Lời nguyền masakado | Nghiên cứu tôn giáo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Masakado là v samurai ni tiếng sng thi Heian. Taira no Masakado (mt vào
tháng 2 âm lịch năm 940). Người dẫn đầu mt cuc khởi nghĩa chống li chính
quyn Kyoto. Là người ca gia tc Taira ni tiếng, nhánh Kanmu Heishi (hay gia
tc Taira hu du ca Thiên hoàng Kanmu). Thi còn tr ông phc v cho triu
đình ở kinh đô, sau này lui về làm mt quý tc min quê các tỉnh phía Đông Nhật
Bản, nay là Đông Bắc Tokyo.
Masakado sm tr thành một võ sĩ đạo dũng mạnh, thông minh, có tài ch huy.
Nhng biến c trong đời Masakado ch bt đầu khi cha ông qua đời. Những người
chú bác của Masakado nhân cơ hội đó tranh chấp quyn tha kế gia sn nhà Taira.
H sai người phục kích để ám sát Masakado nhưng không thành. Ngược li,
Masakado còn ni gin triu tập thân tín đem quân đốt phá lãnh địa ca nhng k
đó, dẫn đến mt cuc ni chiến nh trong gia tc Taira. B triu tập lên công đường
vi cáo buc gây ra các cuc thm sát khắp các ngôi làng nhưng nh trí thông minh
của mình, Masakado đã biện h thành công cho hành động đó là sự t v và ch
sau vài tháng, ông được x vô ti.
Khi tr v nhà, Masakado tiếp tc hng chu s đối địch nhng v mưu t của
h hàng thân thích c nhc phụ. Dường như tất c những người chung huyết
thống đều quay lưng lại vi Masakado và mun ông chết.
Bằng tài năng của mình, ông cùng các thuc h dn trit h hết phe đối địch. Li
thêm mt trát gi ca triều đình bắt Masakado ra công đường nhưng lần này thì
ông không còn care na. Masakado triu tập quân đội và đánh chiếm liên tiếp 8
tnh min Bc. Tng lp dân chúng, vn hay b áp bc bi quan li và quý tc,
ngay lp tức hưởng ng Masakado.
Uy thế ca Masakado lớn đến ni triều đình lo rằng ông có th t xưng làm Thiên
hoàng. Thậm chí trong dân gian đã bắt đu có nhng li truyn tng mang tính thn
thánh hóa v Masakado như việc m ông là rn thần đã giúp ông có cơ thể bt kh
xâm phm ngoi tr đỉnh đầu hoc vic những đàn bươm bướm đã bay rợp trời để
báo hiệu trước cho Masakado v cuc tn công của quân địch.
Cuc ni dy Taira Masakado vào khong thi gian 939-940 ( Nht Bn gi là
Tha Bình Thiên Khánh loạn) được coi là mt trong nhng s kin
lOMoARcPSD| 42619430
hp dn nht ca thời kì đầu lch s samurai. Xy ra trùng hp vi các trận động
đất, cu vng, và nguyt thc tại kinh đô. Rất nhiu s gia cho rng cuc khởi nghĩa
đó như một du hiệu báo trước các s kin vào những năm cuối thế k 12, 13 và
14, tng chút một, đánh dấu s khởi đầu thi kì phong kiến hình thành lut l các
samurai.
Câu chuyn bắt đầu vào tháng th 2 năm 935, khi Masakado b bt ng mai phc
bi một võ sĩ địa phương danh giá khác – Minamoto Tasuku, một nơi gọi là
Nomoto. Tasuku là trưởng nam ca Minamoto Mamoru, một võ sĩ quyền lc ca
chính quyn Hitachi. Ngn ngun lòng thù hn ông dành cho Masakado vn nm
trong vòng bí mật, nhưng hành động ca ông dn theo mt chui s kin phc tp
và trng yếu sau này. Mc dù b mai phc, Masakado vẫn đánh bại Tasuku, ri
phản công, đốt phá và tước đoạt gia sn những người phục tùng Tasuku, đồng
thi tàn sát hàng ngàn h dân trong vùng. Mt trong nhng nn nhân quan trng
nht là Tasuku, anh em ca ông, anh r, Taira Kunika, có c người chú ca
Masakado. Cái chết ca h kéo Masakado vào xung đột vi con r ca Mamoru,
con trai của Kunika, và người chú kiêm cha v. Ch trong vòng vài tháng,
Masakado b mc kt gia cuc chiến vi các người h hàng rut tht.
