-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Luận Kiến trúc Ai Cập cổ đại - Lịch sử văn minh | Trường Đại học Hà Nội
Văn minh Ai Cập là nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc Châu Phi phát triển rực rỡ nhất của thế giới cổ đại mà tầm ảnh hưởng xuyên không gian, thời gian. Trong nền văn hoá lâu đời nhất của nhân loại ấy, không thể không kể đến thành tựu nổi bật về tôn giáo của Ai Cập cổ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (lsvmtg)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
TÔN GIÁO VÀ KIẾẾN TRÚC AI CẬ P CỔ ĐẠ I Tôn giáo
Văn minh Ai Cập là nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc Châu Phi phát triển rực rỡ
nhất của thế giới cổ đại mà tầm ảnh hưởng xuyên không gian, thời gian. Trong nền văn
hoá lâu đời nhất của nhân loại ấy, không thể không kể đến thành tựu nổi bật về tôn giáo của Ai Cập cổ.
Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các tôn giáo và nghi thức khác nhau qua hơn 3.000 năm
với một loạt các thời kì vương quốc ổn định và hỗn loạn giữa chúng. Cũng giống như
nhiều nền văn minh khác trên thế giới, tín ngưỡng tôn giáo của Ai Cập cổ đại là theo tín
ngưỡng thờ thần.. Các vị thần rất đa dạng và phong phú đại diện cho nhiều khía cạnh như
linh hồn, thần đá, thần cây, thần lửa. Mỗi vị thần đều có quyền lực, chức năng khác nhau.
Việc thờ cúng các vị thần thể hiện niềm tin , tín ngưỡng bất diệt của người Ai Cập cổ đại.
Đặc điểm đầu tiên đó là người Ai Cập
theo chủ nghĩa đa thần, có nghĩa là họ
thờ rất nhiều thần, nhiều đến mức họ
thường chia các thần thành nhóm, mỗi
nhóm có sự liên hệ với nhau như là cùng
một chức năng hoặc có quan hệ ruột thịt.
Ví dụ như thần Atum có con là Shu và
Tefnut, cháu là Nut và Geb v.v Tôn giáo
đa thần phát triển.Người Ai Cập trong
thời kì này thờ rất nhiều thứ: các thần tự
nhiên, các thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần cây... . Các vị thần
đại diện cho lực lượng siêu nhiên chi phối đời sống người dân. Các thần tự nhiên chủ yếu
gồm có Thiên thần, Địa thần và Thủy thần. Những vị thần chính này có trách nhiệm bảo
vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Họ bảo vệ, che chở cho con người, thú vật, cây cối, cả
nội tạng trong cơ thể người chết và nước sông Nin. Một số vị thần là có biểu tượng riêng.
Người Ai Cập sẵn sàng dung nạp thêm các vị thần mới kể cả khi họ không biết gì về vị
thần mới này.Các vị thần của địa phương có trở thành thần quốc gia hay kkhông phụ
thuộc vào việc Pharaonh đó có xuất thân từ vùng nào.Các vị thần quốc gia thay đổi theo
từng thời kì.Từ đó cho thấy những vị thần quốc gia nhận được sự tôn trọng là phụ thuộc vào yếu tố chính trị. lOMoARcPSD|44744371
Trong thời kỳ khởi nguyên, lúc Menes thống nhất miền thượng và hạ Ai cập để xây dựng
triều đại đầu tiên thì thần chim ưng Horus trở thành tín ngưỡng của người Ai Cập và
được sùng bái, thờ phụng nhiều nhất. Nhưng ở triều đại thứ 5, thần Ra trở thành thần
đứng đầu các thần của Ai Cập bởi vì các Pharaoh xuất thân từ vùng Heliopolis là vùng
tôn thờ thần mặt trời. Còn trong vương quốc trung đại và vương quốc mới,các Pharaoh
xuất thân từ Thebes. thì thần Amon-Ra trở thành vị thần cao nhất của Ai Cập.Tuy nhiên,
đối với nông dân Ai Cập thì thần địa phương là quan trọng nhất. Họ tin rằng sự màu mỡ
của đất, tươi tốt của cây, mọi phúc lợi của họ đều đến từ 1 vị thần nào đó.Như thần Wadj-
wer ban cho sự phì nhiêu của đất và sinh sản của súc vật , chiến thắng hay thất bại trong
chiến trận là do thần Anhur quyết định.
Thứ hai, người Ai Cập cổ sùng bái tự nhiên và sùng bái động vật. Những vị thần này
hiện thân qua các loài trong tự nhiên như chim, thú hoặc bò sát. Đây là một trong hình
thức tín ngưỡng nguyên thủy, người ta thờ cúng các động vật với niềm tin về một mối
liên hệ của những người cùng chung sống trong một cộng đồng.. Những vị thần của
người Ai Cập thông thường hiển thị dưới dạng sinh vật lai giữa động vật và con
người. Một số loài vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của
người Ai Cập cổ đại có thể kể đến như: khỉ đầu chó, mèo, ếch, sư tử,rắn hổ mang, cá
sấu,bò…..Người Ai Cập đặc biệt coi trọng mèo. Nữ thần mặt trăng cũng được miêu tả
là người đầu mèo. Đối với người Ai Cập, đôi mắt sáng của mèo trong đêm cũng giống
như ánh trăng trong đêm tối. Thần hoàng hôn Bastet cũng có biểu thượng là một con
mèo. Và nếu như có hỏa hoạn xảy ra trong nhà thì mèo sẽ là được cứu ra đầu tiên . Và
con người sẽ phải chịu cực hình nếu vô tình hoặc cố ý làm giết một con mèo.Chính vì
sự sùng bái quá mức của người Ai Cập đã dẫn đến hậu quả là nạn chuột hoành hành
phá hoại ở bờ sông Nile.
Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần và
Thủy thần. Thiên thần, gọi là thần Nut, là một nữ thần thường
được thể hiện thành hình tượng một người đàn bà hoặc một con
bò cái. Nut (hay Neuth) là nữ thần tối cao trong thần thoại Ai
Cập. Người là nữ thần của bầu trời và thiên đàng. Người là con
của thần Shu và thần Tefnut, vợ và chị gái của Geb.Người Ai
Cập cổ cho rằng bầu trời đêm chính là cơ thể lấp lánh ánh sao
của nữ thần. Có huyền thoại kể lại, vào ban ngày, Nut sinh ra
thần Mặt Trời. Vị thần đấy đi hết cơ thể của thần rồi
kết thúc khi nữ thần nuốt vào bụng. Tới sáng hôm sau, thần Mặt Trời lại tái sinh. Mỗi lần
lên diện kiến Ra, Nut thường xuất hiện trong dạng con bò. Người ta cũng nói rằng, Shu lOMoARcPSD|44744371
tách Nut và Geb ra để chấm dứt sự hỗn loạn trên thế gian, bởi đất và trời không thể ở
cạnh nhau. Nếu hai ngươi gặp lại nhau thì hỗn loạn sẽ xảy ra.
Địa thần là một nam thần gọi là thần Ghép. Thủy thần, tức là thần sông Nin, gọi là thần Odirix.
Chính nhờ có vị thần này mà ruộng đồng tƣơi tốt, bốn mùa thay đổi, cây cối chết rồi sống lại. Vì
vậy, trong các bài thánh ca ngợi thần Odirix có những câu:
"Ngài ban ngũ cốc và thực phẩm trên toàn trái đất cho loài người. Ngài làm cho con người được
no đủ. Ngài hiện hình thành nước".Bên cạnh đó, thần Odirix còn được quan niệm là thần Âm phủ, là Diêm vương.
Về sau, cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương,
thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất. Nơi thờ thần Mặt
Trời đầu tiên là thành Iunu, người Hy Lạp gọi là Hêliôpôlix.
Thần Mặt Trời ở đây gọi là thần Ra.
“Theo truyền thuyết, thần Ra hiện hình thành một vầng mặt
trời xuất hiện từ một đóa hoa sen, từ đó mặt đất mới có ánh
sáng. Thần Ra sinh ra thần Nut và thần Ghép. Thần Ghép bị
cây cối che phủ, trên mình thần Nut thì đầy tinh tú, những
ngôi sao ấy đi thuyền trên thân thể thần Nut. Một hôm thần
Ra khóc, từ trong nước mắt của thần Ra đã sinh ra loài
người. Đến khi thần Ra già, xương của thần biến thành bạc,
thịt của thần biến thành vàng, tóc biến thành đồng. Vì thần
Ra đã già nên một số thần và loài người không phục tùng
thần Ra nữa. Vì vậy thần Ra sai nữ thần Hato hủy diệt loài người. Khi Hato bắt đầu giết
loài người, thần Ra đổi ý, muốn ngăn thần Hato lại. Thần Ra bèn đổ mấy thùng rượu
ngon trước mặt Hato, Hato uống say rồi ngủ thiếp đi, do đó loài người được cứu khỏi bị
hủy diệt. Sau đó thần Ra cưỡi trên lưng thần Bò bay lên trời”.
Đến thời Ichnaton (1424-1388 TCN) thuộc vương triều XVIII thời Tân Vương Quốc, do
thế lực của tầng lớp tăng lực thờ thần Amon ở Thebes quá mạnh nên ông đã tiến hành
một cuộc cải cách tôn giáo. Ông chủ trương thờ một vị thần Mặt Trời mới gọi là thần
Atôn. Thần Atôn được coi là vị thần duy nhất, nên việc thờ cấm các vị thần khác đều bị
cấm. Ngoài thần Mặt Trời, người Ai Cập còn thờ thần Mặt Trăng Thoth. Thần Thoth còn
được quan niệm là thần văn tự, kế toán và trí tuệ. Thần Mặt Trăng được thể hiện dưới
hình tượng một con người đầu chim hồng hạc hoặc đầu khỉ.
