Luận văn Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Luận văn Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tài liệu gồm 31 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
31 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luận văn Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Luận văn Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tài liệu gồm 31 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
NHN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯNG DN
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
QUN TR HC
MC LC
PHN M ĐẦU ............................................................................................... 1
1. LÝ DO LA CHN Đ TÀI ........................................................................ 1
2. MC TIÊU NGHIÊN CU ........................................................................... 1
3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CU ........................................................................ 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 2
PHN NI DUNG ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUN ........................................................................ 3
1.1. Yếu t i trưng kinh tế ........................................................................... 3
1.2. Yếu t chính tr và pháp lut ....................................................................... 5
1.3. Yếu t văn hóa-xã hi .................................................................................. 5
1.4. Yếu t công ngh ......................................................................................... 6
1.5. Yếu t t nhiên ............................................................................................ 7
1.6. Yếu t dân cư ............................................................................................... 8
1.7. Yếu t đạo đức ............................................................................................. 9
1.8. Yếu t môi trưng quc tế ......................................................................... 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIN ........................................................ 11
2.1. Gii thiu chung v công ty Vinamilk ...................................................... 11
2.2. Tình hình sn xut kinh doanh ca công ty ............ 1Error! Bookmark not
defined.
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô ti hot đng kinh doanh ca Vinamilk 13
2.3.1. Yếu t môi trường kinh tế ...................................................................... 13
2.3.2. Yếu t chính tr và pháp lut .................................................................. 16
2.3.3. Yếu t văn hóa xã hi ......................... Error! Bookmark not defined.17
2.3.4. Yếu t khoa hc công ngh .................................................................... 18
2.3.5. Yếu t t nhiên ................................... Error! Bookmark not defined.20
2.3.6. Yếu t dân cư .......................................................................................... 21
2.3.7. Yếu t đạo đức ........................................................................................ 21
2.3.8. Yếu t môi trường quc tế ...................................................................... 23
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG, GII PHÁP .................................................. 25
3.1. Đánh giá chung .......................................................................................... 25
QUN TR HC
3.1.1. Tác động tích cc.................................................................................... 25
3.1.2. Tác động tiêu cc.................................................................................... 25
3.2. Phương hướng, gii pháp hoàn thin ..... Error! Bookmark not defined.25
KT LUN ..................................................................................................... 27
TÀI LIU THAM KHO .............................................................................. 28
QUN TR HC
1
PHN M ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại hiện nay, trưc th trưng kinh tế m các doanh nghip
mun phát trin bn vng thì phi chiến ợc, định ng c thể, xác định
mục tiêu cũng như đánh giá chính xác nhng tác động ca các yếu t môi
trường đến doanh nghiệp để t đó đưa ra giải pháp khc phc, định ng mi
cho doanh nghip.
th nói, các yếu t môi trường rt quan trng trong kinh doanh;
làm ảnh hưởng, tác động trc tiếp hoc gián tiếp đến các hoạt động ca các
doanh nghiệp. s để các nhà qun tr đưa ra kế sách mới điều hướng s
hot đng ca các doanh nghip.
Hiện nay, xu hưng tiêu dùng sa và các sn phm chế biến t sa ngày
càng tăng lên làm cho ngành công nghiệp chế biến sa ngày càng phát trin,
trong đó công ty Vinamilk được đánh giá công ty hàng đầu trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, hin nay nn kinh tế ca c thế gii nói chung và ca Vit
Nam nói riêng đều khá bt ổn. Thêm vào đó, với s cnh tranh ngày càng gay
gt vi s ra đời ca nhiều công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nh đến s
phát trin ca công ty. Vy để th tn ti duy trì s phát trin thì
Vinamilk cũng như các doanh nghiệp Vit Nam cn phải quan tâm đánh giá
phân tích các ảnh hưởng ca các yếu t t môi trường đặc bit các yếu t
môi trường để làm căn cứ quan trng giúp nhà qun tr th các
chiến lược đ phát trin công ty.
2. MC TIÊU NGHIÊN CU
H thống hóa được sở lun v vấn đ nghiên cu. Vic phân tích
đánh giá môi trường giúp cho doanh nghiệp hiu biết được
nhng nhân t bên ngoài doanh nghip ảnh ởng tác động như thế nào
vi mức độ ra sao? Tác động tích cc hay tiêu cực?... đối vi quá trình hot
QUN TR HC
2
động sn xut ca mình. T đó đưa ra nhng chính sách, các gii pháp để
góp phn hoàn thin đề tài.
3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CU
Các yếu t môi trường ảnh hưởng ti hoạt động qun tr doanh
nghip. s ảnh ng ca các yếu t môi trường ti hoạt động kinh
doanh ca công ty Vinamilk.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi phân tích môi trưng kinh doanh ca doanh nghip cn phi xác
định được vic phi phân tích nhng vấn đề gì? Để làm được điều này cn
thông tin. Vì thế chúng ta phi thu thp, phân tích và x lí thông tin. Đồng thi,
năng lực ca mt nhà quản cũng đóng vai trò hết sc quan trng trong quá
trình phân tích này.
QUN TR HC
3
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUN
Tt c các doanh nghip, các loi hình t chc thuc các ngành quy
ln hay nh trong nn kinh tế mi quốc gia đều hoạt động trong mt cng
đồng xã hi nhất định chu nh hưởng ca các yếu t môi trường vĩ nằm
ngoài tm kim soát ca các doanh nghip. Các yếu t của môi trường này tác
động đan xen ảnh hưởng ti hoạt động kinh doanh ca công ty. vy, nhà
qun tr phi xem xét tính chất tác đng ca tng yếu t, mi tương tác giữa
chúng để d báo mức độ, bn cht thời điểm ảnh ng nhm x tình
hung mt cách linh hoạt, đồng thi gii pháp hu hiệu để tn dng tối đa
các hội, hn chế hoặc ngăn chặn kp thời các nguy nhằm nâng cao hiu
qu, gim thiu tn tht trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các yếu t môi
trường vĩ mô này bao gồm:
1.1. Yếu t môi trường kinh tế
Trong môi trường kinh tế, doanh nghip chu tác đng ca các yếu t
như: tổng sn phm quc ni (GDP), yếu t lm phát, t giá hối đoái và lãi sut,
tiền lương và thu nhập.
- Tng sn phm quc ni (GDP)
GDP tác động đến nhu cu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước tc
GDP đã chi phối làm thay đi quyết định tiêu dùng trong tng thi nht
định. vậy, tác động đến tt c c mt hoạt động ca qun tr; các nhà
qun tr phi da vào tng sn phm quc ni tình hình thc tế để t đó
hoạch định ra kế hoch sp ti phù hp với xu hướng th trường; ra quyết định,
t chc và lãnh đo, giám sát vic thc thi kế hoch.
- Yếu t lm phát
Lm phát ảnh ởng đến tâm chi phi hành vi tiêu dùng của ngưi
dân; làm thay đổi cấu chi tiêu của người tiêu dùng; cho thy tốc độ tiêu th
QUN TR HC
4
hàng hóa gim ngày càng nhiu, nht nhng mt hàng mang tính thiết yếu
đối vi cuc sng hàng ngày.
Trong thi lm phát thì yếu t v giá ca sn phẩm càng được người
tiêu dùng quan tâm. Các nhà qun tr cn phi hoạch định li chiến c sn
xut các khâu; c nhà sn xut nhà phân phi cn quan tâm ct gim các
hình thc tiếp th để tp trung vào ổn định giá sn phm. Kết ni sn xut vi
phân phi li mt cách phù hp. vy, vic d đoán chính xác yếu t lm
phát là rt quan trng trong chiến lược sn xut kinh doanh.
