-
Thông tin
-
Quiz
Luận văn tốt nghiệp đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Blockchain và khả năng áp dụng vào các hoạt động trong E-Logistics bằng phương pháp Fuzzy - Ahp - Topsis"
Luận văn tốt nghiệp đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Blockchain và khả năng áp dụng vào các hoạt động trong E-Logistics bằng phương pháp Fuzzy - Ahp - Topsis" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Quản lý đối với dự án phần mềm 2 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Luận văn tốt nghiệp đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Blockchain và khả năng áp dụng vào các hoạt động trong E-Logistics bằng phương pháp Fuzzy - Ahp - Topsis"
Luận văn tốt nghiệp đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Blockchain và khả năng áp dụng vào các hoạt động trong E-Logistics bằng phương pháp Fuzzy - Ahp - Topsis" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý đối với dự án phần mềm 2 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36991220
B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƢỜ N
G ĐẠ I H ỌC SƢ PHẠ M K Ỹ THU Ậ T TP.HCM KHOA KINH T Ế
B Ộ MÔN THƢƠNG MẠ I
--- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC ỨNG DỤNG BLOCKCHAIN VÀ KHẢ
NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG
TRONG E-LOGISTICS BẰNG PHƯƠNG PHÁP
FU ZZ Y – AHP - TOPSIS GVHD:
TS. NGUY Ễ N PHAN ANH HUY SVTH: MSSV:
Nhan Th ị Ng ọ c Duyên 18126009
Hồ Thị Bảo Thi 18126062
TP.H Ồ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2022 lOMoARcPSD| 36991220
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn ến tất cả các thầy cô
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ã nhiệt huyết, tận tình truyền tải cho em vốn kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trường. Chính những kiến thức
này ã giúp em từng bước áp dụng vào quá trình làm việc thực tế tại doanh nghiệp, tạo iều kiện
thuận lợi ể hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp. Và ặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới thầy Nguyễn Phan Anh Huy ã hướng dẫn và giúp ỡ tận tình em trong suốt quá trình
hoàn thành bài khóa luận này.
Đó là một khoảng thời gian tương ối dài của một hành trình nghiên cứu và quyết ịnh lựa chọn
ề tài cho khóa luận cuối cùng của chúng em. Đặc biệt là sự hỗ trợ nhiệt tình, ý kiến óng góp
vào ề tài mới mẻ này của Thầy TS. Nguyễn Phan Anh Huy. Cảm ơn thầy ã dành thời gian
chia sẻ, họp mặt ể ưa ra những giải pháp giúp nhóm chúng em hoàn thiện tốt ề tài này.
Một lần nữa em xin cảm ơn và kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM nói chung và các thầy cô khoa Kinh tế nói riêng có thật nhiều sức khỏe, luôn
hạnh phúc và thành công trong công việc. MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LUẬN VĂN ........................................................................... 1
1.1 Lƣợc khảo tài liệu .........................................................................................................
1 1.2 Giới thiệu tổng quan ề tài ........................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................... 4
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................. 5 lOMoARcPSD| 36991220
1.3 Tính cấp thiết của ề tài ............................................................................................... 5
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................
5 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ề tài ....................................................................
6 1.6 Kết cấu của ề tài nghiên cứu ...................................................................................... 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ...................................................................................... 8
2.1 Tổng quan về Blockchain ............................................................................................. 8
2.1.1 Khái niệm Blockchain ...............................................................................................
8 2.1.2 Cơ chế của Blockchain
.............................................................................................. 8 2.1.3 Cấu trúc của một
khối ............................................................................................... 8 2.1.4 Các loại
Blockchain ................................................................................................. 10 2.1.5 Đặc
iếm chính của Blockchain .............................................................................. 11 2.1.6
Cách thức hoạt ộng của blockchain ..................................................................... 12 2.1.7
Cơ chế ồng thuận ................................................................................................... 12 2.1.8
Ƣu iểm và nhƣợc iểm của Blockchain ............................................................... 13
2.2 Tổng quan về E-Logistics ........................................................................................... 14
2.2.1 Khái niệm E-Logistics ............................................................................................ 14
2.2.2. Vai trò của E-logistics ........................................................................................... 15
2.3 Ứng dụng của blockchain trong e-logistics ............................................................... 16
2.3.1 Quản trị thông tin .................................................................................................... 16
2.3.2 Quản trị tài chính .................................................................................................... 22
2.3.3 Quản trị hàng hóa, kho hàng ................................................................................... 25
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG FUZZY – AHP -
TOPSIS .............................................................................................................................. 27
3.1 Xác ịnh các yếu tố ảnh hưởng ến việc ứng dụng blockchain trong e-logistics .... 27 lOMoARcPSD| 36991220
3.1.1 Các yếu tố về công nghệ và an ninh ....................................................................... 27
3.1.1.1 Thiếu sự thành thục về công nghệ (C11)............................................................. 27
3.1.1.2 Bảo mật dữ liệu (C12) ......................................................................................... 27
3.1.1.3 Khả năng sử dụng (C13) ...................................................................................... 28
3.1.1.4 Độ phức tạp (C14) ............................................................................................... 28
3.1.1.5 Khả năng tương tác (C15) ................................................................................... 28
3.1.1.6 Forking (C16) ...................................................................................................... 29
3.1.1.7 Hiệu suất và khả năng mở rộng (C17) ................................................................. 29
3.1.2 Các yếu tố về tài chính và nguồn nhân lực ............................................................ 29
3.1.2.1 Thiếu nhân lực CNTT (C21) ............................................................................... 29
3.1.2.2 Chi phí ầu tư cao (C22) ..................................................................................... 30
3.1.2.3 Thiếu các ơn vị nghiên cứu và phát triển (C23) ................................................ 30
3.1.2.4 Thiếu cơ sở hạ tầng công nghệ (C24) .................................................................. 30
3.1.2.5 Thiếu sự can thiệp tài chính cho công nghệ blockchain (C25) ........................... 30
3.1.3 Các yếu tố về tổ chức và cá nhân ............................................................................ 31
3.1.3.1 Cơ cấu phân cấp mạnh mẽ và bộ máy tổ chức (C31) .......................................... 31
3.1.3.2 Kiểm soát hành chính chặt chẽ (C32) ................................................................. 31
3.1.3.3 Trở ngại chia sẻ thông tin (C33) .......................................................................... 31
3.1.3.4 Tư duy của con người cần ược thay ổi (C34) .................................................. 32
3.1.4 Các yếu tố về xã hội và môi trƣờng ........................................................................ 32
3.1.4.1 Chia sẻ thông tin (các khía cạnh môi trường và xã hội) (C41) ........................... 32
3.1.4.2 Tài nguyên lãng phí (C42) ................................................................................... 32
3.2 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................................
33 3.3 Lý thuyết tập mờ ( Fuzzy) lOMoARcPSD| 36991220
.......................................................................................... 36 3.4 Phƣơng pháp Fuzzy
AHP ........................................................................................... 37 3.5 Phƣơng pháp
Fuzzy TOPSIS ..................................................................................... 40
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 45
4.1 Kết quả nghiên cứu trọng số các yếu tố bằng Fuzzy AHP ......................................
45 4.2 Đánh giá khả năng ứng dụng blockchain trong các hoạt ộng e – logistics bằng
Fuzzy TOPSIS ................................................................................................................... 49
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT .............................................................................. 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 60 lOMoAR cPSD| 36991220
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT GIẢI THÍCH TẮT R&D
Nghiên cứu và phát triển (Research and Development) TMĐT Thương mại iện tử AI
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) IoT
Internet vạn vật (Internet of things)
Một tập oàn công nghệ a quốc gia có trụ sở chính Armonk, New York, IBM
Hoa Kì (International Business Machines)
Một công nghệ sử dụng trường iện từ ể tự ộng nhận dạng và theo dõi RFID
(Radio Frequency Identification) CNTT Công nghệ thông tin FST
Lý thuyết tập mờ (Fuzzy Set Theory) TFN
Số mờ tam giác (Triangular Fuzzy Number) PIS
Giải pháp lý tưởng tích cực (Positive Ideal Solution) NIS
Giải pháp lý tưởng tiêu cực (Negative Ideal Solution) CSDL Cơ sở dữ liệu DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Cấu trúc của một Blockchain ................................................................................. 10
Hình 2.2: Dữ liệu các chuỗi kết nối Blockchain .................................................................... 10 lOMoAR cPSD| 36991220
Hình 2.3: Mô hình vận chuyển hàng hóa trong e-logistics .................................................... 18
Hình 2.4: Mô hình hoạt ộng của một hệ thống truy xuất hàng hóa...................................... 19
Hình 2.5: Chuỗi cung ứng blockchain của IBM .................................................................... 20
Hình 2. 6 Công nghệ chuỗi khối ược dùng ể xác thực sản phẩm ....................................... 21
Hình 2.7: Dự án FoodTrax ..................................................................................................... 22
Hình 2.8: Dự án Provenance .................................................................................................. 22
Hình 2.9 Cách hoạt ộng của Smart Contract trong e-logistics ............................................. 24
Hình 2.10 Minh họa áp dụng giải pháp Blockchain ể theo dõi dược phẩm từ nhà sản xuất ến
người tiêu dùng ................................................................................................................ 26
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tiêu chí ánh giá các yếu tố ảnh hưởng ến việc triển khai blockchain ............... 33
Bảng 3.2: Biểu ồ mô tả các bước áp dụng phương pháp Fuzzy AHP & Fuzzy TOPSIS .... 35
Bảng 3.3: Các biến ngôn ngữ ể ánh giá trọng số của các tiêu chí ...................................... 37
Bảng 4.1: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố chính (C1 - C4) ............................................ 45
Bảng 4.2: Giá trị trọng số các yếu tố (C1 – C4) ..................................................................... 45
Bảng 4.3: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C1 ................................................... 46
Bảng 4.4: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C1 .................................................................. 46
Bảng 4.5: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C2 ................................................... 47
Bảng 4.6: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C2 .................................................................. 47
Bảng 4.7: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C3 ................................................... 47
Bảng 4.8: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C3 .................................................................. 48 lOMoAR cPSD| 36991220
Bảng 4.9: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C4 ................................................... 48
Bảng 4.10: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C4 ................................................................ 48
Bảng 4.11: Xếp hạng tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng ến việc ứng dụng
blockchain trong quản lý hậu cần thương mại iện tử (e-logistics) ....................................... 49
Bảng 4.12: Thang o ngôn ngữ ể ánh giá xếp hạng các phương án .................................. 50
Bảng 4.13: Các hoạt ộng ược lựa chọn ể ánh giá khả năng ứng dụng của blockchain
trong e – logistics ................................................................................................................... 51
Bảng 4.14: Đánh giá bốn hoạt ộng dựa trên các yếu tố bởi các chuyên gia ........................ 51
Bảng 4.15: Ma trận quyết ịnh ............................................................................................... 51
Bảng 4.16: Ma trận quyết ịnh chuẩn hóa ............................................................................. 52
Bảng 4.17: Ma trận chuẩn hóa có trọng số ............................................................................. 52
Bảng 4.18: Giải pháp lý tưởng tích cực và giải pháp tiêu cực ............................................... 53
Bảng 4.19: Khoảng cách giữa các hoạt ộng ược lựa chọn ến các giải pháp lý tưởng...... 54
Bảng 4.20: Chỉ số gần gũi 𝑪𝑪i ............................................................................................... 54 lOMoARcPSD| 36991220
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LUẬN VĂN
1.1 Lƣợc khảo tài liệu
Blockchain ngày càng ược công nhận là một trong những chủ ề nghiên cứu lớn giữa
các nhà nghiên cứu. Trong những năm gần ây, ngày càng có nhiều tài liệu về ề tài này.
Ví dụ, một số nghiên cứu này tiến hành ánh giá tài liệu và hệ thống kiến thức liên quan
ến blockchain và gợi ý các cơ hội nghiên cứu trong tương lai, chẳng hạn như nghiên cứu của
Miau và Yang (2018), Lu (2018), Roman-Belmonte và cộng sự (2018), Hughes và cộng sự
(2019) và Queiroz và cộng sự (2019).
Một số nghiên cứu khác tập trung vào việc mô hình hóa các hệ thống dựa trên
blockchain (Macinante, 2017; Yu và cộng sự, 2019). Nhiều nghiên cứu ã tiến hành kiểm tra
các ứng dụng công nghiệp của blockchain. Các nghiên cứu này chủ yếu thảo luận về ứng dụng
của blockchain ối với các ngành như du lịch (Nam và cộng sự, 2019; OzdEMr và cộng sự,
2019), tài chính (Schuetz & Venkatesh, 2019), nông nghiệp (Malvern, 2016; Lin và cộng sự,
2017), giáo dục (Sharples & Domingue, 2016; Grech & Camilleri, 2017), sức khỏe (Kuo và
cộng sự, 2017; Engelhardt, 2017), năng lượng (Wu & Tran, 2018) và giao thông vận tải (Yuan
& Wang, 2016; Namiot và cộng sự, 2017; Ebarefimia, 2017).
Hơn nữa, phần lớn các tài liệu hiện tại về blockchain ều tập trung ến việc ưa ra các
quyết ịnh nên hay không nên ứng dụng công nghệ này. Ví dụ, Koens & Poll (2018) ã ưa ra
một kế hoạch cải tiến dựa trên những tài liệu nghiên cứu hiện có về blockchain. Họ cho rằng
nhu cầu về blockchain hay các công nghệ thay thế có thể ược xác ịnh dựa trên các kế hoạch
mới do họ ề xuất. Wust & Gervais (2018) thì thực hiện một nghiên cứu về việc blockchain có
thực sự là một công nghệ phù hợp cho một cài ặt cụ thể hay không. Họ cũng ưa ra một khuôn
khổ có hệ thống ể tìm ra giải pháp thích hợp tùy thuộc vào việc blockchain ược hay không
ược cấp phép (blockchain công khai và blockchain riêng tư) và phân tích ba trường hợp sử dụng.
Trong một nghiên cứu khác, Cash & Bassiouni (2018) cũng so sánh hai loại blockchain
(công khai và riêng tư) và ưa ra một khái niệm rằng công nghệ blockchain sẽ tốt hơn khi sử
dụng cả hai loại ể chia sẻ dữ liệu an toàn. Prasad và cộng sự (2018) phát triển một tập hợp các
yếu tố thành công quan trọng có thể giúp tăng hiệu suất của các ứng dụng blockchain dựa trên lOMoAR cPSD| 36991220
ám mây. Các tác giả sử dụng các tài liệu hiện có và ý kiến chuyên gia ể xác ịnh 19 yếu tố
thành công quan trọng. Babich & Hilary (2019) nghiên cứu các iểm mạnh (khả năng hiển thị,
tổng hợp, xác thực, tự ộng hóa và khả năng phục hồi) và các iểm yếu (thiếu quyền riêng tư,
thiếu tiêu chuẩn hóa, hiệu ứng hộp en và không hiệu quả) của blockchain. Rozman và cộng
sự (2019) phát triển một nền tảng cho phép các nhà ra quyết ịnh kết hợp blockchain và Internet
of Things vào các hoạt ộng của chuỗi cung ứng. Kamble và cộng sự (2019) cũng xác ịnh một
số trình kích hoạt blockchain và xác ịnh cách chúng liên quan với nhau bằng cách sử dụng
phương pháp DEMATEL. Tang và cộng sự (2019) ã thực hiện một ánh giá toàn diện về
blockchain bằng cách sử dụng entropy và TOPSIS. Họ ánh giá 30 blockchain công khai theo
ba chỉ số: cấp ộ ầu tiên là công nghệ, sự công nhận và hoạt ộng.
Ngoài ra, ngày càng có nhiều tài liệu về khả năng triển khai blockchain trong bối cảnh
quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần (Kshetri, 2018; Wu và cộng sự, 2017). Kshetri (2018) và
Wang (2019) kết luận rằng các công ty hậu cần nên áp dụng công nghệ blockchain vì tất cả
các giao dịch sẽ trở nên rõ ràng, dễ theo dõi và an toàn hơn với công nghệ này. Queiroz và
cộng sự (2019) và Wang (2019) cho rằng các hợp ồng thông minh như một phần của công
nghệ blockchain có thể có một vai trò quan trọng trong các ứng dụng tương lai của ngành e-
logistics, giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả trong hoạt ộng hậu cần. Choi & Luo (2019) ã xác
ịnh ảnh hưởng của các vấn ề về chất lượng dữ liệu ối với hoạt ộng chuỗi cung ứng thời trang
bền vững bằng cách xem xét việc triển khai blockchain. Queiroz & Wamba (2019) khẳng ịnh
rằng blockchain có thể nâng cao lòng tin của khách hàng, iều này sẽ cho phép họ kiểm tra
toàn bộ hành trình của hàng hóa trong chuỗi cung ứng một cách hoàn toàn tự tin. Trong một
nghiên cứu khác, Saberi và cộng sự (2019) lần ầu giới thiệu bốn rào cản khi ứng dụng
blockchain: rào cản liên tổ chức, nội bộ, kỹ thuật và ngoại bộ. Sau ó, họ ưa ra bảy ề xuất
nghiên cứu và kết luận rằng cần có nhiều nghiên cứu iển hình hơn ể phổ biến việc triển khai
blockchain. Choi và cộng sự (2019) chứng minh cách blockchain ược ứng dụng ể dễ dàng
triển khai phân tích rủi ro phương sai cho các hoạt ộng chuỗi cung ứng toàn cầu. Các tác giả
sau ó giới thiệu một loạt các lỗ hổng nghiên cứu. Van Hoek (2019) khám phá việc triển khai
thực tế của blockchain trong chuỗi cung ứng với những cân nhắc từ các nghiên cứu RFID.
Choi và cộng sự (2020) phân tích cấu trúc công bố thông tin sản phẩm trong hoạt ộng nền
tảng cho các dịch vụ cho thuê dựa trên các tính năng của công nghệ blockchain. lOMoARcPSD| 36991220
Cuối cùng, nhóm nhận thấy rằng các tài liệu mới nổi về blockchain ã báo cáo các lợi
ích và lợi thế tiềm năng khác nhau của công nghệ này, có thể thể hiện một lượng lớn tiềm
năng tác ộng trực tiếp ến lĩnh vực hậu cần cụ thể hơn là hậu cần thương mại iện tử e-logistics.
Tuy nhiên, chúng em cũng nhận thấy rằng chưa có nghiên cứu nào trước ây ược thực hiện ể
ánh giá tính khả thi của blockchain trong ngành e-logistics. Lựa chọn hệ thống công nghệ
thông tin là một quyết ịnh rất quan trọng và tốn kém cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên,
blockchain là một công nghệ tiềm năng do ó việc ánh giá các yếu tố và cân nhắc xem có nên
áp dụng blockchain vào hoạt ộng hay không là một iều cần thiết.
