Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh | Trường Đại học Quy Nhơn

Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh | Trường Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 101 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
102 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh | Trường Đại học Quy Nhơn

Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh | Trường Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 101 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
Khóa lun tt nghip
1
MỤC LỤC
Mục lục 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
Li nói đầu 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐKQKD
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MI 9
1.1. Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp thương mại 9
1.1.1. Vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 9
1.1.1.1. Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 9
1.1.1.2. Xác định kết quả bán hàng 12
1.1.2. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp thương mại 13
1.1.3. Vai trò nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp. 13
1.2. Các phương thức bán hàng 15
1.2.1.Phương thức bán buôn 15
1.2.1.1. Phương thức bán buôn qua kho 15
1.2.1.2. Phương thức bán buôn không qua kho 15
1.2.2. Phương thức bán lẻ hàng hóa 16
1.2.3. Phương thức bán hàng trả góp 17
1.2.4. Phương thức bán hàng tự động 17
1.2.5. Phương thức bán hàng gửi đại lý 17
1.2.6. Phương thức đổi hàng 17
1.3. Kế toán bán hàng xá định kết quả kinh doanh 18
1.3.1. Chứng từ sử dụng 18
1.3.2. TK sử dụng 19
Khóa lun tt nghip
2
1.3.3. Kế toán doanh thu bán hàng 19
1.3.3.1. Khái niệm, nguyên tắc , ghi nhận doanh thu 19
1.3.3.2.Chứng từ sử dụng 22
1.3.3.3. TK sử dụng 23
1.3.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 24
1.3.4.1. Khái niệm nguyên tắc kế toán 24
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng 27
1.3.5. Kế toán giá vốn hàng bán 29
1.3.5.1.Khái niệm phương pháp tính giá vốn hàng bán 29
1.3.5.2.Chứng từ ghi sổ 33
1.3.5.3. TK sử dụng 33
1.3.6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 35
1.3.6.1. Khái niệm, nôi dung chi phí quản doanh nghiệp 35
1.3.6.2. Chứng từ ghi sổ 36
1.3.6.3. TK sử dụng 36
1.3.7. Kế toán xác định kế quả kinh doanh 37
1.3.7.1. Khái niệm 37
1.3.7.2. TK sử dụng 38
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ TỔNG HỢP BG 44
2.1. Đặc điểm chung của Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 44
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 44
2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý trong công ty 48
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 49
2.1.4. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 51
2.1.5. Hệ thống TK 52
2.1.6. Chế độ kế toán áp dụng 53
2.1.7. Thuận lợi và khó khăn của công ty 53
Khóa lun tt nghip
3
2.1.7.1. Thuận lợi 53
2.1.7.2. Khó khăn 54
2.2. Thực trạng công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 54
2.2.1. Đặc điểm của bán hàng 54
2.2.2. Các phương thức bán hàng 54
2.2.3. Kế toán bán hàng, theo dõi thanh toán, Thuế GTGT, Các khoản giảm trừ doanh
thu 54
2.2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 54
2.2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 67
2.2.3.3. Kế toán thuế GTGT 68
2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán 70
2.2.4.1. Nội dụng 70
2.2.4.2. Chứng từ sử dụng 71
2.2.4.3.Tài khoản sử dụng 71
2.2.4.4. Quy trình hạch toán 71
2.2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghip 75
2.2.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 84
2.2.6.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 84
2.2.6.2 Kế toán chi phí tài chính 85
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ TỔNG HỢP BẮC GIANG 91
3.1 Thu hoạch 91
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc
Giang 92
3.2.1 Kết quả đạt được 92
Khóa lun tt nghip
4
3.2.2 Nhược điểm 94
3.2.2.1 Về phần mềm kế toán 94
3.1.2.2 Về bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán và thời gian lập chứng từ ghi sổ 94
3.1.2.3 Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 95
3.1.2.4 Về phương thức bán hàng 95
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần vật tư
tổng hợp Bắc Giang 95
3.3.1 Bảo quản, lưu trữ chứng từ và thời gian lập chứng từ ghi sổ 95
3.3.2 Chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương 95
3.3.3 Phát triển thêm nhiều hình thức bán hàng và kênh phân phối 96
3.3.4 Tổ chức trang bị phương tiện và thiết bị tính toán 96
3.3.5 Chú trọng đến công tác kế toán quản trị 96
3.3.6 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chất lưng nguồn nhân lực 97
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Khóa lun tt nghip
5
Danh mục bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (KKTX)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (KKĐK)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản của Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang
Sơ dồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Biểu 1: Bảng kê chứng từ 1(TK111)
Biểu 2: Chứng từ ghi sổ 6/11
Biểu 3: Bảng kê chứng từ 2(TK 131)
Biểu 4: Chứng từ ghi sổ s9/11
Biểu 5:Sổ chi tiết doanh thu
Biểu 6: Sổ cái tài khoản doanh thu
Biểu 7:Sổ chi tiết GTGT đầu ra phải nộp
Biểu 8: Sổ chi tiết giá vn hàng bán
Biểu 9: Bảng kê chứng từ số 3
Biểu 10: Sổ cái tài khoản 632
Biểu 11: Bảng tính lương
Biểu 12: Bảng phân bổ tin lương và bảo him xã hội
Biểu 13: Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho bộ phận quản doanh nghiệp
Biểu 14: Bảng tổng hợp chi phí khác bằng tin dùng cho bộ phận quản doanh nghiệp
Biểu 15: Bảng kê chng từ số 4
Biểu 16: Sổ cái TK 642
Biểu 17: Sổ cái TK 515
Biểu 18: Sổ cái TK 911
Biểu 19: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Khóa lun tt nghip
6
Danh mục chữ viết tắt
: Quyết định
XDCB: Xây dựng cơ bản
UBND: Ủy ban nhân dân
BTC: Bộ tài chính
CNH-HĐH: công nghiệp hóa hiện đại hóa
VND: Việt nam đồng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
GTGT: Giá trị gia tăng
KTTC: Kế toán tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
CCDC: Công cụ dụng cụ
BHYT: Bảo hiểm y tế
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
KKTX:Kiểm kê thường xuyên
TL: Tiền lương
KKĐK:Kiểm kê định kỳ
CP: Chi phí
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
PX, SP: Phân xưởng, sản phẩm
HT: Hạch toán
DN: Doanh nghiệp
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TLSP: Tiền lương sản phẩm
CPDD: Chi phí dở dang
CPSXPS: Chi phí sản xuất phát sinh
SPDDCK: Sản phẩm dở dang cuối kỳ
HTKT: Hạch toán kế toán
TLTG: tiền lương thời gian
HS: hệ số
QLDN: Quản lý doanh nghiệp
DNTM:Doanh nghiệp thương mại
Khóa lun tt nghip
7
LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất sở tồn tại và phát triển của hội loài ni.