- T giá hối đoái và lãi suất
T giá hối đoái lãi sut ảnh hưởng ti các hoạt động xut nhp khu;
tc làm ảnh hưởng ti hoạt động đầu của doanh nghip: các ngun
nguyên, vt liu nhp khu s thay đổi dn đến kế hoch sn xut b chm
tiến độ so vi d kiến; làm ảnh hưởng đến th trường ng như việc tiêu dùng
ca ngưi dân.
T giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động qun tr ca các doanh nghip;
các nhà qun tr phi d báo trước v t giá hối đoái lãi suất để t đó kế
hoch cho hot động đầu tư của doanh nghip mình.
- Tiền lương và thu nhp
Tác động đến giá thành và ngun nhân lc ca doanh nghip.
Thu nhp hay phn ánh ti mc sng của người dân. Người tiêu
dùng s chi tiêu nhng sn phm phù hp với điều kin kinh tế. thế, doanh
nghip phi phân loi tng bc sn phẩm để mi khách hàng th biết đến và
tiêu dùng sn phm ca doanh nghip.
Tiền ơng của công nhân, nhân viên yếu t chính quyết định đến
ngun nhân lc ca doanh nghip; bi tiền lương chính nguồn sng ca hu
hết mọi người; mức lương thường được đặt lên hàng đầu trong m đó
cũng chính là ngun hng khi cho h làm vic. Các nhà qun tr phi có chính
sách c th quy định v mc tiền lương phù hp với năng lực làm vic ca mi
người, s thưởng, phạt công minh để to ra s hài lòng, tin tưởng trong môi
QUN TR HC
5
trưng làm vic. s khuyến khích nhng sáng kiến mi sáng tạo để to
hng khi trong công vic; các nhà qun tr cũng cần chính sách đặc bit
vi nhng công nhân, nhân viên có tui ngh lâu năm để trong tâm lí ca h
s gn bó lâu dài vi doanh nghip.
1.2. Yếu t chính tr và pháp lut
Môi trường này bao gm các yếu t như: chính phủ, h thng pháp
luật… ngày càng ảnh hưởng đến hoạt động ca doanh nghip.
- Chính phủ: cơ quan giám sát, duy trì bo v pháp lut, bo v li
ích quốc gia. Vai trò điều tiết nn kinh tế thông qua các chính sách tài
chính, tin t, thuế và các chương trình chi tiêu.
- Pháp luật: đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoc
nhng ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghip phi tuân theo.
+ H thng pháp luật các văn bản pháp lut v chính sách điều chnh
hành vi kinh doanh ca doanh nghiệp ngày càng được hoàn thin, to điều kin
cho doanh nghip ngày càng phát triển trong môi trường pháp lut, chính tr n
định.
+ Chính sách thuế, chính sách tin tệ, chính sách đối ngoại…tác đng
lớn đến doanh nghip. Những chính sách này thường xuyên được b sung phù
hp vi s phát trin kinh tế đồng thời ng là yếu t tích cc hoc kìm hãm
ca doanh nghip.
Để tn dụng được hội gim thiu những nguy cơ, các doanh
nghip phi nm bt được các quan điểm, nhng quy định, những ưu tiên,
những chương trình chi tiêu ca Chính Ph đảm bo luôn tuân th pháp
lut.
1.3. Yếu t văn hóa - xã hi
Môi trường văn hóa - xã hi bao gm nhiu yếu t như: dân số, văn hóa,
gia đình, tôn giáo. nh hưởng sâu sắc đến hoạt động qun trkinh doanh
ca mt doanh nghip. Doanh nghip cn phi phân tích các yếu t văn hóa, xã
hi nhm nhn biết hội nguy cơ th xy ra. Mi mt s thay đổi ca
QUN TR HC
6
các lực lượng văn hóa có thể to ra mt nghành kinh doanh mới nhưng cũng
th xóa đi một ngành kinh doanh.
- Dân s: ảnh hưởng lên ngun nhân lc, nh hưởng tới đầu ra ca
doanh nghip. vy, doanh nghip cn tìm hiu v ngun n s xác
định quy th trường để t đó chiến c kinh doanh phù hp với điều
kin từng nơi.
- Văn hóa: bao gm toàn b nhng phong tc, tp quán, li sống…được
dùng để định hướng hành vi tiêu dùng ca mi người trong hi. chi phi
đến vic hình thành nhng nhu cu v chng loi chất lượng và kiu dáng hàng
hóa. Khi bước vào mt th trưng mi việc đầu tiên các doanh nghip cn làm
phi nghiên cu v yếu t văn hóa xem sản phm doanh nghiệp mình đưa
đến có phù hp vi nhu cu, phong tục…nơi đó không. Nếu không phù hp t
sn phm đó s b loi b hoc không nhu cầu. Trong trường hợp đó, các
nhà qun tr phi kế hoạch thay đổi hp lí, th thiết kế li hình dáng bao
bì, mẫu mã… sao cho phù hợp vi tng nền văn hóa; cố gắn định v sn phm
bằng Slogan để người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng sn phm.
S tác động ca các yếu t văn hóa tính cht lâu dài tinh tế, khó
nhn biết. vy, các nhà qun tr phi tìm hiểu kĩ các yếu t văn hóa để kế
hoch phát trin đổi mi, phù hp với điều kin thc tiễn đưa sản phm ca
doanh nghiệp đến vi tt c mọi ngưi.
- Gia đình: ảnh hưởng trc tiếp đến chất lượng, năng suất lao động cũng
như hiệu qu làm vic ca tt c mi ngưi.
- Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, cách của mọi người,
trong vic chp hành và thc thi các quyết đnh.
1.4. Yếu t công ngh
Đây là nhân tố ảnh hưởng mnh, trc tiếp đến doanh nghiệp và tác động
đến hoạt động qun trị. Các thay đổi v công ngh - thut s ảnh hưởng
mnh m đến nhu cầu tương lai của mt t chc v nhân lc. Các yếu t công
ngh thưng biu hin như:
QUN TR HC
7
- ng phát minh sáng chế ci tiến khoa hc k thuật ng lên
nhanh chóng làm bùng n v cuc cách mng v thông tin và truyn thông.
- Xut hin nhiu loi máy móc nguyên liu vt liu mi vi nhng
tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trưc đây.
- Trình độ t động hóa, vi tính hóa, hóa hc hóa sinh hc hóa trong
tt c các khâu sn xut, phân phi lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn.
- Các phương tiện truyn thông vn ti ngày càng hin đại r tin
hơn dẫn ti không gian sn xut và kinh doanh ngày càng rng lớn hơn…
Khi công ngh phát trin,các doanh nghiệp điều kin ng dng các
thành tu ca công ngh để to ra sn phm, dch v chất lượng cao hơn
nhm phát triển kinh doanh, ng cao năng lực cnh tranh, n cạnh đó h
thng qun tr cũng phải thay đổi v chiến lược kinh doanh trong khâu sn
xut, gii thiu sn phm, rút ngn thi gian thc hin kế hoạch để phù hp vi
công ngh hiện đại; công ngh đưc ci tiến thì bn cht công vic càng yêu
cầu đến vic công nhân lành ngh, thuật cao…như vy d dẫn đến s
thiếu ht nguồn lao động, nhà qun tr phi nghiên cứu định hướng phù
hp v ngun nhân lc cho doanh nghip.
Nếu doanh nghiệp không đổi mi v công ngh kp thi thì s nguy
cơ bị tt hu, gim năng lực cnh tranh.
1.5. Yếu t t nhiên
Điu kin t nhiên bao gm v trí địa lý, khí hu, cnh quan thiên nhiên,
đất đai, sông bin và các ngun tài nguyên.
Môi trưng t nhiên Vit Nam mang li nhiu thun li cho cho các
ngành như khai thác khoáng sn, du lch, vn ti…
Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sc ti cuc sống con người, v nếp sng
sinh hot dẫn đến s thay đổi trong nhu cu hàng hóa.