1.2 Giới thiệu tổng quan ề tài
Vừa qua, việc ứng dụng công nghệ blockchain trong lĩnh vực tài chính ược ánh giá là
một trong những thành công to lớn góp phần tạo ra các ảnh hưởng tích cực và sâu sắc ến nền
kinh tế thế giới. Không chỉ dừng lại ở lĩnh vực tài chính mà e-logistics cũng là một trong
những ngành có tiềm năng triển khai blockchain. Nhờ vào bốn tính năng thiết yếu của
blockchain như: cho phép mọi người dùng bất kỳ truy cập vào hệ thống, ảm bảo dữ liệu trong
hệ thống không thể bị chỉnh sửa khi ã ược ghi lại, dữ liệu ược lưu hành thống nhất mà không
phải thông qua trung gian và mỗi người tham gia ều có quyền truy cập vào cùng một dữ liệu.
Nhờ ó mà việc triển khai công nghệ blockchain sẽ giúp cho các quy trình ơn giản hơn và an
toàn hơn có thể ược xây dựng bằng cách loại bỏ những khó khăn trong các quy trình trong bộ
máy tổ chức. Nhằm mục ích giảm chi phí giao dịch và loại bỏ các lỗi do con người gây ra, sự
mất thời gian hoặc các rủi ro có thể xảy ra, nâng cao tốc ộ luân chuyển tài sản và giảm tỷ suất
chi phí bán hàng, ảm bảo giao tiếp và tương tác hiệu quả giữa các bên liên quan. Bên cạnh ó,
công nghệ blockchain sẽ làm tăng tính minh bạch của mạng lưới tạo ra các cơ hội mới ể truy
xuất nguồn gốc con người, sản phẩm và phương tiện và kiểm soát hàng hóa nhờ vào việc theo
dõi chi tiết toàn bộ lịch sử của sản phẩm.
Tuy nhiên, với hệ thống thông tin tập trung hiện nay, việc tích hợp công nghệ
blockchain vào e-logistics có thể gặp một số rào cản như: yếu tố công nghệ và an ninh, yếu
tố tài chính và nhân lực, yếu tố tổ chức và cá nhân, cuối cùng là yếu tố xã hội, môi trường và
văn hóa, do ó cần cân nhắc tính chắc chắn và khả thi của các ề xuất triển khai blockchain. lOMoAR cPSD| 36991220
Chẳng hạn như về yếu tố công nghệ và an ninh: các hệ thống hiện tại có thể là một trở
ngại cho việc triển khai công nghệ blockchain, cần một cơ sở hạ tầng công nghệ mạnh mẽ hơn
ể vận hành công nghệ blockchain hiệu quả hơn. Do số lượng giao dịch ngày càng tăng, quy
mô của các hệ thống blockchain tăng lên theo ịnh kỳ. Mỗi nút trong mạng blockchain phải
lưu trữ tất cả dữ liệu blockchain ể xác minh. Điều này khiến cho blockchain ngày càng trở
nên cồng kềnh hơn. Nó cũng gây khó khăn cho người dùng khi áp dụng công nghệ này vì nó
bao gồm nhiều thuật ngữ mới, chẳng hạn như khóa công khai, khóa cá nhân và mật mã. Ngoài
ra, việc thiếu nguồn nhân lực ược ào tạo về công nghệ blockchain, việc thiếu các hoạt ộng
R&D ầy ủ và những khó khăn trong khả năng tương thích của công nghệ này với các nền tảng
khác nhau là một số khó khăn quan trọng trong việc tích hợp e-logistics và blockchain.
Về mặt tài chính, vì blockchain là một sự chuyển ổi công nghệ triệt ể nên nó òi hỏi chi
phí ầu tư cao. Các công ty có thể không sẵn sàng ầu tư vào công nghệ mới và chưa ược kiểm chứng với chi phí cao.
Hay những khó khăn về bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức cứng nhắc và sự miễn cưỡng
của các công ty trong việc chia sẻ thông tin có thể ược xem là những yếu tố khác khiến cho
quá trình tích hợp e-logistics và blockchain bị kéo dài.
Cuối cùng, công nghệ blockchain tiêu thụ năng lượng quá mức ( ặc biệt là trong các
quy trình khai thác) và các tác ộng môi trường của nó cũng là một rào cản ối với việc triển khai rộng rãi.
Do ó, ể ánh giá ược tính khả thi của việc ứng dụng blockchain vào e-logistics, chúng
em cần phải xác ịnh, ánh giá các yếu tố cũng như những khó khăn và rủi ro liên quan bằng
cách sử dụng cách tiếp cận ịnh lượng dựa trên mô hình Fuzzy - AHP - TOPSIS. Chính vì vậy,
nhóm em ã chọn ề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng ến việc ứng dụng blockchain và khả năng
áp dụng vào các hoạt ộng trong e-logistics bằng phƣơng pháp Fuzzy – AHP - TOPSIS”
làm nghiên cứu luận văn.
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: -
Tìm hiểu về blockchain, e – logistics và những ứng dụng của blockchain trong e – logistics. lOMoARcPSD| 36991220 -
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến việc ứng dụng công nghệ blockchain trong elogistics. -
Đánh giá tác ộng của các yếu tố, dựa trên những kết quả của nghiên cứu ể các doanh
nghiệp có thể cân nhắc triển khai hoạt ộng hậu cần thương mại iện tử dựa trên công nghệ blockchain. -
Bài nghiên cứu cũng sẽ ưa ra một số ề xuất, giải pháp dự kiến về việc ứng dụng blockchain vào e-logistics.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của ề tài tập trung vào việc ứng dụng blockchain trong elogistics
tại Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng ến hoạt ộng ó.
1.3 Tính cấp thiết của ề tài
Thông tin và ịnh hướng sản phẩm óng vai trò quan trọng trong e-logistics ngày nay, vì
các khái niệm bền vững kinh tế, môi trường và xã hội, ưu tiên tính minh bạch của các quy
trình kinh doanh thường ược chú trọng trong những năm gần ây. Ứng dụng blockchain a lĩnh
vực liên tục mở rộng ược chứng minh là có tiềm năng lớn có thể ứng dụng trong e-logistics.
Mặt khác, việc tích hợp công nghệ blockchain vào các quy trình sẽ không thể suôn sẻ vì còn
nhiều thách thức và hạn chế. Do ó, các doanh nghiệp có mục tiêu tích hợp blockchain vào e-
logistics cần ảm bảo các iều kiện và ánh giá cụ thể từng yếu tố ảnh hưởng trong việc triển khai.
Chính vì vậy, mục tiêu của luận văn này là thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng công
nghệ, tài chính, tổ chức và môi trường mà các doanh nghiệp phải ối mặt trên cơ sở ngành
trong quá trình chuyển ổi. Cùng với việc sử dụng phương pháp Fuzzy – AHP – TOPSIS ể ánh
giá và xếp hạng các yếu tố nhằm tạo ra cái nhìn toàn diện về những thách thức trong quá trình
chuyển ổi công nghệ. Kết quả thu ược trong nghiên cứu sẽ là một nguồn tham khảo giúp các
doanh nghiệp e-logistics ang có ịnh hướng triển khai blockchain có thể ưa ra những chiến lược
úng ắn cho việc tích hợp công nghệ blockchain vào các quy trình hoạt ộng.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ược thực hiện qua các phương pháp: lOMoARcPSD| 36991220
Phương pháp ịnh tính: Được sử dụng trong nghiên cứu khám phá, nghiên cứu các tài
liệu thứ cấp liên quan sau ó tiến hành thảo luận, xin ý kiến từ ó khẳng ịnh và bổ sung những
tiêu chí ánh giá các yếu tố ảnh hưởng.
Phương pháp ịnh lượng: Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ược sử dụng ể thu
thập số liệu ánh giá về mối quan hệ giữa các yếu tố. Dữ liệu thu thập ược sẽ ược phân tích
bằng cách áp dụng mô hình kết hợp Fuzzy - AHP - TOPSIS. Trong ó, phương pháp phân tích
Fuzzy AHP ược sử dụng ể xây dựng bộ trọng số các tiêu chí. Tiếp ến, sử dụng mô hình
TOPSIS ể ánh giá xếp hạng các hoạt ộng của e-logistics trong việc triển khai blockchain. Hai
phương pháp Fuzzy TOPSIS và Fuzzy AHP ược sử dụng kết hợp trong nghiên cứu này vì có
tính năng bổ sung cho nhau. Đầu tiên là phương pháp Fuzzy TOPSIS không áp ặt bất kỳ hạn
chế nào về số lượng các lựa chọn hoặc tiêu chí thay thế. Tuy nhiên, phân tích so sánh của
phương pháp Fuzzy AHP áp ặt một số hạn chế về số lượng tiêu chí và lựa chọn thay thế. Hơn
nữa, phương pháp Fuzzy TOPSIS hoạt ộng tốt hơn Fuzzy AHP về mức ộ tương tác giữa những
người ra quyết ịnh và thu thập dữ liệu.
Tuy nhiên, Fuzzy AHP lại có lợi thế hơn về ộ phức tạp trong tính toán.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ề tài Ý nghĩa khoa học
Đề tài sẽ óng góp một phần vào việc tìm hiểu và hệ thống lại những kiến thức cơ bản
liên quan ến block chain và e-logistics. Đề tài có thể làm tài liệu dùng ể tham khảo cho các
bạn sinh viên ngành logistics, thương mại iện tử ể ịnh hướng nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.
Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu phản ánh thực trạng và chỉ ra các yếu tố tác ộng, rào cản ảnh hưởng ến quá
trình ứng dụng blockchain trong e-logistics.
Đề tài cho thấy góc nhìn toàn diện hơn về blockchain và e-logistics, những cơ hội,
thách thức mở ra và hướng phát triển cho doanh nghiệp góp phần thúc ẩy hoạt ộng elogistics
phát triển trong bối cảnh chuyển ổi số và công nghệ blockchain ang là xu thế toàn cầu.
1.6 Kết cấu của ề tài nghiên cứu lOMoAR cPSD| 36991220
Kết cấu ề tài bao gồm:
Chương 1: Tổng quan về luận văn
Chương 2: Cơ sở lí thuyết
Chương 3: Phương pháp thực hiện nghiên cứu bằng Fuzzy – AHP - TOPSIS
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận ề xuất lOMoARcPSD| 36991220
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1 Tổng quan về Blockchain
2.1.1 Khái niệm Blockchain
Để ịnh nghĩa công nghệ Blockchain, người ta so sánh nó như một cuốn ―sổ cái kỹ
thuật số phân tán hay cơ sở dữ liệu (CSDL) trong một mạng‖ có thể ghi lại tất cả các giao dịch
diễn ra giữa các bên với tính bảo mật cao và lâu dài. Thông qua việc ―chia sẻ‖ cơ sở dữ liệu
từ nhiều phía, Blockchain cho phép bỏ qua bước xác minh và ghi chép lại các giao dịch tin
cậy thông qua trung gian (chẳng hạn giao dịch bằng ngân hàng). Dựa trên việc ―tạo iều kiện
thuận lợi cho việc di chuyển từ một iểm tập trung sang hệ thống phân tán‖, blockchain giải
phóng một cách hiệu quả dữ liệu ược lưu trữ trước ó trong kho lưu trữ dữ liệu an toàn.
Blockchain có một số ịnh nghĩa khác như sau: Về cơ bản, blockchain là một CSDL
phân tán ghi lại một sổ cái công khai của tất cả các giao dịch ược thực hiện hoặc các sự kiện
kỹ thuật số và ược chia sẻ giữa các bên liên quan. Mọi giao dịch trong sổ cái công khai ều ược
xác minh bởi sự ồng thuận của a số người tham gia trong hệ thống. Ngoài ra, một khi ã nhập,
thông tin không bao giờ có thể bị xóa (Crosby & cộng sự, 2015).
Theo Wikipedia (2018), blockchain là một CSDL phi tập trung lưu trữ thông tin trong
các khối thông tin ược mã hóa liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông
tin chứa thông tin về thời gian tạo và liên kết với khối trước ó, cũng như mã thời gian và dữ
liệu giao dịch. Các blockchain ược thiết kế ể chống lại sự thay ổi dữ liệu: một khi dữ liệu ược
mạng chấp nhận, nó sẽ không thể thay ổi ược.
2.1.2 Cơ chế của Blockchain
Thông tin của một giao dịch (record) ược chuyển tới các máy tính trên hệ thống (Node)
và ược xử lý theo thuật toán P2P (Thuật toán ồng thuận) ể xác nhận rằng giao dịch này là hợp
lệ. Khi giao dịch này ã ược xác nhận là hợp lệ, nó sẽ ược nhóm lại với các giao dịch khác ể
tạo thành một khối (block). Các khối này sẽ ược liên kết lại với nhau bằng Previous Hash và
tạo ra một chuỗi khối (Blockchain).
2.1.3 Cấu trúc của một khối
Mỗi khối (block) sẽ ược lưu trữ gồm 3 phần: lOMoAR cPSD| 36991220
• Dữ liệu sẽ tùy thuộc vào từng loại Blockchain. Chẳng hạn như blockchain của Bitcoin
sẽ chứa dữ liệu giao dịch. Dữ liệu giao dịch gồm: Thông tin người gửi, nhận và số lượng coin ược gửi.
• Hash của khối hiện tại (Hash): Chuỗi các ký tự và số ược tạo một cách ngẫu nhiên và
không giống nhau. Nó ại diện riêng cho block ó và ược mã hoá bằng thuật toán mã
hoá. Nó là duy nhất và không trùng nhau giống như vân tay của chúng ta vậy.
• Hash khối trước (Previous Hash): Dùng ể các khối liền kề nhận biết khối nào trước,
khối nào sau và nối với nhau. Nhờ hash này mà các khối (block) liên kết tạo ra một
chuỗi (chain). Tuy nhiên khối ầu tiên sẽ không ược liên kết với bất cứ khối nào. Vì nó
ược tạo ra ầu tiên.Và nó ược gọi là khối nguyên thuỷ hay Genesis Block: Là khối ầu
tiên với Hash của nó là chuỗi số 0. lOMoARcPSD| 36991220
Hình 2.1: Cấu trúc của một Blockchain
Hình 2.2: Dữ liệu các chuỗi kết nối Blockchain
Nguồn: https://blogtienao.com/
2.1.4 Các loại Blockchain
Public Blockchain (Blockchain công khai)
Khi truy cập vào Blockchain này, người dùng không cần ến sự cho phép của bất kỳ bên
thứ ba nào. Public Blockchain không hạn chế số lượng và ối tượng người truy cập. Phần lớn
các loại tiền mã hoá ều chạy trên mạng lưới Public Blockchain. Chúng sẽ ược iều chỉnh bởi
các quy tắc hoặc thuật toán ồng thuận.
Private Blockchain (Blockchain riêng tư)
Ngược lại với Public Blockchain, loại Blockchain này mang tính riêng tư. Người truy
cập vào dữ liệu Blockchain buộc phải thông qua sự cấp phép của các tổ chức thiết lập quyền lOMoARcPSD| 36991220
kiểm soát. Vì vậy, chỉ có người dùng ược cấp phép mới có thể truy cập vào các dữ liệu cụ thể. Consortium Blockchain
Đây ược hiểu là nền tảng Blockchain liên hợp. Trong quá trình ồng thuận (khai thác),
Blockchain sẽ ược kiểm soát chặt chẽ bởi tập hợp các nút hoặc các bên liên quan ã xác ịnh từ trước.
2.1.5 Đặc iếm chính của Blockchain
Tính phi tập trung: Chuỗi khối hoạt ộng ộc lập theo các thuật toán máy tính và hoàn
toàn không bị bất kỳ tổ chức nào kiểm soát. Do ó, blockchain tránh ược rủi ro từ các bên thứ ba.
Tính phân tán: Các phân oạn chứa cùng một dữ liệu nhưng ược phân phối ở nhiều nơi
khác nhau. Vì vậy, dù không may một nơi bị mất hoặc bị hỏng thì dữ liệu vẫn còn trên blockchain.
Tính bất biến (không thể thay ổi): Khi dữ liệu ược ghi vào một khối của chuỗi khối, nó
không thể thay ổi hoặc sửa ổi. Bằng các thuộc tính của thuật toán ồng thuận và mã băm (hash).
Tính bảo mật: Chỉ chủ sở hữu khóa cá nhân mới có thể truy cập vào dữ liệu bên trong chuỗi khối.
Tính minh bạch: Các giao dịch trong chuỗi khối ược ghi lại và mọi người có thể xem
ược. Qua ó, chúng ta có thể kiểm tra và truy xuất lịch sử giao dịch. Nó thậm chí có thể ược
phân quyền ể cho phép người khác truy cập vào các phần của thông tin trên chuỗi khối.
Tích hợp hợp ồng thông minh (Smart contract): Các iều khoản ược viết trong hợp ồng
thông minh sẽ ược thực thi khi các iều kiện trước ó ược áp ứng và không ai có thể ngăn chặn hay hủy bỏ.
2.1.6 Cách thức hoạt ộng của blockchain
Nguyên tắc mã hóa: Tất cả thông tin i vào chuỗi khối ều ược mã hóa riêng biệt. Vì
vậy hệ thống hoạt ộng trơn tru và chỉ những người có tham gia ví iện tử mới sử dụng ược. Ví lOMoARcPSD| 36991220
ược mã hóa bằng 1 cặp khóa: khóa riêng (private key) và khóa công khai (public key). Chỉ
khi bạn mở khóa cặp khóa này, bạn mới có thể giải mã nội dung của tin nhắn.
Nguyên tắc sổ cái: Một ặc iểm của công nghệ chuỗi khối là dữ liệu chỉ ược ghi lại khi
cần thiết mà không theo dõi số dư tài khoản cá nhân. Số dư tài khoản ược xem như một
"nút" trên hệ thống dữ liệu khối, nơi lưu trữ một bản sao của sổ cái. Và ể xem ược số dư tài
khoản hiện tại cần phải thông qua việc xác thực thông tin.
Nguyên tắc tạo khối: Hệ thống chuỗi khối phân loại các giao dịch dựa trên thuật toán,
thời iểm nhập và liên kết giữa khối tiếp theo và các khối liền kề. Các giao dịch sẽ ược tạo
nên một khối bởi các nút ang hoạt ộng và gây tác ộng ến khối dữ liệu tiếp theo. Cứ sau 10
phút, một khối dữ liệu giao dịch mới ược hình thành. Các nút giải thuật toán do hệ thống xác
ịnh sẽ có quyền ghi khối tiếp theo và gửi ến mạng chính.
Nguyên tắc bảo mật: Blockchains ược cho rằng có tính bảo mật cao, nhất là trong quá
trình ghi chép và sử dụng nhiều giao dịch khối trong một thời gian dài. Mỗi khối sẽ chứa
một thuật toán giúp liên kết với khối phía trước ể hình thành một chuỗi các dãy số ngẫu
nhiên. Do ó, tính bảo mật của blockchain là hoàn toàn tuyệt ối (Dylan Yaga & cộng sự, 2018).