4 năm sau đó, ông liên tiếp gây chiến với các người h hàng ca mình, ông chng
đối li s cai tr ca triều đình ở Kyoto và t xưng hùng xưng bá
vùng Kanto (nơi thủ đô Tokyo ngày nay). Không những thế, Masakado còn t
phong cho chính mình "hoàng đế của nước Nhật". Để trng tr k ni lon, Nht
hoàng đã treo giải thưởng hậu hĩnh cho ai lấy được cái đầu ca Masakado.
Nht hoàng mua chuc mt s đồng minh của Masakado để trit h ông. Vy là vào
một đêm, đội quân ca Masakado b phc kích. Ông b bt và b chính nhng k
thân thuc ca mình chặt đầu. Th cp của Masakado được đem về kinh đô Kyoto
và theo lnh ca Thiên hoàng, b treo gia ch để th chúng.
Tương truyền, cảnh tượng bêu đầu cho dân chúng xem kinh hoàng đó din ra
không lâu.
Bt đu t đây, những điều qu d bt đu xut hin kinh thành. Sau nhiu tháng,
th cp ca Masakado không h b phân hy và vn còn nguyên vẹn như vừa b
chặt. Người ta đồn rằng đôi mắt ca Masakado vn nhìn trng trng bi chết quá
ut ức. Hàng đêm, cái đầu vn rên r: "Thân xác của ta đâu?", "Trả li thân xác cho
ta".
lOMoARcPSD| 42619430
Một đêm nọ, quá tc gin vì b tách ri khỏi cơ thể, chiếc đầu ca Masakado t
động bay lên trời và hướng v phía Bc. Phía Bc chính là vùng Kanto, quê
hương của ông và là nơi ông bỏ mạng. Cái đầu bay v Bắc, nó điên cuồng tìm
kiếm thi th của mình nhưng vô ích và rơi xuống mt làng chài nh Shibazaki (mà
sau này s tr thành kinh thành Edo và Tokyo ca ngày nay).
Người dân trong làng s hãi vi làm l xây mt ngôi m cho cái đầu ca Masakado
để mong ông yên ngh. Thế nhưng sau vài năm, ngưi ta li truyn tai nhau là nhìn
thy bóng ma ca mt samurai quanh khu m ca Masakado.
Liên tiếp nhiều năm sau đó, khi làng chài ngày nào đã trở thành thành Edo phn
hoa, mt trn dch hch ln xy ra vào những năm 1300 được cho là cơn tức gin
ca Masakado, kế đó là một trận động đất lớn vào năm 1928. Do ảnh hưởng ca
động đất, khu vực đền th Masakda được trưng dụng làm văn phòng tạm thi ca
B Tài chính. Ch sau 1 thi gian ngn, v b trưởng Tài chính và hơn chục nhân
viên đều qua đời. Những người không chết thì cũng bị thương hoặc tai nn bt ng.
Trong sut thế k 20, hàng lot các v tai nn, ha hon xy ra Tokyo đều được
cho là li nguyn của Masakado. Để xoa du linh hn ca Masakado, thành ph
phi làm nghi l thanh ty và bắt đầu th cúng ông theo nghi l ca mt v thn t
năm 1984.
Cho đến nay, m phn ca Masakado vn là một địa điểm thăm quan, lễ bái ni
tiếng Tokyo. Ti m phn này, những người đến l bái đặt rt nhiều tượng hình
ếch. Người ta gii thích rng, theo truyn thuyết, khi Masakado tht bại năm xưa,
con gái ca ông vn sng ln khuất trong đống đổ nát của lâu đài và dùng tà thuật
để nuôi một đội quân ếch vi hi vng mt ngày kia Masakado s tr li. T "kaeru"
trong tiếng Nht là "con ếch" đọc ging vi t "Tr v". Vy là những người có thân
nhân mất tích thường đến đền th Masakado đặt tưng ếch để mong người thân
có th tr về. Đôi khi cũng có cả nhng nhân viên làm công chc b thuyên chuyn
công tác đến một vùng xa xôi cũng đến đặt tưng ếch vi hy vng mau chóng
đưc v li v trí cũ.
| 1/3

Preview text:


Masakado là vị samurai nổi tiếng sống ở thời Heian. Taira no Masakado (mất vào
tháng 2 âm lịch năm 940). Người dẫn đầu một cuộc khởi nghĩa chống lại chính
quyền ở Kyoto. Là người của gia tộc Taira nổi tiếng, nhánh Kanmu Heishi (hay gia
tộc Taira hậu duệ của Thiên hoàng Kanmu). Thời còn trẻ ông phục vụ cho triều
đình ở kinh đô, sau này lui về làm một quý tộc ở miền quê các tỉnh phía Đông Nhật
Bản, nay là Đông Bắc Tokyo.
