. Chỉ một thời gian
ngắn, trong cả nước đã xuất hiện rất nhiều điển hình về cách làm ăn mới. Long
An từ giữa năm 1980 đã thí điểm hình theo chế "mua cao, bán cao", "bù
giá vào lương" thay đổi cho cơ chế "mua cung, bán cấp". Hải Phòng, Vĩnh Phú,
Nghệ Tĩnh thí điểm hình thức khoán.
Từ thực tế các thí điểm đó, Chỉ thị 100 CT/TW (ngày 13-1-1981) của Ban thư
về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao
động trong hợp tác nông nghiệp ra đời. Nhờ đó, sản lượng ơng thực nh
quân từ 13.4 triệu tấn/ năm thời kỳ 1976 - 1980 tăng lên 17 triệu tấn/ năm thời
kỳ 1981 - 1985; những hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nông nghiệp
giảm đi đáng kể.
Tiếp đó, trong công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự chủ của cơ sở trong sản
xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính của các xí nghiệp theo Quyết định
25/CP và mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng
hình thức tiền thưởng trong các đơn vsản xuất kinh doanh Nhà ớc theo 26/CP
của Hội đồng Chính phủ. Nhờ đó tạo nên động lực mới, góp phần thúc đẩy sản
lOMoARcPSD| 40551442
xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp tại TP.HCM và tỉnh Long An
vượt kế hoạch 7,5%.
Các nghị quyết Trung ương 6, Chỉ thị 100 của Ban thư các quyết định
25/CP 26/CP của Hội đồng Chính phủ cho thấy những ý tưởng ban đầu của
đổi mới, tuy còn sơ khai, chưa bản và toàn diện, nhưng đó là bước mở đầu có
ý nghĩa, đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này.
Tuy nhiên, kết quả nhìn chung không đạt chỉ tiêu do Đại hội IV đề ra: lưu thông,
phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4 - 5 lần xuất khẩu. Đời
sống của nhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng trang rất khó khăn.
Nguyên nhân do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam
gây ra, do thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có đủ thời gian để những
chủ trương đổi mới phát huy tác dụng, tư duy cũ về kinh tế hiện vật còn ăn sâu,
bám rễ trong nhiều người nên những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua
các thử thách rất phức tạp.
2.2. Bước đột phá thứ hai (Hội nghị Trung ương 8 khóa V tháng 6/1985):
Hội nghị TW 8 (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi,
đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ trương xóa bỏ chế tập
trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương – tiền là khâu đột phá để chuyển sang
cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Sau Đại hội, tình hình kinh tế, nhất thị trường giá cả tiếp tục diễn biến xấu, tiền
lương thực tế liên tục bị giảm sút. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 đã bàn
về giá, lương, tiền với mong muốn đưa giá cả các mặt hàng theo sát với chi phí sản xuất,
sát với giá thực tế trên thị trường. Hội nghị quyết định: "Phải dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh
doanh xã hội chủ nghĩa thì mới đẩy mạnh được sản xuất, kinh doanh có hiệu quả".
lOMoARcPSD| 40551442
Nội dung xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chi phí hợp
trong giá thành sản phẩm; giá cả bỏ đảm bảo đắp chi phí hợp lý, người sản xuất
lợi thoả đáng, Nhà nước từng bước có tích lũy; xoá bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán
thấp lỗ; thực hiện chế một giá trong toàn bộ hệ thống, khắc phục tình trạng thả
nổi trong việc định giá quản giá; tiền lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người
ăn lương sống chủ yếu bằng lương, tái sản xuất được sức lao động và phù hợp với khả năng
của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện chế một giá, xoá bỏ chế độ bao cấp bằng hiện vật
theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang hạch toán kinh doanh
hội chủ nghĩa. Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hoá bảo đảm, xoá bỏ chế độ cung cấp
hiện vật theo giá thấp, thoát ly giá trị hàng hoá. Xoá bỏ các khoản chi của ngân sách Trung
ương, địa phương mang tính chất bao cấp tràn lan. Nhanh chóng chuyển hẳn công tác ngân
hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Giá, lương, tiền coi là khâu đột phá để chuyển đổi cơ chế.
