Lòng yêu nước- Tài liệu ôn tập LSĐ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Chúng ta đã được dạy yêu nước từ khi mới lọt lòng thông qua những lời ru đưa ta vào giấc ngủ. Đối với mỗi con người Việt Nam tình yêu nước là tình yêu thiêng liêng nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45650917
Phần I: Lòng yêu nước là gì?
Khi nhận được đề bài kiểm tra điều kiện của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam tôi đã vô cùng bất ngờ, khác hoàn toàn với những bài kiểm tra điều kiện
mà chúng tôi nhận được từ khi bắt đầu lên Đại học. Thường thì các thầy cô sẽ ra
đưa ra câu hỏi với mục đích kiểm tra những kiến thức mang tính đầy lý thuyết.
Còn đối với môn Lịch Sử Đảng thầy đã ra đề bài hoàn toàn khác, thay vì hỏi
những sự kiện lịch sử khiến chúng tôi học thuộc một cách máy móc và viết ra
thì đề bài lần này là: “Nhận thức của anh/chị về lòng yêu nước sau khi học môn
Lịch Sử Đảng”. Đối với tôi đây chính là một đề bài rất hay vì với đề bài này tôi
sẽ thỏa sức viết những gì mình hiểu và muốn nói ra. Nhưng bên cạnh đó nó
cũng đầy thử thách và vẫn kiểm tra được vốn kiến thức cần có của mội sinh
viên.
Chúng ta đều biết mỗi người dân Việt Nam luôn mang trong mình lòng yêu nước.
Vậy có bao giờ bạn thắc mắc lòng yêu nước thật sự là gì chưa? Câu trả lời tôi có
được ở đây tuy trừu tượng những cũng rất cụ thể. Không có một khuôn mẫu nhất
định nào để định nghĩa về lòng yêu nước mỗi người. Mỗi chúng ta đều những
cảm nhận khác nhau về tình yêu dành cho quê hương đất nước. Nhưng hiểu một
cách đơn giản lòng yêu nước chính là tình cảm yêu thương, gắn bó, lòng trung
thành với quê hương đất nước, mong muốn cống hiến hết mình, đất nước
sẵn sàng làm tất cả, sẵn sàng đứng ra giúp đất nước mỗi lúc nguy nan. thể bạn
chưa biết nhưng lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều rất đỗi bình dị quanh ta.
Yêu nước bắt đầu t việc yêu gia đình, yêu làng xóm hay chỉ giản đơn là u
những câu dân ca, những bài thơ,… Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta
một lòng nồng nàn yêu nước. Từ xưa đến nay, mội khi đất nước bị xâm lăng thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả bán nước cướp
nước.”
Chúng ta đã được dạy yêu nước từ khi mới lọt lòng thông qua những lời ru đưa
ta vào giấc ngủ. Đối với mỗi con người Việt Nam tình yêu nước tình yêu thiêng
liêng nhất. Không có lòng yêu nước thì không có chữ hiếu với cha mẹ, lòng bao
lOMoARcPSD|45650917
dung với mọi người cũng không có. Lòng yêu nước đi vào nhận thức của mỗi
chúng ta một cách nhẹ nhàng nhưng lại in hằn sâu trong đó.
Bố tôi đã từng dạy tôi rằng dân ta thì phải biết sử ta, phải ghi nhớ được công lao
to lớn của cha ông ta. Vôn dĩ tạo hóa đã không dành sự ưu ái cho mảnh đất hình
chữ S nhỏ bé này của chúng ta. Trong suốt quá trình hình thành và xây dựng đất
nước, cha ông ta đã phải hy sinh máu xương của mình bằng mi gđể gìn giữ
bảo vnền độc lập của dân tộc. Tôi được học môn Lịch Sử từ năm lớp 6, biết đến
những sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc ta cũng từ đó. Nhưng để có thể nhận
thức một cách sâu sắc hết những gì bộ môn này mang lại vào thời điểm đó thì là
chưa. Trong suy nghĩ của tôi khi ấy chưa thực sự coi trọng việc học môn này một
cách cẩn trọng nhất. Việc học không chỉ dừng lại ở việc biết mà nó phải tiếp tục
cho đến khi chúng ta thực shiểu về nó, hiểu hết những môn Lịch sử
này mang lại. Để làm được điều đó thì cần có sự tích lũy đủ về lượng mới có thể
dẫn tới sự biến đổi về chất. Quá trình học trau dồi luôn phải tiếp tục cho đến
khi chúng ta nhận thức một cách rõ ràng và đầy đủ về môn học này.