Con người hình thành phát triển dẫn tới sự hình thành hội loài người. Bằng các
hoạt động sản xuất, con người đã tạo ra được của cải vật chất để duy trì cuộc sống bản
thân và cộng đồng hội. Sản xuất hội phát triển, con người sự quan tâm n
đến thời gian lào động bỏ ra và kết quả lào động mang lại. vậy hoạt động t chức
và quản quá trình lào động sản xuất hội, trong đó hạch toán cũng phải được phát
triển đạt tới trình độ ngày ng cao hơn. Như Mác đã chỉ ra “trong tất cả các nh
thái hội, người ta cần quan tâm đến thời gian cấn dùng để sản xuất ra liệu tiêu
dùng nhưng mức đquan m khác nhau tuỳ theo trình độ của nền văn minh”.
ràng là hạch toán gắn liền với quá trình lào động sản xuất, gắn liền với quá trình tái
sản xuất hội, nó ra đời phát triển cùng với sự phát triển của loài người, vy,
có thể nói hạch toán ra đời là tất yếu khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội.
Với mục đích li nhuận, bất kỳ một doanh nghip sản xuất nào đều muốn tiêu thụ
được ng nhiều sản phẩm càng tốt bởi khi đó doang nghiệp thu hồi được vốn đắp
được chi phí, nguồn tích luỹ để sản xuất kinh doanh và có chỗ đứng trên thị trường.
Trong doanh nghiệp thương mại hạch toán đúng các nghiệp vụ mua-bán hàng hoá phát
sinh là cơ sở xác định doanh thu, lợi nhuận cũng như xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời tiền đề của các quyết định kinh doanh mới. vậy việc tổ
chức hợp quá trình hạch toán kế toán vai trò đặc biệt quan trọng nhất dịnh vụ
tiêu thụ hàng hoá. Để m tốt điều đó doanh nghiệp cần tchức công tác kế toán n
hàng phù hợp co hiệu quả từ khâu nền tảng ban đầu (thtrường tiêu thụ) đồng thời
doanh nghiệp thường xuyên cập nhật những quy định mới ban hành của Bộ Tài Chính
nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng, giúp kế toán cung cấp được những thông tin chính
xác đầy đủ cho các n quản nhằm đưa ra những quyết định đúng đắn kp thời.
Nhận thức được vấn đề trên, qua 4 m học tại trường ng như m hiểu thực tế ng
tác kế toán công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang, được sự hướng dẫn tận tình
của giảng viên THS. Hàn Ty Linh các chú trong công ty Cổ Phần vật tổng
Khóa lun tt nghip
8
hợp Bắc Giang. Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Bán hàng xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tổng hợp Bắc Giang. Nội dung đề
tài luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần:
Chương 1: Những lý luận chung về kế toán bán ng xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang.
Chương 3: Nhận xét phương ớng nhằm hoàn thiện công tác bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang
Hà Nội, ngày … tháng m 2013
Sinh viên
Khóa lun tt nghip
9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNGXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.1.1 Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1.1 Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Khái niệm bán hàng:
Bán hàng khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
DNTM. Thông qua bán hàng, gtrị giá trị sử dụng của hàng hóa dược thực hiện;
vốn của DNTM được chuyển thình thái hiện vật hàng hoá sang hình thái giá tr
(tiền tệ), DN thu hồi được vốn bỏ ra, đắp được chi phí nguồn tích lũy để mở
rộng kinh doanh.
Ý nghĩa của bán hàng
- Bán hàng có ý nghĩa quan trọng bới nó là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh sau
này của doanh nghiệp.
- Thực hiện tốt công tác bán hàng ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp trong việc đạt đến mục tiêu cuối cùng lợi nhuận. Nếu doanh
nghiệp thực hiến tốt công tác bán hàng sẽ giúp cho doanh nghip thu hồi được vốn
nhanh chóng, m cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng nhanh, tạo điều kiện cho
doanh nghip rút ngắn kỳ kinh doanh.
- Doanh nghiệp bán hàng được thì mới doanh thù đắp được chi phí, thực
hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, ng cao đời sống cho n bộ công nhân viên và tăng
thêm vốn cho doanh nghiệp.
- Xét trên phương diện chung, doanh nghiệp thực hiện tốt công tác bán hàng cũng là
góp phần thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dung, xa hơn nữa slớn mạnh của
doanh nghiệp cũng góp phần ổn định phát triển kinh tế gii quyết việc m cho
người lao động.
Khóa lun tt nghip
10
Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại:
Về đối tượng phục v: Đối tượng phục v của các doanh nghiệp thương mại
là người tiêu dùng, bao gồm các nhân, c đơn vị sản xuất, kinh doanh khác và các
cơ quan tổ chức xã hội.
Phương thức và hình thức bán hàng: Các doanh nghiệp thương mại có thể bán
hàng theo nhiều phương thức khác nhau như bán buôn: bán lhàng hóa; gi, đại
lý. Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện đối với nhiều hình thức khác
nhau (trực tiếp, chuyển hàng, chờ chấp nhận…).
Về phạm vi hàng hóa đã bán: Hàng hóa được coi là đã hoàn thành việc bán
trong doanh nghiệp thương mại, được ghi nhận doanh thu bán hàng phải bảo đảm các
điều kiện nhất định. Theo quy định hiện hành, được coi là hàng bán phải thỏa mãn các
điều kiện sau:
- Hàng hóa phải thông qua quá trình mua, bán thanh toán theo một phương
thức thanh toán nhất định.
- Hàng hóa phải được chuyển quyền sở hưu tdoanh nghiệp thương mại (bên
bán) sang bên mua doanh nghiệp thương mại đó thu được tiền hay một loại hàng
hóa khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
- Hàng hóa bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp đó, Hàng a
bán ra của doanh nghiệp đó được mua vào hoặc gia công chế biến hay nhận vốn gúp,
nhận cấp phát, tặng thưởng…
Ngoài ra, các trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:
+ Hàng hóa xuất để đổi lấy hàng hóa khác, cũng được gi hàng đối lưu hay
hàng đổi hàng.
+ Hàng hóa xuất để trả lương, thưởng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập
cho các thành viên của doanh nghiệp.