Thực chất, các chủ trương của Hội nghị Trung ương 8 đã thừa nhận sản xuất
hàng hoá và những quy luật sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân.
2.3. Bước đột phá thứ ba (Hội nghị Bộ Chính trị khóa V tháng 8/ 1986):
a. Tình hình kinh tế - xã hội:
Về cấu sản xuất: chủ quan, nóng vội đề ra 1 số chủ trương quá lớn về quy mô,
quá cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Hậu quả là
Sản xuất trong 5 năm gần nhất dậm chân tại chỗ, năng suất lao động giảm, chi phí
sản xuất liên tục tăng, tình hình kinh tế - xã hội ngày càng không ổn định.
Chậm giải quyết các vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu tạo
nguồn hàng cho xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 40551442
Về cải tạo hội chủ nghĩa: chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo hội chủ
nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
Xã hội nên đã phạm nhiều khuyết điểm trong cải tạo Xã hội chủ nghĩa.
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Bối cảnh hiện nay
Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã
nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế
giới trthành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002
đến 2022, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2,800 USD. Cũng trong giai đoạn này, tỷ
lệ người nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn
dưới 2%.
Tuy vậy, từ đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động toàn diện
đến nền kinh tế ớc ta, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khả
năng thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
Đến năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,58%, tuy là mức tăng chưa cao, nhưng trong
bối cảnh dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây thành
công của nước ta. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh
tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của cả hệ thống chính trị; sự nỗ lực,
cố gắng của người dân để thực hiện có hiệu quả mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh, vừa
phát triển kinh tế - xã hội.
Nền kinh tế toàn cầu đã dần phục hồi trong năm 2022, nhưng quá trình phục hồi chưa đồng
đều trên toàn cầu vẫn diễn ra, nhưng động lực đã yếu đi bởi nhiều bất định và rủi ro khác
nhau. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế toàn cầu năm 2023 được do
tăng trưởng 4,2%; tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ ở mức 5,5%.
2. Liên hệ thực tiễn
lOMoARcPSD| 40551442
Trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, cũng như tình hình chuẩn bị bước vào thời kỳ “bình
thường hóa”, Việt Nam sẽ rất nhiều những thách thức, hội. Từ sở lý luận trên,
kết hợp với bối cảnh tình hình Việt nam ở thời điểm hiện tại, ta có thể đưa ra một vài kiến
nghị sau nhằm tăng tốc độ phục hồi nền kinh tế như sau:
Ngành dịch vụ của Việt Nam có phần lớn thu nhập từ các hoạt động du lịch,
vậy nên việc triển khai thực hiện lộ trình mở cửa lại du lịch, vận tải hàng
không, các ngành dịch vụ giải trí, văn hóa, nghệ thuật gắn với bảo đảm an
toàn dịch bệnh.
Cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy định hướng dẫntăng cường
tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, thực hiện thống nhất các quy định về
đi lại, di chuyển của người lao động, lưu thông hàng hóa, dịch vụ và sản xuất
an toàn, duy trì hoạt động liên tục, ổn định với công suất và chi phí phù hợp.
Tiếp tục soát, nghiên cứu, chính sách htrợ kịp thời cho người dân,
người lao động hoàn cảnh khó khăn do tác động của dịch bệnh thực
hiện hiệu quả, giải ngân cho các chính sách cho vay ưu đãi qua Ngân hàng
Chính sách xã hội.
Đầu tư tăng cường kết nối cung cầu lao động toàn quốc trên nền tảng trực
tuyến phục vụ công tác vấn, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động; xây
mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng hiện đại hóa các cơ sở đào tạo, nhận dạy
nghề, giải quyết việc làm, nhất trường cao đẳng chất lượng cao, trọng điểm
thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; nâng cao
năng lực cơ sở tuyến đầu của hệ thống cơ sở trợ giúp xã hội, chăm lo cho các
đối tượng bị sang chấn tâm lý, cơ nhỡ và các đối tượng yếu thế bị ảnh hưởng
bởi dịch COVID – 19.
