Luật giải quyết tranh chấp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Luật giải quyết tranh chấp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT SO SÁNH
6/9/2023
Kiểm tra đánh giá
Cần làm rõ:
1. Lịch sử hình thành
2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật
3. Nguồn
4. Cách thức đào tạo
5. Xu hướng
(XHCN xuất phát từ civil law – luật la mã… nếu làm cái này thì phải làm mấy cái hậu duệ của nó)
Giáo trình:
- Giáo trình LSS HLU 2023
- Giáo trình LSS ĐH Luật ĐHQG 2023
- Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Rene David 2003
- Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, ĐH Luật ĐHQG, 2016
Học LSS vì:
- Bản chất của Khoa học pháp lý là phân loại dựa trên các đặc điểm cơ bản của nó
- Nhu cầu hội nhập quốc tế cần tìm hiểu các hệ thống pháp luật trên thế giới
- Khi tham gia vào thiết chế tài phán quốc tế nhu cầu rất lớn phải hiểu biết các hệ thống pháp
luật trên thế giới. VD: câu chuyện về các vụ kiện ở WTO
- Tư pháp quốc tế (xung đột pháp luật) cần phải biết các hệ thống pháp luật khác nhau
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước và quốc tế (VD: án lệ)
Lịch sử LSS
- Xuất hiện và phát triển từ rất lâu trên thế giới
o Thời cổ đại: Chính trịn Luận, Aristotle
o Thời phục hưng: so sánh Luật La Mã và Luật gióa hội
o Thời cận đại: so sánh giữa luật của Anh và luật châu Âu lục địa và các quốc gia khác
Dù LSS đã có từ rất lâu rồi những vẫn là một môn mới (đi sau các ngành luật khác) vì nó cần có các luật
để so sánh cần có cơ sở, pháp luật tương đương để so sánh thì mới so sánh dc
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
1/17
Tại sao LSS là môn học mới ở VN? Vì trước đó VN chỉ còn chơi với các quốc gia XHCN, k có nhu cầu
mở cửa
Khái niệm LSS
Đặc điểm
- LSS k phải một “ngành luật” Môn học thuần nghiên cứu
o Cấu thành ra 1 quy phạm gồm: giả định, quy định, chế tài
- Không so sánh lịch sử lập pháp của một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật
- So sánh hệ thống và so sánh từng ngành luật
Đối tượng nghiên cứu của LSS
- Các hệ thống pháp luật khác nhau (Legal System)
- Các dòng họ pháp luật khác nhau (Legal Family)
- Văn hóa pháp luật
Hệ thống pháp luật
- Nghĩa hẹp: tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chihrnh mọi vấn đề pháp lý của một
vùng lãnh thổ nào đó
- Nghĩa rộng: K chỉ các quy phạm còn bao hàm cả các thiết chế pháp (các học thuyết…)
của vùng lãnh thổ đó (VD: mô hình tố tụng thẩm vấn và mô hình tố tụng tranh tụng)
o Mô hình tố tụng tranh tụng
Đại diện: các quốc gia theo common law
Đặc điểm:
Mô hình bồi thẩm đoàn
Vai trò của thẩm phán giải thích pháp luật vai trò cực lớn, đôi khi
trong vài TH thì vai trò của thẩm phán còn lớn hơn là tạo ra án lệ thông