Suốt bốn năm cấp 2 và ba năm cấp 3, tôi học Lịch sử với một tâm thế không mấy
hứng thú. Tôi học đấy một môn bắt buộc trong chương trình giáo dục,
môn Sử đối với chúng tôi lúc đấy khá khô khan. Nó không có gì nhiều hơn ngoài
việc giáo viên đọc cho học sinh chép học sinh ghi nhớ lại toàn bộ những
được ghi trong vở đđi thi. Quá trình cứ lặp đi lặp lại như vậy khiến tôi bị dần
mất hứng thú về môn học này.
Nhưng khi lên đến Đại học, tôi đã có một cái nhìn rất khác về môn lịch sử này.
Nó không còn khô khan như trước, từng bài giảng đều khiến tôi có cái nhìn rất
khác về những gì tôi đã biết. Những bài giảng không chỉ đơn giản chỉ dừng lại
ở mục đích truyền tải kiến thức mt cách đơn thuần và phải thực sự khiến sinh
viên hiểu hết ý nghĩa của môn học. Kết quả tôi nhận được sau khi kết thúc học
phần chính là những ý nghĩa thực sự đằng sau mỗi sự kiện. Tại sao Đảng ta lại
đưa ra những đường lối, chiến lược đó? Mọi kiến thức đều khiến ta phải có một
suy ngẫm về lòng yêu nước của mỗi người, hiểu rõ vì sao lại có lòng yêu nước
và vì sao mỗi chúng ta phải ghi nhớ về những gì đã diễn trong lịch sử hào húng
đó.
Phần II:
1.
Học để biết, học để m, học để chung sống, học để khẳng định mình. việc
học Lịch sử để chúng ta biết được cội nguồn của mình, để biết rằng mình nên làm
gì sao cho xứng đáng với những gì đã qua để có được hiện tại. Lòng yêu nước sẽ
nhờ việc học mà trở nên rõ nét hơn.
lOMoARcPSD|45650917
Lòng yêu nước luôn xuất hiện mọi thời điểm, nổi bật nhất là trong thời kháng
chiến của dân tộc ta một minh chứng cụ thể. Trải qua hàng loạt các cuộc kháng
chiến như: kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ,…
nhân dân ta đã anh dũng đấu tranh, vượt qua bao khó khăn giản khổ không bao
giờ chùn bước để giành lại được nền độc lập cho dân tộc.
a) Sự ra đời của Đảng
Để có được những thắng lợi to lớn đó thì cần sự đứng đầu lãnh đạo nhân dân
ta Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhờ hoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc nhiều đồng chí cách mạng tiền bối những điều kiện thành
lập Đảng ngày càng chín muồi. Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt
Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải
thành lập một chính Đảng thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng
sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức chtrì Hội nghị hợp
nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6/1 đến 7/2/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng
sản Việt Nam. Hội nghị này có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Đại hội
đại biểu toàn quốc lần III của Đảng đã quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch hàng
năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng Cộng
sản duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam - theo một đường lối chính trị đúng đắn,
tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị hành động của phong trào cách
mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt
Nam hệ tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng
quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi
trên con đường phát triển của dân tộc ta.
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong
trào công nhân phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, sự kiện gắn
liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ khi ra đời, Đảng đã
Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng giải phóng
dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, chính là cơ sở để Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt
Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng vđường lối cách mạng, về giai
lOMoARcPSD|45650917
cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế k XX, mở ra con đường phương
hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối nàycơ sở đảm
bảo cho sự tập hợp lực lượng sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc cùng
chung tưởng hành động để tiến hành cuộc cách mạng đại giành những
thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng
phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 86 năm qua.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ
to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời
đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp
phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình,
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
b) Cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc
Trong hoàn cảnh cùng khó khăn của hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mĩ, lòng yêu nước của dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ.
Khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra, lời kêu gọi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh chính là tiếng gọi của non sông đất nước, lời hịch quốc, khơi
dậy mạnh mẽ ng tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống anh hùng bất khuất,
kiên cường của nhân dân Việt Nam, làm cho cả nước sục sôi đứng lên chiến
đấu với ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, độc lập tdo thiêng
liêng của dân tộc. Quân dân cả nước không phân biệt già trẻ gái trai, tôn
giáo, đảng phái, dân tộc, đều nhất tề đứng dậy với tinh thần thà hy sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không làm lệ”,
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã kết thúc bằng chiến dịch Điện
Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Chủ tịch HChí Minh
khẳng định: “Nhờ sự đoàn kết chặt chẽ anh dũng hy sinh của toàn
quân và toàn dân ta, chúng ta đã đại thắng ở Điện Biên Phủ”.
Chiến thắng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược minh
chứng ràng cho lòng yêu nước mãnh liệt sự đoàn kết dân tộc của nhân
dân ta, không gì có thể chia rẽ chúng ta trên con đường tiến đến độc lập tự
do.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975) trải qua 5 giai đoạn
chiến lược.
Giai đoạn 1 (7/1954 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển dang
khởi nghĩa từng phần.
Giai đoạn 2 (1/1961 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng
phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mỹ.
lOMoARcPSD|45650917
Giai đoạn 3 (7/1965 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh
bại chiến lược Chiến tranh cục bộ” miền Nam và chiến tranh phá hoại
lần 1 cuả Mỹ ở miền Bắc.
Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến
tranh” và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải
Hiệp định Paris 1973 về Việt Nam, rút quân hết về nước Mỹ. Giai đoạn 5
(12/1973 30/4/1975): Tạo thế, tạo lực thực hành cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng toàn miền Nam kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến này cho thấy ý chí khát vọng độc lập, t
do của dân tộc ta. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được Đảng
Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khơi dậy, phát huy đến điỉnh
cao. Đổng thời thức dậy lương tri của nhân loại. Tất cả những giá trị, phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam được phát huy cao độ trở thành sức
mạnh không cản được. Toàn dân tộc ta đứng lên đấu tranh giành thắng
lợi hiển hách, khắc ghi vào lịch sdân tộc như một trang chói lọi nhất. Một
trong những yếu tố quan trọng để tạo nên chiến thắng này chính tinh
thần dân tộc, sự kiên cường bất khuất và tình yêu nước nồng nàn của dân
tộc ta.
Nhắc đến chiến tranh là nhắc đến những sự hy sinh không quản khó khăn
gian khổ. Trên đất nước ta biết bao nhiêu những anh hùng liệt sĩ, những
mẹ Việt Nam anh hùng. Họ từ cống hiến hết mình cho dân tộc, những
người con đất Việt luôn mang trong mình lòng yêu nước, sự căm thù quân
giặc sẵn sàng lên đường. Trong tác phẩm “Tuổi tdự dội” nhà văn Phùng
Quán đã mđầu tác phẩm của mình bằng một câu nói nổi tiếng của Cao
Bá Quát: “Trừ giặc, ba tuổi vẫn còn hiềm là muộn” đã cho ta thấy về một
thế hệ măng non dẫu đang tuổi non nớt khi Tổ quốc cần luôn sn
sàng đứng lên đánh giặc. Lòng yêu nước xuất hiện bất knơi đâu, không
phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo, vùng miền hay trình độ.
c) Thời bình
Khác với thời chiến tranh, thời bình lòng yêu nước được thể hiện bằng
những cách khác. Qua quá trình học môn Lịch sử Đảng Cộng sản, tôi đã
rút ra được một số biểu hiện của lòng yêu nước thời bình như sau: Xây
dựng đất nước tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa, sống và làm việc theo
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, lòng yêu nước không cao xa mà chính
tình yêu gia đình, tình thương giữa người với người. bất kỳ thời kỳ
nào, hoàn cảnh nào tình yêu dành cho đất nước vẫn tình cảm thiêng liêng
nhất. Tinh thần yêu nước giống như lý tưởng sống để con người tồn tại
phát triển, không ngừng gìn giữ bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.
lOMoARcPSD|45650917
Kết thúc môn Lịch sử Đảng Cộng sản tôi đã có cái nhìn rõ nét về quá khứ
hào hùng của dân tộc và ý thức hơn nữa tầm quan trọng của tinh thân đoàn
kết, lòng yêu nước. Phải luôn ghi nhớ trong tâm trí về những gì dân tộc ta
đã trải qua. nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn bảo vệ tổ quốc. Luôn
biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh, cố gắng trở thành
một công dân tốt cống hiện trọn vẹn cho nước nhà. Mỗi người chỉ
một quê hương đất nước nên bên cạnh việc cố gắng hoàn thiện bản thân thì
chúng ta cần sống với lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng cống hiến.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
Phần I: Lòng yêu nước là gì?