Xem t các chương trình, chính sách giảm, miễn thuế, phí, lệ phí đối với
các hàng hóa xuất nhập khẩu, các cơ sở kinh doanh, hộ, cá nhân kinh doanh
trong các ngành nghề sản xuất hàng hóa; soát, xem xét giảm thuế, phí, tháo
gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi COVID-19.
lOMoARcPSD| 40551442
Tập trung vốn cho các dự án quan trọng, cấp thiết, tác động lan tỏa lớn,
khả năng giải ngân nhanh hấp thụ ngay vào nền kinh tế, phù hợp với
quy hoạch, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, bảo đảm khả năng cân đối vốn để
hoàn thành dự án trong giai đoạn 2022-2025; ưu tiên hỗ trợ giải phóng mặt
bằng đối với một số dự án mới ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế
xã hội.
Tiếp tục soát, tháo gỡ rào cản về thể chế, chế, chính sách, quy định pháp
luật cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; đẩy nhanh lộ trình thực hiện cắt
giảm, đơn giản hóa thtục hành chính, cải thiện môi trường đầu kinh
doanh; tăng ờng xử lý thủ tục hành chính trên nền tảng trực tuyến; tiếp tục
nghiên cứu, triển khai các giải pháp đột phá, khuyến khích đổi mới sáng tạo,
thúc đẩy kinh tế.
hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp
tác xã, hộ kinh doanh.
Hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp (đặc
biệt là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ), hộ kinh doanh bằng cách tiếp tục thực
hiện các chính sách miễn thuế, giảm thuế, gia hạn thuế, phí, lệ phí, các chính
sách cơ cấu lại nợ; Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp, tiếp tục cơ cấu
lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ; Tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động của các
ngân hàng thương mại để địa giảm mặt bằng lãi suất cho vay, nhất
trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên; Có chính sách hỗ trợ phù hợp cho một số
ngành, lĩnh vực ưu tiên như sản xuất và chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản,
công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ vận tải, du lịch, thúc đẩy khởi nghiệp,
sáng tạo, phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, xuất khẩu bền vững.
KẾT LUẬN
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã kịp
thời lãnh đạo thực hiện bước chuyển giai đoạn cách mạng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Thời kỳ cách mạng (1979 - 1986) Đảng có ưu điểm và thành tựu trong hoạch định
lOMoARcPSD| 40551442
đường lối, trong lãnh dạo xây dựng bảo vTổ quốc. Đảng đã cố gắng tìm tòi, đổi
mới từng phần, từng bước hình thành tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường tiến
lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Tuy nhiên, thời kỳ này Đảng vẫn còn bộc lộ sự lạc hậu
trong nhận thức lý luận, vừa “tả” khuynh, vừa “hữu” khuynh trong tổ chức thực hiện.
Từ những thành tựu những khuyết điểm, sai lầm Đảng đã rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, là cơ sở hình thành đường lối
đổi mới toàn diện được xác định ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng là kết quả của một quá trình tập hợp
ý kiến của toàn Đảng để đề ra nhiệm vụ, phương hướng,... nhằm giải quyết những vấn đề
gay gắt, nóng bỏng đang đặt ra của cách mạng Việt Nam. Đại hội đánh dấu một ớc
chuyển biến mới về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất cả vì Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".