2.1.7 Cơ chế ồng thuận
Cơ chế ồng thuận trong Blockchain có thể hiểu như cách thức mà mọi người quản lý
trong hệ thống blockchain có thể ồng ý cho một giao dịch xảy ra trong hệ thống (Dylan Yaga & cộng sự, 2018).
Một số cơ chế ồng thuận chủ yếu:
• Proof of Work (Bằng chứng Công việc) Phổ biến trong Bitcoin, Ethereum, Litecoin,
Dogecoin và hầu hết các loại tiền mã hoá. Tiêu tốn khá nhiều năng lượng iện.
• Proof of Stake (Bằng chứng Cổ phần) Phổ biến trong Decred, Peercoin và trong tương
lai là Ethereum và nhiều loại tiền mã hoá khác. Phân cấp hơn, tiêu hao ít năng lượng
và không dễ gì bị e doạ. lOMoARcPSD| 36991220
• Delegated Proof-of-Stake (Uỷ quyền Cổ phần) Phổ biến trong SteEMt, EOS,
BitShares. Chi phí giao dịch rẻ; có khả năng mở rộng; hiệu suất năng lượng cao. Tuy
nhiên vẫn một phần hơi hướng tập trung vì thuật toán này lựa chọn người áng tin cậy ể uỷ quyền.
• Proof of Authority (Bằng chứng Uỷ nhiệm) Đây là mô hình tập trung thường thấy trong
POA.Network, Ethereum Kovan testnet. Hiệu suất cao, có khả năng mở rộng tốt.
• Proof-of-Weight (Bằng chứng Khối lượng / Càng lớn càng tốt) Phổ biến trong
Algorand, Filecoin. Có thể tuỳ chỉnh và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên quá trình
thúc ẩy việc phát triển sẽ là một thử thách lớn.
• Byzantine Fault Tolerance (Đồng thuận chống gian lận / Tướng Byzantine bao vây
BlockChain) Phổ biến trong Hyperledger, Stellar, Dispatch, và Ripple. Năng suất cao;
chi phí thấp; có khả năng mở rộng. Tuy nhiên vẫn chưa thể tin tưởng hoàn toàn. Thuật
toán này có 2 phiên bản là: + Practical Byzantine Fault Tolerance (Đồng thuận chống
gian lận / Tướng Byzantine bao vây BlockChain trong thực tế) + Federated Byzantine
Agreement (Liên minh Byzantine cùng ồng thuận)
• Directed Acyclic Graphs (Thuật toán tô pô) Thường thấy trong Iota (công nghệ
Tangle), Hashgraph, Raiblocks/Nano (công nghệ Block-lattice), là một ối thủ của BlockChain.
2.1.8 Ƣu iểm và nhƣợc iểm của Blockchain Ƣu iểm
- Nâng cao tính chính xác nhờ giảm thiểu sự có mặt của con người trong việc xác minh.
- Tối ưu chi phí nhờ việc hạn chế sự tham gia của bên trung gian, bên thứ ba.
- Nhờ ặc tính phi tập trung mà việc giả mạo sẽ không hề dễ dàng.
- Đảm bỏa an toàn, tính riêng tư và hiệu quả hơn trong các cuộc giao dịch.
- Đưa ra một giải pháp thay thế cho ngân hàng và tính bảo mật cao cho thông tin cá nhân
của người dùng từ các nước có chính phủ kém ổn ịnh hay chậm phát triển.
Nhƣợc iểm
- Đầu ra chi phí áng kể ảnh hưởng từ việc khai thác Bitcoin. lOMoARcPSD| 36991220
- Giao dịch thấp trên mỗi giây.
- Lịch sử sử dụng cho các hoạt ộng bất hợp pháp, như "Dark Web" - Lưu trữ dữ liệu bị giới hạn. - Dữ liệu rác nhiều.
2.2 Tổng quan về E-Logistics
2.2.1 Khái niệm E-Logistics
Công nghệ thông tin và truyền thông có tầm quan trọng then chốt ối với sự phát triển
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics. Các doanh nghiệp truyền thống, không
ược nâng cao bởi công nghệ thông tin và truyền thông, sẽ khó áp ứng nhu cầu của thị trường
hiện ại. Đồng thời, thương mại iện tử ã trở nên rất phổ biến với tốc ộ phát triển, hiệu quả chi
phí và ang dần thay ổi thói quen mua sắm, tiêu dùng cũng như hoạt ộng mua bán kinh doanh truyền thống.
Trong bối cảnh ó, e-logistics ra ời và phát triển nhanh chóng trên toàn cầu. Theo
VECOM (2018), toàn bộ các hoạt ộng hỗ trợ hàng hóa dịch chuyển từ nơi cung ứng ến nơi
tiêu dùng thông qua các giao dịch mua bán iện tử ược gọi là e-logistics.
Có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về e-logistics, nhưng có một iều tổng quát là elogistics
là sự chuyển ổi của các công cụ cổ iển ược sử dụng cho các quy trình logistics theo cách hiện
ại và ược hỗ trợ bởi các công nghệ dựa trên Internet. Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ
Internet trong các quy trình hậu cần không có nghĩa là hậu cần trở thành ― iện tử‖. E-logistics
về cơ bản là một thực thể phức tạp (hệ thống), bao gồm nhà sản xuất (nhà phân phối), trung
tâm hậu cần, người bán lại, hãng vận chuyển, người tiêu dùng trong ó có sự trao ổi dữ liệu iện
tử qua Internet hoặc các mạng iện tử chuyên dụng với sự hỗ trợ của thiết bị di ộng (không
dây) và các công nghệ truyền thông có dây với mục ích giảm thiểu lỗi dữ liệu và nâng cao
hiệu quả trong việc ra quyết ịnh và hơn thế nữa (Skitsko VI, 2016).
Theo L. Bayles (2002), ặc thù của mô hình thương mại iện tử là có ộ bao phủ thị trường
rộng khắp, mức ộ phân tán cao ối với các loại hàng hóa, quy mô phân phối nhỏ lẻ, tần suất
mua lớn, a dạng mặt hàng, òi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng, giao hàng miễn phí và thu
tiền tận nơi. Việc di chuyển hàng hóa ược mở rộng áng kể về tính phức tạp, phạm vi, khoảng lOMoARcPSD| 36991220
cách, do ó e-logistics cũng có những khác biệt rất lớn so với mô hình logistics truyền thống.
Vì thế, nếu e – logistics không ược tổ chức tốt thì hiệu quả vận hành sẽ giảm i áng kể.
Tóm lại, e-logistics hay hậu cần thương mại iện tử có thể ược hiểu là sự kết hợp giữa
dịch vụ hậu cần logistics với mô hình thương mại iện tử ể thực hiện việc vận chuyển hàng hóa
từ nhà cung cấp ến người tiêu dùng nhanh chóng và hiệu quả nhất.
2.2.2. Vai trò của E-logistics
Dịch vụ hậu cần iện tử là một khía cạnh quan trọng ối với các giao dịch hàng ngày liên
quan ến ngành thương mại iện tử nhằm áp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như áp
ứng các mục tiêu của công ty.
Chỉ riêng thương mại iện tử không thể hoạt ộng nếu không có ứng dụng khôn ngoan
của hậu cần iện tử. E-logistics là một bộ phận không thể thiếu có ý nghĩa ặc biệt trong bối
cảnh thương mại iện tử phát triển, tức là thông qua Internet (Kadłubek, 2015)
Vai trò của e-logistics ược thể hiện từ các khía cạnh sau:
Tối ưu hoá chuỗi cung ứng tổng thể
Hàng hóa, dịch vụ từ nhà cung cấp ược chuyển tới khách hàng, ảm bảo chính xác về
số lượng và úng chất lượng bởi e-logistics. Theo dõi lịch sử giao nhận các ơn ặt hàng và quá
trình dịch chuyển của chứng từ, hàng hóa giữa người mua và người bán. Thể hiện thanh toán
từ người mua ối với người bán quản lí hiệu quả hoạt ộng kinh doanh khi có sự tích hợp của e- logistics.
Tối ưu hoá giá trị của doanh nghiệp
Đặc iểm, chức năng của sản phẩm sẽ ược truyền tải hiệu quả thông qua e-logistics.
Đồng thời, hỗ trợ tối ưu các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, vận chuyển,... Nâng cao sự hài lòng
của khách hàng khi kết nối với nhân viên, giúp tối ưu hoá việc giao tiếp giữa các bộ phận,
nhân viên trong công việc. Thương hiệu và uy tín của công ty sẽ ược nâng cao khi xây dựng hiệu quả e-logistics.
Hỗ trợ giao dịch và phân phối trực tuyến lOMoARcPSD| 36991220
Phân phối trực tuyến là không phụ thuộc vào ịa iểm cung cấp và thời gian, khách hàng
có thể xem, truy cập các thông tin liên quan ến hàng hóa và thực hiện giao dịch thông qua các
thiết bị di ộng có kết nối Internet. Từ ó, giúp nhà cung cấp dễ dàng liên hệ trực tiếp với người
mua và áp ứng mong muốn mua hàng của khách ngay lập tức và vào bất kỳ thời iểm nào.
Đồng thời tạo ưu thế về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho, và phân phối ở mức chi phí thấp hơn.
2.3 Ứng dụng của blockchain trong e-logistics
Hiện nay, e-logistics hay rộng hơn là logistics và chuỗi cung ứng ược xem là huyết
mạch, yếu tố quan trọng trong sự phát triển, vận hành của thế giới. Tuy nhiên, e-logistics vẫn
còn khá phức tạp cũng như sự thiếu sự ồng bộ, nhất quán giữa các hệ thống. Có thể thấy,
thương mại iện tử toàn cầu sẽ còn ạt ược nhiều thành công, mở rộng áng kể hơn nữa khi hiệu
quả e-logistics ược nâng cao.
Blockchain sẽ là một giải pháp tối ưu, áng lưu ý cho e-logistics hiện nay. Công nghệ
blockchain ược ánh giá rất cao, là một công nghệ mới nổi nhằm mục ích lưu trữ và truyền dữ
liệu một cách an toàn, minh bạch và phi tập trung hơn. Đối với e - logistics và thương mại iện
tử, blockchain ược kì vọng sẽ tạo ra rất nhiều lợi ích, hiệu quả quan trọng góp phần thúc ẩy
nền kinh tế phát triển.
2.3.1 Quản trị thông tin
Hiện tại, công nghệ Blockchain cho phép theo dõi an toàn hơn tất cả các luồng thông
tin trong dịch vụ hậu cần iện tử. Ứng dụng của Blockchain ối với các cụm thông tin, bao gồm
ăng ký từng tài sản khi nó i qua các nút của chuỗi cung ứng, theo dõi ơn ặt hàng, biên nhận,
hóa ơn, thanh toán và các tài liệu chính thức khác và theo dõi tài sản kỹ thuật số (chẳng hạn
như bảo hành, chứng nhận, giấy phép, số sê-ri (Tijan và ồng tác giả, 2019).
Với việc ứng dụng BlockChain, từng chuyển ộng của nó ược chia thành một block, ồng
thời các giao dịch cũng sẽ ược ghi lại khi một lô hàng ược chuyển từ ối tượng này sang ối
tượng khác. Tại các khối này sẽ lưu trữ dữ liệu bán công cộng mà chỉ có người cầm khóa
(hoặc một chương trình) mới thay ổi nội dung thông tin của block ó. Tuy nhiên, các dữ liệu
này ều ược công khai và ược xác minh bởi những người sử dụng blockchain. Dựa vào tính lOMoARcPSD| 36991220
công khai – bí mật: Xem công khai nhưng kiểm soát bí mật. Chính vì vậy, Blockchain ã tạo
ra một lịch sử dưới dạng số hóa và vĩnh viễn khi các sản phẩm i qua chuỗi cung ứng. Hơn
nữa, như ã ề cập ở trên, lịch sử kỹ thuật số này không ược sở hữu hoặc kiểm soát bởi bất cứ
một ối tượng thương mại nào, do ó nó luôn sẵn có cho mọi ối tượng ã ược xác minh. Phải nói
ến ầu tiên ó chính là tính minh bạch, không thay ổi của thông tin và khả năng tiếp cận dữ liệu,
thông tin cho chúng ta và các bên liên quan. Do ó, chuỗi khối thiết lập một sự tin cậy cao cho
toàn bộ mạng lưới. Và chức năng ầu tiên mà Blockchain sử dụng ó là ể theo dõi và truy tìm nguồn gốc hàng hóa.
Ngoài ra, việc giám sát và báo cáo thông tin trong chuỗi cung ứng, theo dõi truy xuất
nguồn gốc dữ liệu cho người dùng cuối và tất cả các bên liên quan vẫn quan trọng. Mô hình
phân quyền, truy cập công khai và tính xác thực cho phép công nghệ Blockchain áp ứng nhu cầu này.
Các doanh nghiệp có thể nắm bắt các tiềm năng ến từ việc chuyển giao quyền sở hữu
và ghi chép các hoạt ộng từ công nghệ blockchain khi hàng hóa di chuyển giữa các bên và
trong suốt quá trình hậu cần thương mại iện tử.
Hình 2.3: Mô hình vận chuyển hàng hóa trong e-logistics lOMoARcPSD| 36991220
Nguồn: Siam-shipping
Với mô hình vận chuyển hàng hóa như trên, có thể thấy ược sự phức tạp của các dòng
thông tin với sự phối hợp vận hành của nhiều ơn vị khác nhau trong quá trình vận hành. Ứng
dụng của blockchain có thể ược sử dụng ể quản lí các dòng thông tin và hỗ trợ truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
Cụ thể dưới ây là mô hình hoạt ộng của một hệ thống truy xuất hàng hóa với sự hỗ trợ của blockchain:
Hình 2.4: Mô hình hoạt ộng của một hệ thống truy xuất hàng hóa
Nguồn: BCG analysis
Đối với người mua, có thể theo dõi trạng thái vận chuyển, phát hiện các bất thường xảy
ra ối với sản phẩm như chênh lệch giá, chất lượng hàng hóa, hàng giả, hàng nhái,…
Đối với người bán, có thể theo dõi tình trạng lô hàng, sớm phát hiện các vấn ề phát
sinh, giảm thiểu rủi ro xảy ra. Ngoài ra, nhà bán hàng cũng có thể nâng cao uy tín với khách
hàng khi các quy trình ều ược thực hiện minh bạch, ảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả hàng hóa.
Doanh nghiệp có thể sử dụng blockchain ể cung cấp các chứng nhận về tính hợp pháp
ối với các sản phẩm như dược phẩm, hàng hóa không có chất cấm,… hay chứng nhận sản
phẩm cao cấp, hàng chính hãng. Điều này vừa hữu ích ối với các doanh nghiệp mà còn mang
lại lợi ích cho khách hàng. Khách hàng khi tìm hiểu sản phẩm có thể dễ dàng tiếp cận các
thông tin về về nguồn gốc xuất xứ, mức ộ an toàn, chỉ tiêu chất lượng,... lOMoARcPSD| 36991220
Chính blockchain ã tạo ra khả năng hiện thị tổng thể và chia sẻ dữ liệu với mọi ối tác
giúp cho các bên trung gian như: vận tải, hải quan, cảng, hãng tàu… có thể xác thực ược thông
tin hàng hóa, lai lịch sản phẩm.
Đối với Hải quan: Dữ liệu trong blockchain ược cập nhật theo thời gian thực giúp khả
năng hiện thị chi tiết sản phẩm như: Xác ịnh các bên liên quan, ịa iểm, giá, chất lượng, số
lượng, ngày, trạng thái sản phẩm và các thông tin liên quan khác ảm bảo thông tin ược chuyển
i một cách nguyên vẹn. Nhờ cấu trúc phân quyền mà blockchain không thể bị thao túng, làm
giả dữ liệu. Vì thế, các thông tin sẽ minh bạch, an ninh và trung thực hơn. Đây có thể ược xem
là giải pháp hữu hiệu cho vấn ề tham nhũng ở một số quốc gia. Từ ó, quá trình xử lý hồ sơ,
giấy tờ, thủ tục hải quan, chứng từ ược diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.
Đối với nhà Xuất - Nhập khẩu: Có thể theo dõi trực tiếp tình trạng hàng hóa, phương
thức vận chuyển, thời gian i và thời gian ến. Kết hợp với sự thông quan nhanh chóng hơn ở
khâu hải quan sẽ giúp cho hàng hóa nhanh tới tay người nhận, tránh tình trạng giao hàng chậm
trễ giúp cho quá trình thương mại diễn ra nhanh hơn, tạo sự hài lòng cho người mua và thúc
ẩy hoạt ộng thương mại phát triển.
Đối với bên Ngân Hàng: Trong thanh toán quốc tế giữa người mua và người bán,
blockchain ược sử dụng ể giúp thông tin minh bạch, dễ dàng kiểm tra chính xác qua ó hỗ trợ
thực hiện các giao dịch tài chính nhanh chóng hơn.
Đối với Cảng: Với blockchain, các tài liệu sẽ ược xử lý ơn giản hơn. Các nhân viên có
thể theo dõi thông tin hàng hóa, qua ó xử lý dễ dàng, phù hợp hơn, ảm bảo chất lượng.
Blockchain có thể giúp theo dõi kỹ thuật số và xác thực các sản phẩm thực phẩm từ hệ
sinh thái các nhà cung cấp ến các kệ hàng và cuối cùng là ến các nhà phân phối. lOMoARcPSD| 36991220
Hình 2.5: Chuỗi cung ứng blockchain của IBM
Nguồn: Tijan và cộng sự, 2019.
IBM, Walmart và Nestle ang tham vọng sử dụng blockchain cho chuỗi cung ứng thực
phẩm toàn cầu minh bạch, xác thực và áng tin cậy hơn. Một số ứng dụng hiện có kết hợp công
nghệ blockchain và công nghệ thực phẩm, với ý tưởng chính là giải quyết các vấn ề an toàn
thực phẩm. Động lực của họ phù hợp với mục tiêu xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an
toàn, bền vững và minh bạch (Mao và cộng sự, 2017). Nền tảng blockchain IBM dựa trên ám
mây cung cấp các khả năng ầu cuối mà khách hàng cần ể nhanh chóng kích hoạt và phát triển
thành công, vận hành, quản lý và bảo mật mạng kinh doanh. lOMoARcPSD| 36991220
Hình 2.6 Công nghệ chuỗi khối ược dùng ể xác thực sản phẩm Nguồn: DHL
Theo Interpol, cứ mỗi năm lại có ến 1 triệu người chết vì thuốc giả. Hơn 50% số thuốc
ược bán trên các trang web không chính thống là giả, và tại các thị trường mới nổi cũng chiếm
30% kinh doanh dược phẩm giả kém chất lượng. Để giải quyết vấn ề trên, DHL và Accenture
ã thử nghiệm một dự án số hóa công nghệ chuỗi khối với mục ích truy xuất và theo dõi nguồn gốc sản phẩm.