Khi nhận được đề bài kiểm tra điều kiện của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam tôi đã vô cùng bất ngờ, khác hoàn toàn với những bài kiểm tra điều kiện
mà chúng tôi nhận được từ khi bắt đầu lên Đại học. Thường thì các thầy cô sẽ ra
đưa ra câu hỏi với mục đích kiểm tra những kiến thức mang tính đầy lý thuyết.
Còn đối với môn Lịch Sử Đảng thầy đã ra đề bài hoàn toàn khác, thay vì hỏi
những sự kiện lịch sử khiến chúng tôi học thuộc một cách máy móc và viết ra
thì đề bài lần này là: “Nhận thức của anh/chị về lòng yêu nước sau khi học môn
Lịch Sử Đảng”. Đối với tôi đây chính là một đề bài rất hay vì với đề bài này tôi
sẽ thỏa sức viết những gì mình hiểu và muốn nói ra. Nhưng bên cạnh đó nó
cũng đầy thử thách và vẫn kiểm tra được vốn kiến thức cần có của mội sinh viên.
Chúng ta đều biết mỗi người dân Việt Nam luôn mang trong mình lòng yêu nước.
Vậy có bao giờ bạn thắc mắc lòng yêu nước thật sự là gì chưa? Câu trả lời tôi có
được ở đây tuy trừu tượng những cũng rất cụ thể. Không có một khuôn mẫu nhất
định nào để định nghĩa về lòng yêu nước ở mỗi người. Mỗi chúng ta đều có những
cảm nhận khác nhau về tình yêu dành cho quê hương đất nước. Nhưng hiểu một
cách đơn giản lòng yêu nước chính là tình cảm yêu thương, gắn bó, lòng trung
thành với quê hương đất nước, mong muốn cống hiến hết mình, vì đất nước mà
sẵn sàng làm tất cả, sẵn sàng đứng ra giúp đất nước mỗi lúc nguy nan. Có thể bạn
chưa biết nhưng lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều rất đỗi bình dị quanh ta.
Yêu nước bắt đầu từ việc yêu gia đình, yêu làng xóm hay chỉ giản đơn là yêu
những câu dân ca, những bài thơ,… Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước. Từ xưa đến nay, mội khi đất nước bị xâm lăng thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Chúng ta đã được dạy yêu nước từ khi mới lọt lòng thông qua những lời ru đưa
ta vào giấc ngủ. Đối với mỗi con người Việt Nam tình yêu nước là tình yêu thiêng
liêng nhất. Không có lòng yêu nước thì không có chữ hiếu với cha mẹ, lòng bao lOMoARcPSD| 45650917
dung với mọi người cũng không có. Lòng yêu nước đi vào nhận thức của mỗi
chúng ta một cách nhẹ nhàng nhưng lại in hằn sâu trong đó.
Bố tôi đã từng dạy tôi rằng dân ta thì phải biết sử ta, phải ghi nhớ được công lao
to lớn của cha ông ta. Vôn dĩ tạo hóa đã không dành sự ưu ái cho mảnh đất hình
chữ S nhỏ bé này của chúng ta. Trong suốt quá trình hình thành và xây dựng đất
nước, cha ông ta đã phải hy sinh máu xương của mình bằng mọi giá để gìn giữ và
bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Tôi được học môn Lịch Sử từ năm lớp 6, biết đến
những sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc ta cũng từ đó. Nhưng để có thể nhận
thức một cách sâu sắc hết những gì bộ môn này mang lại vào thời điểm đó thì là
chưa. Trong suy nghĩ của tôi khi ấy chưa thực sự coi trọng việc học môn này một
cách cẩn trọng nhất. Việc học không chỉ dừng lại ở việc biết mà nó phải tiếp tục
cho đến khi chúng ta thực sự hiểu rõ về nó, hiểu hết những gì mà môn Lịch sử
này mang lại. Để làm được điều đó thì cần có sự tích lũy đủ về lượng mới có thể
dẫn tới sự biến đổi về chất. Quá trình học và trau dồi luôn phải tiếp tục cho đến
khi chúng ta nhận thức một cách rõ ràng và đầy đủ về môn học này.