+ Hàng hóa xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng…
+ Hàng húa xuất dựng trong nội bộ, phục v cho họat động kinh doanh của
doanh nghip.
Khóa lun tt nghip
11
+ ng a hao hụt, tổn tht trong khâu bán hàng, theo hợp đồng bên mua chịu.
Về giá bán hàng hóa của doanh nghiệp thương mại: Giá bán hàng hóa giá
thỏa thuận giữa người mua và người bán, được ghi trên hóa đơn hoặc hợp đồng.
Về thời điểm ghi nhận doanh thu trong doanh nghiệp thương mại: Thời
điểm nghi nhận doanh thu bán hàng thời điểm hàng hóa được xác định tiêu thụ.
Cụ thể:
+ Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực
tiếp: Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm đại diện bên mua ký nhận đủ hàng,
thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.
+ Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo nh thức chuyển hàng:
Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm thu được tiền của bên mua hoặc bên mua
xác nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
+ Bán hàng đại gửi: Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm cơ sở đại
lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã
được bán.
Các khái niệm liên quan đến tiêu thụ hàng hóa
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ
phát sinh doanh thu như bán hàng hóa, sản phẩm cung cấp dịnh vụ cho khách hàng
bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
+ Chiết khấu thương mại:
Là số tiền DN đó giảm trừ, hoặc đó thanh toán cho ngươi mua hàng (sản
phẩm, hàng hóa) dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại
đó ghi trờn hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng.
Giảm gía hàng bán:
Là số tiền gim trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch
vụ do các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao
hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng.
Khóa lun tt nghip
12
Hàng bán trả lại:
Là số hàng đó được coi tiêu thụ (đó chuyển giao quyền sở hữu, đó thu tiền
hay được người mua chấp nhận) nhưng bị người mua từ chối trả lại cho người bán
không tôn trọng hợp đồng kinh tế đó kết như không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn,
quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại…
Giá vốn hàng bán:
Là giá vốn của sản phẩm, vật tư hàng hóa, lao vụ, dụng cụ đã tiêu thụ. Đối với
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá vốn hàng bán giá thành xuất (giá thành công
xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu thụ, giá vốn giá thực tế ghi sổ cùng với
hàng hóa tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ cộng với chi phí thu
mua phân b cho hàng tiêu thụ.
Lợi nhuận gộp:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá) số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Và các chỉ tiêu khác…
1.1.1.2 Xác định kết quả bán hàng:
Khái niêm:
Kết quả bán hàng hóa, dịch vụ trong doanh nghiệp thương mại chính kết quả
hoạt động kinh doanh chính, phụ. Kết quả đó được nh bằng cách so sánh giữa một
bên doanh thu thuần với một bên giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí
quản doanh nghiệp được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa:
Thông qua công tác xác định kết quả bán ng doanh nghiệp thể thấy đưc
hiệu quả của quá trình kinh doanh kết quả đạt được của doanh nghiệp
Khóa lun tt nghip
13
Qua kết quả đó doanh nghiệp thể biết được và đánh giá những gì đã đạt
được trong kỳ, những mạt còn tồn tại cần khắc phục để nâng cao uy tín của mình trên
thị trường và có phương hướng phát triển kinh doanh hợp lý cho tương lai.
1.1.2 Yêu cầu quản quá trình bán ng, xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp thương mại.
Quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một yêu cầu thực
tế, xuất phát từ mục tiêu li nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản
tốt khâu bán hàng tmới đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đánh giá chính
xác được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy yêu cầu quản đặt ra cho
mỗi doanh nghiệp như sau:
- Quản lý về số lượng, chất lượng, giá trị hàng bán ra
- Quản về giá cả: Bao gồm việc lập theo dõi việc thực nhận những chính
sách giá
- Quản theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, nh hình
thanh toán của khách hàng, thu tiền hàng: Yêu cầu thanh toán đúng hạn, đúng hình
thức, tránh hiện tượng mất mát, thất thoát ứ đọng vốn….
- Quản lý chặt chẽ vốn hàng hóa đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các chi phí bán
hàng, chi phí quản doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp của các số liệu,
đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác định tiêu thụ được chính
xác và hợp lý.
- Đi vi việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ và khoa học, đảm bảo
việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước đầy đủ và kịp thời.
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại
Trong doanh nghip thương mại kế toán công cụ quan trong để quản lý quá trình
hoạt động kinh doanh thông qua số liệu kế toán. Đối với kế toán bán hàng và xác đinh
Khóa lun tt nghip
14
kết quả kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp và các bên liên quan đánh giá được
mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp về tiêu thụ và lợi nhuận.
Vậy để thực hoàn thành công tác quản lý kế toán bán hàng xác định kết quả
kinh doanh phải thực hiện tốt, đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và cnh xác nh hình bán hàng, sự biến
động của từng loại sản phẩm hàng hóa trong kỳ cả về trị giá số lượng, chất lượng,
chủng loại giá trị hàng bán trên tổng số, trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán
hàng, từng phương thức bán hàng.
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả
doanh thu bán hàng, các khoản giảm trdoanh thu, chi phí của từng hoạt động trong
doanh nghiệp của từng nhóm hàng, từng a đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực
thuộc.
- Xác định chính xác giá mua thực tế của hàng đó tiêu thụ, đồng thời phân bchi
phí thu mua cho hàng tiêu thụ, tính toán chính xác kết quả kinh doanh của từng hoạt
động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vvới nhà nước và nh hình phân phối kết
quả kinh doanh.
- Kiểm tra đôn đốc tình nh thu hồi công nợ và quản tiền hàng, quả lý khách
nợ, thời hạn và tình hình trả nợ…
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khản chi phí bán hàng thực tế phát sinh
và kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ.
- Cung cấp thông tin cấn thiết về nh nh bán hàng phục vụ cho việc lập báo o
tài chính, định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, từ
đó doanh nghip đưa ra phương pháp ch thức điều hành hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
Khóa lun tt nghip
15
1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG.
1.2.1 Phương thức bán buôn.
1.2.1.1 Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho.
Bán buôn hàng hóa qua kho phương thức bán buôn hàng hóa trong đó,
hàng bán phải được xuất tkho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hóa qua
kho có thể thực hiện dưới hai hình thức
Phương thức bán bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Hình thức y, bên mua cử đại diện đến kho của DNTM để nhận hàng. DNTM
xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua
nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hành thức này căn cứ vào hợp đồng đó kết hoặc theo đơn đặt hàng,
DNTM xuất kho hàng hóadùng phương tiện vận chuyển của mình hoặc đi thuê ngoài,
chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong
hợp đồng. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của DNTM chỉ khi nào được
bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao
mới được chấp nhận tiêu thụ, nơi bán mất quyền shữu về số hàng hóa đã giao.