T nhiên tác đng rt lớn đến doanh nghiệp. thường tác động bt
lợi đối vi các doanh nghiệp, đặc bit nhng doanh nghip sn xut kinh
doanh liên quan đến t nhiên như: sản xut nông phm, thc phm theo
QUN TR HC
8
mùa, kinh doanh khách sn, du lch…đ ch động đi phó với các tác động ca
yếu t t nhiên các nhà qun tr cn phi phân tích, d báo, đánh giá nh hình
thông qua các quan chuyên môn, phải biện pháp đề phòng để gim thiu
ri ro ti mc có th.
Nhng biến đổi trong môi trường đều ảnh hưởng đến hàng hóa sn
phm mà các công ty sn xuất và đưa ra thị trưng.
S khan hiếm ca mt s tài nguyên: các tài nguyên không tái tạo đưc
ngày càng cn kit, nếu không s dng hp s tác động tới đầu vào ca
sn xut.
Tăng giá năng lượng: Vấn đề nóng hi nht trên th trưng hin nay
tình trạng tăng giá của xăng dầu. Nn kinh tế ca những nưc công nghip phát
trin ph thuc rt nhiu vào vic cung cp du m trong khi chưa tìm đưc
ngun nguyên liu thích hợp để thay thế. Trong khi đó giá dầu m ttăng vt
tht thưng, gây nhiu tr ngi cho vic sn xut.
Môi trường ngày càng ô nhim do các hoạt động sn xut ca các doanh
nghip. Các doanh nghip mun tn ti lâu dài cn phi chú ý ci thin khc
phc hn chế này.
Tình hình thiên tai bão lũ, khí hậu cũng là một nhân t nh hưởng không
nh đến quá trình sn xut sn phm. Làm thit hại đến ngun nguyên liệu đầu
vào ca hoạt động sn xut.
Ngoài ra, cũng mở một hội cho các công ty nhy n vi tình
hình, bng việc đưa ra các sn phm thân thin với môi trưng, tái sn xut các
ngun tài nguyên thiên nhiên, sn phẩm được sn xut trên dây truyn công
ngh tiên tiến, gim thiu ảnh hưởng đến môi trường, phù hp vi khí hu, thi
tiết.
1.6. Yếu t dân cư
Tng dân s tc độ tăng dân số yếu t tác động ti quy nhu
cu. Bt k công ty nào cũng bị hp dn bi th trưng quy dân s ln.
Tốc độ tăng dân số là quy dân s được xem xét trạng thái đng. Dân s
QUN TR HC
9
tăng nhanh, chậm hay gim sút chs báo hiu trin vọng tương ng ca quy
th trường. Tuy nhiên đối vi tng mt hàng c th tương quan đó không
phi bao gi cũng ăn khớp tuyệt đối.
S phân b dân v mặt địa cấu dân s cũng tác động rt ln
đến cu nhu cu ca các hàng hóa dch v c th các đc nh nhu cu.
S phân b dân cũng chính s phân b các hoạt động sn sut ca nn
kinh tế. Cơ cấu dân s được xem xét dưới nhiu tham s như gii tính, tui tác,
cơ cấu ngh nghiệp, cơ cấu theo thành th và nông thôn, theo trình độ hc vn.
Cu trúc ngân ch chi tiêu ca các h gia đình chính biểu hin cho
nhu cu tiêu dùng mua sm. Khi ngân ch cho chi tiêu hàng hóa dch v
ln s kích thích các hot đng sn sut ca các doanh nghip.
Chính sách dân s - kế hoch hóa ca Vit Nam nhm hn chế s gia
tăng dân số, tuy nhiên s làm cho cơ cu dân s già hóa. Đây s hn chế cho
hot đng sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
1.7. Yếu t đạo đức
Mọi người mi t chc trong hi hoạt động luôn luôn chu s tác
động của luân thường đạo ta gọi đó đạo đức. Đạo đức h thng các
chun mc v quan điểm ng x của con ngưi trong xã hi, hình thành nhng
điều răn bảo mọi người cái nên làm không nên m. Những quan điểm
đạo đức y còn ảnh hưởng đến cách ng x ca các nhà qun tr trên thương
trưng với nhau, đến những người lao động khách hàng hay ta thường nói
đó chính đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh biu hin ca s dung
hòa gia li ích ca c nhà qun tr trong vic thc hin mc tiêu kinh doanh
vi li ích của người lao động làm vic cho nhà qun tr, li ích ca khách
hàng, ca đi tác và ca c cộng đồng nói chung.
Mt trong nhng chun mực đạo đức kinh doanh s trung thc.
Trong kinh doanh không nhng phi trung thc vi nhng vic ln phi
trung thc vi c nhng vic nh nht nhất. Các thương hiệu ni tiếng thường
QUN TR HC
10
thương hiu ca các nhà qun tr biết tôn trọng đạo đức kinh doanh. d
như Bill Gate,…
Đạo đức kinh doanh có quan h mt thiết vi trách nhim hi ca
nhà qun tr, vậy kinh doanh đạo đức mt phn trách nhim hi ca
nhà qun tr.
1.8. Yếu t môi trường quc tế
Đối vi phn ln các t chc, môi trưng quc tế s tác động rt
mnh vào nhng ng ty cung ng ngun tài nguyên nước ngoài hay cnh
tranh với đi th quc tế. Tm quan trng ca các lực lượng quc tế đã tăng
lên đáng kể khi mt t chc quyết định quc tế hóa tung c sn phm
hay dch v ca mình ra th trường nước ngoài. Khi kinh doanh c ngoài,
công ty s phải đương đu với môi trường lut pháp và nhng thông l quc tế
hoàn toàn mi m với môi trường trong nưc. Ngoài ra s thích của người tiêu
dùng cũng th khác, các chính sách định giá khuyến mãi cũng th rt
xa l, nhng chính sách ca các chính ph trên th trưng quc tế th không
ging vi chính sách ca quc gia. H thống văn hóa, hội trên th trưng
quc tế cũng thể khác bit hn vi h thng các giá tr nim tin ca mi
nước. Mt khi t chức đã được quc tế hóa thì nhng yếu t quc tế này s tr
thành nhng lực lượng trc tiếp tác động vào các t chc tham gia hot
động trong môi trường quc tế.
QUN TR HC
11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THC TIN
2.1. Gii thiu chung v công ty Vinamilk
- Tên doanh nghip: công ty c phn sa Vit Nam (Vinamilk)
- Tên giao dch quc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company
- Lĩnh vc hoạt động: sn xut sa và các chế phm t sa.
- Tr s chính: s 10, ph Tân Trào, phưng Tân Phú, Qun 7, Thành
ph H Chí Minh
Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên sở tiếp qun 3 nhà máy
sa chế độ cũ: nhà máy sa Thng Nht, nhà máy sữa Trường Th nhà
máy sa bt Dielac. Qua nhiu năm xây dng phát trin, Vinamilk nhà
sn xut sa hàng đầu ti Việt Nam, đã vinh dự nhận đưc nhiu phần thưởng
cao quý. Quan trng phi k đến: Huân chương Độc lp hng Nhì (2010),
Huân chương Độc lp hạng Ba (2005), được phong tng danh hiu Anh hùng
lao động trong thời đổi mi. m 2010, doanh nghiệp đu tiên duy
nht Vit Nam nằm trong 200 công ty doanh thu dưới 1 t đô la hoạt động
có hiu qu nht, tt nht châu Á đưc tạp chí Fober vinh danh…
Danh mc sn phm ca Vinamilk rất đa dạng vi trên 200 mt hàng
sa các sn phm t sa. Phn lớn được cung cp cho th trường i
thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chn là một thương hiệu ni
tiếng một trong nhóm 100 thương hiệu mnh nht do B công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng đưc bình chn trong nhóm top 10 hàng
Vit Nam cht lưng cao t năm 1995 đến năm 2007.