Suốt bốn năm cấp 2 và ba năm cấp 3, tôi học Lịch sử với một tâm thế không mấy
hứng thú. Tôi học nó vì đấy là một môn bắt buộc trong chương trình giáo dục,
môn Sử đối với chúng tôi lúc đấy khá khô khan. Nó không có gì nhiều hơn ngoài
việc giáo viên đọc cho học sinh chép và học sinh ghi nhớ lại toàn bộ những gì
được ghi trong vở để đi thi. Quá trình cứ lặp đi lặp lại như vậy khiến tôi bị dần
mất hứng thú về môn học này.
Nhưng khi lên đến Đại học, tôi đã có một cái nhìn rất khác về môn lịch sử này.
Nó không còn khô khan như trước, từng bài giảng đều khiến tôi có cái nhìn rất
khác về những gì tôi đã biết. Những bài giảng không chỉ đơn giản chỉ dừng lại
ở mục đích truyền tải kiến thức một cách đơn thuần và phải thực sự khiến sinh
viên hiểu hết ý nghĩa của môn học. Kết quả tôi nhận được sau khi kết thúc học
phần chính là những ý nghĩa thực sự đằng sau mỗi sự kiện. Tại sao Đảng ta lại
đưa ra những đường lối, chiến lược đó? Mọi kiến thức đều khiến ta phải có một
suy ngẫm về lòng yêu nước của mỗi người, hiểu rõ vì sao lại có lòng yêu nước
và vì sao mỗi chúng ta phải ghi nhớ về những gì đã diễn trong lịch sử hào húng đó. Phần II: 1.
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình. Và việc
học Lịch sử để chúng ta biết được cội nguồn của mình, để biết rằng mình nên làm
gì sao cho xứng đáng với những gì đã qua để có được hiện tại. Lòng yêu nước sẽ
nhờ việc học mà trở nên rõ nét hơn. lOMoARcPSD| 45650917
Lòng yêu nước luôn xuất hiện ở mọi thời điểm, nổi bật nhất là trong thời kì kháng
chiến của dân tộc ta là một minh chứng cụ thể. Trải qua hàng loạt các cuộc kháng
chiến như: kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ,…
nhân dân ta đã anh dũng đấu tranh, vượt qua bao khó khăn giản khổ không bao
giờ chùn bước để giành lại được nền độc lập cho dân tộc.
a) Sự ra đời của Đảng
Để có được những thắng lợi to lớn đó thì cần có sự đứng đầu lãnh đạo nhân dân
ta là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhờ hoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà những điều kiện thành
lập Đảng ngày càng chín muồi. Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt
Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải
thành lập một chính Đảng thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng
sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp
nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6/1 đến 7/2/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng
sản Việt Nam. Hội nghị này có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Đại hội
đại biểu toàn quốc lần III của Đảng đã quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch hàng
năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng Cộng
sản duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam - theo một đường lối chính trị đúng đắn,
tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hành động của phong trào cách
mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt
Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng
quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi
trên con đường phát triển của dân tộc ta.
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, là sự kiện gắn
liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ khi ra đời, Đảng đã
có Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng
dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, chính là cơ sở để Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt
Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai lOMoARcPSD| 45650917
cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường và phương
hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối này là cơ sở đảm
bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc cùng
chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những
thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng
phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 86 năm qua.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ
to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời
đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp
phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình,
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
b) Cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc
Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn của hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mĩ, lòng yêu nước của dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ.
Khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra, lời kêu gọi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh chính là tiếng gọi của non sông đất nước, lời hịch quốc, khơi
dậy mạnh mẽ lòng tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống anh hùng bất khuất,
kiên cường của nhân dân Việt Nam, làm cho cả nước sục sôi đứng lên chiến
đấu với ý chí “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, vì độc lập tự do thiêng
liêng của dân tộc. Quân dân cả nước không phân biệt già trẻ gái trai, tôn
giáo, đảng phái, dân tộc, đều nhất tề đứng dậy với tinh thần “thà hy sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không làm nô lệ”
,
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã kết thúc bằng chiến dịch Điện
Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nhờ có sự đoàn kết chặt chẽ và anh dũng hy sinh của toàn
quân và toàn dân ta, chúng ta đã đại thắng ở Điện Biên Phủ”.