Điều cuối cùng, người Ai Cập có niềm tin vào sự bất tử. Họ quan niệm rằng trong mỗi con
ngƣời đều có một hình bóng gọi là "can" (linh hồn) hoàn toàn giống ngƣời đó nhƣ cái bóng ở
trong gƣơng. Khi con ngƣời mới ra đời thì linh hồn chui vào trong thân thể, khi con ngƣời chết
thì linh hồn rời khỏi thể xác. Từ đó, linh hồn tồn tại độc lập nhƣng con ngƣời không thể nhìn lOMoARcPSD|44744371
thấy, chỉ có thể thấy đƣợc trong giấc mộng. Linh hồn tồn tại đến khi thi thể ngƣời chết hủy nát
thì mới chết hẳn. Nhƣng nếu thi thể đƣợc bảo tồn thì linh hồn một lúc nào đó sẽ nhập vào thể
xác và con ngƣời sẽ sống lại. . Đó là lý do vì sao trong lăng mộ của Pharaoh luôn
chôn theo đồ ăn, nước uống, vàng bạc, thậm chí có người giết đầy tớ để chôn
cùng. Và họ tin những việc tốt họ làm lúc còn sống sẽ giúp họ bất tử ở đời
sau Chính vì quan niệm nhƣ vậy nên ngƣời Ai Cập mới có tục ƣớp xác. . NgườiAiCậpcổ
tinmộtphnầtinhthnầcaủconngườisẽ gnắlinềvĩnhvinễvớisự tnồticaạủcơ
thể .Vìth,conếngườiphiboảảvệ cơ thể để linhhnồtrườngtnồở thế giibênớ
kiavìnuếcơ thể phânhy,linhủhnồcaủngườiđósẽ khôngtoànvnẹ.Chínhvì
vy,hậọ ướpxácnhữngthithể để giữ linhhnồcaủngườichtđếượctipếtcụcucộ
sngố mớiở thế giibênớ kia.“Người Ai Cập cổ đại tin rằng thế giới âm phủ
cũng giống như thế giới trần gian, ở đó cũng có sông Nil, thần Ra ngự thuyền
đi trên dó. Chúa tể của Âm phủ là thần Odirix. Người mới chết phải chịu sự
xét xử của vị thần này. Khi xét xử, thần Odirix ngồi trên ngai vàng, người chết
được giải đến trước mặt thần. Thần Tốt và thần Arubix (thần dẫn linh hồn âm
phủ) cân quả tim của người chết, đĩa cân bên kia là nữ thần chân lý và chính
nghĩa. Nếu người chết có nhiều tội thì trái tim sẽ nặng, lập tức người chết bị
một con yêu quái đến ăn thịt”.
NgườiAiCậpcổ đitinạrngằcósự hisinhồsaukhichtmếộtthigianờvàmột
cucộsngốkháctrênthượnggiiớ.Cáichtđivihếốớọ chỉ làmộtsự giánđonạ
tmạ thicaờủsự sngốchứ khônglàsự chmấ dtmãimãiứ.Thế giibênớkiacó
htđóậlànicácơlinhhnồtnồtiạ.Ở thế giiđó,thớể xácvnẫlà“nhà”caủlinh
hn,nuồếthể xácbị phânhyủthìlinhhnồsẽ bị hyủhoiạ.
Trong“Tử thư AiCập”cóghichéplicácạkinh,thnầchúvànhngữchỉ dnẫ chongườiquácố
đnếcucộsngốkhácsaukhichtế.Trongsáchcũngnóivề
cácthử tháchđivingốớườichttrếướcsự phánxétcaủthnầPhánxétThot.
Mộttrongnhngữthử tháchlàcântráitim ngườichtvimếớộtchicếlôngđà
điuể(biuểtượngcaủthnầMat-thnầcônglýsự ht)ậ.
Nếungườichtcàngếnhiuềtilithìsộỗẽ càngnngặhnơchicếlông.Nếutiliộỗ
quánhiuềquỷ Ammitsẽ ănmấtquả tim btchínhấđó.Tráitim lànichaơứ
đngựtâm linhnênkhiđólinhhnồsẽ bị lcạlõngtrmầ luân.Cònnuếlàtâm
hnồ chânchínhsẽ đượcthnầAnubisphttmếẩ hươngthmơ để sngốcucộsngố
vĩnhhngằ.Tcụướpxác(tmẩ hươngthmơ boảqunảxáccht)tếừ tínngưỡng nàymàrađiờ.
Tuithổọ trungbìnhcaủmộtngườiAiCậpcổ đichạỉ khongả40năm.Chínhvì
lẽ đó,họ quannim,chunệẩbị chocucộsngốdàilâuvàhnhạphúcở thế
giiớ bênkiamớithcựsự làvicệđángchútrngọ. lOMoARcPSD|44744371
Ướ pxácở AiCậpcổ đikhôngạchỉ làxuth,màếcònthể hinệrõđngẳcpấ
trongxãhiộ.PharaohđượcngườiAiCậpcổ đitinạlàhóathâncaủmộtvị
thn,tầươngtự như ĐạtLaiLtMaạở TâyTngạhayNữ ThnầsngốKumariở Nepal.Vớ ivị thế tâm linhđó,lễ tmẩ limệ mộtvị
pharaohphidoảtusĩAiCập caocpấnhtcấử hành.
“Tập tục ướp xác ở Ai Cập có mối liên hệ chặt chẽ với niềm tin tôn giáo. Người Ai Cập cổ
đại tin rằng con người sẽ đi đến một thế giới khác sau khi chết và linh hồn của họ vẫn
còn tồn tại. Linh hồn này sẽ trải qua một cuộc hành trình, nơi nó gặp vô số thần thánh
và ma quỷ. Cuối cùng số phận của linh hồn được phán quyết bởi Osiris, vị thần cai quản
thế giới bên kia. Nếu khi sống làm nhiều điều tốt, người đã khuất sẽ được phép sống với
các vị thần trong một thiên đường vĩnh cửu”, Rita Lucarelli, nhà Ai Cập học tại Đại học
California, Berkeley (Mỹ), cho biết.
Giikhoaớhcọnhttrírng,ngấằườiAiCậpcổ đitinạmộtphnầtinhthnầcaủconngườisẽ gnắ
linềvĩnhvinễvisớự tnồticaạủcơ thể.Vìth,conếngườiphiảboảvệ cơ thể để linhhnồtrường
tnồở thế giibênớkiavìnuếcơ thể phânhylinhủhnồcaủngườiđósẽ khôngtoànvnẹ.