QUN TR HC
12
2.2. Tình hình sn xut kinh doanh ca công ty
Bng 2.1: Thông tin tài chính công ty Vinamilk năm 2009-2012
Báo cáo lãi/l
(triu VND)
2009
2010
2011
2012
Doanh thu thun
10,613,771
15,752,866
21,627,429
26,561,574
Li nhun sau thuế
2,376,067
3,615,493
4,218,182
5,819,455
Vn ch s hu
6,455,474
7,964,437
12,477,205
15,493,097
Vốn điều l
3,512,653
3,530,721
5,561,148
8,339,558
Tng tài sn
8,482,036
10,773,032
15,582,672
19,697,868
Ngun tng cc thng kê
Bng 2.2: Các ch s tài chính của Vinamilk năm 2010-2012
Các ch s tài chính
2010
2012
Tăng trưng so với năm trước (%)
Doanh thu thun
48.42
22.81
Li nhun sau thuế
52.22
37.96
Vn ch s hu
23.37
24.17
Tng tài sn
27.01
26.41
Ch s hiu qu hot đng
T sut sinh li trên Tng tài sn bình
quân (ROAA)
37.56%
32.99%
T sut li nhun trên Vn ch s hu
bình quân (ROEA)
50.16%
41.61%
Thu nhp trên mi c phn (EPS)
10,254
10,471
Giá tr s sách ca c phiếu (BVPS)
22,561
27,881
Ngun tng cc thng kê
QUN TR HC
13
Kết thúc năm 2012, Vinamilk đạt tng doanh thu 27.012 t đồng (đạt
102% ch tiêu 2012 tăng 23% so với năm 2011); tng li nhuận trưc thuế
6.930 t đồng (đạt 123% ch tiêu 2012 tăng 39% so với năm 2011). Giá
tr vn hóa ca Vinamilk 73.350 t đồng (tương đương 3,52 tỷ USD ng
52,6% so với năm 2011).
Tình hình tài chính ca Công ty luôn được duy trì vng mnh. Mc
trong năm đã chi mt s tin 3.111 t đồng, ln nht t trưc tới nay cho đầu
tư, mua sắm tài sn c định, và thanh toán c tc cho c đông đợt cui của năm
2011 tm ng c tc đợt 1 năm 2012 vi tng s tin 2.223 t đồng
(4.000 đng/ 1 c phiếu), nhưng dòng tin vn duy trì mc cao. Các ch s tài
chính rt tt và đã đưc duy trì qua nhiều năm nay.
Nhìn chung, mc dù tình hình th trưng còn gp nhiều khó khăn, nhưng
Vinamilk đã một năm tăng trưởng tốt, đạt được các ch tiêu đặt ra t đầu
năm. Trong đó, lợi nhun trước thuế sau thuế đạt tốt hơn nhiu so vi doanh
thu là kết qu ca vic thc hin các bin pháp kim soát chi phí cht chẽ, tăng
tính hiu qu các chương trình tiếp th, bán hàng.
2.3. Tác động của môi trường tới hoạt động kinh doanh ca
Vinamilk
2.3.1. Yếu t môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong s vận động phát
trin ca th trưng. sc mua mi th trưng, tng sc mua ph thuc
vào s tăng trưng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuc bào s phát trin
kinh tế ca các lĩnh vc khác nhau, tình hình lm phát tiết kim, s thay đổi kết
cấu tiêu dùng cũng như s thay đổi kết cu sc mua ca các vùng khác nhau.
Các yếu t đó ảnh hưởng đến sức mua, cơ cu tiêu ng do đó cũng ảnh hưởng
trc tiếp đến hoạt động kinh doanh ca công ty. Các yếu t kinh tế bao gm tc
độ tăng trưng hay s suy thoái kinh tế chung, t l lm phát kinh tế, cấu
thu nhp mc tăng trưởng thu nhp, s thay đổi cấu chi tiêu trong dân
cư, sở h tng kinh tế trc tiếp h thống giao thông, bưu chính các
QUN TR HC
14
ngành dch v khác. Vic tìm hiểu môi trưng kinh tế giúp công ty qua đó
th tìm hiểu được mong mun, nhu cu của con người và kh năng chi tiêu của
h như thu nhập ngưi dân, nhu cu tiết kim, điều kiện tài chính…
Xu hướng tăng lên v thu nhp trung bình trong dân chúng ngoài vic s
to ra mt sức mua cao hơn trên thị trưng còn dẫn đến nhng nhu cu, mong
mun khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. H th đòi hỏi nhiu hơn hay
sn sàng b ra mt s tiền cao hơn cho các yếu t chất ng, s đa dạng, tính
tin dng, thm mỹ… Ngoài ra, một xu ng khác s phân b v thu nhp
nhiều phân hóa trong dân chúng cũng một vấn đề công ty cn quan
tâm. Chính s phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cu, mong mun ca
người tiêu dùng và to ra trên th trưng nhiu phân khúc khác bit.
Mức tăng trưởng thc ca tng sn phẩm trong nước m 2010 là
6,78%, năm 2011 GDP đã tăng 5,89% so với năm 2010. Thu nhập bình quân
của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khong 1.160 USD, năm
2011 1300 USD năm 2012 đã đt ti 1540 USD. Chng t tốc độ tăng
trưng kinh tế thu nhp của người dân đang ngày một cao. Điều này nh
hưởng rt nhiều đến vic tiêu th sa ca công ty.
Hình 1: Tc độ tăng trưởng ca GDP ca nước ta giai đon 2005 2012
QUN TR HC
15
Lm phát yếu t ảnh hưởng ti giá nguyên liệu đầu vào ca doanh
nghip. Khi giá nguyên liu tăng sẽ làm cho giá sn phẩm tăng, th s nh
hưởng doanh thu trên th trưng. Ch s giá nguyên, nhiên vt liu dùng cho
sn xuất năm 2011 tăng 21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ s giá nguyên,
nhiên vt liu quí III dùng cho sn xut mt s ngành tăng cao trong đó thc
phm và đ uống tăng 22,75% so với cùng kì năm trước.
Hình 2: Lạm phát giai đoạn 2000 2012
Mt bng lãi suất đã giảm dn, t giá dn ổn định, cán cân thanh toán
được ci thin. Trn lãi sut tin gửi đã được điều chnh gim t 14% xung
còn 12 %, lãi sut vay tín dụng đã gim so với đầu m, xu thế này đang đưc
ch đạo đẩy nhanh linh hot theo biến động ca th trưng din biến ca
lạm phát. Đây chính là cơ hi cho công ty có th tiếp cn ngun vốn vay ưu đãi
ca ngân hàng, duy trì và m rng sn xut.
sở h tng ca nn kinh tế cũng yếu t ảnh hưởng đến sc mua
ca th trưng. Nếu cơ sở h tng yếu kém làm tăng chi phí sn xut và tiêu th
sn phẩm, làm tăng giá sản phm, t đó sản phm s gim tính cnh tranh trên
th trưng. Mt khi dch v phân phi xúc tiến din ra chm chp trên th
trưng do ảnh hưởng của sở h tng sm cho sn phm khó tiếp cn hoc
tiếp cn chm vi sn phm ca công ty.
QUN TR HC
16
2.3.2. Yếu t chính tr và pháp lut
Tình hình chính tr n định ca Việt nam ý nghĩa quyết định trong
vic phát trin kinh tế, gii quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
làm tăng nhu cầu tiêu dùng ca hội. Điều này cũng tác đng tích cc trong
vic to lp trin khai chiến lược ca các doanh nghip Vit Nam nói chung
và Vinamilk nói riêng.
T sau thi k đổi mi, Vit Nam chính thức bình thưng hóa quan h
vi Trung Quốc vào năm 1992 với Hoa K năm 1995, gia nhập khi
ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lp quan h ngoi giao vi 171 quc gia.
c ngot quan trng phi k đến 11/1/2007, Vit Nam chính thc tr
thành thành viên thu 150 ca WTO.