Tiếp tục kế thừa, phát triển sự nghiệp đổi mới đất nước, từ đổi mới từng phần Đảng
ta tiến đến đổi mới toàn diện đất nước làm cho nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế bao cấp,
trì trệ, bị bao vây, cấm vận, đời sống nhân dân hết sức khó khăn. Đến nay, sau gần 35 năm
đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến vững chắc,
tạo đà cho nước ta vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch Sử Đảng, Nxb Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2021;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005;
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005;
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005;
lOMoARcPSD| 40551442
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2006;
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005;
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------🙞🙞🙞--------
Đề tài: Liên hệ đại hội V năm 1982 và 3 bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986
Họ và tên: Nguyễn Thị Khánh LinhNhóm 1
Lớp học phần: Lịch Sử Đảng 07
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thắm
Hà Nội, tháng 02 năm 2023 lOMoAR cPSD| 40551442 LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi giải phóng Miền nam thống nhất đất nước (4/1975), cả nước đi lên chủ nghĩa xã
hội. Theo mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội Đảng lần thứ IV xác
định, trong giai đoạn 1976 - 1986, bên cạnh những thắng lợi to lớn trong bảo vệ Tổ quốc
và nhiều thành tựu đáng kể trong xây dựng đất nước, tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam
cũng đã bộc lộ nhiều sai lầm, yếu kém và lâm vào tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm
trọng hơn. Thực trạng đó của Việt Nam cùng với những chuyển biến sâu rộng của cục diện
thế giới đã đặt ra cho Đảng ta vấn đề đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong hành trình đi tới đường lối đổi mới của Đảng đã diễn ra nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo
nghiệm, trong đó có 3 bước đột phá lớn. Bước đột phá mở đầu là Hội nghị Ban Chấp hành
Trung Ương lần thứ 6, khoá IV (8/1979) chủ trương bằng mọi cách “làm cho sản xuất bung
ra”; không còn xem kế hoạch hóa là hình thức duy nhất để phát triển kinh tế; khẳng định
sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường. Bước đột phá thứ hai là Hội nghị Trung
Ương 8 khóa V (6/1985) với chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp; thực hiện cơ chế một giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển hẳn
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế
hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Bước đột phá thứ ba là Hội nghị Bộ Chính trị khóa
V (8/1986 và cuối 1986) với “Kết luật đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”.
Kết luận trực tiếp định hướng việc soạn thảo lại một cách căn bản dự thảo Báo cáo chính
trị trình Đại hội VI của Đảng.
Những bước đột phá trên có ý nghĩa lịch sử và hiện thực vô cùng to lớn. Nó là tiền đề quan
trọng của đường lối đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (12/1986)
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái quát về đại hội V: lOMoAR cPSD| 40551442
• Là đại hội xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tên Đảng: Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Thời gian: nội bộ 15-24/3/1982, công khai từ 27-31/3/1982 tại Thủ đô Hà Nội.
Số đại biểu: 1033 đại biểu thay cho 1.727.000 đảng viên cả nước (Trong số đại biểu
đó có 14 đảng viên từng tham gia các tổ chức tiền thân của Đảng; 102 đại biểu hoạt
động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho các dân tộc
thiểu số phía Bắc và Tây Nam; 79 đại biểu là anh hùng lao động, anh hùng lực lượng
vũ trang, chiến sĩ thi đua; một phần ba số đại biểu có trình độ từ đại học trở lên,
nhiều đại biểu là cán bộ hoạt động trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật). 47 đoàn đại biểu quốc tế
Ban Chấp hành Trung ương: 116 ủy viên chính thức, 36 ủy viên dự khuyết Tổng
bí thư: Đồng chí Lê Duẩn (sau đó là đồng chí Trường Chinh từ 7-12/1986).
Bộ chính trị gồm: 13 ủy viên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết. • Các văn kiện:
• Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương IV.
• Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.
• Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về kinh tế và xã hội trong 5
năm 1981-1985 và những năm 80.
2. CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ (1979 - 1986):
2.1. Bước đột phá đầu tiên (Hội nghị Trung ương 6 khóa IV tháng 8/1979):
Những thay đổi/ chủ trương và kết quả đạt được: lOMoAR cPSD| 40551442
• Chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong
cải tạo XHCN, phá bỏ rào cản để “sản xuất bung ra”
• Tháng 10/1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định về việc tận dụng đất đai nông
nghiệp để khai hoang, phục hóa, được miễn thuế, trả thù lao và được sử dụng
toàn bộ sản phẩm; quyết định xóa bỏ những trạm kiểm soát để người sản xuất có
quyền tự do đưa sản phẩm ra thị trường. Hội nghị chủ trương ổn định nghĩa vụ
lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc trao đổi tự do.
