Luật điều Điều ước quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Luật điều Điều ước quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
(2023-2024)
1. Trình bày Khái niệm Điều ước quốc tế (ĐUQT) theo Công ước Viên 1969 phân tích
ngắn gọn một án lệ liên quan đến khái niệm ĐUQT.
2. Trình bày quy trình ký kết điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969.
3. Các hình thức chấp nhận chịu sự ràng buộc theo quy định của Công ước Viên 1969.
4. Trình bày khái niệm bảo lưu theo quy định của Công ước Viên 1969.
5. Trình bày tóm lược hệ quả của bảo lưu theo ý kiến tư vấn của tòa ICJ về hậu quả pháp lý
của bảo lưu đối với Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng.
6. Các điều kiện để đưa ra bảo lưu theo quy định của Công ước Viên 1969.
7. Hệ quả của bảo lưu theo quy định Công ước Viên 1969.
8. Trình bày quy định về hiệu lực của điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969.
9. Trình bày quy định của Công ước Viên năm 1969 về hiệu lực của ĐUQT đối với bên thứ
ba.
10. Mối quan hệ giữa Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế.
11. Trình bày các biện pháp giải thích ĐUQT theo Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước
quốc tế và trình bày ngắn gọn một án lệ có liên quan đến giải thích ĐUQT.
12. Trình bày một trường hợp có thể hủy bỏ hay đình chỉ ĐUQT theo Công ước Viên 1969 và
một án lệ liên quan.
13. Nêu các căn cứ một điều ước quốc tế có thể bị vô hiệu? Phân tích một án lệ liên quan đến
một trong các trường hợp vô hiệu ĐUQT?
14. Trình bày quy định sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế theo quy định Công ước Viên 1969
15. Nêu hậu quả pháp lý nếu ĐUQT trái với quy phạm .jus cogens
16. So sánh hậu quả pháp lý của Vô hiệu ĐUQT, Hủy bỏ ĐUQT và Đình chỉ ĐUQT.
17. So sánh khái niệm ĐUQT trong Luật Điều ước quốc tế 2016 trong Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện ĐUQT 2005.
18. So sánh quy định về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế pháp luật trong nước trong
Luật ĐUQT 2016 và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐUQT 2005.
19. So sánh quy định về nguyên tắc ký kết ĐUQT trong Luật ĐUQT 2016 và Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện ĐUQT 2005.
23:10 2/8/24
LQT49 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
about:blank
1/2
20. So sánh các khía cạnh: Khái niệm, Phạm vi điều chỉnh, Chủ thể kết của thỏa thuận
quốc trong Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 Pháp lệnh kết thực hiện thỏa thuận
quốc tế 2007.
21. So sánh sự khác nhau giữa Điều ước quốc tếThỏa thuận quốc tế theo pháp luật Việt
Nam.
Chú ý:
- Mỗi sinh viên được bốc thăm 02 câu hỏi, và chọn một trong hai câu hỏi để trả lời.
- Sinh viên có 10 phút chuẩn bị câu trả lời.
- Sinh viên không được mang tài liệu vào phòng thi.
23:10 2/8/24
LQT49 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

23:10 2/8/24
LQT49 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (2023-2024)
1. Trình bày Khái niệm Điều ước quốc tế (ĐUQT) theo Công ước Viên 1969 và phân tích
ngắn gọn một án lệ liên quan đến khái niệm ĐUQT.
2. Trình bày quy trình ký kết điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969.
3. Các hình thức chấp nhận chịu sự ràng buộc theo quy định của Công ước Viên 1969.
4. Trình bày khái niệm bảo lưu theo quy định của Công ước Viên 1969.
5. Trình bày tóm lược hệ quả của bảo lưu theo ý kiến tư vấn của tòa ICJ về hậu quả pháp lý
của bảo lưu đối với Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng.
6. Các điều kiện để đưa ra bảo lưu theo quy định của Công ước Viên 1969.
7. Hệ quả của bảo lưu theo quy định Công ước Viên 1969.
8. Trình bày quy định về hiệu lực của điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969.
9. Trình bày quy định của Công ước Viên năm 1969 về hiệu lực của ĐUQT đối với bên thứ ba.
10. Mối quan hệ giữa Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế.
11. Trình bày các biện pháp giải thích ĐUQT theo Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước
quốc tế và trình bày ngắn gọn một án lệ có liên quan đến giải thích ĐUQT.
12. Trình bày một trường hợp có thể hủy bỏ hay đình chỉ ĐUQT theo Công ước Viên 1969 và một án lệ liên quan.
13. Nêu các căn cứ một điều ước quốc tế có thể bị vô hiệu? Phân tích một án lệ liên quan đến
một trong các trường hợp vô hiệu ĐUQT?
14. Trình bày quy định sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế theo quy định Công ước Viên 1969
15. Nêu hậu quả pháp lý nếu ĐUQT trái với quy phạm jus cogens.
16. So sánh hậu quả pháp lý của Vô hiệu ĐUQT, Hủy bỏ ĐUQT và Đình chỉ ĐUQT.
17. So sánh khái niệm ĐUQT trong Luật Điều ước quốc tế 2016 và trong Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện ĐUQT 2005.
18. So sánh quy định về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật trong nước trong
Luật ĐUQT 2016 và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐUQT 2005.
19. So sánh quy định về nguyên tắc ký kết ĐUQT trong Luật ĐUQT 2016 và Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện ĐUQT 2005. about:blank 1/2 23:10 2/8/24
LQT49 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
20. So sánh các khía cạnh: Khái niệm, Phạm vi điều chỉnh, Chủ thể ký kết của thỏa thuận
quốc trong Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 và Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế 2007.
21. So sánh sự khác nhau giữa Điều ước quốc tế và Thỏa thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam. Chú ý: -
Mỗi sinh viên được bốc thăm 02 câu hỏi, và chọn một trong hai câu hỏi để trả lời. -
Sinh viên có 10 phút chuẩn bị câu trả lời. -
Sinh viên không được mang tài liệu vào phòng thi. about:blank 2/2