*Liên hệ đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

*Liên hệ đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

*Liên hệ đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cơ quan lập pháp: Quốc hội
*Chức năng : là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm
tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xã
hội
*Nhiệm vụ:
- Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực tối cao,.. được nhân dân
trực tiếp bầu ra, nhiệm kì 5 năm, mỗi năm họp 2 lần
- Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
- Thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước.
- Bầu hoặc phê chuẩn các chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước.
- Quyết định đại xá.
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam (tên đầy đủ là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt
Nam) là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội và hiển nhiên đứng đầu Quốc hội,
do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội được đồng thời không
là thành viên của . Đó là Chính phủ Vương Đình Huệ
Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam. Phó Chủ tịch gồm 4 người. Quốc hội khóa XV nhiệm
kỳ 2021-2026 có 4 Phó Chủ tịch, là: Trần Thanh Mẫn (Phó Chủ tịch Thường trực),
Đỗ Bá Tỵ,
Nguyễn Khắc Định
(từ 2021).Nguyễn Đức Hải
Trần Thanh Mẫn Đỗ Bá Tỵ
Nguyễn Khắc Đinh Nguyễn Đức Hải
Cơ quan hành pháp:
*Chức năng: là phương tiện hoạt động cơ bản của Nhà nước, nhằm tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật, đồng thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của các chủ thể khác chịu quản lí của Nhà nước.Hoạt động mang tính tổ chức, khoa học, tính chủ
động sáng tạo, được đảm bảo về phương tiện bộ máy là các cơ quan hành chính nhiều về số
lượng, phức tạp về cơ cấu, đa dạng về chức năng, nhiệm vụ và hình thức, phương pháp hoạt
động.
Thực hiện: Chính phủ, cơ quan thuộc Chính phủ
Hệ thống: + ở trung ương: Chính phủ, cơ quan trực thuộc chính phủ, như các bộ, cơ quan ngang
bộ
+ở địa phương: Ủy ban nhân dân các cấp
*Nhiệm vụ thi hành các nội dung được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật khác do Quốc
hội, cơ quan lập pháp ban hành. .
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước.
*Thủ tướng và các phó thủ tướng chính phủ:
1- Thủ tướng Chính phủ , Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban cán sự đảng Phạm Minh Chính
Chính phủ
2- Phó Thủ tướng , Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Ban cán sự đảng Chính Phạm Bình Minh
phủ
3- Phó Thủ tướng , Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủLê Minh Khái
4- Phó Thủ tướng , Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự Đảng Chính Vũ Đức Đam
phủ
5- Phó Thủ tướng , Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng Chính Lê Văn Thành
phủ
Cơ quan tư pháp: + bảo vệ pháp luật
+ xét xử các vụ án
+ giải quyết các tranh chấp
* của cơ quan tư pháp Cơ quan tư pháp là một hệ thống tòa án có nhiệm vụ xử lý Nhiệm vụ
những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp, theo chủ thuyết tam quyền phân
lập, cơ quan tư pháp là phân nhánh chính của một chính thể, có trách nhiệm chính về việc diễn
giải luật
* của cơ quan tư pháp cơ quan tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân Chức năng
dân Thành phố, có chức năng tham mưu giúp ủy ban nhân dân TP thực hiện quản lý nhà nước
trên địa bàn Thành phố về công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật;
kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở
cơ sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ
giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng
tài thương mại; đăng ký giao dịch bảo đảm; thừa phát lại; quản lý công tác thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực công tác tư
pháp
* Người đứng đầu là bộ trưởng bộ tư pháp ông Lê Thành Long
Lê Thành long
Lê Thành Long là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt
Nam, Ủy viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đại biểu quốc hội Việt Nam
khóa XV nhiệm kì 2021-2026, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Kiên Giang..
| 1/5

Preview text:

*Liên hệ đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cơ quan lập pháp: Quốc hội
*Chức năng : là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm
tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xã hội *Nhiệm vụ: -
Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực tối cao,.. được nhân dân
trực tiếp bầu ra, nhiệm kì 5 năm, mỗi năm họp 2 lần -
Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. -
Thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước. -
Quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước. -
Bầu hoặc phê chuẩn các chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước. - Quyết định đại xá.
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam (tên đầy đủ là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt
Nam) là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội và hiển nhiên đứng đầu Quốc hội,
do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội không được đồng thời
là thành viên của Chính phủ. Đó là Vương Đình Huệ
Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam. Phó Chủ tịch gồm 4 người. Quốc hội khóa XV nhiệm
kỳ 2021-2026 có 4 Phó Chủ tịch, là: Trần Thanh Mẫn (Phó Chủ tịch Thường trực), Đỗ Bá Tỵ, Nguyễn Khắc Định
Nguyễn Đức Hải (từ 2021).
Trần Thanh Mẫn Đỗ Bá Tỵ
Nguyễn Khắc Đinh Nguyễn Đức Hải Cơ quan hành pháp:
*Chức năng: là phương tiện hoạt động cơ bản của Nhà nước, nhằm tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật, đồng thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của các chủ thể khác chịu quản lí của Nhà nước.Hoạt động mang tính tổ chức, khoa học, tính chủ
động sáng tạo, được đảm bảo về phương tiện bộ máy là các cơ quan hành chính nhiều về số
lượng, phức tạp về cơ cấu, đa dạng về chức năng, nhiệm vụ và hình thức, phương pháp hoạt động.
 Thực hiện: Chính phủ, cơ quan thuộc Chính phủ
Hệ thống: + ở trung ương: Chính phủ, cơ quan trực thuộc chính phủ, như các bộ, cơ quan ngang bộ
+ở địa phương: Ủy ban nhân dân các cấp
*Nhiệm vụ thi hành các nội dung được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật khác do Quốc
hội, cơ quan lập pháp ban hành. .
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
*Thủ tướng và các phó thủ tướng chính phủ:
1- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ
2- Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ 3- Phó Thủ tướng , Bí thư T Lê Minh Khái
rung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủ
4- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự Đảng Chính phủ
5- Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủ
Cơ quan tư pháp: + bảo vệ pháp luật + xét xử các vụ án
+ giải quyết các tranh chấp
* Nhiệm vụ của cơ quan tư pháp Cơ quan tư pháp là một hệ thống tòa án có nhiệm vụ xử lý
những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp, theo chủ thuyết tam quyền phân
lập, cơ quan tư pháp là phân nhánh chính của một chính thể, có trách nhiệm chính về việc diễn giải luật
* Chức năng của cơ quan tư pháp cơ quan tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân Thành phố, có chức năng tham mưu giúp ủy ban nhân dân TP thực hiện quản lý nhà nước
trên địa bàn Thành phố về công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật;
kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở
cơ sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ
giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng
tài thương mại; đăng ký giao dịch bảo đảm; thừa phát lại; quản lý công tác thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực công tác tư pháp
* Người đứng đầu là bộ trưởng bộ tư pháp ông Lê Thành Long Lê Thành long
Lê Thành Long là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt
Nam, Ủy viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đại biểu quốc hội Việt Nam
khóa XV nhiệm kì 2021-2026, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Kiên Giang..