Họ sử dụng một loại mã ặc biết (tương tự như số sêri) ể nhận diện duy nhất cho từng
sản phẩm. Loại mã này sẽ cho ta biết ược nguồn gốc, số lô cũng như hạn sử dụng của sản
phẩm bất cứ lúc nào, bất cứ ở âu. Từ ó, ta có thể xác ịnh ược vị trí của sản phẩm bên trong vòng ời.
Ngoài ra, dưới dây là hai ví dụ về các ứng dụng ược chạy trên nền tảng blockchain hỗ
trợ phát triển cho Logistics và chuỗi cung ứng:
Foodtrax là một ứng dụng chạy trên nền tảng blockchain ược phát triển cho mục ích:
theo dõi thực phẩm từ nguồn ến nơi lưu trữ, bày bán.
Hình 2.7: Dự án FoodTrax
Nguồn: https://foodtrax.pk
Provenance là start up cách sử dụng công nghệ blockchain ể làm cho chuỗi cung ứng minh bạch hơn lOMoARcPSD| 36991220
Hình 2.8: Dự án Provenance
Nguồn: https://www.provenance.io
2.3.2 Quản trị tài chính
Blockchain có thể ược sử dụng trong các dịch vụ tài chính khác nhau như chuyển tiền
và thanh toán trực tuyến. Các dịch vụ này ảnh hưởng ến các quy trình chuỗi cung ứng và quản
lý sản phẩm, cũng như các giao dịch tài chính giữa các phần khác nhau của mạng (Bosia và
cộng sự, 2018). Các ứng dụng blockchain bao gồm từ tiền iện tử, dịch vụ tài chính, quản lý
rủi ro, Internet of Things ến các dịch vụ công cộng và xã hội (Wang và cộng sự, 2018). Vì nó
cho phép các khoản thanh toán ược hoàn tất mà không cần bất kỳ ngân hàng hoặc trung gian
nào, nên blockchain có thể ược sử dụng trong các dịch vụ tài chính khác nhau như tài sản kỹ
thuật số, chuyển tiền và thanh toán trực tuyến (Adams và cộng sự, 2017).
Hoạt ộng thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trong trong hoạt ộng thương mại iện
tử, nếu hoạt ộng thanh toán quốc tế diễn ra thuận lợi sẽ kích thích hoạt ộng thương mại phát
triển mạnh mẽ, quá trình e-logistics diễn ra trôi chảy.
Với hợp ồng thông minh - smart contracts của blockchain: ―Tài sản ược mã hóa, các
iều khoản hợp ồng ược mã hóa, iều kiện hợp ồng và tài sản ược kết hợp thành một khối trong
blockchain hay khi cả hai bên thỏa thuận các iều khoản hợp ồng thành công, hợp ồng sẽ ược
thực hiện hoặc khi bất kỳ chuyển giao tài sản nào ược hoàn thành dựa trên các iều khoản của
hợp ồng. Hợp ồng thông minh cho phép thực hiện giao dịch áng tin cậy mà không có bên thứ
ba. Các giao dịch này có thể theo dõi và không thể ảo ngược. Việc mã hóa các iều khoản các
hợp ồng và tài sản sẽ ảm bảo tính thanh khoản, ộ tin tưởng cao cho các doanh nghiệp. Đặc
biệt sẽ tạo niềm tin cho bên ngân hàng trong việc xử lý dòng chảy thông tin. Kết hợp với việc lOMoARcPSD| 36991220
quản trị thông tin giữa các bên, việc thông tin ược minh bạch, trung thực giúp xác ịnh ược
nguồn gốc rõ ràng sẽ làm tiến trình giải quyết giấy tờ giữa các ơn vị ngân hàng, ơn vị trung
gian ược tiến hành thuận lợi‖ (Tijan và ồng tác giả, 2019).
Hình 2.9 Cách hoạt ộng của Smart Contract trong e-logistics Nguồn: DHL
Ước tính 10% hóa ơn cước vận chuyển hiện nay có thông tin không chính xác. Chính vì vậy
các bên tham gia thường xảy ra khiếu nại dẫn ến việc vận hành chuỗi kém hiệu quả. Trong
khi ó, Blockchain có tiềm năng nâng cao hiệu quả vận tải rất lớn với khả năng hỗ trợ các quy
trình giao dịch/thanh toán và giải quyết tranh chấp giữa các bên. Tài liệu số và dữ liệu thời
gian thực ược nhúng vào trong hệ thống chuỗi khối, và các thông tin này cho phép ta thiết lập hợp ồng thông minh.
Blockchain sẽ kiểm tra ở mỗi bước của các giao dịch, tất cả dữ liệu ược xác minh và
phân tích trong suốt quá trình giao dịch theo thời gian thực. Đây chính là lợi thế vượt trội của
blockchain so với hệ thống tài chính hiện tại. Tuy nhiên, ể ạt ược iều này cần phải có sự phối
hợp triển khai của ngân hàng với các cấp quản lý và các công ty chuyên về công nghệ blockchain. lOMoARcPSD| 36991220
Công nghệ chuỗi khối bao gồm một số cơ chế phòng ngừa (ví dụ: ồng thuận phân tán
và mật mã) ể giảm rủi ro bị tấn công mạng. Nó cũng ã ược ề xuất như một giải pháp sáng tạo
cho các lĩnh vực như bù trừ và xử lý tài sản tài chính, hệ thống thanh toán, hợp ồng thông
minh, rủi ro hoạt ộng trên thị trường tài chính (Peters và cộng sự, 2015).
Công nghệ chuỗi khối có thể có một vai trò quan trọng trong việc cải thiện các quy
trình trong hậu cần. Điều này sẽ ặc biệt rõ ràng khi triển khai thêm công nghệ blockchain
trong việc tạo ra các hợp ồng thông minh. Hợp ồng có thể số hóa các dịch vụ thương mại và
cải thiện các quy trình kinh doanh cơ bản.
Một trong những công ty khởi nghiệp ầu tiên sử dụng hợp ồng thông minh trong hậu
cần là ShipChain. ShipChain là một công ty ã hình thành một hệ thống dựa trên blockchain ể
theo dõi hàng hóa từ khi chúng rời khỏi nhà máy cho ến khi giao hàng ến iểm ến cuối cùng
(khách hàng). Quá trình tự ộng hóa dựa trên tiền tệ kỹ thuật số ( ược gọi là ―SHIP tokens‖).
Các bên liên quan của nền tảng ShipChain phải mua tokens ể thanh toán hàng hóa và các giao
dịch ược thực hiện bằng nền tảng ShipChain. Mô hình kinh doanh này cho phép dữ liệu và
giao dịch lâu dài và tạo iều kiện chia sẻ thông tin, do ó nâng cao nền tảng minh bạch lên mức cao nhất có thể.
Khi blockchain ược kết hợp với Internet of Things - IoT, các hợp ồng thông minh ược
kì vọng sẽ còn thông minh hơn nữa. Ví dụ, một pallet ược kết nối sẽ có thể tự ộng truyền dữ
liệu xác nhận, tình trạng hàng hóa, thời gian giao hàng vào hệ thống của blockchain. Khi ó,
hệ thống sẽ tự ộng xác minh hàng hóa ược giao, kiểm tra hàng hóa giao i có thỏa mãn ược các
iều kiện ã thỏa thuận (tiêu chuẩn hàng hóa, iều kiện bảo quản, số lượng…) hay không. Và sau
ó, hệ thống sẽ tự ộng kích hoạt quy trình thực hiện thanh toán phù hợp ối với các bên. Nhờ
vào ó, hiệu quả vận hành cùng với ộ tin cậy của dữ liệu sẽ ược nâng lên. Các ứng dụng của
blockchain sẽ còn ược khai thác và phát triển sâu hơn nữa trong thời ại công nghệ IoT – tự
ộng hóa quy trình thanh toán giữa các hệ thống. (Quan và cộng sự, 2019)
2.3.3 Quản trị hàng hóa, kho hàng
Trong quá trình logistics nói chung và e-logistics nói riêng, việc quản trị tốt hàng hóa,
kho hàng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và giảm ược khối lượng công việc áng kể. lOMoARcPSD| 36991220
Với blockchain, khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu ược nâng cao, minh bạch hóa và
ồng thời khuyến khích chia sẻ dữ liệu giữa các bên nhờ vào cơ chế bảo mật nội bộ. Nhờ ó,
vấn ề bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu trữ sẽ ược cải thiện áng kể. Với
những sản phẩm có rủi ro cao như: thủy tinh, ồ gốm, sứ hay các vật liệu dễ cháy nổ,…
Blockchain sẽ thực hiện thông báo cho các ơn vị lựa chọn phương tiện vận tải thích hợp: tàu
hỏa, hàng không hay các loại phương tiện vận tải ường bộ. Việc bảo quản hàng hóa sẽ ược
thực hiện trong môi trường thích hợp về ộ ẩm, ánh sáng, nhiệt ộ,… Từ ó, giảm thiểu rủi ro hư
hỏng hàng hóa, giảm các chi phí phát sinh, khắc phục các vấn ề rủi ro ối với sản phẩm trên ường vận chuyển.
Ví dụ, ối với thịt cần phải ược bảo quản trong một iều kiện nhiệt ộ nhất ịnh khi vận
chuyển, các cảm biến sẽ ược gắn trên thực phẩm ể ghi nhận lại toàn bộ dữ liệu về nhiệt ộ và
truyền tải dữ liệu ó lên hệ thống quản lí. Nhờ ó, hệ thống ảm bảo chất lượng sản phẩm sẽ tự
ộng cảnh báo các bên liên quan khi iều kiện bảo quản không ược ảm bảo trong quá trình vận chuyển.
Hình 2.10 Minh họa áp dụng giải pháp Blockchain ể theo dõi dược phẩm từ nhà sản xuất ến người tiêu dùng
Nguồn: Accenture/DHL
Blockchain có thể giúp theo dõi và xác thực kỹ thuật số các sản phẩm thực phẩm từ hệ
sinh thái các nhà cung cấp ến các khách hàng cuối cùng. Công nghệ chuỗi khối sẽ là giải pháp
ể cải thiện tổng thể hậu cần thương mại iện tử, nó có thể giúp giảm thiểu hoặc loại bỏ gian lận lOMoARcPSD| 36991220
và sai sót, giảm thiểu chi phí, giảm lãng phí và chậm trễ, cải thiện quản lý hàng tồn kho và có
thể hỗ trợ xác ịnh vấn ề nhanh hơn.
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG FUZZY – AHP - TOPSIS 3.1 Xác
ịnh các yếu tố ảnh hƣởng
ến việc ứng dụng blockchain trong e- logistics
Có một số hạn chế và rủi ro về công nghệ, tài chính, con người, tổ chức và xã hội và
rủi ro trong tích hợp blockchain và e - logistis. Nếu những hạn chế và khó khăn này ược iều
tra úng và ủ, sẽ có thể phát triển một quá trình chuyển ổi lành mạnh hơn của công nghệ
blockchain. Những khó khăn này có thể ược xem xét dưới bốn loại: yếu tố công nghệ và an
ninh, yếu tố tài chính và nhân lực, yếu tố tổ chức và cá nhân, cuối cùng là yếu tố xã hội, môi trường và văn hóa.
3.1.1 Các yếu tố về công nghệ và an ninh
Công nghệ chuỗi khối có nhiều tính năng quan trọng như tính minh bạch, cơ sở dữ liệu
phân tán và bảo mật. Tuy nhiên, ngày nay vẫn còn có rất nhiều khó khăn trong việc sử dụng
công nghệ này. Những hạn chế về công nghệ và bảo mật là cơ sở của những khó khăn này.
Trong phần này, chúng tôi xác ịnh bảy thách thức chính dựa trên yếu tố công nghệ và bảo mật.
3.1.1.1 Thiếu sự thành thục về công nghệ (C11)
Đặc biệt là sự chưa trưởng thành của công nghệ blockchain và số lượng người ã trải
nghiệm công nghệ này vẫn còn ít dẫn ến vấn ề trong việc thích ứng và sử dụng công nghệ,
mang theo sự mơ hồ về lỗ hổng bảo mật và loại bỏ lợi thế của kiến thức kinh nghiệm. Do ó,
các nền tảng blockchain hiện tại thường ược gọi là thử nghiệm. Các lỗi phần mềm không thể
oán trước mời gọi những kẻ tấn công mạng do công nghệ chưa trưởng thành và có thể gặp
phải thiệt hại kinh tế nghiêm trọng nếu những thiếu sót này ược phát hiện, ặc biệt là trên các
nền tảng blockchain mở (Swan, 2015). lOMoARcPSD| 36991220
3.1.1.2 Bảo mật dữ liệu (C12)
Bảo mật dữ liệu là chủ ề quan trọng khác trong công nghệ blockchain. Mật mã là một
trong những tính năng mạnh mẽ nhất của nền tảng blockchain về mặt kiểm soát và bảo mật
các ngăn xếp dữ liệu trong hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán. Mặc dù các phương pháp tiếp cận
mật mã ược sử dụng trong bối cảnh này khá mạnh mẽ, nhưng có thể có nhiều iểm yếu khác
nhau trong tương lai cùng với những cải tiến trong các lĩnh vực như iện toán lượng tử (Vasek
và cộng sự, 2014). Hôm nay, chúng ta ề cập ến các hệ thống nhị phân nơi máy tính có thể hoạt
ộng chỉ bằng ngôn ngữ 1 s và 0 s. Tuy nhiên, có một trường hợp thứ ba trong ó 1 và 0 ược sử
dụng ồng thời trong máy tính lượng tử, và dữ liệu bộ ba này ược lưu trữ trong các cấu trúc gọi
là qubit. Loại máy tính này có khả năng thực hiện các hoạt ộng mạnh hơn hàng triệu lần so
với các máy tính thông thường và do ó, nó có thể dẫn ến lỗ hổng bảo mật trong công nghệ
blockchain trong những năm tiếp theo.
3.1.1.3 Khả năng sử dụng (C13)
Một thách thức quan trọng khác trong quá trình tích hợp của công nghệ blockchain là
hệ thống không thân thiện với người dùng. Việc thiếu một tiêu chuẩn thiết kế cụ thể và cách
thức hoạt ộng khác với các hệ thống hiện có ặt ra một thách thức cho người dùng (YliHuumo
và cộng sự, 2016; Swan, 2015)
3.1.1.4 Độ phức tạp (C14)
Sự phức tạp của hệ thống blockchain so với các hệ thống hiện có và sự khác biệt giữa
các hệ thống blockchain hiện có là vấn ề. Cơ sở hạ tầng công nghệ hiện có có thể không ủ ể
áp ứng các tính năng phức tạp và nâng cao của hệ thống blockchain. Cũng có bằng chứng cho
thấy hệ thống blockchain sẽ hoạt ộng với dữ liệu lớn và phức tạp (Niranjanamurthy và cộng sự, 2019).
3.1.1.5 Khả năng tƣơng tác (C15)
Các hệ thống hiện tại phải có thể hoạt ộng với công nghệ blockchain. Các vấn ề khác
nhau có thể xảy ra trong quá trình tích hợp này. Khả năng tương thích của các nền tảng
blockchain khác nhau với nhau và khả năng thực hiện các giao dịch của chúng với nhau là rất
quan trọng. Các vấn ề khác nhau cũng có thể xảy ra về vấn ề này. Các hạn chế về công nghệ lOMoARcPSD| 36991220
sẽ phát sinh nếu không thể ạt ược tiêu chuẩn hóa cần thiết. Các chiến lược rất nghiêm túc cần
ược phát triển ể ngăn chặn các vấn ề có thể xảy ra trong quá trình chuyển ổi này (Swan, 2015). 3.1.1.6 Forking (C16)
Forking là việc nâng cấp và cập nhật phần mềm sửa chữa các lỗi ược tìm ra ở phiên
bản cũ. Tìm và tạo ra 1 phiên bản blockchain thay thế. Tất cả những người tham gia vào mạng
blockchain ều tham gia vào mạng bằng cách sử dụng phần mềm ược các nhà phát triển hệ
thống cập nhật liên tục. Các bản cập nhật này thường nhằm cải thiện khả năng, cơ sở vật chất
và hiệu suất của mạng. Mỗi người dùng trong mạng blockchain có một bản sao cục bộ của
mạng. Trong một số trường hợp ngoại lệ, những người không cập nhật phần mềm của họ sau
khi cập nhật ược thực hiện trong phần mềm chỉ có thể ọc dữ liệu trên mạng blockchain chung,
trong khi những người có phần mềm ược cập nhật có thể tiếp tục nhập dữ liệu vào mạng
blockchain. Trong những trường hợp như vậy, bản sao blockchain cục bộ của những người
dùng không cập nhật phần mềm của họ khác với cấu trúc blockchain chung, vì bản sao mạng
blockchain cục bộ của họ không ược cập nhật. Điều này dẫn ến sự phân ôi gây ra nhiều mạng
blockchain (Zheng và cộng sự, 2017).
3.1.1.7 Hiệu suất và khả năng mở rộng (C17)
Mặc dù công nghệ blockchain có thể tiên phong cho những ột phá áng kể trong hầu hết
các lĩnh vực, nhưng nó cho thấy hiệu suất giao dịch thấp hơn áng kể so với các hệ thống hiện
tại ( ặc biệt là ối với hình ảnh hoặc bộ dữ liệu bộ gen ầy ủ) (Vukolie, 2015). Ví dụ: mặc dù
các nền tảng thẻ tín dụng hiện ại hiện có thể xử lý 7000 giao dịch mỗi giây, công nghệ
blockchain chỉ có thể xử lý trung bình bảy giao dịch. Vì vậy, công nghệ blockchain không
ược ưu tiên trong các công việc / giao dịch với khối lượng lớn và những công việc òi hỏi tốc
ộ cao (quy trình chuỗi cung ứng, hoạt ộng ngân hàng, v.v.)
3.1.2 Các yếu tố về tài chính và nguồn nhân lực
3.1.2.1 Thiếu nhân lực CNTT (C21)
Việc thiếu ủ số lượng nhân viên CNTT ược ào tạo ủ và chuyên sâu về công nghệ
blockchain là một trong những trở ngại lớn ối với việc tích hợp blockchain vào e-logistics nói
riêng và các lĩnh vực khác nói chung. Nhu cầu có ủ kiến thức về các quy trình elogistics và lOMoARcPSD| 36991220
kiến thức chuyên môn về chuỗi khối dẫn ến khó khăn trong việc tìm kiếm nhân viên ược ào
tạo về vấn ề này (Britchenko và cộng sự, 2018)
3.1.2.2 Chi phí ầu tƣ cao (C22)
Công nghệ chuỗi khối là một công nghệ có chi phí ầu tư cao, mặc dù nó mang lại những
lợi thế rất nghiêm trọng trong việc giảm chi phí. Đặc biệt, việc thiếu nguồn nhân lực ược ào
tạo ể làm việc trên các nền tảng mã nguồn mở là một trong những nguyên nhân chính dẫn ến
chi phí cao trong công nghệ blockchain. Do ó, phương pháp thử và sai ược sử dụng trong quá
trình cài ặt gây ra tổn thất thời gian và tăng chi phí (Baud-Lavigne và cộng sự, 2014).