qua án lệ
Màn tranh tụng của luật sư đóng vai trò rất lớn
Thẩm phán (thường) không tiếp cận hồ sơ vụ án trước khi ra tòa (vì
Xu hướng: xích lại gần nhau giữa các mô hình
o Mô hình tố tụng thẩm vấn
Đại diện: các quốc gia theo civil law
Đặc điểm:
Mô hình hội thẩm nhân dân
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
2/17
Vai trò của thẩm phán là áp dụng pháp luật
Việc thẩm vấn đương sự của thẩm phán và các cơ quan tố tụng đóng vai
trò rất lớn thường hạn chế trong việc giải thích pháp luật (dựa trên
có luật rồi nên xử theo luật khác với mô hình trên)
“Án tại hồ sơ”: hồ làm càng chuẩn thì phiên tòa diễn ra càng nhanh
(các vấn đề dc điều tra bởi công an rồi gửi sang VKS + với các hồ
sơ tài liệu khác)
Xu hướng: xích lại gần nhau ở mô hình tố tụng thẩm vấn
Các dòng họ pháp luật (Legal family)
- Châu Âu lục địa (Civil law – dân luật)
o Luật mẫu: Luật La Mã
o Hậu duệ: Châu Âu lục địa và hệ thống thuộc địa cũ của nó
- Anh – Mỹ (Common law – thông luật)
o Luật mẫu: Luật Anh
o Hậu duệ: Anh, Mỹ và hệ thống thuộc địa cũ của nó
- XHCN:
o Luật mẫu: Luật La Mã và luật Liên Xô
o Hậu duệ: các quốc gia XHCN nhưng không còn đậm nét nữa, các quốc gia này đang
dần chuyển đổi (VN, TQ)
- Pháp luật Ả Rập
o Luật mẫu: Các bộ kinh của người Hồi giáo
o Hậu duệ: Các quốc gia Ả Rập
Note: nhà nước thế tục là luật pháp không tác động đến tôn giáo, Arab thì có
Thảo luận:
1. Thế giới hơn 200 quốc gia vũng lãnh thổ nhưng chỉ tập trung từ 5-6 dòng họ pháp luật
chính. Vì sao?
- Có rất nhiều dòng họ pháp luật trong quá khứ (như là pháp luật cổ đại phương đông,…) nhưng
đã bị triệt tiêu hoặc không còn ảnh hưởng nhiều nữa Bị thay thế bởi các dòng họ pháp luật
hiện đại ngày nay. Các hệ thống pháp luật hiện đại ngày nay đa phần xuất phát từ các quốc gia
phương Tây người phương Tây đã đem pháp luật này đến các quốc gia phương Đông.
2. Có những con đường nào để một dòng họ pháp luật lan truyền ra thế giới?
- Xâm lược, thương mại, bị ép buộc hoặc tự nguyện
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
3/17
3. Liệu mọi quốc gia thuộc cùng 1 dòng họ pháp luật đều giống nhau hoàn toàn? Chứng minh?
- Không, ví dụ như Anh và Mỹ. Kể cả cái gốc của civil law cũng khác nhau, nổi bật là 2 trường phái
Đức – Áo và Pháp
Văn hóa pháp luật
KẾT LUẬN:
- Xu hướng là hài hòa hóa pháp luật, xích lại gần nhau. Chứng minh xu hướng: Đã qua thời gian sử
dụng súng đạn ép buộc lên nhau rồi và cần hợp tác với nhau nhiều hơn
19/9/2023
PHÁP LUẬT CỔ - TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
“Phương Đông” là gì?
- Khó để xác định phương Đông phương Tây
- Sẽ thường lấy Iran để tách làm châu Âu hoặc Tây
- Các quốc gia châu Phi thì thường dc coi là phương Đông
Một vài sự khác biệt về văn hóa Đông – Tây?