Chi phí vận chuyển do DNTM chịu hay n mua chịu do sthỏa thuận từ trước
giữa hai bên. Nếu DNTM chịu chi phí vận chuyển thì sẽ ghi vào chi phí bán hàng.
Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua.
1.2.1.2 Phương thức bán buôn hàng không qua kho (Hàng hóa vận chuyển thắng )
Theo phương thức này, DNTM sau khi mua hàng, nhận hàng mua không đưa
về nhập kho chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức y thể thực hiện
theo hai hình thức:
Phương thức bán hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Theo hình thức này, DNTM sau khi mua ng giao ng trực tiếp cho đại diện
bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua nhận đủ hàng,
Khóa lun tt nghip
16
bên mua đó thanh toán tiền ng hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định tiêu
thụ.
Phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, DNTM sau khi mua ng, nhận hàng mua, dùng phương
tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng húa đến giao cho bên mua
địa điểm đó được thỏa thuận. Hàng húa chuyển bán trong trường hợp y vẫn thuộc
quyến shữu của DNTM. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy o
của bên mua đó nhận được hàng chấp nhận thanh toán thì hàng hóa chuyển đi mới
được xác nhận là tiêu thụ.
1.2.2 Phương thức bán lẻ hàng hóa
Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung:
Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nhiệm vụ
thu tiền của nguời mua và nghiệp vụ giaong cho người mua. mỗi quầy hàng cú một
nhân viên thu tiền m nghip vthu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc ch kê cho
khách để khách đến nhận hàng quầy hàng đo nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hết
ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng n cvào hóa đơn và ch kê giao hàng cho
khách hoặc kiểm hàng hóa tồn quầy để xác định hàng bán trong ngày, trong ca
lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền nộp tiền bán hàng cho
thủ quỹ.
Hình thức bán lẻ thu tiền trc tiếp
Theo hình thức y, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách giao
hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán ng, nhân viên bán hàng m giy nộp tiền cho
thủ quỹ. Đồng thời, kiểm hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng hàng đó bán
trong kho, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
Hình thức bán lẻ tự phục vụ:
Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hóa mang đến bàn nh tiền
để tính tiền thanh toán tiền, nhân viên thu tiền kiểm hang, tính tiền, lập hóa đơn
Khóa lun tt nghip
17
bán hàng thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng trách nhiệm hướng dẫn
khách hàng bảo quản hàng hóa ở quầy (kệ) do mình phụ trách.
1.2.3 Phương thức bán hàng trả góp.
Về hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hóa bán trả góp được coi
tiêu thụ, bênn bán ghi nhận doanh thu.
1.2.4 Phương thức bán hàng tự động
Khách hàng sau khi mua bỏ tiền vào máy, máy stđộng đẩy hàng cho người
mua.
1.2.5 Phương thức bán hàng đại lý
Đây phương thức bán hàng trong đó, DNTM giao hàng cho sở đại lý,
gi để các sở này trực tiếp bán hàng. bên nhận đại lý, gửi sẽ trực tiếp bán
hàng, thanh toán tiền hàng được hưởng hoa hồng đại bán. Số hàng chuyển giao
cho c sở đại lý, gửi vẫn thuộc quyền shữu của DNTM cho đến khi DNTM
được sở đại lý thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng
đó bán được, DN mới mất quyền sở hữu về số hàng này
1.2.6 Phương thức đổi hàng
Theo phương thức hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hóa giá tr
tương đương:
- Người bán đồng thời người mua, ni mua đồng thời người bán, việc mua
bán diễn ra đồng thời và liên kết với nhau.
- Mục đích của việc trao đổi hàng này là giá trị sử dụng.
- Hai bên cố gắng thực hiện cân bằng thương mại: cân bằng về mặt hàng, cân bằng
về giá trị, giá cả, điều kiện giao hàng.
- Việc trao đổi hàng y thường lợi cho chai bên, tránh thanh toán bằng tiền,
tiết kiệm vốn lưu động đồng thời vẫn tiêu thụ hàng.
Hàng hóa xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, từ thiện.
Hàng hóa xuất dùng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp: Trong trường hợp này, cơ sở lập Hóa đơn giá trị gia tăng ghi rõ hàng phục vụ
Khóa lun tt nghip
18
nội bộ sản xuất, kinh doanh. Khi đó trên Hóa đơn ghi ng tổng giá thanh toán giá
thành hoặc giá vốn hàng xuất.
Các phương thức thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt:
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua những
khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng không nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân
hàng.
Thanh toán qua ngân hàng:
Theo phương thức y, ngân hàng đóng vai trũ trung gian giữa DN khách
hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoản của DN
ngược lại. Phương thức y thể nhiều nh thức thanh toán như:séc , t n
dụng,UNT,UNC…..
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là những
khách hàng ln, hoạt động ở vị trí cách xa DN và đó mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toán đổi hàng
Là nh thức doanh nghiệp mua hàng hoá của doanh nghiệp khác đổi lại doanh
nghiệp đó giao hàng của họ cho doanh nghiệp mình. Nếu chênh lệch vgiá trị t
sẽ được thanh toán.
Thanh toán bù trừ
Là hình thức bù trừ công nợ cho nhau
1.3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.3.1 Các chứng từ sử dụng
- Hoá đơn giá trị gia tăng: (Mẫu 01-GTKT 3LL)
- Phiếu xuất kho: (Mẫu 02 – VT)
- Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 GTTT 3LL)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 BH)
- Hoá đơn cước vận chuyển ( Mấu 02 – BH)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01- BH)
Khóa lun tt nghip
19
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 02 – BH)
- Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷ nhiệm
thu, giấy báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng,…)
- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu 07A/GTGT)
- Chứng từ kế toán khác như phiếu nhập kho hàng trả lại
- Sổ chi tiết cho từng đối tượng, từng khách hàng,…
1.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 156 Thành phẩm’’ TK này dùng để phản ánh giá trị hiện tình hình biến
động của thành phẩm trong doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản
Nợ
TK156
+ Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ (theo
phương pháp KKTX)
+ Trị giá thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn cuối (theo phương
pháp KKĐK)
Dư nợ: Giá trị thành phần tồn kho
cuối kỳ.