• Khuyến khích đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức; sửa lại thuế lương
thực và giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội
bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng,...
• Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng được nhân dân cả nước đón
nhận và biến thành hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế. Chỉ một thời gian
ngắn, trong cả nước đã xuất hiện rất nhiều điển hình về cách làm ăn mới. Long
An từ giữa năm 1980 đã thí điểm mô hình theo cơ chế "mua cao, bán cao", "bù
giá vào lương" thay đổi cho cơ chế "mua cung, bán cấp". Hải Phòng, Vĩnh Phú,
Nghệ Tĩnh thí điểm hình thức khoán.
• Từ thực tế các thí điểm đó, Chỉ thị 100 CT/TW (ngày 13-1-1981) của Ban Bí thư
về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao
động trong hợp tác xã nông nghiệp ra đời. Nhờ đó, sản lượng lương thực bình
quân từ 13.4 triệu tấn/ năm thời kỳ 1976 - 1980 tăng lên 17 triệu tấn/ năm thời
kỳ 1981 - 1985; những hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nông nghiệp giảm đi đáng kể.
• Tiếp đó, trong công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự chủ của cơ sở trong sản
xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính của các xí nghiệp theo Quyết định
25/CP và mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng
hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nước theo 26/CP
của Hội đồng Chính phủ. Nhờ đó tạo nên động lực mới, góp phần thúc đẩy sản lOMoAR cPSD| 40551442
xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp tại TP.HCM và tỉnh Long An vượt kế hoạch 7,5%.
• Các nghị quyết Trung ương 6, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư và các quyết định
25/CP và 26/CP của Hội đồng Chính phủ cho thấy những ý tưởng ban đầu của
đổi mới, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng đó là bước mở đầu có
ý nghĩa, đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này.
• Tuy nhiên, kết quả nhìn chung không đạt chỉ tiêu do Đại hội IV đề ra: lưu thông,
phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4 - 5 lần xuất khẩu. Đời
sống của nhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó khăn.
Nguyên nhân do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam
gây ra, do thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có đủ thời gian để những
chủ trương đổi mới phát huy tác dụng, tư duy cũ về kinh tế hiện vật còn ăn sâu,
bám rễ trong nhiều người nên những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua
các thử thách rất phức tạp.
2.2. Bước đột phá thứ hai (Hội nghị Trung ương 8 khóa V tháng 6/1985):
Hội nghị TW 8 (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi,
đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ trương xóa bỏ cơ chế tập
trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá – lương – tiền là khâu đột phá để chuyển sang
cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Sau Đại hội, tình hình kinh tế, nhất là thị trường giá cả tiếp tục diễn biến xấu, tiền
lương thực tế liên tục bị giảm sút. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 đã bàn
về giá, lương, tiền với mong muốn đưa giá cả các mặt hàng theo sát với chi phí sản xuất,
sát với giá thực tế trên thị trường. Hội nghị quyết định: "Phải dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh
doanh xã hội chủ nghĩa thì mới đẩy mạnh được sản xuất, kinh doanh có hiệu quả". lOMoAR cPSD| 40551442
Nội dung xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chi phí hợp
lý trong giá thành sản phẩm; giá cả bỏ đảm bảo bù đắp chi phí hợp lý, người sản xuất có
lợi thoả đáng, Nhà nước từng bước có tích lũy; xoá bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán
thấp và bù lỗ; thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống, khắc phục tình trạng thả
nổi trong việc định giá và quản lý giá; tiền lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người
ăn lương sống chủ yếu bằng lương, tái sản xuất được sức lao động và phù hợp với khả năng
của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện cơ chế một giá, xoá bỏ chế độ bao cấp bằng hiện vật
theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang hạch toán kinh doanh xã
hội chủ nghĩa. Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hoá bảo đảm, xoá bỏ chế độ cung cấp
hiện vật theo giá thấp, thoát ly giá trị hàng hoá. Xoá bỏ các khoản chi của ngân sách Trung
ương, địa phương mang tính chất bao cấp tràn lan. Nhanh chóng chuyển hẳn công tác ngân
hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
• Giá, lương, tiền coi là khâu đột phá để chuyển đổi cơ chế.