- Phương Đông hơi chuộng chuyên quyền hơn, còn phương Tây sẽ là tự do
- Phương Đông đề cao hơn lợi ích tập thể, phương Tây là cá nhân
- Vì:
o Sự khác biệt về địa hình tạo ra sự khác biệt về văn hóa địa hình bằng phẳng (khu vực
dc gọi là nền văn minh Hoa Hạ) rất dễ có 1 thủ lĩnh và dễ dàng để đưa quân xâm lược
các khu vực xung quanh. Đối với châu Âu (2 cái nôi – Italia và Hy Lạp) địa hình đồi núi
khó hơn để đi xâm lược chia ra làm các khu vực riêng có tự trị riêng chứ k giống
như Hoa Hạ
Châu Âu là có các thành bang tự trị >< nền văn minh phương Đông thành lập dựa trên
nguyên tắc tập quyền
- Viễn Đông (Đông Á và đặc biệt là Đông Bắc Á) thời cổ - trung đại
o sở nền tảng tạo ra pháp luật Viễn Đông thời Cổ - Trung đại chính nền văn minh
Hoa Hạ (Trung Hoa – Chinese Civilization)
o Nền văn minh Hoa Hạ
Người Hoa Hạ (hay còn gọi là Trung Hoa) chỉ những người sốngvùng đất văn
minh trung tâm, có lễ giáo và tách biệt với sắc dân man di ở xung quanh
Nền văn minh Hoa Hạ với hệ tư tưởng, triết học đặc sắc dã hình thành hệ thống
pháp quyền mạnh mẽ từ những ngày đầu tiên của văn minh nhân loại
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
4/17
o Nền tảng tư tưởng triết học của văn minh Hoa Hạ
Nho giáo: Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị. Nho gia
đề cao Tam cương, Ngũ thường, cùng với tư tưởng Chính danh định phận và đề
cao tư tưởng Thiên mệnh. Tới thời HánĐế (140-87 TCN), ông đã ra lệnh Bãi
truất bách gia, độc tôn Nho thuật Nho gia dc đề cao một cách tuyệt đối và dc
nâng lên thành Nho giáo
Đại diện: Khổng Tử
Hđ dc coi là cách mạng: bình dân có thể đi học dc
Pháp gia: chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị”. Tiêu biểu cho phái Pháp gia
Hàn Phi Tử
Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, ràng, dễ
hiểu với mọi người, k cần lễ nghĩa. Ông cho rằng trị nước cần nhất 3
điều: (phải định ra dc pháp luật nghiêm minh, ràng, dễ hiểu,Pháp
công bằng với mọi người, k phân biệt đó quý tộc hay dân đen) Thế
(muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền
thế, k chia sẻ với người khác chuyên chế) (đó thuật dùngThuật
người, trọng thưởng trọng phạt)
Đạo giáo (k ảnh hưởng nhiều như 2 cái trên): Lão Tử và Trang Tử
- Các nguyên tắc của pháp luật Viễn Đông thời cổ - trung đại?
o Trung quân ái quốc: yêu vua yêu nước là nền tảng cơ bản cho các bộ luật sau này
o Đức chủ hình phụ (Đức là chủ yếu, hình phạt là phụ)
o Lễ pháp tịnh dụng (Lễ nghĩa và pháp luật ngang nhau)
o An nhân ninh quốc (Dân yên ổn, đất nước thái bình)
o Ước pháp tỉnh hình (Pháp luật đơn giản, hình phạt nhẹ nhàng)
o Nhất chuẩn hồ lễ (Lấy lễ làm chuẩn)
- Thế bập bênh giữa pháp trị và nho giáo là do sử dụng lẫn lộn 2 cái này
Pháp luật thời kỳ này đơn giản nên giải thích sẽ gặp nhiều khó khăn, công cụ cho giới cầm
quyền
- Nguồn của luật:
o Lệnh: chiếu chỉ, chỉ dụ của Hoàng đế Lời của vua
o Luật: Quy định về các vấn đề chung ví dụ: ruộng đất, buôn bán, sản xuất
o Luật vấn đáp: Giải thích pháp luật chính thức dẫn đến 1 vấn đề nhiều cách giải
thích
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
5/17
o Cách: Quy cách làm việc của quan lại
o Thức: quy trình tố tụng, thưa kiện
