Luật Biển Quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Luật Biển Quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
Luật công hay luật tư:
Luật quốc tế về biển (international law of the sea)
- Nguyên tắc
- Qui định pháp luật quốc tế
- Có giá trị rang buộc các quốc gia trong quan hệ quốc tế về các vấn đề hang hải
Luật tư về biển (maritime law)
- Bảo hiểm hang hải
- Vận tải hang hải
- Thế chấp hang hải
Trong chương trình học luật công
Nguồn:
a) Nguồn chính
- Điều ước quốc tế đa phương
+ Điều ước quốc tế chung: 4 công ước 1958, công ước 1982, v.v.
+ Điều ước về lĩnh vực như đánh cá, môi trường biển, thực hiện quy chế của vùng, v.v.
- Điều ước quốc tế song phương:
+ Hiệp định song phương về phân định biển
+ Hiệp định khai thác chung, v.v.
- Tập quán quốc tế
+ Điều kiện chung:
Thực tiễn chung thống nhất của các quốc gia
Opinio juris
+ Một số tập quán đã hình thành
Đường cơ sở thẳng
Khái niệm pháp lý về thềm lục địa
Chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế
- Nguyên tắc pháp luật chung
+ Tự do biển cả
+ Chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia mà tàu mang cờ
Quyền tài phán của quốc gia ven biển
+ Công bằng
b) Nguồn bổ trợ
- Phán quyết của Tòa án quốc tế (ICJ (PCIJ), PCA, ITLOS, trọng tài adhoc)
22:17 1/8/24
Luật Biển Quốc tế
about:blank
1/2
+ Cách đọc phán quyết: thường gv sẽ nêu số đoạn để xem trong phán quyết trong hoàn
cảnh cụ thể tòa đã nói gì
- Ý kiến tư vấn của các độc giả
Quá trình phát điển hóa
- 1930
- 1958
- 1960
- 1982
- Yếu tố tác động
+ Các nhân tố chính trị tỏng quan hệ quốc tế
+ Sự phát triển về khoa học kỹ thuật
+ Vai trò của các tổ chức quốc tế: UN, IMP, FAO
Phương pháp nghiên cứu môn học
- Nghiên cứu trực tiếp các điều khoản của các điều ước quốc tế
- Nghiên cứu các phán quyết của tòa án và trọng tài
- Nghiên cứu các bài viết của các học giả
Chủ đề nghiên cứu
- Theo cách phân chia các vùng biển (7 vùng)
- Theo các vấn đề sử dụng biển
Mục đích nghiên cứu của môn học
- Nắm được những quy định pháp lý cơ bản
+ Nội dung của quy định
+ Những điểm hạn chế, mập mờ của quy định
- Áp dụng các quy định này trong những tình huống cụ thể
- Những nội dung chính có liên quan đến Việt Nam
Ứng dụng của môn học (cơ hội nghề nghiệp :D)
- Lĩnh vực công
- Lĩnh vực tư
- Làm việc cho các tổ chức quốc tế
+ Thẩm phán của ICJ, ITLOS
+ Trọng tài viên
+ Chuyên gia IMO :D
- Hiểu biết về một vấn đề có liên quan mật thiết đến lợi ích của Việt Nam
(Xin đề cương bài giảng)
22:17 1/8/24
Luật Biển Quốc tế
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:17 1/8/24 Luật Biển Quốc tế
LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
Luật công hay luật tư:
Luật quốc tế về biển (international law of the sea) - Nguyên tắc -
Qui định pháp luật quốc tế -
Có giá trị rang buộc các quốc gia trong quan hệ quốc tế về các vấn đề hang hải
Luật tư về biển (maritime law) - Bảo hiểm hang hải - Vận tải hang hải - Thế chấp hang hải
 Trong chương trình học luật công Nguồn: a) Nguồn chính -
Điều ước quốc tế đa phương
+ Điều ước quốc tế chung: 4 công ước 1958, công ước 1982, v.v.
+ Điều ước về lĩnh vực như đánh cá, môi trường biển, thực hiện quy chế của vùng, v.v. -
Điều ước quốc tế song phương:
+ Hiệp định song phương về phân định biển
+ Hiệp định khai thác chung, v.v. - Tập quán quốc tế + Điều kiện chung:
Thực tiễn chung thống nhất của các quốc gia Opinio juris
+ Một số tập quán đã hình thành Đường cơ sở thẳng
Khái niệm pháp lý về thềm lục địa
Chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế -
Nguyên tắc pháp luật chung + Tự do biển cả + Chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia mà tàu mang cờ
Quyền tài phán của quốc gia ven biển + Công bằng b) Nguồn bổ trợ -
Phán quyết của Tòa án quốc tế (ICJ (PCIJ), PCA, ITLOS, trọng tài adhoc) about:blank 1/2 22:17 1/8/24 Luật Biển Quốc tế
+ Cách đọc phán quyết: thường gv sẽ nêu số đoạn để xem trong phán quyết trong hoàn
cảnh cụ thể tòa đã nói gì -
Ý kiến tư vấn của các độc giả
Quá trình phát điển hóa - 1930 - 1958 - 1960 - 1982 - Yếu tố tác động
+ Các nhân tố chính trị tỏng quan hệ quốc tế
+ Sự phát triển về khoa học kỹ thuật
+ Vai trò của các tổ chức quốc tế: UN, IMP, FAO
Phương pháp nghiên cứu môn học -
Nghiên cứu trực tiếp các điều khoản của các điều ước quốc tế -
Nghiên cứu các phán quyết của tòa án và trọng tài -
Nghiên cứu các bài viết của các học giả
Chủ đề nghiên cứu -
Theo cách phân chia các vùng biển (7 vùng) -
Theo các vấn đề sử dụng biển
Mục đích nghiên cứu của môn học -
Nắm được những quy định pháp lý cơ bản
+ Nội dung của quy định
+ Những điểm hạn chế, mập mờ của quy định -
Áp dụng các quy định này trong những tình huống cụ thể -
Những nội dung chính có liên quan đến Việt Nam
Ứng dụng của môn học (cơ hội nghề nghiệp :D) - Lĩnh vực công - Lĩnh vực tư -
Làm việc cho các tổ chức quốc tế
+ Thẩm phán của ICJ, ITLOS + Trọng tài viên + Chuyên gia IMO :D -
Hiểu biết về một vấn đề có liên quan mật thiết đến lợi ích của Việt Nam
(Xin đề cương bài giảng) about:blank 2/2