-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lộ trình thực hành - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Có thể hiểu là số phép toán thực hiện của một hàm dựa trên kích thước tối đa của dữ liệu. Độ phức tạp thuật toán (trên cùng 1 máy) có thể hiểu là nó tỉ lệ thuận (1 cách tương đối) với thời gian chạy. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LỘ TRÌNH THỰC HÀNH
BƯỚC 1: Sinh viên nhận bộ kit thực hành. Có thể ở 1 trong 3 dạng
1.1. Linh kiện rời: Bộ kit ban đầu với các cảm biến và tường nhà rời rạc.
CÔNG VIỆC CẦN LÀM: cần bắt vít cảm biến vào tường nhà để giống như bước 1.2 Bán thành phẩm
1.2. Bán thành phẩm: bộ kit với các cảm biến đã bắt vít cố định lên tường nhà.
CÔNG VIỆC CẦN LÀM: dùng chốt gỗ gắn các mảng tường nhà để giống như bước 1.3 Thành phẩm Bức tường A Bức tường B Bức tường C Bức tường D Bức tường E Mái nhà F Mái nhà G Sàn nhà Gác xép
1.3. Thành phẩm: nhà hoàn chỉnh
CÔNG VIỆC CẦN LÀM: báo cáo Qến độ trong khóa học MOOC è
BƯỚC 2: Trải nghiệm cách điều khiển từng cảm biến/chấp hành
CÔNG VIỆC CẦN LÀM:
1. Dùng các bó dây xoắn được cùng cấp trong bộ kit đấu nối giữa từng module cảm biến/chấp hành
với bo mạch chủ Arduino Uno
2. Tải mã nguồn mẫu về và nạp code, giống như cái bài lab mô tả
3. Xem kết quả và báo cáo Qến độ của từng bài trong khóa học MOOC. è BƯỚC 3: Tháo dỡ nhà
CÔNG VIỆC CẦN LÀM:
- tháo nhà thành các mảng tường với linh kiện như ở bước 1.2 bán thành phẩm
- báo cáo Qến độ trong khóa học MOOC - è
BƯỚC 4: Khả năng Rm hiểu vấn đề
CÔNG VIỆC CẦN LÀM:
- Hoàn thành bài kiểm tra lm hiểu kiến thức.
Bài tập này không giới hạn thời gian, có thể làm nhiều lần để đạt kết quả tốt, có thể làm ở nhà,
phải Am kiếm thêm thông Cn trên internet.