o Lệ (án lệ) – nhưng k quá quan trọng
- Những bộ luật nổi tiếng
o Tần luật (nhà Tần)
o Cửu chương luật
o Đường luật sớ nghị tạo ra khung cho pháp luật hoàn chỉnh trong thời kỳ đó tương
đối ổn định
o Tống hình thống
o Đại Nguyên thống chế sự khác biệt khá nhiều vì nhà Nguyên là từ người Mông Cổ
luật có ý phân biệt chủng tộc
o Luật Đại Minh
o Đại Thanh luật lệ
- Đặc điểm cơ bản của pháp luật VĐ thời Cổ Trung đại
o Kết hợp giữa Lễ và Hình
Lễ: tam cương (vua-tôi, cha mẹ - con cái, vợ - chồng)
Luật này về cơ bản mang tính chất hình sự, phạt những tội liên quan tới các mối
quan hệ này
Luật này tập trung củng cố mqh tam cương
Lễ làm tư tưởng chihr đạo pháp luật
Pháp luật là bệ đỡ để duy trì Lễ
Nhìn chung, Lễ và Hình có sự đan xen và hỗ trợ lẫn nhau. Thậm chí, người ta còn
sử dụng lễ giáo phong kiến để giải thichsh phahsp luật Tội đồng luận dị (cùng
một tội nhưng lại phán xét khác nhau) => tương tự chủ nghĩamờ thời đêm
9036 trường
Nhìn chung pháp luật dựa trên nguyên tắc “nhất chuẩn hồ lễ” (lấy Lễ làm chuẩn)
=> Pháp luật có ý nghĩa bảo vệ lễ giáo phong kiến => Trọng nam khinh nữ: Chồng
thể ly dị vợ nếu như vợ phạm vào thất suất: không con, dâm đãng, bất kính
với cha mẹ chồng, lắm lời, trộm cắp, ghen tuông, ác tật
Quy định thập ác tội: 4 tội bất trung với triều đình (mưu phản quốc,
mưu đại nghịch, mưu phản loạn, đại bất kinh) + 6 tội vi pạm quan hệ gia
đình (ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn)
o Đức trị và pháp trị
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
6/17
o Đức trị
Ưu điểm
DÙng đạo đừng để răn con người
Tự ổn định xã hội mà k cần sử dụng sức mạnh áp chế
Đề cao nền trảng đạo đức của con người, đặc biệt phải tự tu tinh và giữ
gìn liêm sỉ
Nhược điểm
Nhà cầm quyền thường xuyên tu tâm dưỡng tính để nêu gương sách
ảo tưởng và khó thực hiện
Hạn chế thế giới quan, tư tưởng cổ hủ, không sáng tạo, không làm giàu,
coi nhẹ vật chất
o Pháp trị
Ưu điểm
Đề cao pháp luật, từ đó dễ dàng cai trị đất nước
Thưởng phạt phân minh
Nhược điểm
Quá tuyệt đối vai trò của pháp luật
Coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp
Pháp luật cực đoan
- Tác động của nền văn minh ngoại vi
o Nhìn chung, nền văn minh Hoa Hạ tác động rất lớn tới những nền văn minh ngoại vi
như: Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam
o Đối với Việt Nam (đặc biệt trong thời Hậu Nguyễn, khi Nho giáo đạt tới đỉnh
cao), các bộ luật nổi tiếng của VN chịu ảnh hưởng lớn bởi nền văn minh Hoa Hạ: (i) Quốc
triều hình luật nhà Hậu Lê và (ii) Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn
Sự sụp đổ của pháp luật Viễn Đông
- Quá trình thuộc địa hóa và sự lan truyền của PL phương Tây vào Viễn Đông
o Trung Quốc
Thất bại trong các cuộc chiến tranh đã khiến Trung Quốc suy yếu
Bị xâu xé bởi các nước đế quốc phương Tây
Nền tảng phong kiến lung lay pháp luật dân thay đổi
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
7/17
Đông Á Vĩnh Phu: TQ đc ví như con bệnh sau những cuộc chiến tranh nha phiến,
ảnh hưởng lớp trẻ khi không thể cai nha phiến – thuốc phiện
o Việt Nam
Bị người Pháp xâm lược năm 1858. Năm 1884, chiến tranh Pháp – Thanh nổ ra.