TK 157 “Hàng gửi bán”: TK y dùng để phản ánh g trị hàng hchuyển gửi bán,
ký gửi.Kết cấu tài khoản
Nợ
TK157
+ Trị giá của hàng gửi bán
+ Trị giá thành phẩm gửi đi chưa tiêu thụ cuối kỳ (theo
phương pháp KKĐK)
Dư nợ: Trị giá của thành phẩm gửi bán tồn cuối
1.3.3 Kế toán doanh thu bán hàng
1.3.3.1 Khái niệm, nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Khái niệm
Theo chuẩn mực số 14 ban hành theo quyết định 149 ngày 31/12/2001 của bộ
tài chính:
Khóa lun tt nghip
20
Doanh thu tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh thu trong kỳ kế toán, phát
sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Tùy theo loại hình sản xuất kinh doanh thì doanh thu đuợc phân chia như sau:
- Doanh thu bán hàng: tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong k
kế toán, phát sinh từ việc tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng
được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro li ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+ doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản hàng hoá như người sở hữu
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được
ghi nhận khi kết quả giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ doanh thu được ghi
nhận trong kỳ theo phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng n đối kế toán
của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn tất cả
4 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
+ Xác định được phàn công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch
cung cấp dịch vụ đó.
Doanh thu thuần bán hàng
và cung cấp dịch vụ
=
Tổng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
-
Các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng
| 1/102

Preview text:

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mục lục 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 Lời nói đầu 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐKQKD
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 9
1.1. Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 9
1.1.1. Vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 9
1.1.1.1. Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 9
1.1.1.2. Xác định kết quả bán hàng 12
1.1.2. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 13
1.1.3. Vai trò nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 13
1.2. Các phương thức bán hàng 15
1.2.1.Phương thức bán buôn 15
1.2.1.1. Phương thức bán buôn qua kho 15
1.2.1.2. Phương thức bán buôn không qua kho 15
1.2.2. Phương thức bán lẻ hàng hóa 16
1.2.3. Phương thức bán hàng trả góp 17
1.2.4. Phương thức bán hàng tự động 17
1.2.5. Phương thức bán hàng gửi đại lý 17
1.2.6. Phương thức đổi hàng 17
1.3. Kế toán bán hàng xá định kết quả kinh doanh 18
1.3.1. Chứng từ sử dụng 18 1.3.2. TK sử dụng 19 1 Khóa luận tốt nghiệp
1.3.3. Kế toán doanh thu bán hàng 19
1.3.3.1. Khái niệm, nguyên tắc , ghi nhận doanh thu 19
1.3.3.2.Chứng từ sử dụng 22 1.3.3.3. TK sử dụng 23
1.3.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 24
1.3.4.1. Khái niệm nguyên tắc kế toán 24
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng 27
1.3.5. Kế toán giá vốn hàng bán 29
1.3.5.1.Khái niệm phương pháp tính giá vốn hàng bán 29 1.3.5.2.Chứng từ ghi sổ 33 1.3.5.3. TK sử dụng 33
1.3.6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 35
1.3.6.1. Khái niệm, nôi dung chi phí quản lý doanh nghiệp 35
1.3.6.2. Chứng từ ghi sổ 36 1.3.6.3. TK sử dụng 36
1.3.7. Kế toán xác định kế quả kinh doanh 37 1.3.7.1. Khái niệm 37 1.3.7.2. TK sử dụng 38
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ TỔNG HỢP BG 44
2.1. Đặc điểm chung của Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 44
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 44
2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý trong công ty 48
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 49
2.1.4. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 51 2.1.5. Hệ thống TK 52
2.1.6. Chế độ kế toán áp dụng 53
2.1.7. Thuận lợi và khó khăn của công ty 53 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.1.7.1. Thuận lợi 53 2.1.7.2. Khó khăn 54
2.2. Thực trạng công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 54
2.2.1. Đặc điểm của bán hàng 54
2.2.2. Các phương thức bán hàng 54
2.2.3. Kế toán bán hàng, theo dõi thanh toán, Thuế GTGT, Các khoản giảm trừ doanh thu 54
2.2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 54
2.2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 67
2.2.3.3. Kế toán thuế GTGT 68
2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán 70 2.2.4.1. Nội dụng 70
2.2.4.2. Chứng từ sử dụng 71
2.2.4.3.Tài khoản sử dụng 71
2.2.4.4. Quy trình hạch toán 71
2.2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 75
2.2.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 84
2.2.6.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 84
2.2.6.2 Kế toán chi phí tài chính 85
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ TỔNG HỢP BẮC GIANG 91 3.1 Thu hoạch 91
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 92
3.2.1 Kết quả đạt được 92 3 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Nhược điểm 94
3.2.2.1 Về phần mềm kế toán 94
3.1.2.2 Về bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán và thời gian lập chứng từ ghi sổ 94
3.1.2.3 Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 95
3.1.2.4 Về phương thức bán hàng 95
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang 95
3.3.1 Bảo quản, lưu trữ chứng từ và thời gian lập chứng từ ghi sổ 95
3.3.2 Chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương 95
3.3.3 Phát triển thêm nhiều hình thức bán hàng và kênh phân phối 96
3.3.4 Tổ chức trang bị phương tiện và thiết bị tính toán 96
3.3.5 Chú trọng đến công tác kế toán quản trị 96
3.3.6 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng nguồn nhân lực 97 KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 4 Khóa luận tốt nghiệp
Danh mục bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (KKTX)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (KKĐK)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang
Sơ dồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Biểu 1: Bảng kê chứng từ 1(TK111)
Biểu 2: Chứng từ ghi sổ 6/11
Biểu 3: Bảng kê chứng từ 2(TK 131)
Biểu 4: Chứng từ ghi sổ số 9/11
Biểu 5:Sổ chi tiết doanh thu
Biểu 6: Sổ cái tài khoản doanh thu
Biểu 7:Sổ chi tiết GTGT đầu ra phải nộp
Biểu 8: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Biểu 9: Bảng kê chứng từ số 3
Biểu 10: Sổ cái tài khoản 632
Biểu 11: Bảng tính lương
Biểu 12: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu 13: Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Biểu 14: Bảng tổng hợp chi phí khác bằng tiền dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Biểu 15: Bảng kê chứng từ số 4 Biểu 16: Sổ cái TK 642 Biểu 17: Sổ cái TK 515 Biểu 18: Sổ cái TK 911
Biểu 19: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5 Khóa luận tốt nghiệp