Masakado sớm trở thành một võ sĩ đạo dũng mạnh, thông minh, có tài chỉ huy.
Những biến cố trong đời Masakado chỉ bắt đầu khi cha ông qua đời. Những người
chú bác của Masakado nhân cơ hội đó tranh chấp quyền thừa kế gia sản nhà Taira.
Họ sai người phục kích để ám sát Masakado nhưng không thành. Ngược lại,
Masakado còn nổi giận triệu tập thân tín đem quân đốt phá lãnh địa của những kẻ
đó, dẫn đến một cuộc nội chiến nhỏ trong gia tộc Taira. Bị triệu tập lên công đường
với cáo buộc gây ra các cuộc thảm sát khắp các ngôi làng nhưng nhờ trí thông minh
của mình, Masakado đã biện hộ thành công cho hành động đó là sự tự vệ và chỉ
sau vài tháng, ông được xử vô tội.
Khi trở về nhà, Masakado tiếp tục hứng chịu sự đối địch và những vụ mưu sát của
họ hàng thân thích và cả nhạc phụ. Dường như tất cả những người chung huyết
thống đều quay lưng lại với Masakado và muốn ông chết.
Bằng tài năng của mình, ông cùng các thuộc hạ dần triệt hạ hết phe đối địch. Lại
thêm một trát gọi của triều đình bắt Masakado ra công đường nhưng lần này thì
ông không còn care nữa. Masakado triệu tập quân đội và đánh chiếm liên tiếp 8
tỉnh miền Bắc. Tầng lớp dân chúng, vốn hay bị áp bức bởi quan lại và quý tộc,
ngay lập tức hưởng ứng Masakado.
Uy thế của Masakado lớn đến nỗi triều đình lo rằng ông có thể tự xưng làm Thiên
hoàng. Thậm chí trong dân gian đã bắt đầu có những lời truyền tụng mang tính thần
thánh hóa về Masakado như việc mẹ ông là rắn thần đã giúp ông có cơ thể bất khả
xâm phạm ngoại trừ đỉnh đầu hoặc việc những đàn bươm bướm đã bay rợp trời để
báo hiệu trước cho Masakado về cuộc tấn công của quân địch.
Cuộc nổi dậy Taira Masakado vào khoảng thời gian 939-940 (ở Nhật Bản gọi là
Thừa Bình – Thiên Khánh loạn) được coi là một trong những sự kiện lOMoAR cPSD| 42619430
hấp dẫn nhất của thời kì đầu lịch sử samurai. Xảy ra trùng hợp với các trận động
đất, cầu vồng, và nguyệt thực tại kinh đô. Rất nhiều sử gia cho rằng cuộc khởi nghĩa
đó như một dấu hiệu báo trước các sự kiện vào những năm cuối thế kỷ 12, 13 và
14, từng chút một, đánh dấu sự khởi đầu thời kì phong kiến hình thành luật lệ các samurai.
Câu chuyện bắt đầu vào tháng thứ 2 năm 935, khi Masakado bị bất ngờ mai phục
bởi một võ sĩ địa phương danh giá khác – Minamoto Tasuku, ở một nơi gọi là
Nomoto. Tasuku là trưởng nam của Minamoto Mamoru, một võ sĩ quyền lực của
chính quyền ở Hitachi. Ngọn nguồn lòng thù hằn ông dành cho Masakado vẫn nằm
trong vòng bí mật, nhưng hành động của ông dẫn theo một chuỗi sự kiện phức tạp
và trọng yếu sau này. Mặc dù bị mai phục, Masakado vẫn đánh bại Tasuku, rồi
phản công, đốt phá và tước đoạt gia sản những người phục tùng Tasuku, đồng
thời tàn sát hàng ngàn hộ dân trong vùng. Một trong những nạn nhân quan trọng
nhất là Tasuku, anh em của ông, anh rể, Taira Kunika, có cả người chú của
Masakado. Cái chết của họ kéo Masakado vào xung đột với con rể của Mamoru,
con trai của Kunika, và người chú kiêm cha vợ. Chỉ trong vòng vài tháng,
Masakado bị mắc kẹt giữa cuộc chiến với các người họ hàng ruột thịt.
