-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Loại hình ngôn ngữ Nhật- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Không giống với một số ngôn ngữ khác trên thế giới, tiếng Nhật thuộc loại ngôn ngữ khó về mặt ngữ pháp, phát âm, nhóm động từ, từ vựng,.Về từ vựng, có khoảng 3000 chữ Kanji thì số lượng từ thông dụng lại chỉ rơi vào khoảng 1000 - 2000 từ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Việt Ngữ học
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337
LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ NHẬT Ngôn ngữ chắp dính 1.Từ vựng -
Không giống với một số ngôn ngữ khác trên thế giới, tiếng Nhật thuộc loại
ngôn ngữ khó về mặt ngữ pháp, phát âm, nhóm động từ, từ vựng,... -
Về từ vựng, có khoảng 3000 chữ Kanji thì số lượng từ thông dụng lại chỉ rơi
vào khoảng 1000 - 2000 từ -
Khó khăn khi học Kanji có thể nói đó là vấn đề phải nhớ mặt chữ. Mỗi chữ
được viết theo một cách khác nhau, nhiều cách đọc, và nhiều nghĩa khác nhau. -
Nhiều từ vựng có kết hợp giữa Kanji và Hiragana, hay nhóm động từ thể I,
II, - -Hơn nữa còn có tính từ đuôi [i], tính từ đuôi [na], bắt buộc chúng ta phải
nhuần nhuyễn cách chia cũng như nhớ mặt chữ để khi đưa vào lời văn tạo nên câu hoàn chỉnh. 2. Ngữ pháp -
Ngữ pháp tiếng Nhật cũng được xếp vào loại khó, bởi nó có rất nhiều mẫu
câu khác nhau, người học không còn cách nào để nhớ ngoài việc thực hành thường xuyên. -
Trong tiếng Nhật chia làm các trình độ, sơ cấp – trung cấp – cao cấp. Cùng
một ý nghĩa nhưng ở các trình độ khác nhau sẽ có các mẫu câu, cách diễn đạt khác
nhau. - Đối với tiếng Nhật, việc sử dụng thành thạo các mẫu câu là việc không hề dễ dàng.
3. Các âm ghép lại thành từ Âm ghép ảo âm -
Trong bảng chữ cái Hiragana, Katakana nếu đứng riêng lẻ, đơn độc thì âm
đó không có nghĩa, phải ghép các âm lại với nhau để tạo nên nghĩa. -
Khi các nguyên âm đứng riêng lẻ thì nó có cách đọc là [a], [i], [ư], [ê], [ô]
với âm[n] hay còn gọi là âm mũi. -
Âm mũi n ん có 3 cách đọc: [n], [m] hoặc [ng] tùy vào từng trường hợp mà có cách đọc khác nhau. -
Được đọc là “m” khi nó đứng trước các phụ âm p; b; m.- Được đọc là “ng”
khi đứng trước các phụ âm k; w; g. -
Các trường hợp còn lại hầu như “ん” đều được phát âm là “n”. Âm “n ん”
đứng cuối âm khác để tạo thành âm “n” Âm ghép trường âm
-Trường âm là những nguyên âm kéo dài, có độ dài 2 âm tiết của 5 nguyên âm [あ]
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
[い] [う] [え] [お] (a i u e o). Ví dụ:
•おばさん (Obasan) = cô, dì
Khi thêm trường âm là おばあさん (Obaasan) = bà.
Nguyên tắc ghép âm như sau:
•Với trường âm cột (a) (a あ、ka か、sa さ、ta た、da だ、na な...) thêm kí tự a あ vào sau chúng.
•Với trường âm cột (i) (i い、ki き、shi し、chi ち、mi み...) thêm kí tự i い đằng sau.
•Với trường âm cột (u) (u う、ku く、mu む、bu ぶ、pu ぷ、nu ぬ...) thêm kí tự u う.
•Với trường âm cột (e) (e え、be べ、ke け、ne ね,...) thêm kí tự i い(có một số
trường hợp đặc biệt cần thêm e え đằng sau, chẳng hạn như: おねえさん(oneesan) = chị gái)
•Với trường âm cột (o) (o お、ko こ、no の、yo よ、bo ぼ ...) thêm kí tự u う
(một vài trường hợp cần thêm o お vào sau, như: おおきい(ookii) = to lớn 、とおい(tooi) = xa,…) 4. Âm tiết -
Với tiếng Nhật thì phần lớn các từ được cấu tạo từ hai âm tiết trở lên mới có
ý nghĩa và mỗi một âm tiết thường không mang ý nghĩa nào cả. -
Ngoài ra, cũng có những từ được cấu tạo từ bởi 1 âm tiết và trong trường
hợp nàythì âm tiết mang ý nghĩa của từ đó theo đúng nghĩa của nó. -
Ví dụ như từ: “き”(ki) là cái cây, “え”(e) là bức tranh, “て”(te) là cái tay...
tuy nhiên những từ như vậy có số lượng rất ít trong vốn từ vựng của tiếng Nhật. 5. Trọng âm -
Trong tiếng Nhật, trọng âm giúp ta hiểu được ý nghĩa của từ đó, nếu nhấn
âm sai nó sẽ cho ta nghĩa hoàn toàn khác hoặc không có nghĩa gì. -
Ví dụ từ “ame” nếu phát âm cao ở âm tiết thứ nhất của từ là “á mề”, thì nó
mang nghĩa là “mưa”; nhưng nếu phát âm cao ở âm tiết thứ hai là “à mê”, thì nó
lại mang nghĩa khác là “kẹo”.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
6. Các thành phần khác
- Ở đây còn có các trợ từ như を,に, の,が... để giúp câu văn biểu thị rõ mục đích cần diễn giải.
- Ví dụ như: これは私の鞄ですよ。
Đây là túi xách của tôi đấy.
(Nhấn mạnh vế sau, giải thích chủ đề được nói đến)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)