• Thực chất, các chủ trương của Hội nghị Trung ương 8 đã thừa nhận sản xuất
hàng hoá và những quy luật sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân.
2.3. Bước đột phá thứ ba (Hội nghị Bộ Chính trị khóa V tháng 8/ 1986):
a. Tình hình kinh tế - xã hội:
• Về cơ cấu sản xuất: chủ quan, nóng vội đề ra 1 số chủ trương quá lớn về quy mô,
quá cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Hậu quả là
• Sản xuất trong 5 năm gần nhất dậm chân tại chỗ, năng suất lao động giảm, chi phí
sản xuất liên tục tăng, tình hình kinh tế - xã hội ngày càng không ổn định.
• Chậm giải quyết các vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và tạo
nguồn hàng cho xuất khẩu. lOMoAR cPSD| 40551442
• Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo Xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
Xã hội nên đã phạm nhiều khuyết điểm trong cải tạo Xã hội chủ nghĩa.
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Bối cảnh hiện nay
Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã
nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế
giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002
đến 2022, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2,800 USD. Cũng trong giai đoạn này, tỷ
lệ người nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%.
Tuy vậy, từ đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động toàn diện
đến nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khả
năng thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
Đến năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,58%, tuy là mức tăng chưa cao, nhưng trong
bối cảnh dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây là thành
công của nước ta. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh
tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của cả hệ thống chính trị; sự nỗ lực,
cố gắng của người dân để thực hiện có hiệu quả mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh, vừa
phát triển kinh tế - xã hội.
Nền kinh tế toàn cầu đã dần phục hồi trong năm 2022, nhưng quá trình phục hồi chưa đồng
đều trên toàn cầu vẫn diễn ra, nhưng động lực đã yếu đi bởi nhiều bất định và rủi ro khác
nhau. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế toàn cầu năm 2023 được dự báo
tăng trưởng 4,2%; tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ ở mức 5,5%.
2. Liên hệ thực tiễn lOMoAR cPSD| 40551442
Trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, cũng như tình hình chuẩn bị bước vào thời kỳ “bình
thường hóa”, Việt Nam sẽ có rất nhiều những thách thức, cơ hội. Từ cơ sở lý luận ở trên,
kết hợp với bối cảnh tình hình Việt nam ở thời điểm hiện tại, ta có thể đưa ra một vài kiến
nghị sau nhằm tăng tốc độ phục hồi nền kinh tế như sau:
• Ngành dịch vụ của Việt Nam có phần lớn thu nhập từ các hoạt động du lịch,
vậy nên việc triển khai thực hiện lộ trình mở cửa lại du lịch, vận tải hàng
không, các ngành dịch vụ giải trí, văn hóa, nghệ thuật gắn với bảo đảm an toàn dịch bệnh.
• Cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy định hướng dẫn và tăng cường
tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, thực hiện thống nhất các quy định về
đi lại, di chuyển của người lao động, lưu thông hàng hóa, dịch vụ và sản xuất
an toàn, duy trì hoạt động liên tục, ổn định với công suất và chi phí phù hợp.
• Tiếp tục rà soát, nghiên cứu, có chính sách hỗ trợ kịp thời cho người dân,
người lao động có hoàn cảnh khó khăn do tác động của dịch bệnh và thực
hiện hiệu quả, giải ngân cho các chính sách cho vay ưu đãi qua Ngân hàng Chính sách xã hội.