4 năm sau đó, ông liên tiếp gây chiến với các người họ hàng của mình, ông chống
đối lại sự cai trị của triều đình ở Kyoto và tự xưng hùng xưng bá
ở vùng Kanto (nơi có thủ đô Tokyo ngày nay). Không những thế, Masakado còn tự
phong cho chính mình là "hoàng đế của nước Nhật". Để trừng trị kẻ nổi loạn, Nhật
hoàng đã treo giải thưởng hậu hĩnh cho ai lấy được cái đầu của Masakado.
Nhật hoàng mua chuộc một số đồng minh của Masakado để triệt hạ ông. Vậy là vào
một đêm, đội quân của Masakado bị phục kích. Ông bị bắt và bị chính những kẻ
thân thuộc của mình chặt đầu. Thủ cấp của Masakado được đem về kinh đô Kyoto
và theo lệnh của Thiên hoàng, bị treo giữa chợ để thị chúng.
Tương truyền, cảnh tượng bêu đầu cho dân chúng xem kinh hoàng đó diễn ra không lâu.
Bắt đầu từ đây, những điều quỷ dị bắt đầu xuất hiện ở kinh thành. Sau nhiều tháng,
thủ cấp của Masakado không hề bị phân hủy và vẫn còn nguyên vẹn như vừa bị
chặt. Người ta đồn rằng đôi mắt của Masakado vẫn nhìn trừng trừng bởi chết quá
uất ức. Hàng đêm, cái đầu vẫn rên rỉ: "Thân xác của ta đâu?", "Trả lại thân xác cho ta". lOMoAR cPSD| 42619430
Một đêm nọ, quá tức giận vì bị tách rời khỏi cơ thể, chiếc đầu của Masakado tự
động bay lên trời và hướng về phía Bắc. Phía Bắc chính là vùng Kanto, quê
hương của ông và là nơi ông bỏ mạng. Cái đầu bay về Bắc, nó điên cuồng tìm
kiếm thi thể của mình nhưng vô ích và rơi xuống một làng chài nhỏ Shibazaki (mà
sau này sẽ trở thành kinh thành Edo và Tokyo của ngày nay).
Người dân trong làng sợ hãi vội làm lễ xây một ngôi mộ cho cái đầu của Masakado
để mong ông yên nghỉ. Thế nhưng sau vài năm, người ta lại truyền tai nhau là nhìn
thấy bóng ma của một samurai quanh khu mộ của Masakado.
Liên tiếp nhiều năm sau đó, khi làng chài ngày nào đã trở thành thành Edo phồn
hoa, một trận dịch hạch lớn xảy ra vào những năm 1300 được cho là cơn tức giận
của Masakado, kế đó là một trận động đất lớn vào năm 1928. Do ảnh hưởng của
động đất, khu vực đền thờ Masakda được trưng dụng làm văn phòng tạm thời của
Bộ Tài chính. Chỉ sau 1 thời gian ngắn, vị bộ trưởng Tài chính và hơn chục nhân
viên đều qua đời. Những người không chết thì cũng bị thương hoặc tai nạn bất ngờ.
Trong suốt thế kỷ 20, hàng loạt các vụ tai nạn, hỏa hoạn xảy ra ở Tokyo đều được
cho là lời nguyền của Masakado. Để xoa dịu linh hồn của Masakado, thành phố
phải làm nghi lễ thanh tẩy và bắt đầu thờ cúng ông theo nghi lễ của một vị thần từ năm 1984.
Cho đến nay, mộ phần của Masakado vẫn là một địa điểm thăm quan, lễ bái nổi
tiếng ở Tokyo. Tại mộ phần này, những người đến lễ bái đặt rất nhiều tượng hình
ếch. Người ta giải thích rằng, theo truyền thuyết, khi Masakado thất bại năm xưa,
con gái của ông vẫn sống lẩn khuất trong đống đổ nát của lâu đài và dùng tà thuật
để nuôi một đội quân ếch với hi vọng một ngày kia Masakado sẽ trở lại. Từ "kaeru"
trong tiếng Nhật là "con ếch" đọc giống với từ "Trở về". Vậy là những người có thân
nhân mất tích thường đến đền thờ Masakado đặt tượng ếch để mong người thân
có thể trở về. Đôi khi cũng có cả những nhân viên làm công chức bị thuyên chuyển
công tác đến một vùng xa xôi cũng đến đặt tượng ếch với hy vọng mau chóng
được về lại vị trí cũ.