Danh mục chữ viết tắt : Quyết định
XDCB: Xây dựng cơ bản
UBND: Ủy ban nhân dân BTC: Bộ tài chính
CNH-HĐH: công nghiệp hóa hiện đại hóa
VND: Việt nam đồng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
GTGT: Giá trị gia tăng
KTTC: Kế toán tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
CCDC: Công cụ dụng cụ
BHYT: Bảo hiểm y tế
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
KKTX:Kiểm kê thường xuyên TL: Tiền lương
KKĐK:Kiểm kê định kỳ CP: Chi phí
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
PX, SP: Phân xưởng, sản phẩm HT: Hạch toán DN: Doanh nghiệp
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TLSP: Tiền lương sản phẩm
CPDD: Chi phí dở dang
CPSXPS: Chi phí sản xuất phát sinh
SPDDCK: Sản phẩm dở dang cuối kỳ
HTKT: Hạch toán kế toán
TLTG: tiền lương thời gian HS: hệ số
QLDN: Quản lý doanh nghiệp
DNTM:Doanh nghiệp thương mại 6 Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Con người hình thành và phát triển dẫn tới sự hình thành xã hội loài người. Bằng các
hoạt động sản xuất, con người đã tạo ra được của cải vật chất để duy trì cuộc sống bản
thân và cộng đồng xã hội. Sản xuất xã hội phát triển, con người có sự quan tâm hơn
đến thời gian lào động bỏ ra và kết quả lào động mang lại. Vì vậy hoạt động tổ chức
và quản lý quá trình lào động sản xuất xã hội, trong đó hạch toán cũng phải được phát
triển và đạt tới trình độ ngày càng cao hơn. Như Mác đã chỉ ra “trong tất cả các hình
thái xã hội, người ta cần quan tâm đến thời gian cấn dùng để sản xuất ra tư liệu tiêu
dùng nhưng mức độ quan tâm có khác nhau tuỳ theo trình độ của nền văn minh”. Rõ
ràng là hạch toán gắn liền với quá trình lào động sản xuất, gắn liền với quá trình tái
sản xuất xã hội, nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của loài người, Vì vậy,
có thể nói hạch toán ra đời là tất yếu khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội.
Với mục đích lợi nhuận, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào đều muốn tiêu thụ
được càng nhiều sản phẩm càng tốt bởi khi đó doang nghiệp thu hồi được vốn bù đắp
được chi phí, có nguồn tích luỹ để sản xuất kinh doanh và có chỗ đứng trên thị trường.
Trong doanh nghiệp thương mại hạch toán đúng các nghiệp vụ mua-bán hàng hoá phát
sinh là cơ sở xác định doanh thu, lợi nhuận cũng như xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời là tiền đề của các quyết định kinh doanh mới. Vì vậy việc tổ
chức hợp lý quá trình hạch toán kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là dịnh vụ
tiêu thụ hàng hoá. Để làm tốt điều đó doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán bán
hàng phù hợp co hiệu quả từ khâu nền tảng ban đầu (thị trường tiêu thụ) đồng thời
doanh nghiệp thường xuyên cập nhật những quy định mới ban hành của Bộ Tài Chính
nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng, giúp kế toán cung cấp được những thông tin chính
xác đầy đủ cho các nhà quản lý nhằm đưa ra những quyết định đúng đắn kịp thời.
Nhận thức được vấn đề trên, qua 4 năm học tại trường cũng như tìm hiểu thực tế công
tác kế toán ở công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang, được sự hướng dẫn tận tình
của giảng viên THS. Hàn Thùy Linh và các cô chú trong công ty Cổ Phần vật tư tổng 7 Khóa luận tốt nghiệp
hợp Bắc Giang. Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư tổng hợp Bắc Giang”. Nội dung đề
tài luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần:
Chương 1: Những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang.
Chương 3: Nhận xét và phương hướng nhằm hoàn thiện công tác bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ Phần vật tư tổng hợp Bắc Giang
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên 8 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1
SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.1.1 Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1.1 Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Khái niệm bán hàng:
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
DNTM. Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa dược thực hiện;
vốn của DNTM được chuyển từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hình thái giá trị
(tiền tệ), DN thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.
Ý nghĩa của bán hàng
- Bán hàng có ý nghĩa quan trọng bới nó là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh sau này của doanh nghiệp.
- Thực hiện tốt công tác bán hàng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp trong việc đạt đến mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Nếu doanh
nghiệp thực hiến tốt công tác bán hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi được vốn
nhanh chóng, làm cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng nhanh, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp rút ngắn kỳ kinh doanh.
- Doanh nghiệp có bán hàng được thì mới có doanh thù bù đắp được chi phí, thực
hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và tăng
thêm vốn cho doanh nghiệp.
- Xét trên phương diện chung, doanh nghiệp thực hiện tốt công tác bán hàng cũng là
góp phần thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dung, xa hơn nữa sự lớn mạnh của
doanh nghiệp cũng góp phần ổn định và phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động. 9 Khóa luận tốt nghiệp
Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại:
Về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp thương mại
là người tiêu dùng, bao gồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất, kinh doanh khác và các
cơ quan tổ chức xã hội.
Phương thức và hình thức bán hàng: Các doanh nghiệp thương mại có thể bán
hàng theo nhiều phương thức khác nhau như bán buôn: bán lẻ hàng hóa; ký gửi, đại
lý. Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện đối với nhiều hình thức khác
nhau (trực tiếp, chuyển hàng, chờ chấp nhận…).
Về phạm vi hàng hóa đã bán: Hàng hóa được coi là đã hoàn thành việc bán
trong doanh nghiệp thương mại, được ghi nhận doanh thu bán hàng phải bảo đảm các
điều kiện nhất định. Theo quy định hiện hành, được coi là hàng bán phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Hàng hóa phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một phương
thức thanh toán nhất định.
- Hàng hóa phải được chuyển quyền sở hưu từ doanh nghiệp thương mại (bên
bán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đó thu được tiền hay một loại hàng
hóa khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
- Hàng hóa bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp đó, Hàng hóa
bán ra của doanh nghiệp đó được mua vào hoặc gia công chế biến hay nhận vốn gúp,
nhận cấp phát, tặng thưởng…
Ngoài ra, các trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:
+ Hàng hóa xuất để đổi lấy hàng hóa khác, cũng được gọi là hàng đối lưu hay hàng đổi hàng.
+ Hàng hóa xuất để trả lương, thưởng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập
cho các thành viên của doanh nghiệp.