3.1.2.3 Thiếu các ơn vị nghiên cứu và phát triển (C23)
Ngoài ra, việc thiếu các ơn vị nghiên cứu và phát triển và các chính sách nhân sự trong
các công ty liên quan ến vấn ề này làm chậm sự phổ biến của công nghệ blockchain trong các
lĩnh vực khác nhau và kéo dài thời kỳ chuyển ổi công nghệ. Chúng tôi tin rằng công nghệ
blockchain ít ược biết ến và chưa ược kiểm chứng (Treiblmaier, 2018), là một trở ngại lớn
cho các công ty trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ này.
3.1.2.4 Thiếu cơ sở hạ tầng công nghệ (C24)
Trong một quá trình chuyển ổi công nghệ mới, cơ sở hạ tầng hệ thống nên ược ưu tiên
iều chỉnh. Một tình huống tương tự cũng tồn tại với công nghệ blockchain. Cơ sở hạ tầng công
nghệ hiện tại là một trong những lý do chính ảnh hưởng ến sự lan rộng của công nghệ
blockchain (Bohme và cộng sự, 2015).
3.1.2.5 Thiếu sự can thiệp tài chính cho công nghệ blockchain (C25)
Ngoài ra, số lượng viện trợ và hỗ trợ của chính phủ cho công nghệ này còn thấp vì nó
là một công nghệ mới. Việc thiếu các hỗ trợ về kinh tế và chính trị của chính phủ ngăn cản sự
phổ biến của công nghệ blockchain. Các ngân hàng nằm ở vị trí trung tâm của hệ thống chuyển
tiền truyền thống, hệ thống sản xuất hoặc quy trình như chuỗi cung ứng. Có nghĩa là, chúng ã
ược sử dụng trong một thời gian dài, ược hầu hết mọi người tin dùng và ược tích hợp vào các
hệ thống truyền thống. Mặc dù rất hiệu quả và tốn kém, các hệ thống ã biết thường chống lại lOMoARcPSD| 36991220
các hệ thống mới. Do ó, các quốc gia không thể tự hành ộng do phụ thuộc vào các hệ thống
hiện có và quan hệ của chúng với nhau trên phạm vi toàn cầu.
Khi công nghệ chủ yếu lan rộng từ dưới lên trên, sự chuyển ổi tổng thể chỉ phụ thuộc vào thực
tế là công nghệ blockchain ã chứng minh ầy ủ (Swan, 2015).
3.1.3 Các yếu tố về tổ chức và cá nhân
Sự chống ối nhất ịnh ối với việc ứng dụng các công nghệ mới có thể xuất hiện trong
các tổ chức quản lý các quy trình kinh doanh. Trong phần này, có bốn rào cản tổ chức và cá
nhân ể triển khai công nghệ blockchain vào e - logistics.
3.1.3.1 Cơ cấu phân cấp mạnh mẽ và bộ máy tổ chức (C31)
Các tổ chức có cấu trúc phân cấp mạnh mẽ và những khó khăn trong quá trình vận hành
là một trong những rào cản lớn khi ứng dụng blockchain. Đặc biệt, những người làm việc ở
cấp trên của cơ cấu tổ chức thiếu hiểu biết về công nghệ mới cũng là nguyên nhân dẫn ến sự
phản ối ứng dụng blockchain (Swan, 2015).
3.1.3.2 Kiểm soát hành chính chặt chẽ (C32)
Rõ ràng là các công ty có cấu trúc quản lý chặt chẽ sẽ gặp khó khăn trong việc chuyển
ổi sang công nghệ blockchain, bởi vì các loại cấu trúc này thường hoạt ộng bên ngoài và không
muốn ổi mới. Do ó, họ không thể thực hiện những thay ổi công nghệ cần thiết úng thời hạn (Swan, 2015).
3.1.3.3 Trở ngại chia sẻ thông tin (C33)
Hệ thống quản lý hỗ trợ các hoạt ộng lập kế hoạch bằng cách cung cấp chia sẻ và phân
tích thông tin cho các công ty. Tuy nhiên, có những bất cập trong việc chia sẻ thông tin, ây là
yếu tố quan trọng nhất trong các hoạt ộng lập kế hoạch. Đây là một vấn ề lớn ối với các công
ty, vì cần phải tiến hành phân tích sử dụng dữ liệu thực tế ể thực hiện các hoạt ộng lập kế
hoạch một cách chính xác. Tuy nhiên, cấu trúc chia sẻ thông tin không ối xứng giữa các công
ty trong hệ thống quản lý truyền thống và không có khả năng theo dõi những thay ổi trong cấu
trúc này ảnh hưởng ến quá trình lập kế hoạch trong các công ty, cuối cùng dẫn ến việc tăng
chi phí. Tuy nhiên, các công ty lớn không muốn một số thông tin của họ ược hiển thị vì nhiều lOMoARcPSD| 36991220
lý do như liên quan ến cạnh tranh thị trường. Hệ thống có thể ược cải tiến về mặt công nghệ
về mặt chia sẻ thông tin, nhằm phá vỡ sự chống lại công nghệ blockchain. Về vấn ề này, các
công ty có thể ược cung cấp thông tin cần thiết và ược khuyến khích ể phá vỡ sự kháng cự
này (Andrychowicz và cộng sự, 2015).
3.1.3.4 Tƣ duy của con ngƣời cần ƣợc thay ổi (C34)
Thay ổi, là một quá trình au ớn vì nó làm thay ổi nhiều thói quen của cá nhân và tổ
chức, ít nhiều luôn i kèm với sự phản kháng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ến chiều hướng và
mức ộ của sự chống ối này, nhưng phẩm chất và tính cách của nhân viên cũng như cơ cấu tổ
chức và cách tiếp cận quản lý óng một vai trò quan trọng trong bối cảnh này. Sự phản kháng
mở hoặc tiềm ẩn ối với những thay ổi công nghệ và do ó tổ chức làm suy yếu các quá trình
chuyển ổi hoặc chuyển ổi. Không ạt ược những thay ổi trong thời gian dự kiến có thể gây lãng
phí nguồn lực của tổ chức (Abdullah, 2020)
3.1.4 Các yếu tố về xã hội và môi trƣờng
3.1.4.1 Chia sẻ thông tin (các khía cạnh môi trƣờng và xã hội) (C41)
Hệ thống hậu cần thương mại iện tử bao gồm một cấu trúc toàn diện, thường ở quy mô
toàn cầu, bao gồm nhiều quy trình kinh doanh. Rất khó ể kiểm soát cấu trúc này xét trên các
khía cạnh kinh tế, công nghệ và an ninh. Ngoài ra, có các nghiên cứu về hệ thống quản lý hậu
cần thương mại iện tử xem xét các khía cạnh xã hội và môi trường của chúng (Baud-Lavigne
và cộng sự, 2014). Đặc biệt, trách nhiệm về môi trường và xã hội, vốn ược ặt lên hàng ầu, sẽ
trở nên dễ theo dõi ối với khách hàng trong những năm gần ây do sự minh bạch ngày càng
tăng trong các công ty sử dụng công nghệ blockchain. Tuy nhiên, ặc biệt là những công ty
thuê ngoài công việc của họ cho các nhà thầu phụ có thể chọn cách trốn tránh trách nhiệm của
họ ối với môi trường và con người. Do ó, họ có thể chưa sẵn sàng cho khái niệm về tính minh
bạch i kèm với công nghệ blockchain. Theo Swan (2015), cùng với khái niệm về tính minh
bạch ược ưa ra bởi công nghệ blockchain, việc chống lại sự phát triển công nghệ này vốn xung
ột với lợi ích của những người tham gia vào cơ cấu tổ chức cần ược chú ý ầy ủ.
3.1.4.2 Tài nguyên lãng phí (C42)
Công nghệ chuỗi khối òi hỏi một lượng lớn năng lượng iện ể chạy các tính toán chuyên
sâu, ặc biệt là trong các quy trình khai thác. Do ó, các tác ộng tiêu cực ến môi trường có thể lOMoARcPSD| 36991220
xảy ra. Về mặt này, có một ịnh kiến ối với công nghệ blockchain (YliHuumo và cộng sự, 2016; Zohar, 2015).
3.2 Mô hình nghiên cứu
Mặc dù có những nghiên cứu về những khó khăn trong quá trình chuyển ổi sang công
nghệ blockchain trong lĩnh vực hậu cần thương mại iện tử, nhưng không có nghiên cứu nào
phân loại và xếp hạng những khó khăn này theo mức ộ quan trọng. Nghiên cứu này nhằm xếp
hạng những khó khăn gặp phải trong quá trình chuyển ổi sang công nghệ blockchain theo mức
ộ quan trọng, sử dụng phương pháp tích hợp Fuzzy AHP và Fuzzy TOPSIS. Dưới ây là bảng
phân loại các khó khăn gặp phải trong việc tích hợp công nghệ blockchain vào các hoạt ộng
hậu cần thương mại iện tử (e – logistics).
Bảng 3.1: Tiêu chí ánh giá các yếu tố ảnh hưởng ến việc triển khai blockchain STT YẾU TỐ YẾU TỐ PHỤ NGUỒN THAM CHÍNH KHẢO 1 Công nghệ và an
Thiếu sự trưởng thành về công nghệ Swan (2015) ninh (C1) (C11) 2 Bảo mật dữ liệu (C12) Vasek và cộng sự (2014) 3 Khả năng sử dụng (C13) Yli-Huumo và cộng sự (2016) 4 Độ phức tạp (C14) Niranjanamurthy và cộng sự (2019) 5
Khả năng tương tác (C15) Swan (2015) 6 Forking (C16) Zheng và cộng sự (2017) 7
Hiệu suất và khả năng mở rộng (C17) Vukolic (2015) lOMoAR cPSD| 36991220 8
Tài chính và nguồn Thiếu nhân lực CNTT (C21) Britchenko và cộng nhân lực sự (2018) (C2) 9 Chi phí ầu tư cao (C22) Baud-Lavigne và cộng sự (2014) 10
Thiếu các ơn vị nghiên cứu và phát Abdullah (2020) triển (C23) 11
Thiếu kinh phí cơ sở hạ tầng công nghệ Bohme và cộng sự (C24) (2015) 12
Thiếu sự can thiệp tài chính cho công Swan (2015) nghệ blockchain (C25) 13 Tổ chức và cá
Cấu trúc phân cấp mạnh mẽ và bộ máy Swan (2015) tổ chức (C31) nhân (C3) 14
Kiểm soát hành chính chặt chẽ (C32) Swan (2015) 15
Trở ngại chia sẻ thông tin (C33) Andrychowicz và cộng sự (2015) 16
Tư duy của con người cần ược thay ổi Abdullah (2020) (C34) 17 Xã hội và môi
Chia sẻ thông tin (các khía cạnh môi Swan (2015) trường (
trường và xã hội) (C41) C4) 18 Lãng phí tài nguyên (C42) Yli-Huumo và cộng sự (2016)
Tích hợp phương pháp Fuzzy AHP và Fuzzy TOPSIS ã ược sử dụng phổ biến trong
các ứng dụng khác nhau. Phương pháp này, thu ược kết quả chính xác và hiệu quả, ược ưa lOMoARcPSD| 36991220
chuộng vì nó cung cấp các giải pháp ơn giản cho các vấn ề ra quyết ịnh phức tạp. Phương
pháp tích hợp Fuzzy - AHP - TOPSIS ã ược nhóm lựa chọn vì ây là phương pháp thích hợp nhất.
Trong nghiên cứu này, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ược sử dụng ể thu
thập số liệu ánh giá về mối quan hệ giữa các yếu tố. Bao gồm có 3 chuyên gia ể thực hiện ánh
giá. Các chuyên gia ược lựa chọn là những người có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh
vực blockchain và e-logistics.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp ược sử dụng trong nghiên cứu thông qua bảng tiêu
chí ánh giá ã soạn sẵn. Áp dụng phương pháp phỏng vấn này có thể trực tiếp hướng dẫn, giải
thích cho áp viên các câu hỏi cũng như cách trả lời câu hỏi nhằm hạn chế sai sót trong dữ liệu.
Dữ liệu thu thập ược sẽ ược phân tích bằng cách áp dụng mô hình Fuzzy – AHP - TOPSIS.
Theo ó, các hoạt ộng sẽ ược ánh giá và xếp hạng dựa trên các yếu tố ảnh hưởng ã ề xuất.
Các bước của phương pháp áp dụng ược trình bày như sau: lOMoARcPSD| 36991220
Bảng 3.2: Biểu ồ mô tả các bước áp dụng phương pháp Fuzzy AHP & Fuzzy TOPSIS Xác ịnh các yếu tố
chính và yếu tố phụ ảnh Khảo sát ý kiến ánh hưởng ến việc ứng giá của 3 chuyên gia về dụng blockchain trong các yếu tố e-logistis Tổng hợp và xử lý Xây dựng ma trận so dữ liệu sánh cặp các yếu tố bằng excel chính và yếu tố phụ Đánh giá bằng cách sử Tính trọng số bằng dụng Fuzzy Topsis (Với Fuzzy AHP trọng số tính toán từ Fuzzy AHP)
Xếp hạng các hoạt ộng
ược lựa chọn tích hợp blockchain trong e- logistics
3.3 Lý thuyết tập mờ ( Fuzzy)
Một tập mờ ̃ trên bộ phổ quát ̃ ược ịnh nghĩa là: ˜ * ( ) + (1)
̃( ) , - ại diện cho mức ộ thành viên của phần tử g ến ˜ như là ̃( ) , - cho tất cả
Lý thuyết tập mờ (FST) cho phép thành phần một phần của một phần tử trong một tập
hợp. Các yếu tố g hoàn toàn thuộc về ̃, nếu mức ộ giá trị thành phần g bằng một. Mặt khác,
mức ộ của thành phần giá trị tàu của g bằng 0, nếu nó không thuộc tập hợp ̃: Các yếu tố g là
thành viên một phần của tập mờ ̃ ,nếu mức ộ thành viên từ 0 ến 1: Các loại số mờ khác nhau
ã ược sử dụng ể mô hình hóa các biến ngôn ngữ như số mờ hình tam giác (TFN), số mờ hình
thang, số mờ Gaussian, số mờ hình chuông. Trong số những số này , chúng tôi ã sử dụng TFN lOMoARcPSD| 36991220
vì tính ơn giản trong việc hiểu và ại diện cho thông tin ngôn ngữ của những người ra quyết ịnh.
Một TFN ˜ ( ) là một tập con mờ bình thường, lồi của G, với một hàm quan hệ tuyến
tính thông minh ̃ , ược ịnh nghĩa bởi: forg forc ( ) (2) forp { forg
trong ó c, p và d là các số thực với .
Để ˜ ( ) và ˜ ( ) là các TFN (a) Phép cộng: ˜( ) ˜ ( ) (3) (b) Phép nhân ˜( ) ˜ ( ) (4) (c) Phép trừ ˜( ) ˜ ( ) (5) (d) Phép chia ˜( ˜ ) ˜ ( ˜ ˜ ˜ ) (6) (e) Nghịch ảo ˜ . / (7) lOMoARcPSD| 36991220
3.4 Phƣơng pháp Fuzzy AHP
Phương pháp Fuzzy AHP ược chứng minh là một phương pháp rất hữu ích ã ược ứng
dụng áng kể trong các lĩnh vực khác nhau. Các phương pháp này là cách tiếp cận có hệ thống
ối với các vấn ề lựa chọn và biện minh thay thế bằng cách sử dụng các khái niệm lý thuyết
tập mờ. Những người ra quyết ịnh thường thấy các ánh giá phạm vi an toàn hơn các ánh giá
cố ịnh. Lý do của iều này là bản chất mờ nhạt của phương pháp so sánh là không chắc chắn
về sở thích của những người ra quyết ịnh.
Bước ầu tiên trong Fuzzy AHP là giới thiệu một cấu trúc phân cấp của vấn ề bao gồm
mục tiêu, yếu tố chính, yếu tố phụ và các phương án, ể thiết lập mô hình. Sau ó, so sánh nhị
phân ược thực hiện dựa trên mức ộ quan trọng theo mục tiêu, tiêu chí và tiêu chí phụ. Giá trị
tầm quan trọng tương ối ược xác ịnh bằng cách sử dụng các số mờ hình tam giác (giá trị từ 1
ến 9) ược sử dụng ể xác ịnh các biểu thức bằng lời ược cung cấp bởi Các chuyên gia. Nghiên
cứu này sử dụng năm số mờ tam giác: 1; 3, 5, 7, 9, trong ó 1 ề cập ến ' tầm quan trọng như
nhau ' và 9 ề cập ến ' vô cùng quan trọng hơn ' . Thông tin chi tiết hơn ược hiển thị trong bảng
2 ược iều chỉnh và sửa ổi từ Sinimole (2012).
Bảng 3.3: Các biến ngôn ngữ ể ánh giá trọng số của các tiêu chí Biến ngôn ngữ Số mờ tam giác
Nghịch ảo số mờ tam giác Tầm quan trọng như nhau (1, 1, 3) (1/3, 1/1, 1/1) Quan trọng hơn (1, 3, 5) (1/5, 1/3, 1/1) Quan trọng nhiều hơn (3, 5, 7) (1/7, 1/5, 1/3) Rất quan trọng hơn (5, 7, 9) (1/9, 1/7, 1/5) Vô cùng quan trọng hơn (7, 9, 9) (1/9, 1/9, 1/7) Giá trị trung gian (1, 2, 3) (1/3, 1/2, 1) (3, 4, 5) (1/5, 1/4, 1/3) lOMoARcPSD| 36991220 (5, 6, 7) (1/7, 1/6, 1/5) (7, 8, 9) (1/9, 1/8, 1/7)
Các bước của phương pháp này có thể ược tóm tắt như sau:
Bước 1. Giả sử có 𝑘 chuyên gia ánh giá mức ộ quan trọng của các tiêu chí, dựa trên
phương pháp trung bình ể tính iểm trung bình của từng tiêu chí ̃𝑖𝑗: ̃ ̃ (1) Trong ó:
̃𝑖𝑗 là iểm trung bình của tiêu chí
K là số chuyên gia ánh giá
Bước 2. Từ ó ma trận so sánh cặp Fuzzy ược xây dựng như sau: (2)
Bước 3. Ma trận so sánh nhị phân ược sắp xếp theo các giá trị trung bình ược cập nhật và tìm thấy. ̃ ̃ ̃ * + (3) ̃ ̃
Bước 4. Theo Buckley (1985), số trung bình hình học của các giá trị so sánh mờ ược tính toán như sau: lOMoARcPSD| 36991220 ̃ ̃ ) 𝑖 𝑛 ( )
Bước 5. Tính toán trọng số Fuzzy cho từng tiêu chí ̃ ̃ ( ̃ ̃ ̃ ̃ ) (5) Với ̃ = (𝑙 , 𝑚 , )
𝑙 , 𝑚 và ại diện cho các giá trị thấp nhất, trung bình và cao nhất của trọng số Fuzzy của tiêu chí thứ i.