Chiến thắng ở cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là minh
chứng rõ ràng cho lòng yêu nước mãnh liệt và sự đoàn kết dân tộc của nhân
dân ta, không gì có thể chia rẽ chúng ta trên con đường tiến đến độc lập tự do.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) trải qua 5 giai đoạn chiến lược.
Giai đoạn 1 (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển dang khởi nghĩa từng phần.
Giai đoạn 2 (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng
phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mỹ. lOMoARcPSD| 45650917
Giai đoạn 3 (7/1965 – 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh
bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và chiến tranh phá hoại
lần 1 cuả Mỹ ở miền Bắc.
Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký
Hiệp định Paris 1973 về Việt Nam, rút quân hết về nước Mỹ. Giai đoạn 5
(12/1973 – 30/4/1975): Tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng toàn miền Nam kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến này cho thấy ý chí khát vọng độc lập, tự
do của dân tộc ta. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh khơi dậy, phát huy đến điỉnh
cao. Đổng thời thức dậy lương tri của nhân loại. Tất cả những giá trị, phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam được phát huy cao độ trở thành sức
mạnh không gì cản được. Toàn dân tộc ta đứng lên đấu tranh giành thắng
lợi hiển hách, khắc ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi nhất. Một
trong những yếu tố quan trọng để tạo nên chiến thắng này chính là tinh
thần dân tộc, sự kiên cường bất khuất và tình yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.
Nhắc đến chiến tranh là nhắc đến những sự hy sinh không quản khó khăn
gian khổ. Trên đất nước ta có biết bao nhiêu những anh hùng liệt sĩ, những
bà mẹ Việt Nam anh hùng. Họ từ cống hiến hết mình cho dân tộc, những
người con đất Việt luôn mang trong mình lòng yêu nước, sự căm thù quân
giặc sẵn sàng lên đường. Trong tác phẩm “Tuổi thơ dự dội” nhà văn Phùng
Quán đã mở đầu tác phẩm của mình bằng một câu nói nổi tiếng của Cao
Bá Quát: “Trừ giặc, ba tuổi vẫn còn hiềm là muộn” đã cho ta thấy về một
thế hệ măng non dẫu có đang tuổi non nớt mà khi Tổ quốc cần luôn sẵn
sàng đứng lên đánh giặc. Lòng yêu nước xuất hiện ở bất kỳ nơi đâu, không
phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo, vùng miền hay trình độ. c) Thời bình
Khác với thời kì chiến tranh, ở thời bình lòng yêu nước được thể hiện bằng
những cách khác. Qua quá trình học môn Lịch sử Đảng Cộng sản, tôi đã
rút ra được một số biểu hiện của lòng yêu nước ở thời bình như sau: Xây
dựng đất nước tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa, sống và làm việc theo
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, lòng yêu nước không gì cao xa mà chính
là tình yêu gia đình, tình thương giữa người với người. Dù ở bất kỳ thời kỳ
nào, hoàn cảnh nào tình yêu dành cho đất nước vẫn là tình cảm thiêng liêng
nhất. Tinh thần yêu nước giống như lý tưởng sống để con người tồn tại và
phát triển, không ngừng gìn giữ bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước. lOMoARcPSD| 45650917
Kết thúc môn Lịch sử Đảng Cộng sản tôi đã có cái nhìn rõ nét về quá khứ
hào hùng của dân tộc và ý thức hơn nữa tầm quan trọng của tinh thân đoàn
kết, lòng yêu nước. Phải luôn ghi nhớ trong tâm trí về những gì dân tộc ta
đã trải qua. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn
biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, cố gắng trở thành
một công dân tốt và cống hiện trọn vẹn cho nước nhà. Mỗi người chỉ có
một quê hương đất nước nên bên cạnh việc cố gắng hoàn thiện bản thân thì
chúng ta cần sống với lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng cống hiến.