Những điều này tác đng không h nh đến s m rng th trưng, cũng
như thu hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cn các công ngh tiên tiến,
dây chuyn sn xut hiện đại, nâng cao năng suất…ca Vinamilk. Tuy nhiên,
điều này cũng mang lại nhng thách thc khi phi cnh tranh vi các sn phm
cùng loi ca các công ty nước ngoài nhp khu vào Vit Nam.
Trong xu ng hi nhp vào nn kinh tế khu vc thế gii, Quc hi
đã ban hành tiếp tc hoàn thin các b lut. Mt th chế chính tr ổn định,
lut pháp ràng s sở đảm bo thun lợi, bình đẳng cho các doanh
nghip cnh tranh hiu qu, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk gii hạn được
hành lang pháp lí, t đó đưa ra các quyết đnh thích hp cho hot đng sn xut
kinh doanh ca mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của Nhà ớc cũng ý
nghĩa rt tích cc đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sn xut v sa được những ưu đãi trong Lut khuyến khích đầu
trong nước v thuê đất, thuế thu nhp doanh nghip, thuế nhp khu máy
móc thiết bị. Điều này như một s khích l tinh thn, tạo điều kin cho công ty
c gắng hơn nữa.
QUN TR HC
17
Tuy nhiên vi cách qun lý còn lng lo, chng chéo, không hiu qu đã
gây không ít khó khăn trong việc thc hiện Quy hoạch phát trin ngành công
nghip sa Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 sn xut nguyên liu
đến chế biến sn phm quy sa chế biến đáp ng nhu cầu tiêu dùng trong nưc
đạt bình quân 10kg/người/năm vào năm 2010, 20kg/người/năm vào năm 2020
và xut khu ra th trường nước ngoài”.
Theo Quyết đnh 167 ca Th ng v quy hoch phát triển chăn
nuôi sa thì ch 15 tỉnh thành được phép nuôi. Nhưng thực tế phong trào
nuôi bò sữa đã lan ra 33 tỉnh thành, trong đó có c nhng địa phương không đủ
điều kiện chăn nuôi như: không đồng cỏ, cũng chẳng nhà y chế biến
sữa… Ngoài ra, vic kiểm định chất lượng sa ch dng li vic kim tra v
sinh an toàn thc phm. Mt s ch tiêu in trên bào nhưng chưa đưc kim
tra, phân tích chất lượng hàm ng các vi cht trong thành phn sa.
Các phòng thí nghim cha kh năng để kiểm định đầy đủ nhng vi cht
này. Vit Nam hiện chưa có quy chuẩn v t l các cht b sung vi ng DHA,
ARA trong sa. Bên cạnh đó, việc không kim soát ni th trưng sữa cũng
gây không ít tr ngi cho các doanh nghip sn xut sa ca Vit Nam.
2.3.3. Yếu t văn hóa xã hội
Đối vi Vit Nam, thói quen s dng các sn phẩm đ ngọt cũng như
các sn phẩm đóng hộp hay các sn phẩm liên quan đến sa. S tiếp cn các
ngun thông tin tr nên d dàng, qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng
rôn…khiến con ngưi càng cm thy nhu cầu ngày càng cao đi vi vic
chăm sóc và tha mãn các nhu cu v th cht.
Mt trong những đặc điểm trong quan nim của ngưi Việt thường
dùng nhng mình cm thấy yên tâm tin tưởng ít khi thay đi. thế
công ty Vinamilk phi tạo được nim tin v uy tín chất lượng thì rt d khiến
khách hàng trung thành s dng vi sn phm ca công ty.
Cũng phi nói thêm rng, mt trong những đặc điểm v nh th ca
người Vit cân nặng cũng như chiều cao thấp hơn so với trên thế gii
| 1/31

Preview text:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… QUẢN TRỊ HỌC MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 3
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế ........................................................................... 3
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật ....................................................................... 5
1.3. Yếu tố văn hóa-xã hội .................................................................................. 5
1.4. Yếu tố công nghệ ......................................................................................... 6
1.5. Yếu tố tự nhiên ............................................................................................ 7
1.6. Yếu tố dân cư ............................................................................................... 8
1.7. Yếu tố đạo đức ............................................................................................. 9
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế ......................................................................... 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN ........................................................ 11
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk ...................................................... 11
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ............ 1Error! Bookmark not defined.
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk 13
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế ...................................................................... 13
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật .................................................................. 16
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội ......................... Error! Bookmark not defined.17
2.3.4. Yếu tố khoa học công nghệ .................................................................... 18
2.3.5. Yếu tố tự nhiên ................................... Error! Bookmark not defined.20
2.3.6. Yếu tố dân cư .......................................................................................... 21
2.3.7. Yếu tố đạo đức ........................................................................................ 21
2.3.8. Yếu tố môi trường quốc tế ...................................................................... 23
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG, GIẢI PHÁP .................................................. 25
3.1. Đánh giá chung .......................................................................................... 25 QUẢN TRỊ HỌC
3.1.1. Tác động tích cực.................................................................................... 25
3.1.2. Tác động tiêu cực.................................................................................... 25
3.2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện ..... Error! Bookmark not defined.25
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 28 QUẢN TRỊ HỌC PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại hiện nay, trước thị trường kinh tế mở các doanh nghiệp
muốn phát triển bền vững thì phải có chiến lược, định hướng cụ thể, xác định
rõ mục tiêu cũng như đánh giá chính xác những tác động của các yếu tố môi
trường đến doanh nghiệp để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp.
Có thể nói, các yếu tố môi trường rất quan trọng trong kinh doanh; nó
làm ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động của các
doanh nghiệp. Là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra kế sách mới điều hướng sự
hoạt động của các doanh nghiệp.
Hiện nay, xu hướng tiêu dùng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày
càng tăng lên làm cho ngành công nghiệp chế biến sữa ngày càng phát triển,
trong đó công ty Vinamilk được đánh giá là công ty hàng đầu trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế của cả thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng đều khá bất ổn. Thêm vào đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt với sự ra đời của nhiều công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển của công ty. Vậy để có thể tồn tại và duy trì sự phát triển thì
Vinamilk cũng như các doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm đánh giá và
phân tích các ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường đặc biệt là các yếu tố
môi trường vĩ mô để làm căn cứ quan trọng giúp nhà quản trị có thể có các
chiến lược để phát triển công ty. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Việc phân tích
và đánh giá môi trường vĩ mô giúp cho doanh nghiệp hiểu và biết rõ được
những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng và tác động như thế nào
và với mức độ ra sao? Tác động tích cực hay tiêu cực?... đối với quá trình hoạt 1 QUẢN TRỊ HỌC
động sản xuất của mình. Từ đó đưa ra những chính sách, và các giải pháp để
góp phần hoàn thiện đề tài.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động quản trị doanh
nghiệp. Và sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh
doanh của công ty Vinamilk.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xác
định được việc phải phân tích những vấn đề gì? Để làm được điều này cần có
thông tin. Vì thế chúng ta phải thu thập, phân tích và xử lí thông tin. Đồng thời,
năng lực của một nhà quản lí cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phân tích này. 2 QUẢN TRỊ HỌC PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tất cả các doanh nghiệp, các loại hình tổ chức thuộc các ngành có quy
mô lớn hay nhỏ trong nền kinh tế mỗi quốc gia đều hoạt động trong một cộng
đồng xã hội nhất định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô nằm
ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp. Các yếu tố của môi trường này tác
động đan xen và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, nhà
quản trị phải xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa
chúng để dự báo mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý tình
huống một cách linh hoạt, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa
các cơ hội, hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy cơ nhằm nâng cao hiệu
quả, giảm thiểu tổn thất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các yếu tố môi
trường vĩ mô này bao gồm:
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Trong môi trường kinh tế, doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tố
như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), yếu tố lạm phát, tỉ giá hối đoái và lãi suất,
tiền lương và thu nhập.