Bước 6. Giải mờ trọng số Fuzzy vì ̃ vẫn là số mờ nên ta tiến hành giải mờ bằng phương
pháp khu vực trung tâm (centre of area method) theo công thức sau: 𝑙 𝑚 ( )
Trong ó: là trọng số thực của tiêu chí thứ 𝑗.
Bước 7. Vì các giá trị bị phủ nhận không bị mờ, các giá trị thu ược ược chuẩn hóa theo công thức sau: ( ) Trong ó: •
là trọng số thực của tiêu chí thứ i • N là tổng số tiêu chí
3.5 Phƣơng pháp Fuzzy TOPSIS
Phương pháp Fuzzy TOPSIS là một phương pháp giúp ra quyết ịnh nhóm trong một
môi trường mờ với cấu trúc linh hoạt xử lý các giá trị tiêu chí của cả tiêu chí quyết ịnh ịnh
tính và ịnh lượng. Người ra quyết ịnh, các tiêu chí quyết ịnh và các lựa chọn thay thế là cần
thiết ể áp dụng phương pháp này. Người ra quyết ịnh bày tỏ suy nghĩ của họ bằng lời nói về
các tiêu chí quyết ịnh và các lựa chọn thay thế. Cơ sở của phương pháp Fuzzy TOPSIS bao lOMoARcPSD| 36991220
gồm các tiêu chí quyết ịnh với các trọng số khác nhau ược người ra quyết ịnh sử dụng ể ánh
giá các phương án thay thế. Bằng cách sử dụng phương pháp Fuzzy TOPSIS, ánh giá của
những người ra quyết ịnh về các tiêu chí quyết ịnh và các lựa chọn thay thế ược chuyển ổi
thành các số hình tam giác hoặc hình thang, và do ó, hệ số lân cận cho mỗi phương án ược
tính toán. Các lựa chọn thay thế ược liệt kê bằng cách sử dụng các hệ số lân cận.
Các bước cho thuật toán phương pháp Fuzzy TOPSIS ược ưa ra dưới ây.
Bước 1. Các giá trị tiêu chí của các lựa chọn thay thế trong một nhóm K người ra quyết
ịnh ược tính bằng công thức sau: ̃ ̃ ̃ ] ( ) [ ̃
Trong ó: ̃ ề cập ến giá trị tiêu chí của phương án i
Bước 2. Mức ộ quan trọng của các tiêu chí trong một nhóm K những người ra quyết
ịnh ược tính toán bằng cách sử dụng phương trình sau: ̃ [ ̃ ̃ ̃ ] ( )
Trong ó: ̃ ề cập ến tầm quan trọng của quyết ịnh tiêu chí j.
Trọng số tiêu chí mờ tổng hợp và quyết ịnh ma trận có thể ược xây dựng như sau: (10) Trong ó: lOMoARcPSD| 36991220
̃ ( i,j) và ̃ (j = 1, 2,…, n) ề cập ến biến ngôn ngữ
A1, A2, ... , Am tham khảo các lựa chọn thay thế
C1, C2, ... Cn tham khảo các tiêu chí quyết ịnh;
̃ ề cập ến giá trị mờ tiêu chí của phương án Ai theo tiêu chí Cj
̃ ề cập ến trọng số quan trọng mờ của tiêu chí Cj
Các biến ngôn ngữ này có thể ược biểu diễn bằng cách sử dụng các số mờ tam giác như sau: ̃ (𝑙 𝑚 ) ̃ (𝑙 𝑚 )
Ma trận ̃ ược gọi là ma trận mờ quyết ịnh, trong khi ma trận ̃ ược gọi là ma trận mờ trọng số.
Bước 3. Ma trận quyết ịnh mờ chuẩn hóa thu ược từ ma trận quyết ịnh mờ là: ̃ [ ̃ ] ( )
Trong ó ̃ ược tính như sau: ̃ ( 𝑚 ( ) ) 𝑗 (Tiêu chí lợi ích) Hoặc ̃ ( ) 𝑗 𝑚𝑖𝑛 ( ) (Tiêu chí chi phí) lOMoAR cPSD| 36991220 Trong ó:
B là tập hợp các tiêu chí lợi ích và C là chi phí tiêu chuẩn. Nếu tiêu chí quyết ịnh là
tiêu chí lợi ích, ma trận quyết ịnh mờ chuẩn hóa thu ược bằng cách chia các phần tử của mỗi
cột cho tối a giá trị của các thành phần thứ ba của các phần tử trong cột. Khi có liên quan ến
tiêu chí chi phí, giá trị nhỏ nhất của phần tử ầu tiên trong mỗi cột ược lấy vào tài khoản.
Chuẩn hóa bảo toàn thực tế là các số mờ tam giác chuẩn hóa nằm trong phạm vi [0,1].
Bước 4. Xem xét các trọng số khác nhau của mỗi quyết ịnh tiêu chí, ma trận quyết ịnh
mờ chuẩn hóa có trọng số ược hình thành như sau: ̃ [ ̃ ] ( ) Trong ó: ̃ ̃ ̃ ( )
Ma trận quyết ịnh mờ chuẩn hóa có trọng số thu ược bằng cách nhân ma trận quyết
ịnh mờ chuẩn hóa và ma trận trọng số mờ.
Theo ma trận quyết ịnh mờ chuẩn hóa có trọng số, các phần tử của ̃ cho i,j tham chiếu
ến mờ tam giác chuẩn hóa các số trong phạm vi [0, 1].
Bước 5. Dựa vào ma trận quyết ịnh ã chuẩn hóa có trọng số, xác ịnh ược (giải pháp
lý tưởng tích cực) và (giải pháp lý tưởng tiêu cực) theo công thức sau:
Giải pháp lý tưởng tích cực (PIS) là: ( ̃ ̃ ̃ ) ( )
Giải pháp lý tưởng tiêu cực (NIS) là: ( ̃ ̃ ̃ ) ( ) Trong ó:
̃ ( ) và ̃ ( ) với (1, 1, 1) và (0, 0, 0) bằng số lượng tiêu chí quyết ịnh. lOMoARcPSD| 36991220
Tính khoảng cách của mỗi lựa chọn so với A+ và A-
Việc tính toán (khoảng cách từ phương án lựa chọn i ến giải pháp lý tưởng tích cực
+) và (khoảng cách từ phương án lựa chọn i ến giải pháp lý tưởng tiêu cực −) ược thực hiện theo công thức sau ây: √ ∑( ) ( ) √ ∑( ) ( )
Với i = 1,2,…,n; j = 1,2,…,m
Cho rằng hai số mờ tam giác là ̃ ( ) và ̃ ( ), khoảng cách giữa những con số này
ược tính bằng phương pháp ỉnh như sau: ( ̃ ) √ ,( ) ( ) ( ) - ( )
Bước 6: Tính toán giá trị (𝐶𝐶𝑖 ) và xếp hạng các lựa chọn.
Sau khi ã tính toán các giá trị và của mỗi lựa chọn, ta tiến hành tính tỉ số khoảng
cách giữa các phương án lựa chọn và các iểm giải pháp lý tưởng 𝐶𝐶𝑖 . Tỉ số này càng lớn cho
thấy phương án lựa chọn càng gần với giải pháp lý tưởng tích cực. 𝐶𝐶 ( )
Dựa vào chỉ số 𝐶𝐶𝑖 ta xác ịnh ược trật tự xếp hạng của các lựa chọn, từ ó tìm ra ược
lựa chọn tốt nhất trong các lựa chọn ược ưa ra ban ầu. lOMoARcPSD| 36991220
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả nghiên cứu trọng số các yếu tố bằng Fuzzy AHP
Phương pháp Fuzzy AHP kết hợp và phương pháp Fuzzy TOPSIS ã làm cho nó có hệ
thống hơn và hữu ích hơn cho những người ra quyết ịnh trong việc lựa chọn giải pháp thay
thế tốt nhất từ việc tích hợp chuỗi khối vào các rào cản thực tiễn quản lý hậu cần thương mại
iện tử và các giải pháp ể giải quyết các rào cản của nó bằng cách ưu tiên và xếp hạng các quy
trình do khó khăn so sánh cái nào quan trọng hơn cái nào. Cách tiếp cận này ược mô phỏng
với một ví dụ số ể chỉ ra các rào cản trong khi tích hợp blockchain. Nó cũng nhằm cung cấp
một hướng dẫn và nhận thức cho các tổ chức ang có kế hoạch áp dụng blockchain vào hoạt
ộng e – logistics của họ.
Giá trị trọng số cao nhất ược sử dụng ể xem xét các rào cản blockchain quan trọng nhất
ược biểu diễn sao cho C1 > C2 > C3 > C4. Nó chỉ ra rằng các rào cản công nghệ và an ninh
là những rào cản quan trọng nhất ối với việc triển khai blockchain.
Bảng 4.1: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố chính (C1 - C4) Yếu tố C1 C2 C3 C4 C1 (1, 1, 1) (1, 3, 5) (5, 6, 7) (5, 7, 9) C2 (1/5, 1/3, 1) (1, 1, 1) (1, 3, 5) (3, 5, 7) C3 (1/7, 1/6, 1/5) (1/5, 1/3, 1) (1, 1, 1) (1, 2, 3) C4 (1/9, 1/7, 1/5) (1/7, 1/5, 1/3) (1/3, 1/2, 1) (1, 1, 1)
Bảng 4.2: Giá trị trọng số các yếu tố (C1 – C4) Yếu tố Hệ số ̃i
Trọng số ̃i Mi Ni Xếp hạng C1 (2.236; 3.350; 4.213) (0.278; 0.581; 1.110) 0.6562 0.5486 1 C2 (0.880; 1.495; 2.432) (0.110; 0.259; 0.641) 0.3365 0.2813 2 C3 (0.411; 0.577; 0.880) (0.051; 0.100; 0.232) 0.1277 0.1067 3 C4 (0.270; 0.346; 0.508) (0.034; 0.060; 0.134) 0.0758 0.0634 4 lOMoARcPSD| 36991220
Xếp hạng các yếu tố phụ trong nghiên cứu về rào cản công nghệ và an ninh là C13 >
C12 > C14 > C11 > C15 > C16 > C17, cho thấy khả năng sử dụng là rào cản có trọng số và
hiệu suất cao nhất và khả năng mở rộng là rào cản có trọng số thấp nhất trong tất cả các rào
cản về công nghệ và bảo mật. Xem bảng dưới ây:
Bảng 4.3: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C1 Yếu C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 tố C11 (1, 1, 1) (1/5, 1/4, (1/5, 1/3, (1/3, 1/2, 1) (1, 2, 3) (1, 3, 5) (3, 5, 7) 1/3) 1/1) C12 (3, 4, 5) (1, 1, 1) (1/3, 1/2, 1) (1, 3, 5) (3, 4, 5) (3, 5, 7) (5, 6, 7) C13 (1, 3, 5) (1, 2, 3) (1, 1, 1) (1, 3, 5) (3, 5, 7) (5, 6, 7) (7, 9, 9) (1/5, 1/3, (1/5, 1/3, C14 (1, 2, 3) (1, 1, 1) (1, 3, 5) (3, 4, 5) (5, 6, 7) 1/1) 1/1) (1/3, 1/2, (1/5, 1/4, (1/7, 1/5, (1/5, 1/3, C15 (1, 1, 1) (1, 2, 3) (1, 3, 5) 1) 1/3) 1/3) 1/1) (1/5, 1/3, (1/7, 1/5, (1/7, 1/6, (1/5, 1/4, (1/3, 1/2, C16 (1, 1, 1) (1, 2, 3) 1/1) 1/3) 1/5) 1/3) 1) C17 (1/7, 1/5, (1/7, 1/6, (1/9, 1/9, (1/7, 1/6, (1/5, 1/3, (1/3, (1, 1, 1) 1/3) 1/5) 1/7) 1/5) 1/1) 1/2, 1)
Bảng 4.4: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C1 Yếu tố Hệ số ̃i
Trọng số ̃i Mi Ni Xếp hạng C11 (0.631; 1.032; 1.662) (0.045; 0.105; 0.270) 0.140 0.117 4 C12 (1.723; 2.560; 3.475) (0.122; 0.261; 0.564) 0.316 0.264 2 C13 (1.944; 3.363; 4.422) (0.137; 0.343; 0.718) 0.399 0.334 1 C14 (0.930; 1.486; 2.447) (0.066; 0.152; 0.397) 0.205 0.171 3 C15 (0.409; 0.652; 1.076) (0.029; 0.067; 0.175) 0.090 0.075 5 lOMoARcPSD| 36991220 C16 (0.310; 0.431; 0.679) (0.022; 0.044; 0.110) 0.059 0.049 6 C17 (0.216; 0.269; 0.409) (0.015; 0.028; 0.066) 0.036 0.030 7
Giá trị xếp hạng các yếu tố của rào cản tài chính và nguồn nhân lực là C22 > C23 >
C25 > C21 > C24, trong ó chi phí ầu tư cao là rào cản lớn nhất và cơ sở hạ tầng công nghệ
thiếu kinh phí là rào cản thấp nhất.
Bảng 4.5: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C2 Yếu tố C21 C22 C23 C24 C25 C21 (1, 1, 1)
(1/9, 1/7, 1/5) (1/7, 1/5, 1/3) (1, 3, 5) (1/5, 1/3, 1/1) C22 (5, 7, 9) (1, 1, 1) (1, 3, 5) (7, 9, 9) (3, 5, 7) C23 (3, 5, 7) (1/5, 1/3, 1/1) (1, 1, 1) (5, 7, 9) (1, 3, 5) C24
(1/5, 1/3, 1/1) (1/9, 1/9, 1/7) (1/9, 1/7, 1/5) (1, 1, 1) (1/7, 1/5, 1/3) C25 (1, 3, 5)
(1/7, 1/5, 1/3) (1/5, 1/3, 1/1) (3, 5, 7) (1, 1, 1)
Bảng 4.6: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C2 Yếu tố Hệ số ̃i
Trọng số ̃i Mi Ni Xếp hạng C21 (0.316; 0.491; 0.802) (0.029; 0.064; 0.163) 0.085 0.070 4 C22 (2.537; 3.936; 4.904) (0.233; 0.510; 0.998) 0.580 0.475 1 C23 (1.246; 2.036; 3.160) (0.114; 0.264; 0.643) 0.340 0.278 2 C24 (0.204; 0.254; 0.394) (0.019; 0.033; 0.080) 0.044 0.036 5 C25 (0.612; 1.000; 1.635) (0.056; 0.130; 0.333) 0.173 0.141 3
Giá trị xếp hạng của các rào cản tổ chức và cá nhân là C32 > C33 > C31 > C34, trong
ó kiểm soát quản trị chặt chẽ ối với tích hợp blockchain là rào cản có trọng số cao nhất.
Bảng 4.7: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C3 Yếu tố C31 C32 C33 C34 lOMoARcPSD| 36991220 C31 (1, 1, 1)
(1/9, 1/7, 1/5) (1/7, 1/5, 1/3) (1, 3, 5) C32 (5, 7, 9) (1, 1, 1) (1, 3, 5) (5, 7, 9) C33 (3, 5, 7) (1/5, 1/3, 1/1) (1, 1, 1) (3, 4, 5) C34
(1/5, 1/3, 1/1) (1/9, 1/7, 1/5) (1/5, 1/4, 1/3) (1, 1, 1)
Bảng 4.8: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C3 Yếu tố Hệ số ̃i
Trọng số ̃i Mi Ni Xếp hạng C31
(0.355; 0.541; 0.760) (0.043; 0.091; 0.190) 0.108 0.092 3 C32
(2.236; 3.482; 4.486) (0.273; 0.584; 1.119) 0.659 0.560 1 C33
(1.158; 1.607; 2.432) (0.141; 0.270; 0.607) 0.339 0.288 2 C34
(0.258; 0.330; 0.508) (0.032; 0.055; 0.127) 0.071 0.061 4
Giá trị xếp hạng của các rào cản xã hội và môi trường là C41 > C42, trong ó chia sẻ
thông tin (khía cạnh môi trường và xã hội) là rào cản có trọng số cao nhất.
Bảng 4.9: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố phụ của C4 Yếu tố C41 C42 C41 (1, 1, 1) (1/3, 1/2, 1) C42 (1, 2, 3) (1, 1, 1)
Bảng 4.10: Giá trị trọng số các yếu tố phụ của C4 Yếu tố Hệ số ̃i
Trọng số ̃i Mi Ni Xếp hạng C41 (0.577; 0.707; 1) (0.211; 0.333; 0.634) 0.393 0.356 2 C42 (1; 1.414; 1.732) (0.366; 0.667; 1.098) 0.710 0.644 1 lOMoARcPSD| 36991220
Trọng số của các yếu tố thu ược khi nhân trọng số yếu tố chính với trọng số của yếu tố
phụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố có trọng số cao nhất ược xác ịnh là khả năng sử
dụng (C13) và yếu tố có trọng số thấp nhất là tư duy của con người cần ược thay ổi (C34).
Bảng 4.11: Xếp hạng tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng ến việc ứng dụng
blockchain trong quản lý hậu cần thương mại iện tử (e-logistics) Trọng số Trọng Trọng Yếu tố yếu tố Yếu tố
số yếu tố số các Xếp chính phụ hạng chính phụ yếu tố C1 0.549 C11 0.117 0.064 6 C12 0.264 0.145 2 C13 0.334 0.183 1 C14 0.171 0.094 4 C15 0.075 0.041 8 C16 0.049 0.027 12 C17 0.030 0.017 15 C2 0.281 C21 0.070 0.020 14 C22 0.475 0.133 3 C23 0.278 0.078 5 C24 0.036 0.010 16 C25 0.141 0.040 10 C3 0.107 C31 0.092 0.010 17 C32 0.560 0.060 7 C33 0.288 0.031 11 C34 0.061 0.006 18 C4 0.063 C41 0.356 0.023 13 C42 0.644 0.041 9
4.2 Đánh giá khả năng ứng dụng blockchain trong các hoạt ộng e – logistics
bằng Fuzzy TOPSIS
Các hoạt ộng ược lựa chọn trong nghiên cứu này liên quan ến các hoạt ộng hậu cần
thương mại iện tử cơ bản. Bốn hoạt ộng ã ược xác ịnh ể ánh giá khả năng ứng dụng của
blockchain trong hậu cần thương mại iện tử ó là quản lí kho bãi, xử lý ơn hàng, quản lí ội xe
và quản lí hoàn trả hàng hóa.