+ Hàng hóa xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng…
+ Hàng húa xuất dựng trong nội bộ, phục vụ cho họat động kinh doanh của doanh nghiệp. 10 Khóa luận tốt nghiệp
+ Hàng hóa hao hụt, tổn thất trong khâu bán hàng, theo hợp đồng bên mua chịu.
Về giá bán hàng hóa của doanh nghiệp thương mại: Giá bán hàng hóa là giá
thỏa thuận giữa người mua và người bán, được ghi trên hóa đơn hoặc hợp đồng.
Về thời điểm ghi nhận doanh thu trong doanh nghiệp thương mại: Thời
điểm nghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm hàng hóa được xác định là tiêu thụ. Cụ thể:
+ Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực
tiếp: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm đại diện bên mua ký nhận đủ hàng,
thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.
+ Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng:
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu được tiền của bên mua hoặc bên mua
xác nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
+ Bán hàng đại lý ký gửi: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm cơ sở đại
lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã được bán.
Các khái niệm liên quan đến tiêu thụ hàng hóa
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ
phát sinh doanh thu như bán hàng hóa, sản phẩm cung cấp dịnh vụ cho khách hàng
bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
+ Chiết khấu thương mại:
Là số tiền mà DN đó giảm trừ, hoặc đó thanh toán cho ngươi mua hàng (sản
phẩm, hàng hóa) dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại
đó ghi trờn hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng.  Giảm gía hàng bán:
Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch
vụ do các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao
hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng. 11 Khóa luận tốt nghiệp  Hàng bán trả lại:
Là số hàng đó được coi là tiêu thụ (đó chuyển giao quyền sở hữu, đó thu tiền
hay được người mua chấp nhận) nhưng bị người mua từ chối trả lại cho người bán
không tôn trọng hợp đồng kinh tế đó ký kết như không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn,
quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại…  Giá vốn hàng bán:
Là giá vốn của sản phẩm, vật tư hàng hóa, lao vụ, dụng cụ đã tiêu thụ. Đối với
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá vốn hàng bán là giá thành xuất (giá thành công
xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu thụ, giá vốn là giá thực tế ghi sổ cùng với
hàng hóa tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ cộng với chi phí thu
mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.  Lợi nhuận gộp:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá) là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Và các chỉ tiêu khác…
1.1.1.2 Xác định kết quả bán hàng: Khái niêm:
Kết quả bán hàng hóa, dịch vụ trong doanh nghiệp thương mại chính là kết quả
hoạt động kinh doanh chính, phụ. Kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một
bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp và nó được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Ý nghĩa:
Thông qua công tác xác định kết quả bán hàng doanh nghiệp có thể thấy được
hiệu quả của quá trình kinh doanh và kết quả đạt được của doanh nghiệp 12 Khóa luận tốt nghiệp
Qua kết quả đó doanh nghiệp có thể biết được và đánh giá những gì đã đạt
được trong kỳ, những mạt còn tồn tại cần khắc phục để nâng cao uy tín của mình trên
thị trường và có phương hướng phát triển kinh doanh hợp lý cho tương lai.
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp thương mại.
Quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một yêu cầu thực
tế, nó xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý
tốt khâu bán hàng thì mới đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá chính
xác được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy yêu cầu quản lý đặt ra cho
mỗi doanh nghiệp như sau:
- Quản lý về số lượng, chất lượng, giá trị hàng bán ra
- Quản lý về giá cả: Bao gồm việc lập và theo dõi việc thực nhận những chính sách giá
- Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình
thanh toán của khách hàng, thu tiền hàng: Yêu cầu thanh toán đúng hạn, đúng hình
thức, tránh hiện tượng mất mát, thất thoát ứ đọng vốn….
- Quản lý chặt chẽ vốn hàng hóa đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các số liệu,
đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác định tiêu thụ được chính xác và hợp lý.
- Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải có tổ chức chặt chẽ và khoa học, đảm bảo
việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước đầy đủ và kịp thời.
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại
Trong doanh nghiệp thương mại kế toán là công cụ quan trong để quản lý quá trình
hoạt động kinh doanh thông qua số liệu kế toán. Đối với kế toán bán hàng và xác đinh 13 Khóa luận tốt nghiệp
kết quả kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp và các bên có liên quan đánh giá được
mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp về tiêu thụ và lợi nhuận.
Vậy để thực hoàn thành công tác quản lý kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh phải thực hiện tốt, đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng, sự biến
động của từng loại sản phẩm hàng hóa trong kỳ cả về trị giá và số lượng, chất lượng,
chủng loại và giá trị hàng bán trên tổng số, trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán
hàng, từng phương thức bán hàng.
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả
doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí của từng hoạt động trong
doanh nghiệp của từng nhóm hàng, từng hóa đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc.
- Xác định chính xác giá mua thực tế của hàng đó tiêu thụ, đồng thời phân bổ chi
phí thu mua cho hàng tiêu thụ, tính toán chính xác kết quả kinh doanh của từng hoạt
động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi công nợ và quản lý tiền hàng, quả lý khách
nợ, thời hạn và tình hình trả nợ…
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khản chi phí bán hàng thực tế phát sinh
và kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ.
- Cung cấp thông tin cấn thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc lập báo cáo
tài chính, và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, từ
đó doanh nghiệp đưa ra phương pháp và cách thức điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng. 14 Khóa luận tốt nghiệp
1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG.
1.2.1 Phương thức bán buôn.
1.2.1.1 Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho.
Bán buôn hàng hóa qua kho là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong đó,
hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hóa qua
kho có thể thực hiện dưới hai hình thức
Phương thức bán bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của DNTM để nhận hàng. DNTM
xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua
nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hành thức này căn cứ vào hợp đồng đó ký kết hoặc theo đơn đặt hàng,
DNTM xuất kho hàng hóadùng phương tiện vận chuyển của mình hoặc đi thuê ngoài,
chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong
hợp đồng. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của DNTM chỉ khi nào được
bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao
mới được chấp nhận là tiêu thụ, ngươi bán mất quyền sở hữu về số hàng hóa đã giao.
Chi phí vận chuyển do DNTM chịu hay bên mua chịu là do sự thỏa thuận từ trước
giữa hai bên. Nếu DNTM chịu chi phí vận chuyển thì sẽ ghi vào chi phí bán hàng.
Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua.