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước tức
GDP đã chi phối và làm thay đổi quyết định tiêu dùng trong từng thời kì nhất
định. Vì vậy, nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động của quản trị; các nhà
quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc nội và tình hình thực tế để từ đó
hoạch định ra kế hoạch sắp tới phù hợp với xu hướng thị trường; ra quyết định,
tổ chức và lãnh đạo, giám sát việc thực thi kế hoạch. - Yếu tố lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của người
dân; làm thay đổi cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng; cho thấy tốc độ tiêu thụ 3 QUẢN TRỊ HỌC
hàng hóa giảm ngày càng nhiều, nhất là ở những mặt hàng mang tính thiết yếu
đối với cuộc sống hàng ngày.
Trong thời kì lạm phát thì yếu tố về giá của sản phẩm càng được người
tiêu dùng quan tâm. Các nhà quản trị cần phải hoạch định lại chiến lược sản
xuất ở các khâu; cả nhà sản xuất và nhà phân phối cần quan tâm cắt giảm các
hình thức tiếp thị để tập trung vào ổn định giá sản phẩm. Kết nối sản xuất với
phân phối lại một cách phù hợp. Vì vậy, việc dự đoán chính xác yếu tố lạm
phát là rất quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Tỷ giá hối đoái và lãi suất
Tỷ giá hối đoái và lãi suất ảnh hưởng tới các hoạt động xuất nhập khẩu;
tức là làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp: các nguồn
nguyên, vật liệu nhập khẩu có sự thay đổi dẫn đến kế hoạch sản xuất bị chậm
tiến độ so với dự kiến; làm ảnh hưởng đến thị trường cũng như việc tiêu dùng của người dân.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của các doanh nghiệp;
các nhà quản trị phải dự báo trước về tỷ giá hối đoái và lãi suất để từ đó có kế
hoạch cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp mình.
- Tiền lương và thu nhập
Tác động đến giá thành và nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Thu nhập hay nó phản ánh tới mức sống của người dân. Người tiêu
dùng sẽ chi tiêu những sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế. Vì thế, doanh
nghiệp phải phân loại từng bậc sản phẩm để mọi khách hàng có thể biết đến và
tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiền lương của công nhân, nhân viên là yếu tố chính quyết định đến
nguồn nhân lực của doanh nghiệp; bởi tiền lương chính là nguồn sống của hầu
hết mọi người; mức lương thường được đặt lên hàng đầu trong tâm lí và đó
cũng chính là nguồn hứng khởi cho họ làm việc. Các nhà quản trị phải có chính
sách cụ thể quy định về mức tiền lương phù hợp với năng lực làm việc của mỗi
người, có sự thưởng, phạt công minh để tạo ra sự hài lòng, tin tưởng trong môi 4 QUẢN TRỊ HỌC
trường làm việc. Có sự khuyến khích những sáng kiến mới sáng tạo để tạo
hứng khởi trong công việc; các nhà quản trị cũng cần có chính sách đặc biệt
với những công nhân, nhân viên có tuổi nghề lâu năm để trong tâm lí của họ có
sự gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Môi trường này bao gồm các yếu tố như: chính phủ, hệ thống pháp
luật… ngày càng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Chính phủ: cơ quan giám sát, duy trì và bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi
ích quốc gia. Vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài
chính, tiền tệ, thuế và các chương trình chi tiêu.
- Pháp luật: đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoặc
những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo.
+ Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật về chính sách điều chỉnh
hành vi kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp ngày càng phát triển trong môi trường pháp luật, chính trị ổn định.
+ Chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại…tác động
lớn đến doanh nghiệp. Những chính sách này thường xuyên được bổ sung phù
hợp với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng là yếu tố tích cực hoặc kìm hãm của doanh nghiệp.
Để tận dụng được cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ, các doanh
nghiệp phải nắm bắt được các quan điểm, những quy định, những ưu tiên,
những chương trình chi tiêu của Chính Phủ và đảm bảo luôn tuân thủ pháp luật.
1.3. Yếu tố văn hóa - xã hội
Môi trường văn hóa - xã hội bao gồm nhiều yếu tố như: dân số, văn hóa,
gia đình, tôn giáo. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh
của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã
hội nhằm nhận biết cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của 5 QUẢN TRỊ HỌC
các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một nghành kinh doanh mới nhưng cũng có
thể xóa đi một ngành kinh doanh.
- Dân số: ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu ra của
doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về nguồn dân số và xác
định quy mô thị trường để từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện ở từng nơi.
- Văn hóa: bao gồm toàn bộ những phong tục, tập quán, lối sống…được
dùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội. Nó chi phối
đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng
hóa. Khi bước vào một thị trường mới việc đầu tiên các doanh nghiệp cần làm
là phải nghiên cứu về yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp mình đưa
đến có phù hợp với nhu cầu, phong tục…nơi đó không. Nếu không phù hợp thì
sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ hoặc không có nhu cầu. Trong trường hợp đó, các
nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí, có thể thiết kế lại hình dáng bao
bì, mẫu mã… sao cho phù hợp với từng nền văn hóa; cố gắn định vị sản phẩm
bằng Slogan để người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng sản phẩm.
Sự tác động của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó
nhận biết. Vì vậy, các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các yếu tố văn hóa để có kế
hoạch phát triển đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm của
doanh nghiệp đến với tất cả mọi người.
- Gia đình: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất lao động cũng
như hiệu quả làm việc của tất cả mọi người.
- Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, tư cách của mọi người,
trong việc chấp hành và thực thi các quyết định. 1.4. Yếu tố công nghệ
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp và tác động
đến hoạt động quản trị. Các thay đổi về công nghệ - kĩ thuật sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ đến nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân lực. Các yếu tố công
nghệ thường biểu hiện như: 6 QUẢN TRỊ HỌC
- Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên
nhanh chóng làm bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông.
- Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên liệu vật liệu mới với những
tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đây.
- Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong
tất cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn.
- Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền
hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn…
Khi công nghệ phát triển,các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các
thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn
nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, bên cạnh đó hệ
thống quản trị cũng phải thay đổi về chiến lược kinh doanh trong khâu sản
xuất, giới thiệu sản phẩm, rút ngắn thời gian thực hiện kế hoạch để phù hợp với
công nghệ hiện đại; công nghệ được cải tiến thì bản chất công việc càng yêu
cầu đến việc công nhân lành nghề, có kĩ thuật cao…như vậy dễ dẫn đến sự
thiếu hụt nguồn lao động, nhà quản trị phải nghiên cứu và có định hướng phù
hợp về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không đổi mới về công nghệ kịp thời thì sẽ có nguy
cơ bị tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh. 1.5. Yếu tố tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên,
đất đai, sông biển và các nguồn tài nguyên.
Môi trường tự nhiên Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi cho cho các
ngành như khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải…
Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người, về nếp sống
sinh hoạt dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu hàng hóa.
Tự nhiên có tác động rất lớn đến doanh nghiệp. Nó thường tác động bất
lợi đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản xuất nông phẩm, thực phẩm theo 7 QUẢN TRỊ HỌC
mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch…để chủ động đối phó với các tác động của
yếu tố tự nhiên các nhà quản trị cần phải phân tích, dự báo, đánh giá tình hình
thông qua các cơ quan chuyên môn, phải có biện pháp đề phòng để giảm thiểu
rủi ro tới mức có thể.
Những biến đổi trong môi trường đều ảnh hưởng đến hàng hóa và sản
phẩm mà các công ty sản xuất và đưa ra thị trường.
Sự khan hiếm của một số tài nguyên: các tài nguyên không tái tạo được
ngày càng cạn kiệt, nếu không sử dụng hợp lý nó sẽ tác động tới đầu vào của sản xuất.