Tuynhiên,ướpxáckhôngdànhchomọingườidânAiCập.Chiphíđtđắỏ khinếướp xáctrở
thànhđcặquynềcaủnhngữngườigiàuvàquynềlcựtrongxãhiộ.Pharaoh,các
thànhviênhoàngtctngộầlpớquýtcộvàgiithớượngluưchcắchnắđượcướpxác
cònnhngữngườithucộtngầlpớtrungluưphitrảả tinề.Nhngữngườithucộtngầlpớ
thpấhnơgnầnhư khôngcócơ hiộướpxác.ách người Ai Cập cổ đại nhận biếếtvếề
các thể linh hồền biểu thị tầềm quan trọng của nó đồếivới họ. Đó rõ ràng là
một điếều gì đó được hình thành trong thếếgiới tâm linh với một sồếlượng
rầếtlớn các chi tiếết, và đó là mầếu chồếtcủa niếềm tin vếềthếếgiới bên kia
và làm thếếnào một người có thể đếến được nơi đó.
Niếềm tin của họ vếềlinh hồền cũng quyếết định cách họ đồếixử với cơ
thể sau khi chếết. Xác ướp, một phầền mang tính biểu tượng của văn
hóa Ai Cập cổ đại, là kếết quả của niếềm tin của họ vếềKhat và các thể
linh hồền khác cầền một nơi để sinh sồếng.
Chín thể linh hồền cũng ảnh hưởng đếến nhiếều phầền khác của văn
hóa Ai Cập. Từ việc xóa bỏ tên một cách bạo lực để tiêu diệt Ren cho
đếến việc tạo ra các văn bản như Sách vếềcái chếết, linh hồền là trọng
tâm của các hoạt động văn hóa và xã hội Ai Cập cổ đại.
Nhờ có hệ thồếng niếềm tin phong phú này, nhiếều cổ vật đã phát
triển trở thành những biểu tượng và nổi tiếếng thếếgiới của văn hóa Ai
Cập cổ đại, thếếgiới tâm linh lôi cuồến đã mang đếến những kho báu
giá trị khác nhau cho con người hiện đại.
Mồỗicon người sồếng trong thếếgiới chúng ta hiện nay, chẳng phải đôi
khi chúng ta có những cảm nhận vếềsự hiện hữu của một bóng ảnh nào đó xung quanh chúng lOMoARcPSD|44744371
ta sao. Khoa học ngày nay cũng đã xác nhận các hiện tượng mà không
thể giải thích được ví dụ như: deja vu - tự nhiên cảm thầếy bản thân đã
trải qua những sự việc tương tự trước đó, những giầếc mơ mà trở
thành hiện thực sau một thời gian, hiện tượng bóng đè, cảm giác nhìn
thầếy những hình bóng đang đứng cạnh và theo dõi mình… Văn minh
truyếền thồếng của các dân tộc trên thếếgiới, đôi khi chúng ta nghĩ
rằềng đó là truyếền thuyếết, là huyếền thoại, nhưng cũng cầền có
những cách tiếếp cận khác để có thể thầếu hiểu và đưa ra những giải
thích tương xứng nâng cao giá trị đời sồếng văn hóa tinh thầền cho nhân loại. lOMoARcPSD|44744371
Tượngnhânsư vàKim tự thápở Gizalàmộttrongnhngữcôngtrìnhkinếtrúcnghệ hutxuyênậ
khônggianvàthigianờcaủvănminhAiCập.ĐặcbitkinệếtrúcKim Tự Tháplàmộtkinếtrúcrtấ
đcặbitthệể hinệsự hitộụ vàhpấthumọiánhsángnănglượngcaủtự nhiên,caủtriđtvnờấạvtậ
Nghệ hutkinậếtrúcvàđiêukhcắcaủAiCậpcổ điđãạđtđnạếtrìnhđộ rtấ
cao.Cáccôngtrìnhkinếtrúctiêubiuểlàcungđin,đnệềmiu,đcếặbitnhtlàệấ
Kim tự tháp,Tượngnhânsư.Chođnếnaynhngữcôngtrìnhnàyvnẫđngứ
sngừsngữnhư tượ ngđàibtt,khngấửẳđnhịsự tnồticaạủmộtnnềvănminh
thnhịvượ ngcổ xaư.Kim tự tháp,haychínhlàmộ caủcácPharaohvàhoàng
huậbtđuắầđượcxâydngựtừ thivuaờđuầtiêncaủvươngtriuềIlàcác
côngtrìnhcóhìnhchópđượclàm bngằđá.Tínhđnếnăm 2008,cóttcấả 138
kim tự thápđượckhám pháở AiCập.Nhiuềhìnhvẽ khcắhaọđượctìm thyấ
bêntrongcáckim tự thápcũngchotathyấnghệ hutphongậphúcaủnnềvăn
minhcổ xaưtronglchịsử loàingườiviđớề tàiphongphúnhư
cnhảsinhhotạ ngàythường,thế giikhiconớngườiđivàocõivĩnhhngằ.
VicệxâydngựKim tự tháp,như sử giaHêrôđôtnói"đãđem lichoạnhândân
AiCậpcổ đikhôngạbitbaoếnhiêutaiha"ọ.NhngưnhândânAiCậpcổ điạ
bngằbàntayvàkhiócốcaủmình,đãđể lichoạnnềvănminhnhânloiạ
nhngữcôngtrìnhkinếtrúcvôgiá.Triquaảgnầ5000năm,cácKim tự tháp
hùngvĩvnẫđngứsngừsngữở vùngsamạcAiCậpbtchpấấthiờgianvà
mưanngắ.Vìvytậừ lâungườiArpậcócâu:"Ttcấả đuềsợ thiờgian,nhngư
thigianờsợ Kim tự tháp".Vàcũngchínhvìvytậừ thicờổ đingạườitađã
xpếKim tự thápAiCậplàkìquansố mộttrongbyảkìquanthế giiớ.
