Luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
23:08 2/8/24
BÀI 1 - Summary Luật quốc tế
LUẬT BIỂN QUỐC TẾ BÀI 1: GIỚI THIỆU I. QUÁ TRÌNH
1. Lịch sử hình thành
- 1930: Hội nghị Lahay về luật biển => ko có kquaq
- 1958: Hội nghị luật biển lần thứ nhất tại Geneva
+ 4 điều ước quốc tế và 2 nghị định thư
+ chưa xác định được chiều rộng lãnh hải
- 1960: Hội nghị luật biển lần thứ hai => thất bại - 1973 – 1982: + UNCLOS 1982 ra đời
2. Lịch sử về mặt tư tưởng
- 2 luồng tư tưởng
+ tự do biển cả: biển cả là rộng mở tự do thuộc về tất cả các quốc gia (Hugo P.)
=> cường quốc hàng hải ủng hộ quan điểm trên: muốn tàu thuyền được di
chuyển xa, tự do, gần bờ các quốc gia khác
+ mở rộng thẩm quyền quốc gia: mở rộng quyền tài phán của các quốc gia ven
biển, muốn tăng quyền lực của các quốc gia đối với vùng biển => các nước nhỏ
ủng hộ quan điểm trên: ngăn các cường quốc hàng hải
=> 2 quan điểm này cân bằng nhau
=> luật pháp quốc tế dựa trên chính trị quốc tế (chính trị do các nước lớn quy định) ex: nhóm G77
II. Nguồn của luật biển
- Nguồn của Điều ước quốc tế: 4 công ước Geneva, 2 nghị định thư, UNCLOS 1982 (168 thành viên) +) CƯQT: Mỹ ko đồng ý about:blank 1/2 23:08 2/8/24
BÀI 1 - Summary Luật quốc tế
+ không muốn chuyển giao công nghệ
+ Mỹ ko thích kí kết các đưqt, không muốn bị ràng buộc bởi các đưqt
+ Mỹ ko lquan đến tập quán năm 82 nhưng vẫn được hưởng các quyền trong tập
quán => ko dựa trên công ước dựa trên tập quán => các
- Nguồn của Tập quán quốc tế: được hình thành từ UNCLOS 82 ( có những
quy định không trùng và ngược lại)
- Mối quan hệ: có những quy định điều khiển của luật biển quốc tế chỉ tồn tại
trong ĐƯ và ngược lại, chỉ tồn tại trong tập quán quốc tế mà không tồn tại trong
bất kì điều ước quốc tế nào
- UNCLOS 1982: Thỏa thuận trọn gói, không cho bảo lưu bất cứ điều khoản
nào, tìm được sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia
+ đạt được thỏa thuận: lãnh hải 12 hải lý (tối đa 12 hải lý)
+ xác lập thêm 2 vùng biển mới: vùng đặc quyền kinh tế, vùng đáy biển quốc tế
+ thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc
+ thành lập 3 thiết chế tổ chức quốc tế: cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA), tòa án,…
III. Đường cơ sở (Baseline)
- Điều kiện để áp dụng các loại đường cơ sở?
- Khi đã được áp dụng thì vạch như thế nào?
IV. Đường cơ sở quần đảo about:blank 2/2