• Đầu tư tăng cường kết nối cung – cầu lao động toàn quốc trên nền tảng trực
tuyến phục vụ công tác tư vấn, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động; xây
mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở đào tạo, nhận dạy
nghề, giải quyết việc làm, nhất là trường cao đẳng chất lượng cao, trọng điểm
và thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; nâng cao
năng lực cơ sở tuyến đầu của hệ thống cơ sở trợ giúp xã hội, chăm lo cho các
đối tượng bị sang chấn tâm lý, cơ nhỡ và các đối tượng yếu thế bị ảnh hưởng bởi dịch COVID – 19.
• Xem xét các chương trình, chính sách giảm, miễn thuế, phí, lệ phí đối với
các hàng hóa xuất nhập khẩu, các cơ sở kinh doanh, hộ, cá nhân kinh doanh
trong các ngành nghề sản xuất hàng hóa; rà soát, xem xét giảm thuế, phí, tháo
gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi COVID-19. lOMoAR cPSD| 40551442
• Tập trung vốn cho các dự án quan trọng, cấp thiết, có tác động lan tỏa lớn,
có khả năng giải ngân nhanh và hấp thụ ngay vào nền kinh tế, phù hợp với
quy hoạch, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, bảo đảm khả năng cân đối vốn để
hoàn thành dự án trong giai đoạn 2022-2025; ưu tiên hỗ trợ giải phóng mặt
bằng đối với một số dự án mới có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế xã hội.
• Tiếp tục rà soát, tháo gỡ rào cản về thể chế, cơ chế, chính sách, quy định pháp
luật cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; đẩy nhanh lộ trình thực hiện cắt
giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh; tăng cường xử lý thủ tục hành chính trên nền tảng trực tuyến; tiếp tục
nghiên cứu, triển khai các giải pháp đột phá, khuyến khích đổi mới sáng tạo, thúc đẩy kinh tế.
• hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
• Hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp (đặc
biệt là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ), hộ kinh doanh bằng cách tiếp tục thực
hiện các chính sách miễn thuế, giảm thuế, gia hạn thuế, phí, lệ phí, các chính
sách cơ cấu lại nợ; Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp, tiếp tục cơ cấu
lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ; Tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động của các
ngân hàng thương mại để có dư địa giảm mặt bằng lãi suất cho vay, nhất là
trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên; Có chính sách hỗ trợ phù hợp cho một số
ngành, lĩnh vực ưu tiên như sản xuất và chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản,
công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ vận tải, du lịch, thúc đẩy khởi nghiệp,
sáng tạo, phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, xuất khẩu bền vững. KẾT LUẬN
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã kịp
thời lãnh đạo thực hiện bước chuyển giai đoạn cách mạng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Thời kỳ cách mạng (1979 - 1986) Đảng có ưu điểm và thành tựu trong hoạch định lOMoAR cPSD| 40551442
đường lối, trong lãnh dạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng đã có cố gắng tìm tòi, đổi
mới từng phần, từng bước hình thành tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường tiến
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, thời kỳ này Đảng vẫn còn bộc lộ sự lạc hậu
trong nhận thức lý luận, vừa “tả” khuynh, vừa “hữu” khuynh trong tổ chức thực hiện.
Từ những thành tựu và những khuyết điểm, sai lầm Đảng đã rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, là cơ sở hình thành đường lối
đổi mới toàn diện được xác định ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng là kết quả của một quá trình tập hợp
ý kiến của toàn Đảng để đề ra nhiệm vụ, phương hướng,... nhằm giải quyết những vấn đề
gay gắt, nóng bỏng đang đặt ra của cách mạng Việt Nam. Đại hội đánh dấu một bước
chuyển biến mới về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất cả vì Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".
Tiếp tục kế thừa, phát triển sự nghiệp đổi mới đất nước, từ đổi mới từng phần Đảng
ta tiến đến đổi mới toàn diện đất nước làm cho nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế bao cấp,
trì trệ, bị bao vây, cấm vận, đời sống nhân dân hết sức khó khăn. Đến nay, sau gần 35 năm
đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến vững chắc,
tạo đà cho nước ta vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch Sử Đảng, Nxb Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2021;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005;
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005;
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; lOMoAR cPSD| 40551442
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006;
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005;