Nghệ hutđiêuậkhcắcaủAiCậpcổ đicũngạcónhngữthànhtuựrtlnấớbiuể
hinệở haimặttượngvàphùđiêu.Từ thiCờổ vươngqucốvề sau,cácvuaAi
Cậpthườ ngsaitcạtượngcaủmìnhvànhngữngườitrongvươngthtấ.Tượng lOMoARcPSD|44744371
thườ ngtcạtrênđá,gỗ hocặđúcbngằđngồ.Tuynhiên,đcộđáonhttrongấ
nghệ hutđiêuậkhcắcaủAiCậpcổ đilàạtượngXphanh(Sphynx)ngườita
thườ ngdchịlàconnhâns,làưnhngữbcứtượngmìnhsư tử đuầngườihocặ
dê.Nhngữtượngnàythườngđượcđttrặướccngổđnềmiuế.Cábitệcóđnề
miuếcóđnế500tượ ngnhư vyậ.
Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng
đông bắc châu Phi. Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất
và rực rỡ nhất của nhân loại.
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.
Trước khi nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến sự khéo tay
trong nghề làm đá của những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đại. Vật liệu đá trong xã hội Ai
Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc... Kinh
nghiệm xây dựng thủy lợi trên hai bờ sông Nin giúp cho người dân Ai Cập phát minh ra máy nâng
và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người một lúc. Mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt của công trình kiến trúc được dùng với thước đo. Việc sử dụng dụng cụ như rìu, búa và
thước thủy chuẩn cũng rất chuyên nghiệp.
Ai Cập là nước được biết đến với những công trình kiến trúc to lớn, độc đáo được xây
dựng từ hàng triệu năm và được lưu giữ cho đến ngày nay. Công trình kiến trúc Ai
Cập cổ đại được xây dựng nên đã chứng minh cho lịch sử nhân loại về sự phát triển
vượt bậc của nước này. Và khi nhắc đến Ai Cập thì tất cả đều biết đến bởi công trình
kiến trúc mà đất nước này xây dựng lên với một vẻ huyền bí đặc biệt, kích thích sự tò
mò, tìm hiểu của mọi người về nó.
Kiến trúc Ai Cập cổ đại là gì?
Kiến trúc Ai Cập cổ đại là những công trình được xây dựng về các lăng mộ, tượng
hình nhân sư, kim tự tháp. Các công trình nói trên đều được xây dựng từ hàng triệu
năm trước và mang một đặc điểm huyền bí riêng tạo nên một sức hấp dẫn lôi cuốn mọi người tìm hiểu.
Công trình kiến trúc cổ đại của đất nước này được hình thành từ những đặc điểm riêng
và phát triển thành công trình để xây dựng lên.Và đây là một phong cách thiết kế riêng
của Ai Cập, cho đến ngày nay thì có rất nhiều nhà khoa học vẫn chưa lý giải được hết
những điều huyền bí bên trong các công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại.
Sử dụng vật liệu xây dựng tự nhiên và sự sáng tạo của người Ai Cập đã thiết kế xây
dựng nên những công trình kiến trúc mang tính lịch sử.Công trình kiến trúc vượt thời
gian và tồn tại từ hàng triệu năm cho đến ngày nay.
Đường nét trang trí cho công trình như hoa văn được khắc họa vô cùng tỷ mỷ, tinh tế
và hài hòa với nhau, cách thiết kế của nước này cũng hướng tới nghệ thuật cổ đại,
mang một phong cách riêng của mình và không hòa lẫn vào bất kì ai.
Đây được xem là kiểu thiết kế đặc trưng của quốc gia Ai Cập từ thời xa xưa, ở thời kỳ
đó mà họ đã biết cách chế tạo ra những cỗ máy có thể nâng vật liệu lOMoARcPSD|44744371
khối lượng lớn. Nhờ thế nên mới xây dựng nên được công trình, tạo hình cho những
tượng hình trang trí trong đó.
Bên cạnh đó kiểu thiết kế xây dựng các công trình kiến trúc cổ đại này đều mang cho
mình một đặc điểm chung là rất to lớn. Khác với công trình kiến trúc Hy Lạp hay La Mã
cổ đại, phong cách của người Ai Cập có một nét riêng đặc trưng riêng biệt, không thể
hòa lẫn vào đâu được. Qua đó tạo nên đặc sắc về nghệ thuật, đặc trưng cho bản sắc
văn hóa của Châu Phi qua cách tạo nét hoa văn trang trí.
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập cổ đại
Đặc điểm nổi bật nhất khi nhắc đến công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại chính là sự đồ
sộ, to lớn. mọi người có thể nhận thấy đặc điểm này một cách rõ ràng qua những công
trình hiện nay như kim tự tháp, tượng nhân sư, các lăng mộ…
Công trình kiến trúc ở nước này được xây dựng có độ bền cao, chắc chắn,có khả năng
chịu được nhiều tác động từ môi trường khắc nghiệt bên ngoài. Công trình xây dựng
trường tồn theo thời gian, không bị hao mòn hay hư hại nhiều.
Sử dụng nguồn nguyên vật liệu xây dựng từ tự nhiên như: đá thạch anh, đá vôi, đá hoa
cương, sa thạch… mà xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Bàn tay của những
người thợ tài giỏi ở đây đã tạo nên một vẻ đẹp huyền bí hấp dẫn, thu hút nhiều người.