Tăng giá năng lượng: Vấn đề nóng hổi nhất trên thị trường hiện nay là
tình trạng tăng giá của xăng dầu. Nền kinh tế của những nước công nghiệp phát
triển phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp dầu mỏ trong khi chưa tìm được
nguồn nguyên liệu thích hợp để thay thế. Trong khi đó giá dầu mỏ thì tăng vọt
thất thường, gây nhiều trở ngại cho việc sản xuất.
Môi trường ngày càng ô nhiễm do các hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài cần phải chú ý cải thiện khắc phục hạn chế này.
Tình hình thiên tai bão lũ, khí hậu cũng là một nhân tố ảnh hưởng không
nhỏ đến quá trình sản xuất sản phẩm. Làm thiệt hại đến nguồn nguyên liệu đầu
vào của hoạt động sản xuất.
Ngoài ra, nó cũng mở một cơ hội cho các công ty nhạy bén với tình
hình, bằng việc đưa ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, tái sản xuất các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm được sản xuất trên dây truyền công
nghệ tiên tiến, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, phù hợp với khí hậu, thời tiết. 1.6. Yếu tố dân cư
Tổng dân số và tốc độ tăng dân số là yếu tố tác động tới quy mô nhu
cầu. Bất kỳ công ty nào cũng bị hấp dẫn bởi thị trường có quy mô dân số lớn.
Tốc độ tăng dân số là quy mô dân số được xem xét ở trạng thái động. Dân số 8 QUẢN TRỊ HỌC
tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉsố báo hiệu triển vọng tương ứng của quy
mô thị trường. Tuy nhiên đối với từng mặt hàng cụ thể tương quan đó không
phải bao giờ cũng ăn khớp tuyệt đối.
Sự phân bố dân cư về mặt địa lý và cơ cấu dân số cũng tác động rất lớn
đến cơ cấu nhu cầu của các hàng hóa dịch vụ cụ thể và các đặc tính nhu cầu.
Sự phân bố dân cư cũng chính là sự phân bố các hoạt động sản suất của nền
kinh tế. Cơ cấu dân số được xem xét dưới nhiều tham số như giới tính, tuổi tác,
cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu theo thành thị và nông thôn, theo trình độ học vấn.
Cấu trúc ngân sách chi tiêu của các hộ gia đình chính là biểu hiện cho
nhu cầu tiêu dùng và mua sắm. Khi ngân sách cho chi tiêu hàng hóa dịch vụ
lớn sẽ kích thích các hoạt động sản suất của các doanh nghiệp.
Chính sách dân số - kế hoạch hóa của Việt Nam nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số, tuy nhiên sẽ làm cho cơ cấu dân số già hóa. Đây sẽ là hạn chế cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.7. Yếu tố đạo đức
Mọi người và mọi tổ chức trong xã hội hoạt động luôn luôn chịu sự tác
động của luân thường đạo lý mà ta gọi đó là đạo đức. Đạo đức là hệ thống các
chuẩn mực về quan điểm ứng xử của con người trong xã hội, hình thành những
điều răn bảo mọi người cái gì nên làm và không nên làm. Những quan điểm
đạo đức ấy còn ảnh hưởng đến cách ứng xử của các nhà quản trị trên thương
trường với nhau, đến những người lao động và khách hàng hay ta thường nói
đó chính là đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là biểu hiện của sự dung
hòa giữa lợi ích của các nhà quản trị trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh
với lợi ích của người lao động làm việc cho nhà quản trị, lợi ích của khách
hàng, của đối tác và của cả cộng đồng nói chung.
Một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh là sự trung thực.
Trong kinh doanh không những phải trung thực với những việc lớn mà phải
trung thực với cả những việc nhỏ nhặt nhất. Các thương hiệu nổi tiếng thường 9 QUẢN TRỊ HỌC
là thương hiệu của các nhà quản trị biết tôn trọng đạo đức kinh doanh. Ví dụ như Bill Gate,…
Đạo đức kinh doanh có quan hệ mật thiết với trách nhiệm xã hội của
nhà quản trị, vì vậy kinh doanh có đạo đức là một phần trách nhiệm xã hội của nhà quản trị.
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế
Đối với phần lớn các tổ chức, môi trường quốc tế sẽ có tác động rất
mạnh vào những công ty cung ứng nguồn tài nguyên ở nước ngoài hay cạnh
tranh với đối thủ quốc tế. Tầm quan trọng của các lực lượng quốc tế đã tăng
lên đáng kể khi có một tổ chức quyết định quốc tế hóa và tung các sản phẩm
hay dịch vụ của mình ra thị trường nước ngoài. Khi kinh doanh ở nước ngoài,
công ty sẽ phải đương đầu với môi trường luật pháp và những thông lệ quốc tế
hoàn toàn mới mẻ với môi trường trong nước. Ngoài ra sở thích của người tiêu
dùng cũng có thể khác, các chính sách định giá và khuyến mãi cũng có thể rất
xa lạ, những chính sách của các chính phủ trên thị trường quốc tế có thể không
giống với chính sách của quốc gia. Hệ thống văn hóa, xã hội trên thị trường
quốc tế cũng có thể khác biệt hẳn với hệ thống các giá trị và niềm tin của mỗi
nước. Một khi tổ chức đã được quốc tế hóa thì những yếu tố quốc tế này sẽ trở
thành những lực lượng trực tiếp tác động vào các tổ chức có tham gia hoạt
động trong môi trường quốc tế. 10 QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk
- Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company
- Lĩnh vực hoạt động: sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa.
- Trụ sở chính: số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa ở chế độ cũ: nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ và nhà
máy sữa bột Dielac. Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Vinamilk là nhà
sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng
cao quý. Quan trọng phải kể đến: Huân chương Độc lập hạng Nhì (2010),
Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), được phong tặng danh hiệu Anh hùng
lao động trong thời kì đổi mới. Năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiên và duy
nhất Việt Nam nằm trong 200 công ty có doanh thu dưới 1 tỷ đô la hoạt động
có hiệu quả nhất, tốt nhất châu Á được tạp chí Fober vinh danh…
Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng với trên 200 mặt hàng
sữa và các sản phẩm từ sữa. Phần lớn được cung cấp cho thị trường dưới
thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chọn là một thương hiệu nổi
tiếng và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm top 10 hàng
Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007. 11 QUẢN TRỊ HỌC
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1: Thông tin tài chính công ty Vinamilk năm 2009-2012 Báo cáo lãi/lỗ 2009 2010 2011 2012 (triệu VND) Doanh thu thuần
10,613,771 15,752,866 21,627,429 26,561,574 Lợi nhuận sau thuế 2,376,067 3,615,493 4,218,182 5,819,455 Vốn chủ sở hữu 6,455,474 7,964,437 12,477,205 15,493,097 Vốn điều lệ 3,512,653 3,530,721 5,561,148 8,339,558 Tổng tài sản 8,482,036
10,773,032 15,582,672 19,697,868
Nguồn tổng cục thống kê
Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính của Vinamilk năm 2010-2012
Các chỉ số tài chính 2010 2011 2012
Tăng trưởng so với năm trước (%) Doanh thu thuần 48.42 37.29 22.81 Lợi nhuận sau thuế 52.22 16.65 37.96 Vốn chủ sở hữu 23.37 56.66 24.17 Tổng tài sản 27.01 44.65 26.41
Chỉ số hiệu quả hoạt động
Tỷ suất sinh lợi trên Tổng tài sản bình 37.56% 32.01% 32.99% quân (ROAA)
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu 50.16% 41.27% 41.61% bình quân (ROEA)
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 10,254 11,518 10,471
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) 22,561 22,447 27,881
Nguồn tổng cục thống kê 12 QUẢN TRỊ HỌC
Kết thúc năm 2012, Vinamilk đạt tổng doanh thu là 27.012 tỷ đồng (đạt
102% chỉ tiêu 2012 và tăng 23% so với năm 2011); tổng lợi nhuận trước thuế
là 6.930 tỷ đồng (đạt 123% chỉ tiêu 2012 và tăng 39% so với năm 2011). Giá
trị vốn hóa của Vinamilk là 73.350 tỷ đồng (tương đương 3,52 tỷ USD và tăng 52,6% so với năm 2011).