Theo Farahani và cộng sự (2011) các hoạt ộng này ược mô tả ngắn gọn như sau: lOMoARcPSD| 36991220
Quản lí kho bãi: Các mục tiêu của kho bãi như sau: lưu trữ hàng hóa, quản lý hàng tồn
kho, xử lý hàng hóa bị trả lại, phá vỡ hàng hóa, trung chuyển và hoàn thành sản phẩm.
Xử lý ơn hàng: Xử lý ơn hàng ược ặc trưng bởi một số hành ộng liên quan ến quá trình
thực hiện của khách hàng. Đơn ặt hàng từ khách hàng ược nhận trước, sau ó ược xử lý và cuối
cùng ược chuyển ến các iểm ến cuối cùng.
Quản lý ội xe là một phần của hệ thống quản lý vận tải, với các chức năng chính là lập
lịch bảo dưỡng phương tiện, kiểm soát các bộ phận của phương tiện, quản lý và iều chỉnh ội
xe, phân tích chi phí ội xe và các phân tích liên quan khác, quản lý ịnh tuyến phương tiện ể
ưa ra một sự sắp xếp nhằm giảm thiểu tổng thời gian hoặc khoảng cách di chuyển.
Quản lý ổi trả sản phẩm: Sản phẩm bị trả lại do nhiều nguyên nhân, có một số nguyên
nhân chính như thu hồi sản phẩm, vấn ề bảo hành, vấn ề chất lượng, ổi trả khi hết hạn sử
dụng,… Quy trình quản lý ổi trả sản phẩm có thể ược tóm tắt như sau: (1) thu thập, (2) kiểm
tra, lựa chọn và phân loại, (3) thu hồi (bao gồm sửa chữa, tân trang, thu hồi, bảo hành) và (4) phân phối lại.
Sau khi các giải pháp thay thế ã ược xác ịnh, giai oạn phân tích bắt ầu bằng cách sử
dụng phương pháp Fuzzy TOPSIS, nó nhằm xác ịnh lĩnh vực mà việc tích hợp blockchain là
khó khăn nhất ối với hoạt ộng e - logistics. Do ó, các giá trị CCi cao nhất ược sử dụng ể xem
xét xếp hạng các giải pháp.
Bảng 4.12: Thang o ngôn ngữ ể ánh giá xếp hạng các phương án Biến ngôn ngữ
Mức ộ quan trọng Số mờ tam giác
Mức ộ quan trọng ngang bằng (EI) 1 (1, 1, 2)
Mức ộ quan trọng vừa phải (MI) 3 (2, 3, 4)
Mức ộ quan trọng nhiều hơn (SI) 5 (4, 5, 6)
Mức ộ quan trọng rất cao (VS) 7 (6, 7, 8)
Cực kì quan trọng hơn (EM) 9 (8, 9, 10) lOMoAR cPSD| 36991220
Bảng 4.13: Các hoạt ộng ược lựa chọn ể ánh giá khả năng ứng dụng của blockchain trong e – logistics Hoạt ộng Kí hiệu Xử lí kho bãi A1 Quản lí ơn hàng A2 Quản lí ội xe A3
Quản lí hoàn trả hàng hóa A4
Bảng 4.14: Đánh giá bốn hoạt ộng dựa trên các yếu tố bởi các chuyên gia
C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C21 C22 C23 C24 C25 C31 C32 C33 C34 C41 C42 A1 VS SI MI SI MI SI EI VS SI VS SI VS EI MI VS EM VS VS A2 SI VS SI SI SI MI MI VS SI SI VS VS EI MI VS EM SI EM
CG1 A3 EM EM SI VS VS VS VS EM EM EM EM EM MI EI MI SI VS EI A4 VS EM VS VS SI VS SI VS VS VS MI VS MI MI SI VS SI SI A1 SI SI MI SI VS MI MI VS VS EM EM EM SI MI MI VS VS EM A2 SI VS MI VS EM SI VS VS VS EM VS EM SI MI SI VS EM EM
CG2 A3 VS EM MI EM SI VS EM EM VS SI SI VS EM VS VS SI EI SI
A4 SI EM MI EM EM MI MI VS VS EM VS EM EM VS EM SI VS EM A1 VS SI
MI EI MI EI MI SI SI VS VS MI MI EI SI VS SI SI
A2 VS VS SI MI EI MI MI EM EM VS VS VS SI VS VS EI EI VS VS MI VS
CG3 A3 EM SI EM VS VS EM VS VS SI EI EI MI SI VS MI A4 EM VS E M VS VS EM SI SI VS EM VS MI SI MI SI SI VS EI
Xây dựng ma trận quyết ịnh, ma trận quyết ịnh chuẩn hóa và ma trận chuẩn hóa có
trọng số. Kết quả ược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.15: Ma trận quyết ịnh A1 A2 A3 A4 C11 (5.333; 6.333; 7.333)
(4.667; 5.667; 6.667) (7.333; 8.333; 9.333) (6; 7; 8) C12 (4; 5; 6) (6; 7; 8) (8; 9; 10) (7.333; 8.333; 9.333) C13 (2; 3; 4) (3.333; 4.333; 5.333) (4; 5; 6) (5.333; 6.333; 7.333) lOMoAR cPSD| 36991220 C14 (3; 3.667; 4.667) (4; 5; 6)
(7.333; 8.333; 9.333) (6.667; 7.667; 8.667) C15 (3.333; 4.333; 5.333) (4.333; 5; 6) (4.667; 5.667; 6.667) (6; 7; 8) C16 (2.333; 3; 4)
(2.667; 3.667; 4.667) (6.667; 7.667; 8.667) (5.333; 6.333; 7.333) C17 (1.667; 2.333; 3.333)
(3.333; 4.333; 5.333) (6.667; 7.667; 8.667) (3.333; 4.333; 5.333) C21 (5.333; 6.333; 7.333) (6; 7; 8)
(7.333; 8.333; 9.333) (5.333; 6.333; 7.333) C22 (4.667; 5.667; 6.667)
(5.333; 6.333; 7.333) (7.333; 8.333; 9.333) (6; 7; 8) C23 (6.667; 7.667; 8.667) (5.333; 6.333; 7.333) (6; 7; 8) (7.333; 8.333; 9.333) C24 (6; 7; 8) (6; 7; 8) (6; 7; 8) (4.667; 5.667; 6.667) C25 (5.333; 6.333; 7.333) (6.667; 7.667; 8.667) (6; 7; 8) (5.333; 6.333; 7.333) C31 (2.333; 3; 4) (2; 2.333; 3.333)
(3.667; 4.333; 5.333) (4.667; 5.667; 6.667) C32 (1.667; 2.333; 3.333) (1.667; 2.333; 3.333) (2.667; 3; 4) (3.333; 4.333; 5.333) C33 (4; 5; 6)
(5.333; 6.333; 7.333) (3.333; 4.333; 5.333) (5.333; 6.333; 7.333) C34 (6.667; 7.667; 8.667) (6.667; 7.667; 8.667) (4; 5; 6) (4.667; 5.667; 6.667) C41 (5.333; 6.333; 7.333) (4.667; 5.667; 6.667) (4.333; 5; 6) (5.333; 6.333; 7.333) C42 (6; 7; 8) (7.333; 8.333; 9.333) (2.333; 3; 4) (4.333; 5; 6)
Bảng 4.16: Ma trận quyết ịnh chuẩn hóa Bảng 4.16 A1 A2 A3 A4 C11 (0.571; 0.679; 0.786) (0.500; 0.607; 0.714) (0.786; 0.893; 1.000) (0.643; 0.750; 0.857) C12 (0.400; 0.500; 0.600) (0.600; 0.700; 0.800) (0.800; 0.900; 1.000) (0.733; 0.833; 0.933) C13 (0.273; 0.409; 0.545) (0.455; 0.591; 0.727) (0.545; 0.682; 0.818) (0.727; 0.864; 1.000) C14 (0.321; 0.393; 0.500) (0.429; 0.536; 0.643) (0.786; 0.893; 1.000) (0.714; 0.821; 0.929) C15 (0.417; 0.542; 0.667) (0.542; 0.625; 0.750) (0.583; 0.708; 0.833) (0.750; 0.875; 1.000) C16 (0.269; 0.346; 0.462) (0.308; 0.423; 0.538) (0.769; 0.885; 1.000) (0.615; 0.731; 0.846) C17 (0.192; 0.269; 0.385) (0.385; 0.500; 0.615) (0.769; 0.885; 1.000) (0.385; 0.500; 0.615) C21 (0.571; 0.679; 0.786) (0.643; 0.750; 0.857) (0.786; 0.893; 1.000) (0.571; 0.679; 0.786) C22 (0.700; 0.824; 1.000) (0.636; 0.737; 0.875) (0.500; 0.560; 0.636) (0.583; 0.667; 0.778) C23 (0.714; 0.821; 0.929) (0.571; 0.679; 0.786) (0.643; 0.750; 0.857) (0.786; 0.893; 1.000) C24 (0.583; 0.667; 0.778) (0.583; 0.667; 0.778) (0.583; 0.667; 0.778) (0.700; 0.824; 1.000) C25 (0.727; 0.842; 1.000) (0.615; 0.696; 0.800) (0.667; 0.762; 0.889) (0.727; 0.842; 1.000) C31 (0.350; 0.450; 0.600) (0.300; 0.350; 0.500) (0.550; 0.650; 0.800) (0.700; 0.850; 1.000) C32 (0.313; 0.438; 0.625) (0.313; 0.438; 0.625) (0.500; 0.563; 0.750) (0.625; 0.813; 1.000) C33 (0.545; 0.682; 0.818) (0.727; 0.864; 1.000) (0.455; 0.591; 0.727) (0.727; 0.864; 1.000) C34 (0.769; 0.885; 1.000) (0.769; 0.885; 1.000) (0.462; 0.577; 0.692) (0.538; 0.654; 0.769) C41 (0.727; 0.864; 1.000) (0.636; 0.773; 0.909) (0.591; 0.682; 0.818) (0.727; 0.864; 1.000) C42 (0.292; 0.333; 0.389) (0.250; 0.280; 0.318) (0.583; 0.778; 1.000) (0.389; 0.467; 0.538)
Bảng 4.17: Ma trận chuẩn hóa có trọng số A1 A2 A3 A4 C11 (0.037; 0.044; 0.050) (0.032; 0.039; 0.046)
(0.050; 0.057; 0.064) (0.041; 0.048; 0.055) C12 (0.058; 0.072; 0.087) (0.087; 0.101; 0.116)
(0.116; 0.130; 0.145) (0.106; 0.121; 0.135) C13 (0.050; 0.075; 0.100) (0.083; 0.108; 0.133)
(0.100; 0.125; 0.150) (0.133; 0.158; 0.183) lOMoAR cPSD| 36991220 C14 (0.030; 0.037; 0.047) (0.040; 0.050; 0.060)
(0.074; 0.084; 0.094) (0.067; 0.077; 0.087) C15 (0.017; 0.022; 0.028) (0.022; 0.026; 0.031)
(0.024; 0.029; 0.034) (0.031; 0.036; 0.041) C16 (0.007; 0.009; 0.012) (0.008; 0.011; 0.014)
(0.021; 0.024; 0.027) (0.017; 0.020; 0.023) C17 (0.003; 0.004; 0.006) (0.006; 0.008; 0.010)
(0.013; 0.015; 0.017) (0.006; 0.008; 0.010) C21 (0.011; 0.013; 0.015) (0.013; 0.015; 0.017)
(0.015; 0.018; 0.020) (0.011; 0.013; 0.015) C22 (0.093; 0.110; 0.133) (0.085; 0.098; 0.117)
(0.067; 0.075; 0.085) (0.078; 0.089; 0.104) C23 (0.056; 0.064; 0.073) (0.045; 0.053; 0.062)
(0.050; 0.059; 0.067) (0.062; 0.070; 0.078) C24 (0.006; 0.007; 0.008) (0.006; 0.007; 0.008)
(0.006; 0.007; 0.008) (0.007; 0.008; 0.010) C25 (0.029; 0.033; 0.040) (0.024; 0.028; 0.032)
(0.026; 0.030; 0.035) (0.029; 0.033; 0.040) C31 (0.003; 0.004; 0.006) (0.003; 0.003; 0.005)
(0.005; 0.006; 0.008) (0.007; 0.008; 0.010) C32 (0.019; 0.026; 0.037) (0.019; 0.026; 0.037)
(0.030; 0.034; 0.045) (0.037; 0.049; 0.060) C33 (0.017; 0.021; 0.025) (0.022; 0.027; 0.031)
(0.014; 0.018; 0.022) (0.022; 0.027; 0.031) C34 (0.005; 0.006; 0.006) (0.005; 0.006; 0.006)
(0.003; 0.004; 0.004) (0.003; 0.004; 0.005) C41 (0.016; 0.019; 0.023) (0.014; 0.017; 0.021)
(0.013; 0.015; 0.018) (0.016; 0.019; 0.023) C42 (0.012; 0.014; 0.016) (0.010; 0.011; 0.013)
(0.024; 0.032; 0.041) (0.016; 0.019; 0.022)
Tính toán giải pháp lý tưởng tích cực (A+) và giải pháp tiêu cực (A-) của từng yếu tố.
Kết quả thu ược trong bảng sau:
Bảng 4.18: Giải pháp lý tưởng tích cực (A+) và giải pháp tiêu cực (A-) Các giải pháp A+ A- C11 0.064 0.032 C12 0.145 0.058 C13 0.183 0.050 C14 0.094 0.030 C15 0.041 0.017 C16 0.027 0.007 C17 0.017 0.003 C21 0.020 0.011 C22 0.133 0.067 C23 0.078 0.045 C24 0.010 0.006 C25 0.040 0.024 C31 0.010 0.003 C32 0.060 0.019 C33 0.031 0.014 C34 0.006 0.003 C41 0.023 0.013 C42 0.041 0.010 lOMoARcPSD| 36991220
Tính toán khoảng cách d+ giữa các lựa chọn so với giải pháp lý tưởng tích cực và d- so
với giải pháp lý tưởng tiêu cực.
Bảng 4.19: Khoảng cách giữa các hoạt ộng ược lựa chọn ến các giải pháp lý tưởng Khoảng
Hoạt ộng ƣợc lựa chọn cách A1 A2 A3 A4 d+ 0.451 0.396 0.279 0.239 d- 0.204 0.249 0.369 0.411 Tính toán chỉ
số gần gũi 𝐶𝐶𝑖 của
các lựa chọn so với giải pháp lý tưởng
Bảng 4.20: Chỉ số gần gũi 𝑪𝑪i
Hoạt ộng Chỉ số CCi Xếp hạng A1 0.312 4 A2 0.386 3 A3 0.570 2 A4 0.633 1
Kết quả nghiên cứu chỉ số CCi của các lựa chọn so với giải pháp lý tưởng xếp hạng lần
lượt là A4 > A3 > A2 > A1. Giá trị CCi cao nhất thuộc về hoạt ộng ―Quản lý hoàn trả hàng
hóa‖ và giá trị CCi thấp nhất thuộc về hoạt ộng ―Quản lý kho bãi‖.
Sau một cuộc khảo sát tài liệu toàn diện, các rào cản ã ược ề xuất và xác ịnh trong việc
tích hợp blockchain trong e – logisitics và ể vượt qua những rào cản này, cần sử dụng các giải
pháp thích hợp. Rất khó ể có thể áp dụng blockchain cho tất cả các hoạt ộng trong e-logistics
cùng một lúc. Vì thế, òi hỏi phải xếp hạng các hoạt ộng ể ánh giá và lựa chọn cách giải quyết
các rào cản ối với blockchain trong hoạt ộng e-logistics.
Phát hiện của nghiên cứu này cũng cho thấy rằng trong e – logistics ―quản lý kho bãi‖,
―xử lý ơn hàng‖ là những hoạt ộng hậu cần thương mại iện tử thích hợp ể triển khai lOMoARcPSD| 36991220
blockchain. Cùng với ó, hoạt ộng ―quản lý hoàn trả hàng hóa‖ và ―quản lý ội xe‖ là hoạt
ộng ược ánh giá sẽ chịu nhiều rào cản và kém khả thi hơn.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT
Mục ích của nghiên cứu là xác ịnh các yếu tố ảnh hưởng ến việc ứng dụng công nghệ
blockchain trong hậu cần thương mại iện tử (e-logistics) và ánh giá các yếu tố này trên cơ sở
ngành. Sau khi tham khảo các tài liệu nghiên cứu có liên quan, các yếu tố ã ược chọn lọc và
xác ịnh ể ánh giá trong việc ứng dụng blockchain vào e-logistics.
Việc ứng dụng công nghệ blockchain trong lĩnh vực hậu cần thương mại iện tử bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố chính liên quan ến công nghệ & an ninh, tài chính & nguồn nhân lực, tổ
chức & cá nhân, xã hội & môi trường. Nghiên cứu ã kết hợp các yếu tố chính và các yếu tố
phụ ể ánh giá khả năng ứng dụng blockchain cũng như tầm quan trọng tương ối của chúng, từ
ó ưa ra một cái nhìn mới về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng ến việc ứng dụng công nghệ
blockchain trong e-logistics. Nghiên cứu này có thể óng vai trò như một khuôn khổ hữu ích
cho các nghiên cứu lý thuyết sâu hơn về việc ứng dụng công nghệ blockchain trong e-logistics,
ặc biệt là ối với các nền kinh tế ang phát triển như Việt Nam.
Từ góc ộ thực tế và quản lý, kết quả nghiên cứu có thể hỗ trợ các nhà quản lý trong
ngành e-logistics, các nhà cung cấp dịch vụ blockchain và cơ quan chính phủ tập trung chính
xác vào các yếu tố ảnh hưởng quan trọng ể ứng dụng thành công blockchain . Từ ó, các nhà
quản lý có thể xây dựng các chiến lược hiệu quả, nhằm phát triển và tăng khả năng cạnh tranh.
Dựa vào nghiên cứu, các công ty có thể xác ịnh những yếu tố nào là quan trọng, cần thiết phải
tập trung nguồn lực xử lý trước và những yếu tố nào ít quan trọng hơn có thể trì hoãn ể thực
hiện sau nhằm tối ưu nguồn lực hiện có.