Nhà Thanh thua cuộc và phải ký Hòa ước Giáp thân Chính thức VN rơi vào tay
Pháp chuyển sang civil law
o Nhật Bản
Năm 1867, Nhật hoàng Muhuhito lên ngôi và bắt đầu công cuộc Duy Tân
Năm 1889, Nhật Bản ban hàn hiến pháp. Đây là bản hiến pháp đầu tiên của châu
Á
NB lựa chọn Civil law của người Phổ để xây dựng hệ thống pháp luật nước mình
20/9/2023
Luật La Mã
P1: Sự phát triển, suy tàn và di sản của Đế chế La Mã
Đế chế La Mã
- Là 1 trong những đế chế vĩ đại nhất trong lịc sử nhân loại
- Là thời kỳ sản sinh ra những thể chế cộng hòa đầu tiên trên thế giới
- Là đế chế sản sinh ra những thể thế cộng hòa đầu tiên trên thế giới
- Là đế chế sản sinh ra rất nhiều di sản cho nhân loại (đặc biệt là trong lĩnh vực luật pháp). Kể tên
một vài di sản của nền văn minh La Mã mà ta vẫn sử dụng ngày nay?
- Kể cả khi La đã sụp đổ, Đế chế này vẫn niềm cảm hứng cho công cuộc “Phục hưng” sau
này
Thời ký đầu của Đế chế
- Bát đầu hình thành từ năm 27 TCN trên nèn tảng chế độ Cộng hòa La Mã cổ (509 TCN – 27 TCN)
- Nền tảng cảu La nền cộng hoàm cho đến khu Caesar nắm quyền tự gọi mình Nhà
động tại
- Sau khi bị ám sát, cháu của iing lên thay đồng thời bieensn nền Cộng hòa La chính thức
thành chuyên chế
Sự phân chia Đông và Tây La Mã
- Sau giai đoạn thịnh trị thì đế chế La Mã bắt đầu xuống dốc
- Vào thế kỷ thứ 3, một vài biến cố đã khiến La Mã rơi vào tình trạng nguy cấp
- Để cứu vãn tình trạng, đế chế La Mã đưa ra 2 giải pháp
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
8/17
- Tách đôi đế chế La Mã thành Đông và Tây
- Từng bước biến Công giáo thành quốc giáo của đế chế thống nhất đế chế bằng thần quyền
- Tây La Mã
o Ngôn ngữ: Latin
o Tôn giáo: Công giáo La Mã
o Thủ đô: Rome
o Hậu duệ: Cá quốc gia Tây Ây
- Đông La Mã
o Hy Lạp
o Chính thống giáo phương Đông
o Thủ đô: Constantinopolis -> bây giờ là Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ)
o Hậu dueejL Các quốc gia Đông Âu
Sẹ suy tàn của Tây La Mã
- “Hiệu ứng cánh bướm”nhà Hán là 1 trong các tác nhân đẩy Tây La Mã đến bờ diệt vong: nhà
Hán đi sang phía Tây đẩy người phía Tây tràn xuống phía Nam
- Đế quốc Tây La đã bắt đầu tan vào đầu TK thứ 5 khi các cuộc xâm lược di dân của
người German đã lấn át khả năng đồng hóa những người di dân đánh đuổi những kẻ xâm
lược của đế quốc
- Hầu hết các biên niên sử xác định sự kết thúc của Đế quốc Tây La vào năm 476, khi
Romulus Augustulus bị vị thủ lĩnh người German là Odoacer bị ép thoái vị
Sự kế tục của Đông La Mã
- Đế quốc phía Đông thường dc gọi đế quốc Đông La đã sống sót trong suốt gần một
thiên niên kỷ sau sự sụp đổ của nửa phía Tây và …
- Năm 1204, những người tham gia vào cuộc Thập tự chinh thứ đã tiến hành cướp phá
Constantinople. Cuộc chinh phạt Constantinople vào năm 1204 đã khiến cho những tàncủa
đế quốc tan rã thành những quốc gia kết từa, người chiến thắng sau cùn là Nicaea. Sau khi quân
đội đế quốc tái chiếm lại dc Constatinople, đế quốc k khác gì một nhà nước Hy Lạp bị giới hạn ở
bờ biển Aega. Đế quốc Đông La cuối cùng đã sụp đổ khi Mehmed II chinh phục
Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453