Tình hình tài chính của Công ty luôn được duy trì vững mạnh. Mặc dù
trong năm đã chi một số tiền 3.111 tỷ đồng, lớn nhất từ trước tới nay cho đầu
tư, mua sắm tài sản cố định, và thanh toán cổ tức cho cổ đông đợt cuối của năm
2011 và tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 với tổng số tiền là 2.223 tỷ đồng
(4.000 đồng/ 1 cổ phiếu), nhưng dòng tiền vẫn duy trì ở mức cao. Các chỉ số tài
chính rất tốt và đã được duy trì qua nhiều năm nay.
Nhìn chung, mặc dù tình hình thị trường còn gặp nhiều khó khăn, nhưng
Vinamilk đã có một năm tăng trưởng tốt, đạt được các chỉ tiêu đặt ra từ đầu
năm. Trong đó, lợi nhuận trước thuế và sau thuế đạt tốt hơn nhiều so với doanh
thu là kết quả của việc thực hiện các biện pháp kiểm soát chi phí chặt chẽ, tăng
tính hiệu quả các chương trình tiếp thị, bán hàng.
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát
triển của thị trường. Có sức mua mới có thị trường, tổng sức mua phụ thuộc
vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuộc bào sự phát triển
kinh tế của các lĩnh vực khác nhau, tình hình lạm phát tiết kiệm, sự thay đổi kết
cấu tiêu dùng cũng như sự thay đổi kết cấu sức mua của các vùng khác nhau.
Các yếu tố đó ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng do đó cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc
độ tăng trưởng hay sự suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cơ cấu
thu nhập và mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cấu chi tiêu trong dân
cư, cơ sở hạ tầng kinh tế mà trực tiếp là hệ thống giao thông, bưu chính và các 13 QUẢN TRỊ HỌC
ngành dịch vụ khác. Việc tìm hiểu môi trường kinh tế giúp công ty qua đó có
thể tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của con người và khả năng chi tiêu của
họ như thu nhập người dân, nhu cầu tiết kiệm, điều kiện tài chính…
Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ
tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong
muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. Họ có thể đòi hỏi nhiều hơn hay
sẵn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu tố chất lượng, sự đa dạng, tính
tiện dụng, thẩm mỹ… Ngoài ra, một xu hướng khác là sự phân bố về thu nhập
có nhiều phân hóa trong dân chúng cũng là một vấn đề mà công ty cần quan
tâm. Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cầu, mong muốn của
người tiêu dùng và tạo ra trên thị trường nhiều phân khúc khác biệt.
Mức tăng trưởng thực của tổng sản phẩm trong nước năm 2010 là
6,78%, năm 2011 GDP đã tăng 5,89% so với năm 2010. Thu nhập bình quân
của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD, năm
2011 là 1300 USD và năm 2012 đã đạt tới 1540 USD. Chứng tỏ tốc độ tăng
trưởng kinh tế và thu nhập của người dân đang ngày một cao. Điều này ảnh
hưởng rất nhiều đến việc tiêu thụ sữa của công ty.
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng của GDP của nước ta giai đoạn 2005 – 2012 14 QUẢN TRỊ HỌC
Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh
nghiệp. Khi giá nguyên liệu tăng sẽ làm cho giá sản phẩm tăng, có thể sẽ ảnh
hưởng doanh thu trên thị trường. Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho
sản xuất năm 2011 tăng 21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ số giá nguyên,
nhiên vật liệu quí III dùng cho sản xuất một số ngành tăng cao trong đó thực
phẩm và đồ uống tăng 22,75% so với cùng kì năm trước.
Hình 2: Lạm phát giai đoạn 2000 – 2012
Mặt bằng lãi suất đã giảm dần, tỷ giá dần ổn định, cán cân thanh toán
được cải thiện. Trần lãi suất tiền gửi đã được điều chỉnh giảm từ 14% xuống
còn 12 %, lãi suất vay tín dụng đã giảm so với đầu năm, xu thế này đang được
chỉ đạo đẩy nhanh và linh hoạt theo biến động của thị trường và diễn biến của
lạm phát. Đây chính là cơ hội cho công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi
của ngân hàng, duy trì và mở rộng sản xuất.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua
của thị trường. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, làm tăng giá sản phẩm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên
thị trường. Một khi dịch vụ phân phối và xúc tiến diễn ra chậm chạp trên thị
trường do ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc
tiếp cận chậm với sản phẩm của công ty. 15 QUẢN TRỊ HỌC
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Tình hình chính trị ổn định của Việt nam có ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
làm tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Điều này cũng tác động tích cực trong
việc tạo lập và triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng.
Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ năm 1995, gia nhập khối
ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia.
Bước ngoặt quan trọng phải kể đến là 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứu 150 của WTO.
Những điều này tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, cũng
như thu hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận các công nghệ tiên tiến,
dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất…của Vinamilk. Tuy nhiên,
điều này cũng mang lại những thách thức khi phải cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội
đã ban hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật. Một thể chế chính trị ổn định,
luật pháp rõ ràng sẽ là cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh
nghiệp cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk giới hạn được
hành lang pháp lí, từ đó đưa ra các quyết định thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của Nhà Nước cũng có ý
nghĩa rất tích cực đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sản xuất về sữa được những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu
tư trong nước về thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy
móc thiết bị. Điều này như một sự khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho công ty cố gắng hơn nữa. 16 QUẢN TRỊ HỌC
Tuy nhiên với cách quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, không hiệu quả đã
gây không ít khó khăn trong việc thực hiện “Quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp sữa Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020 sản xuất nguyên liệu
đến chế biến sản phẩm quy sữa chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
đạt bình quân 10kg/người/năm vào năm 2010, 20kg/người/năm vào năm 2020
và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài”.
Theo Quyết định 167 của Thủ tướng về quy hoạch và phát triển chăn
nuôi bò sữa thì chỉ có 15 tỉnh thành được phép nuôi. Nhưng thực tế phong trào
nuôi bò sữa đã lan ra 33 tỉnh thành, trong đó có cả những địa phương không đủ
điều kiện chăn nuôi như: không có đồng cỏ, cũng chẳng có nhà máy chế biến
sữa… Ngoài ra, việc kiểm định chất lượng sữa chỉ dừng lại ở việc kiểm tra vệ
sinh an toàn thực phẩm. Một số chỉ tiêu in trên bào bì nhưng chưa được kiểm
tra, phân tích chất lượng và hàm lượng các vi chất có trong thành phần sữa.
Các phòng thí nghiệm chứa có khả năng để kiểm định đầy đủ những vi chất
này. Việt Nam hiện chưa có quy chuẩn về tỉ lệ các chất bổ sung vi lượng DHA,
ARA trong sữa. Bên cạnh đó, việc không kiểm soát nổi thị trường sữa cũng
gây không ít trở ngại cho các doanh nghiệp sản xuất sữa của Việt Nam.
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như
các sản phẩm đóng hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa. Sự tiếp cận các
nguồn thông tin trở nên dễ dàng, qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng
rôn…khiến con người càng cảm thấy có nhu cầu ngày càng cao đối với việc
chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu về thể chất.
Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người Việt là thường
dùng những gì mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi. Vì thế
công ty Vinamilk phải tạo được niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến
khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm của công ty.
Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc điểm về hình thể của
người Việt là cân nặng cũng như chiều cao là thấp hơn so với trên thế giới 17