Công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại có kết cấu chủ yếu là hệ thống cột,dầm chịu lực…
Các cột chống cho toàn bộ công trình được xây dựng từ những vật liệu có khả năng
chịu lực tốt, không bị ảnh hưởng của môi trường bên ngoài tác động vào.
Kiểu thiết kế của người Ai Cập mang tính đồng bộ về bố cục và cách trang trí tác phẩm.
Sử dụng hoa văn, họa tiết trang trí có bố cục liền mạch nhau tạo sự liên kết chặt chẽ.
Công trình xây dựng được tính toán một cách kỹ lưỡng và tuân theo những nguyên tắc
chuẩn mực riêng, tạo nên một nét riêng biệt.
Một số công trình nghệ thuật trong kiến trúc Ai Cập cổ đại
Kiến trúc Ai Cập cổ đại được biết đến bởi một số công trình có tên tuổi như Kim tự tháp
và các công trình đền thờ, nhà ở,… Kim tự Tháp
Kim tự tháp là một trong những công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại nổi tiếng nhất của
đất nước này nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Công trình kiến trúc này đã
được công nhận là di sản thế giới bởi nó mang một dấu ấn riêng và đánh dấu cho thời
kỳ phát triển của nền văn minh Ai Cập. lOMoARcPSD|44744371
Bản sắc văn hóa đặc biệt của người Ai Cập là phong tục ướp xác người chết và chôn
trong những ngôi mộ gọi là kim tự tháp hay mastaba trước đây. Và đây cũng chính là lý
do này mà các kim tự tháp được xây dựng lên. Kim tự tháp được xây dựng có phần
đáy là hình chữ nhật, có các tầng bước lên phía trên theo hướng nhỏ dần.
Một trong số các Kim tự tháp nổi tiếng ở đây được nhiều người biết đến là Kim tự tháp
tại Giza gồm 3 Kim tự tháp lớn và 6 Kim tự tháp nhỏ được xây dựng bao quanh bởi
những tượng nhân sư và các đền đài, mastaba.
Các công trình đền thờ
Ngoài công trình kiến trúc Kim tự tháp thì quốc gia này còn có những công trình đền
thờ với kiến trúc thiết kế tiêu biểu được biết đến nhiều trong kiến trúc Ai Cập cổ đại.
Được xây dựng để thờ phụng những vị Thần Mặt trời theo tín ngưỡng của người dân nơi này.
Đặc điểm nổi bật của các ngôi đền thờ ở đây là có thiết kế cửa lớn, đường bệ thích hợp
với các nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng của người dân. Vì là nơi xây dựng để thờ những vị
thần nên không gian trong này cũng được thiết kế theo một phong cách trang trọng và tôn nghiêm.
Bao quanh ngôi đền thờ là những bức tường đá dày và lớn và lát đá trên con đường
vào đền. Cánh cửa mở ngôi đền gọi là tiền tháp môn và 2 bên là các tượng nhân sư.
Các công trình nhà ở theo kiến trúc Ai Cập
Kiến trúc Ai Cập cổ đại không chỉ biết đến bởi những công trình kiến trúc lớn được
thế giới công nhận mà các công trình nhà ở của Ai Cập cũng được đề cao về mặt kiến
trúc thiết kế. Những kiểu thiết kế đặc trưng cơ bản nhưng vẫn mang lại cho chúng ta
một ấn tượng riêng biệt và đậm đà bản sắc dân tộc của người dân ở nơi đây.
Công trình xây dựng nhà ở được thiết kế theo từng tầng lớp xã hội với thiết kế khác
biệt nhau rất dễ nhận biết. Cụ thể như sau:
Đối với tầng lớp thường dân thì nhà ở được thiết kế đơn giản với tường được xây bằng
đất sét hay lau sậy và phần mái có đặc điểm là mái bằng.
Còn đối với kiểu thiết nhà ở của tầng lớp quan lại sẽ có thiết kế nhìn sang trọng hơn
như tường được ốp gạch to lớn, nhà có ba cửa hướng quay ra phố.
Với những cung điện, dinh thự của tầng lớp quý tộc thì thiết kế có kiến trúc đặc sắc
hơn. Công trình nhà ở cho người thuộc tầng lớp này được xây dựng từ gạch, cột gỗ, dầm
gỗ… xung quanh đó là các cảnh quan sân vườn rộng lớn. Đây cũng là một điểm đặc biệt
trong phong cách kiến trúc này.
Nhắc đến Ai Cập hầu như ai cũng biết đến những công trình kiến trúc to lớn, tiêu biểu mang
tính văn hòa và là một minh chứng lịch sự cho sự phát triển vượt bậc của đất nước này từ hàng
triệu năm trước. Những công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại tạo nên một sức hấp dẫn huyền bí,
mê hoặc mọi người khi chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc đến từ đất nước này. lOMoARcPSD|44744371
Khi nhắc về những công trình về tượng nhân sư, kim tự tháp, lăng mộ lớn mọi người
đều liên tưởng ngay đến các công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại. Những công trình này
xuất hiện từ hàng triệu năm trước đây và luôn có một sức hấp dẫn đối với mọi người.
Kiến trúc cổ đại của quốc gia này phát triển từ rất sớm và hình thành nên những đặc
điểm riêng mà đến ngày nay nhiều nhà khoa học vẫn chưa lý giải hết được. Những
điểm đặc sắc tạo nên các kiến trúc theo một phong cách thiết kế riêng của quốc gia
vùng Đông Bắc châu Phi này.