1.2.1.2 Phương thức bán buôn hàng không qua kho (Hàng hóa vận chuyển thắng )
Theo phương thức này, DNTM sau khi mua hàng, nhận hàng mua không đưa
về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình thức:
Phương thức bán hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Theo hình thức này, DNTM sau khi mua hàng giao hàng trực tiếp cho đại diện
bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, 15 Khóa luận tốt nghiệp
bên mua đó thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
Phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, DNTM sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương
tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng húa đến giao cho bên mua ở
địa điểm đó được thỏa thuận. Hàng húa chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc
quyến sở hữu của DNTM. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo
của bên mua đó nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hóa chuyển đi mới
được xác nhận là tiêu thụ.
1.2.2 Phương thức bán lẻ hàng hóa
Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung:
Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nhiệm vụ
thu tiền của nguời mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. mỗi quầy hàng cú một
nhân viên thu tiền làm nghiệp vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê cho
khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng đo nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hết
ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hóa đơn và tích kê giao hàng cho
khách hoặc kiểm kê hàng hóa tồn quầy để xác định hàng bán trong ngày, trong ca và
lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao
hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền cho
thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng hàng đó bán
trong kho, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
Hình thức bán lẻ tự phục vụ:
Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hóa mang đến bàn tính tiền
để tính tiền và thanh toán tiền, nhân viên thu tiền kiểm hang, tính tiền, lập hóa đơn 16 Khóa luận tốt nghiệp
bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn
khách hàng bảo quản hàng hóa ở quầy (kệ) do mình phụ trách.
1.2.3 Phương thức bán hàng trả góp.
Về hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hóa bán trả góp được coi là
tiêu thụ, bênn bán ghi nhận doanh thu.
1.2.4 Phương thức bán hàng tự động
Khách hàng sau khi mua bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng cho người mua.
1.2.5 Phương thức bán hàng đại lý
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó, DNTM giao hàng cho cơ sở đại lý,
ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán
hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán. Số hàng chuyển giao
cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của DNTM cho đến khi DNTM
được cơ sở đại lý thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng
đó bán được, DN mới mất quyền sở hữu về số hàng này
1.2.6 Phương thức đổi hàng
Theo phương thức hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương:
- Người bán đồng thời là người mua, người mua đồng thời là người bán, việc mua
bán diễn ra đồng thời và liên kết với nhau.
- Mục đích của việc trao đổi hàng này là giá trị sử dụng.
- Hai bên cố gắng thực hiện cân bằng thương mại: cân bằng về mặt hàng, cân bằng
về giá trị, giá cả, điều kiện giao hàng.
- Việc trao đổi hàng này thường có lợi cho cả hai bên, tránh thanh toán bằng tiền,
tiết kiệm vốn lưu động đồng thời vẫn tiêu thụ hàng.
Hàng hóa xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, từ thiện.
Hàng hóa xuất dùng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp: Trong trường hợp này, cơ sở lập Hóa đơn giá trị gia tăng ghi rõ hàng phục vụ 17 Khóa luận tốt nghiệp
nội bộ sản xuất, kinh doanh. Khi đó trên Hóa đơn ghi dòng tổng giá thanh toán là giá
thành hoặc giá vốn hàng xuất.
Các phương thức thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt:
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là những
khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng không nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toán qua ngân hàng:
Theo phương thức này, ngân hàng đóng vai trũ trung gian giữa DN và khách
hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoản của DN và
ngược lại. Phương thức này có thể nhiều hình thức thanh toán như:séc , thư tín dụng,UNT,UNC…..
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là những
khách hàng lớn, hoạt động ở vị trí cách xa DN và đó mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toán đổi hàng
Là hình thức doanh nghiệp mua hàng hoá của doanh nghiệp khác đổi lại doanh
nghiệp đó giao hàng của họ cho doanh nghiệp mình. Nếu có chênh lệch về giá trị thì sẽ được thanh toán.  Thanh toán bù trừ
Là hình thức bù trừ công nợ cho nhau
1.3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.3.1 Các chứng từ sử dụng
- Hoá đơn giá trị gia tăng: (Mẫu 01-GTKT – 3LL)
- Phiếu xuất kho: (Mẫu 02 – VT)
- Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 – GTTT – 3LL)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 – BH)
- Hoá đơn cước vận chuyển ( Mấu 02 – BH)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01- BH) 18 Khóa luận tốt nghiệp
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 02 – BH)
- Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷ nhiệm
thu, giấy báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng,…)
- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu 07A/GTGT)
- Chứng từ kế toán khác như phiếu nhập kho hàng trả lại
- Sổ chi tiết cho từng đối tượng, từng khách hàng,…
1.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 156 ‘’ Thành phẩm’’ TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động của thành phẩm trong doanh nghiệp. Kết cấu tài khoản Nợ TK156
+ Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ (theo + Trị giá hàng xuất bán trong kỳ, giao đại lý ký gửi phương pháp KKTX) (theo phương pháp KKTX)
+ Trị giá thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Trị giá hàng thiếu phát hiện khi kiểm kê
+ Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn cuối kì (theo phương + Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ pháp KKĐK) (theo phương pháp KKĐK)
Dư nợ: Giá trị thành phần tồn kho cuối kỳ.
TK 157 “Hàng gửi bán”: TK này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá chuyển gửi bán,
ký gửi.Kết cấu tài khoản Nợ TK157
+ Trị giá của hàng gửi bán
+ Trị giá của hàng gửi chưa tiêu thụ đầu kỳ (theo
+ Trị giá thành phẩm gửi đi chưa tiêu thụ cuối kỳ (theo phương pháp KKĐK) phương pháp KKĐK)
+ Trị giá của hàng gửi bán nhưng không tiêu thụ được
Dư nợ: Trị giá của thành phẩm gửi bán tồn cuối
1.3.3 Kế toán doanh thu bán hàng
1.3.3.1 Khái niệm, nguyên tắc ghi nhận doanh thu Khái niệm
Theo chuẩn mực số 14 ban hành theo quyết định 149 ngày 31/12/2001 của bộ tài chính: 19 Khóa luận tốt nghiệp
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh thu trong kỳ kế toán, phát
sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Tùy theo loại hình sản xuất kinh doanh thì doanh thu đuợc phân chia như sau:
- Doanh thu bán hàng: Là tổng lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ việc tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng
được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+ doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được
ghi nhận khi kết quả giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ doanh thu được ghi
nhận trong kỳ theo phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán
của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn tất cả 4 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
+ Xác định được phàn công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Doanh thu thuần bán hàng Tổng doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ = - và cung cấp dịch vụ và cung cấp dịch vụ doanh thu bán hàng 20