Từ Đế chế Ottoman đến sự suy tàn của Đông La Mã và thời kỳ Phục hưng
- Đế quốc Đông La cuối cùng đã sụp đổ khi Mehmed II chinh phục Constantinople vào ngày
29/5/1453
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
9/17
- Phục hưng, Thời kỳ Khai sáng hay Thời kỳ Ánh sángmột phong trào tiết học Các nhà khoa
học đã đánh bại chủ nghĩa mù mờ
- Niềm cảm ứng, nguyên liệu cho phục hưng chính là sự sụp đổ của Đông La Mã. Khi Đông La
sụp đổ, các nhà khoa học ở Đông La Mã chạy sang phía Tây và mang những kiến thức của Hy-La
phục hưng lại Tây Âu vốn đang chìm đắm trong đêm trường trung cổ
- Châu Âu lục địa phát triển pháp luật dựa vào mạng lưới các trường đại học
- Năm 1080, Đại học Bologne tại Italia được thành lập
- Năm 1257, Đại học Sorbonne (Paris Sorbonne) ra đời
- Đến thời kỳ phục hưng, các giáo sư dạy luật tại trường đại học thúc đẩy sự uqay trở lại của Luật
La Mã với quan điểm cho rằng luật là Sollen (cái nên làm) chứ k phải Sein (cái đang diễn ra trong
thực tiễn)
- Bởi các lý do đó, pháp luật thời kỳ này có sự pha trộn giữa đạo đức và pháp luật. ĐỒng thời tạo
ra truyền tống pháp luật châu Âu lục địa hàn lâm, được xây dựng dựa trên các học thuyết pháp
kinh điển. Điều này ngược với truyền thống đào tạo luật của Anh quốc (gốc của Thông luật)
vốn dc hình thành dựa trên kinh nghiệm xét xử thực tiễn.
- Tóm lại, thoongqua sự phát triển của đại học thì sụp đổ nma đã quay trở lại
Hậu duệ của La Mã
- Tây La Mã
o Các quốc gia phong kiến công giáo La Mã Tây Âu
o VD: Pháp, Ý, TBN, BĐN…
o Hậu duệ cuối cùng: Đế quốc La Mã thần thánh (Holy Roman Empire) – bao trùm lên EU
ngày nay (Đức, Áo là chính)
o Tách ra làm 2 nhánh khác nhau là của Napoleon (Pháp) và đế chế La Mã thần thánh (Đức
Áo)
- Đông La Mã
o Các quốc gia phong kiến theo Chính thống giáo Đông Âu
o VD: Nga, Ukraine, Belarus… ngày nay
Luật La Mã
- Luật La Mã là một bộ luật dân sự có tầm ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống pháp luật dân sự của
nhiều quốc gia châu Âu sau này
- Bộ Luật này cũng là nền móng đầu tiên xây dựng nên dòng họ pháp luật “Civil law” (hoặc còn gọi
là dòng họ pháp luật “dân luật” hoặc “Luật Châu Âu lục địa”)
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
10/17
- Cho đến ngày nay, rất nhiều thuật ngữ của Luật La Mã vẫn còn dc sử dụng trong nghiên cứu luật
học hiện đại
Khởi nguồn của Luật La Mã
- Khởi nguồn của Luật luôn là tập tục
- Những tập tục này dc thừa nhận, áp dụng và cưỡng chế thi hành bởi các pháp quan
- Sau đó các Pháp quan ghi những tập tục đó vào 12 tấm bảng đồ => Luật 12 Bảng (một trong
những Luật thành văn cổ xưa nhất thế giới)
- Bắt nguồn từ Luật 12 Bảng, hoàng đế Justinianus cho pháp điển hóa thành Luật dân sự La Mã
(Vai trò của pháp quan với nhà thờ… - liên quan thuyết trình)
Thuật ngữ
- Corpus Juris Civilis – Pháp điển Dân sự. Thế nào là Pháp điển
- Jus Civile (Luật cho công dân công dân đây cộng hòa La Mã) >< Juss Gentium (luật cho
ngoại dân)
- Thể hiện sự “trọng dân luật hơn trọng hình luật” nhìn vào thủ đô của đế chế La đây
địa điểm quan trọng hàng đầu trong việc di chuyển hàng hóa, là cầu nối của di chuyển hàng hóa.