Từ những vật liệu tự nhiên, người Ai Cập đã sáng tạo nên những thiết kế độc đáo,
những công trình mang tính giá trị vượt thời gian. Kiểu thiết kế mang hơi hướng nghệ
thuật cổ đại, các đường nét hoa văn được khắc họa tinh tế, hài hòa với nhau.
Bên cạnh đó những kiểu thiết kế của các công trình kiến trúc cổ đại này đều mang đặc
điểm chung là rất to lớn. Đây là kiểu thiết kế đặc trưng của quốc gia Ai Cập thời kỳ xa
xưa, họ đã phát minh ra những cỗ máy có thể nâng vật liệu với khối lượng lớn để tạo
hình cho các công trình này.
Không giống với những kiến trúc Hy Lạp hay La Mã cổ đại, phong cách của Ai Cập có
một nét riêng đặc trưng riêng biệt, tạo nên những đặc sắc về nghệ thuật, những hoa
văn cũng mang một bản sắc văn hóa của châu Phi.
Đặc điểm quen thuộc nhất khi nhắc về công trình kiến trúc này chính là sự to lớn, đồ
sộ. Điều này mọi người có thể nhận thấy được qua những công trình hiện nay như kim
tự tháp, tượng nhân sư, các lăng mộ…
Mặc dù được thiết kế to lớn, đồ sộ những những công trình này có độ chắc chắn cao,
bền bỉ và có khả năng chịu được nhiều tác động từ môi trường khắc nghiệt tại quốc gia
Đông Bắc Phi này mà không hề bị hư hại hay hao mòn theo thời gian.
Với nguồn nguyên liệu từ tự nhiên như: đá thạch anh, đá vôi, đá hoa cương, minh
ngọc, sa thạch… những người thợ tài giỏi đã xây dựng nên các tác phẩm nghệ thuật
sâu sắc, một vẻ huyền bí hấp dẫn thu hút nhiều người.
Kết cấu đặc trưng của công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại là hệ thống cột, dầm, tường,
dầm chịu lực… Các cột chống đỡ có độ to lớn và được xây dựng từ những vật liệu có
khả năng chịu lực tốt, không bị tác động từ môi trường.
Những thiết kế của Ai Cập cổ đại mang tính đồng bộ về mặt hoa văn trang trí, họa tiết,
bố cục liền mạch với nhau. Những thiết kế này được tính toán một cách kỹ lưỡng và
tuân theo những nguyên tắc chuẩn mực để tạo ra nét riêng biệt cho những công trình này.
Những loại hình kiến trúc Ai Cập có tính đặc sắc nghệ thuật, mang một sức hấp dẫn
huyền bí. Mặc dù trải qua hàng trăm triệu năm nhưng những loại hình kiến trúc này vẫn lOMoARcPSD|44744371
mang lại cho mọi người sự tò mò, muốn khám phá các thiết kế đặc sắc của những công trình này. Kim tự tháp
Kim tự tháp là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng tại Ai Cập và trên toàn thế
giới. Đây là công trình kiến trúc ghi dấu ấn cho thời kỳ phát triển của nền văn minh Ai
Cập và được công nhận là công trình di sản thế giới.
Văn hóa bản sắc của người Ai Cập trước đây là phong tục ướp xác người chết và chôn
trong những ngôi mộ như kim tự tháp hay mastaba. Vì lý do này mà các kim tự tháp
được hình thành. Đặc điểm của những kim tự tháp là có phần đáy hình chữ nhật, 6 bậc
và các tầng nhỏ dần lên phía trên.
Từ sự phát triển này đã hình thành nên các kim tự tháp lớn hơn được xây dựng. Một
trong số kim tự tháp nổi tiếng là kim tự tháp tại Giza bao gồm 3 kim tự tháp lớn và 6
kim tự tháp nhỏ, tượng nhân sư và các đền đài, mastaba xung quanh khu vực này. Công trình đền thờ
Bên cạnh các kim tự tháp thì đền thờ cũng là một trong những công trình kiến trúc tiêu
biểu tại quốc gia này. Theo tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại, những đền thờ được
xây dựng để thờ vị thần mặt trời.
Đặc trưng của các đền thờ tại đây là có thiết kế cửa lớn, đường bệ phù hợp với các
nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng của những người dân nơi này. Do đó không gian cũng
được thiết kế rất trang trọng và tôn nghiêm.
Ngôi đền được bao quanh là những bức tường đá lớn, dày. Con đường dẫn vào đền
được lát đá trải dài, hai bên là các tượng nhân sư và một cánh cửa được gọi là tiền
tháp môn. Điều này đã tạo nên những kiến trúc đặc biệt của quốc gia cổ đại Ai Cập. Các công trình nhà ở
Không chỉ là những công trình kiến trúc lớn mà các công trình kiến trúc nhà ở tại Ai
Cập cũng mang những dấu ấn riêng biệt, những kiểu thiết kế đặc trưng với phong cách
kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Các công trình nhà ở tại đây được thiết kế với những dạng riêng biệt phù hợp theo
từng tầng lớp của xã hội. Đối với những người dân thường có thiết kế nhà ở với phần
mái bằng, tường được kết cấu từ lau sậy và đất sét.
Đối với nhà ở của tầng lớp quan lại sẽ có thiết kế tường ốp gạch to lớn, ba cửa có
hướng quay ra phố. Với những cung điện, dinh thự có kiến trúc đặc sắc hơn với kiến
trúc to lớn được tạo nên từ gạch, cột gỗ, dầm gỗ… bên cạnh các cảnh quan sân vườn
rộng lớn cũng là điểm đặc biệt với phong cách kiến trúc này. lOMoARcPSD|44744371 Các thức cột
Các công trình kiến trúc của Ai Cập cổ đại có những thức cột được thiết kế theo những
hình tượng của con người và các loài cây cối của thiên nhiên. Mỗi loại thức cột đều có
những đặc điểm riêng biệt mang lại một lối kiến trúc đặc sắc.