Trong nghiên cứu, ã áp dụng các phương pháp kết hợp giữa Fuzzy AHP và Fuzzy
TOPSIS ể ánh giá trọng số các yếu tố và xếp hạng các hoạt ộng nhằm giải quyết các yếu tố
ảnh hưởng ến việc tích hợp e-logistics và chuỗi khối. Trong ó, Fuzzy AHP ược sử dụng ể có
trọng số cho các yếu tố và Fuzzy TOPSIS ược sử dụng ể xếp hạng các hoạt ộng trên cơ sở
ngành. Kết quả cho thấy rằng các doanh nghiệp nên tập trung nhiều hơn vào các yếu tố như
chi phí ầu tư cao, khả năng sử dụng và bảo mật dữ liệu khi tích hợp blockchain. Ngoài ra, việc lOMoAR cPSD| 36991220
chuyển ổi công nghệ ược ánh giá là khó khăn hơn ối với một số hoạt ộng trong e-logistics như
quản lí ổi trả hàng hóa. Các công ty cần có khả năng thích ứng ối với những thay ổi công nghệ
trong giai oạn chuyển ổi, ứng dụng blockchain. Hơn nữa, những thách thức phải ối mặt cần
ược xem xét riêng biệt trên cơ sở ngành.
Khả năng hiển thị, tính minh bạch và khả năng truy xuất nguồn gốc là những lợi ích
quan trọng nhất của blockchain. Nhìn chung, các doanh nghiệp nên chú ý tối a ến các yếu tố
ảnh hưởng, rào cản khi ưa ra quyết ịnh ầu tư blockchain trong lĩnh vực e-logistics.
Xem xét các phát hiện của nghiên cứu, nhóm cho rằng công nghệ blockchain là khả thi
và có thể ược ứng dụng trong các hoạt ộng hậu cần thương mại iện tử. Mặt khác, các công ty
hậu cần e-logistics có thể sử dụng các blockchain ể quản lý các phương tiện vận chuyển hàng
hóa trong ội xe của công ty (Dobrovnik và cộng sự, 2018). Thông tin về lịch sử hoạt ộng và
bảo trì trước ây của các phương tiện vận tải hàng hóa có thể ược xác thực bằng cách sử dụng
các blockchain ể ảm bảo bảo hành và minh bạch giao dịch kinh doanh (Christidis và
Devetsikiotis, 2016). Hơn nữa, blockchain có thể cung cấp dữ liệu an toàn ã ược xác thực ể
cho phép theo dõi hàng hóa hiệu quả (Timothy, 2017). Các hợp ồng thông minh có thể ược
triển khai trong các công ty hậu cần thương mại iện tử ể ảm bảo hiệu quả của việc dàn xếp
giữa các bên giao dịch trong toàn bộ chuỗi cung ứng bằng cách giảm 75% chi phí i vay, tăng
25% thanh khoản và tăng tỷ suất lợi nhuận từ 2 ến 4% (Dobrovnik và cộng sự, 2018; Francisco & Swanson, 2018).
Cùng với ó là một số ứng dụng blockchain tiềm năng trong bối cảnh hoạt ộng hậu cần
thương mại iện tử như sau:
- Theo dõi hiệu quả hoạt ộng của các phương tiện cá nhân trong ội xe của công ty (bằng
cách cho phép an ninh, khả năng hiển thị và khả năng nghe trong vận chuyển và quản lý ội xe)
- Tính năng theo dõi của các quy trình nhập hàng, quản lí kho (bằng cách cho phép truy
xuất nguồn gốc trong kho và xử lý ơn hàng)
- Nâng cấp và cải thiện khả năng dự báo hiệu quả tại các kho hàng (bằng cách cho phép
khả năng hiển thị và truy xuất nguồn gốc trong kho và xử lý ơn hàng) lOMoAR cPSD| 36991220
- Cho phép các bên tham gia quản lý giao hàng trực tuyến (bằng cách cho phép truy xuất
nguồn gốc và khả năng nghe trong xử lý ơn hàng, vận chuyển và quản lý ội xe)
Nhìn chung Blockchain có thể giúp giải phóng giá trị cho ngành hậu cần thương mại iện
tử một cách hiệu quả:
- Gia tăng ộ tin cậy và khả năng tiếp cận dữ liệu cho các bên liên quan.
- Thúc ẩy việc chia sẻ dữ liệu giữa các bên liên quan nhờ vào cơ chế bảo mật nội bộ.
- Tối ưu áng kể chi phí nhờ vào các quy trình tinh gọn hơn, tự ộng hóa hơn, và tránh ược
các lỗi sai (không áng có) do con người gây ra.
- Xúc tiến dòng hàng hóa một cách hiệu quả nhờ vào tính trực quan cao và khả năng dự báo.
- Khởi ầu một chuỗi cung ứng bền vững, có trách nhiệm hay giải quyết vấn nạn hàng
nhái với năng lự truy vết hàng hóa vượt trội.
Ngoài ra, công nghệ blockchain sẽ ược sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực trong
tương lai gần và sẽ ngày càng có tầm quan trọng. Trong bối cảnh này, các nhà quản lý cần tập
trung vào những khó khăn chính trong tích hợp blockchain với e-logistics ể giảm thiểu thiệt
hại và rủi ro trong quá trình chuyển ổi công nghệ. Về vấn ề này, nhóm ưa ra các ề xuất như sau:
Với sự phát triển của máy tính lượng tử, có thể có một số lỗ hổng trong công nghệ
blockchain. Về mặt này, có thể cần phải tích hợp nhiều phương pháp cải tiến hơn ể ảm bảo an toàn dữ liệu.
Các công ty có thể không sẵn sàng chia sẻ thông tin. Trong bối cảnh ó, người dùng có
thể hạn chế một số dữ liệu nhạy cảm (dữ liệu riêng tư của công ty) trong hệ thống blockchain
hoặc có thể áp ặt các hạn chế chia sẻ dữ liệu ó bằng các phương pháp khác nhau. Việc chia sẻ
dữ liệu không ộc quyền với các bên liên quan trong quy trình e-logistics nên ược khuyến
khích, ặc biệt là bởi các nhà quản lý cấp cao, vì iều này sẽ ảm bảo một quy trình lành mạnh hơn.
Trong công nghệ blockchain, quá trình khai thác òi hỏi một lượng lớn năng lượng ể
tính toán và xác nhận các quy trình một cách áng tin cậy. Tuy nhiên, iều quan trọng là phải lOMoAR cPSD| 36991220
giảm lãng phí tài nguyên trong các quy trình blockchain. Cần nghiên cứu các khuyến nghị sử
dụng ể giảm thời gian xử lý và tránh tiêu tốn tài nguyên lãng phí.
Hơn nữa, nhân lực trong lĩnh vực này thiếu sự sẵn sàng và năng lực ể sử dụng các hệ
thống mới khi ứng dụng blockchain. Để giải quyết vấn ề này òi hỏi các doanh nghiệp phải tổ
chức các khóa ào tạo, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ và phát triển kỹ thuật cũng như khuyến
khích truyền thông hiệu quả thông qua hợp tác với các bên khác nhau ể nhân sự có thể nắm
bắt và theo kịp với công nghệ mới.
Việc triển khai blockchain vào e-logistics là một phần quan trọng ể cải tiến và thúc ẩy
sự phát triển của thương mại iện tử. Vì lý do này, các nhà quản lý nên tạo ra một số quỹ nhất
ịnh cho những thay ổi công nghệ trong hệ thống. Tuy nhiên, ể tránh các vấn ề kỹ thuật trong
quá trình chuyển ổi sang công nghệ blockchain, cần thành lập các ơn vị R&D. Đối với các ơn
vị này, nhân viên công nghệ thông tin cần ược ào tạo chuyên môn kỹ càng. Đặc biệt là các
chuyên gia phần mềm về blockchain sẽ có các cài ặt trước quan trọng cho các công ty trong tương lai.
Việc chuyển ổi công nghệ ược ánh giá là khó khăn trong lĩnh vực e-logistics, cả về kỹ
thuật và tài chính, vì lĩnh vực này có cấu trúc mạng lưới rất phức tạp về tài chính, dòng sản
phẩm và dòng thông tin. Do ó, chính phủ cần cung cấp nhiều sự hỗ trợ hơn và cho phép các
công ty nghiên cứu, triển khai trong thị trường cạnh tranh toàn cầu.
Ngoài ra, yếu tố khả năng sử dụng cũng là một trong những rào cản lớn nhất ối với
công nghệ blockchain cần ược xem xét. Hệ thống này cần ược tích hợp vào e-logistics với
giao diện và hình thức thân thiện hơn với người dùng. Cuối cùng là các bên liên quan trong
e-logistics cần ược thuyết phục về lợi ích của công nghệ blockchain và loại bỏ cái nhìn tiêu
cực trong vấn ề chuyển ổi công nghệ.
Nhìn chung, blockchain vẫn là một công nghệ mới và các tổ chức hậu cần thương mại
iện tử ều nên tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng quan trọng ể ảm bảo quá trình chuyển ổi
công nghệ thành công và có thể ứng dụng lâu dài. Tuy nhiên, các tổ chức có thể không có ủ
nguồn lực cần thiết ể ứng dụng và thực hiện ồng thời tất cả các yếu tố, do ó các doanh nghiệp
trong ngành hậu cần thương mại iện tử nên tập trung nhiều hơn vào các yếu tố quan trọng ược lOMoARcPSD| 36991220
xếp hạng cao ể giải quyết trước và có kế hoạch cũng như lộ trình thực hiện rõ ràng ể giảm
thiểu các rủi ro và chi phí trong việc ứng dụng blockchain. Ngoài ra, việc ứng dụng blockchain
vẫn ang trong giai oạn ầu òi hỏi một vòng ời triển khai dài và các công ty cần xác ịnh mức ộ
liên quan, phù hợp của nó ối với các quy trình kinh doanh hiện tại. lOMoARcPSD| 36991220
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. CryptoLeakVn (17/02/2022). Blockchain là gì? Tổng quan về Blockchain. Truy cập
tại:https://cryptoleakvn.com/blockchain-la-gi-tong-quan-ve-blockchain/#c-ch-ca-blockchain
2. Hiệp hội TMĐT Việt Nam – VECOM (2018). Báo cáo chỉ số TMĐT Việt Nam 2018.
Truy cập tại: http://www.vecom.vn/tai-lieu/bao-cao-chi-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2018.
3. Hồ Thị Thu Hoa và Bùi Thị Bích Liên (2018), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ
blockchain trong quản trị logistics và chuỗi cung ứng của Việt Nam, Tạp Chí Khoa Học Công
Nghệ Giao Thông Vận Tải, 27, 235-239. Tiếng Anh
4. Adams, R.; Parry, G.; Godsiff, P.; Ward, P. The future of money and further
applications of the blockchain. Strat. Change 2017, 26, 417–422. [CrossRef]
5. Andrychowicz M, Masny D, Persichetti E (2015). Leakage-resilient cryptography over
large finite fields: theory and practice. In: International conference on applied cryptography
and network security. Springer, Cham.
6. Aste, T., Tasca, P., Di Matteo, T., 2017. Blockchain technologies: The foreseeable
impact on society and industry. Computer 50 (9), 18–28.
7. Baud-Lavigne B, Agard B, Penz B (2014). Environmental constraints in joint product
and supply chain design optimization. Computer Ind Eng
8. Bohme R, Christin N, Edelman B, Moore T (2015). Bitcoin: economics, technology,
and governance. J Econ Perspect
9. Cash, M. & Bassiouni, M. (2018). Two-tier permission-ed and permission-less
blockchain for secure data sharing. IEEE International Conference on Smart Cloud
(SmartCloud), 21–23 September, New York, USA.
10. Christidis, K., Devetsikiotis, M., 2016. Blockchains and smart contracts for the
internet of things. IEEE Access 4, 2292–2303.
11. DHL Trend Research Blockchain in Logistics; Perspectives on the Upcoming Impact
of Blockchain Technology and use Cases for the Logistics Industry. Available online: lOMoAR cPSD| 36991220
https://www.logistics.dhl/content/dam/dhl/
global/core/documents/pdf/glo-core- blockchaintrend-report.pdf.
12. Dobrovnik, M., Herold, D., Furst, E., Kummer, S., 2018. Blockchain for an in logistics:
What to adopt and where to start. Logistics 2 (3), 18
13. Dylan Yaga, Nik Roby, Karen Scarfone (2018). Blockchain Technology Overview.
National Institute of Standards and Technology.
14. Fetterman, D.C., Sa Cavalcante, C.G., de Almeida, T.D., Tortorella, G.L., 2018. How
does Industry 4.0 contribute to operations management? J. Ind. Prod. Eng. 35 (4),
15. Hofmann, E., Strewe, U. M., & Bosia, N. (2018). Discussion—how does the full
potential of blockchain technology in supply chain finance look like?. In Supply chain finance
and blockchain technology (pp. 77-87). Springer, Cham.
16. Hughes, L., Dwivedi, Y. K., Misra, S. K., Rana, N. P., Raghavan, V., & Akella, V.
(2019). Blockchain research, practice and policy: Applications, benefits, limitations,
emerging research themes and research agenda. International Journal of Information Management.
17. IBM (International Business Machines). Blockchain for Supply Chain. Available online: https://www.ibm. com/
18. Koens, T. & Poll, E. (2018). What blockchain alternative do you need?. In: J.
GarciaAlfaro, J. Herrera-Joancomartí, G. Livraga & R. Rios (Eds.), Data privacy
management, cryptocurrencies and blockchain technology (Vol. 11025, pp. 113–129). DPM
2018, CBT 2018. Lecture Notes in Computer Science. Springer, Cham.
19. König, C., Caldwell, N.D., Ghadge, A., 2019. Service provider boundaries in
competitive markets: the case of the logistics industry. Int. J. Prod. Res. 57 (18), 5624–5639.
20. Korpela K, Hallikas J, Dahlberg T (2017) Digital supply chain transformation toward
blockchain integration. In: Proceedings of the 50th Hawaii international conference on system sciences
21. Lu, Y. (2018), Blockchain and the related issues: a review of current research topics.
Journal of Management Analytics.
22. Macinante, J. D. (2017). A conceptual model for networking of carbon markets on
distributed ledger technology architecture. Carbon & Climate Law Review. lOMoARcPSD| 36991220
23. Mao, D.; Hao, Z.; Wang, F.; Li, H. Innovative Blockchain-Based Approach for
Sustainable and Credible Environment in Food Trade: A Case Study in Shandong Province,
China. Available online: https://www. mdpi.com/2071-1050/10/9/3149
24. Miau, S., & Yang, J.-M. (2018). Bibliometrics-based evaluation of the blockchain
research trend: 2008-March 2017. Technology Analysis & Strategic Management.
25. Mohd. Nazim và cộng sự, (2022). A comparison between fuzzy AHP and fuzzy
TOPSIS methods to software requirements selection. Computer Science and Technology
Research Group, Department of Applied Sciences and Humanities, Faculty of Engineering
and Technology, Jamia Millia Islamia (A Central University), New Delhi 110025, India.
26. Morkunas, V.J., Paschen, J., Boon, E., 2019. How blockchain technologies impact your
business model. Bus. Horiz. 62 (3), 295–306.
27. Niranjanamurthy M, Nithya BN, Jagannatha S (2019). Analysis of blockchain
technology: pros, cons and SWOT. Clust Comput.
28. Orji, I.J., Kusi-Sarpong, S., Gupta, H., Okwu, M., 2019. Evaluating challenges to
implementing eco-innovation for freight logistics sustainability in Nigeria. Transport. Res. Part A: Policy Practice 129.
29. Peters, G.W.; Panayi, E. Understanding Modern Banking Ledgers Through
Blockchain Technologies: Future of Transaction Processing and Smart Contracts on the
Internet of Money. SSRN J. 2016, 1, 239–278.
30. Prasad, S., Shankar, R., Gupta, R., & Roy, S. (2018). A TISM modeling of critical
success factors of Blockchain based cloud services. Journal of Advances in Management Research.
31. Queiroz, M. M., Telles, R. & Bonilla, S.H. (2019). Blockchain and supply chain
management integration: a systematic review of the literature. Supply Chain Management: An International Journal.
32. ShipChain: Does Your Supply Chain Need Blockchain. Available online:
https://blog.shipchain.io/doesyour-supply-chain-need-blockchain/
33. Sinimole KR (2012). Performance evaluation of the hospital services - A fuzzy analytic
hierarchy process model. Int J Prod Qual Manag lOMoAR cPSD| 36991220
34. Skitsko, V. I. (2016). E-logistics and m-logistics in information economy. LogForum, 12(1).
35. Swan M (2015). Blockchain: blueprint for a new economy. O’Reilly Media, Inc, Newton
36. Svensson G (2009), The transparency of SCM ethics: conceptual framework and
empirical illustrations. Supply Chain Management.
37. Tijan, E., Aksentijević, S., Ivanić, K., & Jardas, M. (2019). Blockchain technology
implementation in logistics. Sustainability, 11(4), 1185.
38. Timothy, L., 2017. Blockchain for transportation: Where the future starts. TMW
Systems Inc, Cleveland, OH, USA
39. Vaio, A.D., Varriale, L., 2020. Blockchain technology in supply chain management for
sustainable performance: Evidence from the airport industry. Int. J. Inf. Manage.
https://doi.org/10.1016/j.ijinfomgt.2019.09.010.
40. Vasek M, Thornton M, Moore T (2014). Empirical analysis of denialof-service attacks
in the Bitcoin ecosystem. In: International conference on financial cryptography and data
security. Springer, Berlin.
41. Vukolic´ M (2015). The quest for scalable blockchain fabric: proof-ofwork vs. BFT
replication. In: International workshop on open problems in network security. Springer, Cham
42. Wang, H.; Zheng, Z.; Xie, S.; Dai, H.N.; Chen, X. Blockchain challenges and
opportunities: a survey. IJWGS 2018, 14, 352. [CrossRef]
43. Wanke, P., Barros, C.P., Nwaogbe, O.R., 2016. Assessing productive efficiency in
Nigerian airports using Fuzzy- DEA. Transp. Policy 49, 9–19.
44. Wong, L.-W., Leong, L.-Y., Hew, J.-J., Tan, G.W.-H., Ooi, K.-B., 2020. Time to seixe
the digital evolution: Adoption of blockchain in operations and supply chain management
among Malaysia SMEs. Int. J. Inf. Manage. 52, 1019967.
45. Wüst, K. & Gervais, A. (2018). Do you need a blockchain? Crypto Valley Conference
on Blockchain Technology (CVCBT), 20–22 June, Zurich, Switzerland.
46. Yli-Huumo J, Ko D, Choi S, Park S, Smolander K (2016). Where is current research
on blockchain technology?—a systematic review. PLoS ONE lOMoAR cPSD| 36991220
47. Zheng Z, Xie S, Dai H, Chen X, Wang H (2017). An overview of blockchain
technology: Architecture, consensus, and future trends. In: 2017 IEEE international congress
on big data (BigData congress). IEEE