Đối với thức cột hoa sen được tạo dựng với thiết kế một bó hoa sen, sử dụng 5 vòng
dây để buộc lại và xen kẽ thêm những nụ nhỏ. Thức cột này là một trong những điểm
đặc trưng tiêu biểu của lối kiến trúc này.
Thức cột cây kê được thiết kế với ý tưởng từ loại cây cùng tên. Thức cột này xuất hiện
từ thời Trung vương quốc V với hình ảnh thiết kế của cây cột vững chắc và có nhiều
hình ảnh, họa tiết trang trí được chạm khắc tài ba.
Thức cột Hathor được lấy ý tưởng thiết kế từ vị thần tình yêu Hathor. Bốn đầu cột là
hình ảnh chạm khắc gương mặt của vị nữ thần này, đầu cột có một tấm đá hình vuông,
tiếp đến là phần tường đầu cột. Loại cột này có những thiết kế đặc sắc mang những
phong cách của Ai Cập cổ đại.
Kiến trúc Ai Cập cổ đại phát triển mạnh mẽ và có những dấu ấn đặc sắc riêng biệt
trong phong cách thiết kế. Những vật liệu đơn giản tạo nên các công trình kiến trúc đồ
sộ và mang tính biểu trưng tạo nên sự thu hút mọi người cho đến ngày nay.
Ai Cập cổ đại sở hữu phần lớn những công trình hoành tráng nhất thế giới.
Tiêu biểu là các kim tự tháp, lăng mộ, cung điện, đền đài, tượng nhân sư,…
v.v. Trải qua hàng trăm năm, các công trình này vẫn tồn tại bất chấp sự khắc nghiệt của thời tiết.
Các công trình xây dựng thời Ai Cập cổ thường có kích thước đồ sộ, tạo vẻ
chắc chắn và bền bỉ. Những người thợ tài hoa của Ai Cập đã tận dụng các
loại vật liệu đá quý trong tự nhiên như: đá vôi, đá sa thạch, thạch anh, đá hoa cương, minh ngọc,…v.v..
Hệ kết cấu sử dụng trong các công trình là hệ tường – dầm hay cột – dầm
chịu lực. Các cột rất lớn và được tạo thành từ các nguyên liệu bền. Về mặt
thiết kế, các công trình cổ đại Ai Cập có tính thống nhất cao bởi sự đồng
nhất trong bố cục, họa tiết, trang trí. Các chi tiết này cũng được tuân theo
một tỷ lệ đã tính toán cẩn thận nhằm tạo ra sự thẩm mỹ cho người xem.
Người Ai Cập cổ đại có tục lệ ướp xác người chết. Tạo thành các “mummy”
và chôn trong những ngôi mộ đồ sộ là Kim tự tháp và Mastaba. Vì vậy kiến
trúc Kim tự tháp hình thành ngày càng nhiều. Một trong những Kim tự tháp lOMoARcPSD|44744371
lớn đầu tiên là Kim tự tháp Djoser. Với cấu trúc đáy hình chữ nhật, hai cạnh
dài 126m và 106m, cao 60m, gồm có 6 bậc và các tầng nhỏ dần về phía trên.
Qua nhiều năm xây dựng, các Kim tự tháp được nghiên cứu và phát triển
thành Kim tự tháp trơn. Với kiến trúc tiêu biểu nhất là quần thể Kim tự tháp ở
Giza. Quần thể bao gồm ba Kim tự tháp lớn, 6 Kim tự tháp nhỏ, một con nhân
sư Sphinx. Cùng một số đền đài và 400 Mastaba.
Các đền thờ Ai Cập cổ đại được xây dựng để thờ thần Mặt Trời. Vì họ quan
niệm rằng thờ Thần mặt trời cũng chính là thờ vua. Đền thờ được thiết kế rất
điêu khắc với cửa lớn, đường bệ, phù hợp với nghi lễ trong tôn giáo. Do vậy,
không gian được thiết kếtheo phong cách thần bí, trang nghiêm.
Nhiều ngôi đền còn được bao quanh bởi bức tường thành. Trong đó có một
cánh cửa gọi là tiền tháp môn và con đường lát đá, trải dài khoảng 140m,
rộng 34m. Hai bên đường được lấp đây bởi những con Sphinx. Các tháp bia
cùng tượng vua và tháp môn rất hấp dẫn. Chính vì vậy luôn tạo cho du khách
nhiều cảm xúc và sự lưu luyến vô cùng.
2.5. Các công trình nhà ở
Vào khoảng thế kỷ 17 TCN, người ta đã phát hiện ra nhiều công trình nhà
ở. Là một trong những công trình rất đáng ngưỡng mộ và được chia thành 3 dạng như sau:
Nhà ở ba gian có mái bằng, được xây dựng bởi lau sậy và đất sét.
Nhà ở cho quan lại, tường ốp gạch cao, thiết kế ba cửa quay ra phố.
Đặc biệt là các tòa lâu đài, dinh thự uy nghi, tráng lệ, có ao cá, vườn
cây phía trước. Kiến trúc nhà ở đặc biệt này được tạo nên từ các cột
gỗ, tường gạch, dầm gỗ, thiết kế mái bằng.