Khi mà quá trình buôn bán từ đông sang tây ngày càng phát triển thì ngành luật này đem lại của
cải phân biệt civil law và XHCN – phân biệt giữa luật công với luật tư hay k phân biệt
- Tại sao người ta k đề cập đến luật công – vì họ ngại đề cập đến vì dễ bất đồng vì luật công là các
nhà vua hoạt động với nhau nhưng họ ngại nói đến vấn đề vương quyền
--- Trường phái civil law – pháp, đức áo, nga (nma nga thành xhcn)
Giá trị của hệ thống pháp luật này là gì
-
27/9/2023
Thuyết trình nhóm 1: Luật La Mã
Lịch sử La Mã
- Tk Cộng hòa: lãnh thổ mở rộng do các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tk
Corpus Juris Civilis
- Luật La Mã là một bộ luật dân sự có tầm ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống pháp luật dân sự của
nhiều quốc gia châu Âu sau này
- Bộ luật này cũngnền móng đầu tiên xây dnwgj nên dòng họ pháp luật Civil law (hoặc còn gọi
là dòng họ pháp luật dân luật hoặc luật Châu Âu lục địa)
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
11/17
- Cho đến ngày nay, rất nhiều thuật ngữ của Luật Lavẫn còn được sử dụng trong nghiên cứu
luật học hiện đại
Khởi nguồn của Luật La Mã
- Khởi nguồn của luật luôn là là tập tục
- Jus civi và jus jentium khác nhau (k phải ai cũng trở thành công dân La Mã --?> jus jentium chiếm
thế thượng phong hơn)
- Những tập tục này dc thừa nhận, áp dụng và cưỡng chế thi hành bởi các pháp quan
- Sau đó các Pháp quan ghi những tập tục đó vào 12 tấm bảng đồng Luật 12 Bảng (một trong
những “luật thành văn” cổ xưa nhất thế giới)
- Bắt nguồn từ Luật 12 Bảng, Hoàng đế Justinianus cho pháp điển hóa thành Luật dân sự La
- Tại sao lại chia luật công và luật tư
o Sự cần thiết trong việc tách biệt mua bán hàng hóa giữa nhà nước và người dân
o Giới học giả lúc này xuất phát từ giới học giả rất nhiều, giới học giả k muốn challenge
vương quyền hình thành vương quyền (luật công) và luật dân sự (luật tư) các quốc
gia châu Âu lục địa đề cao luật dân sự hơn
Pháp:
- Sự phân chia luật công luật tư
- Khả năng khái quát luật rất cao tạo ra các bộ luật dồn vào dân sự (bộ luật Napoleon)
Phân loại tài sản
- Res communces: Tài sản chung
- Res publicae: Tài sản của nền cộng hòa = tài sản của nhà nước = tài sản công
- Res universitatis: Tài sản cộng đồng (bình nước của lớp)
- Res sacrea: Tài sản của thần linh (nhà thờ)
- Res religiosea: Tài sản của người chết (liên quan tới luật thừa kế)
- Res mobiles: Động sản
- Res immoniles: Bất động sản
- Dạng tài sản hình thành trong tương lai (chung cư)
Vật quyền và trái quyền
- Vật quyền: quyền đối với vật
o Tự mình thực hiện hành vi tác động vào tài sản
o Quan hệ tài sản trongtrangj thái tĩnh
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
12/17
o Thể hiện sự lệ thuộc của một tài sản vào thể. Vật quyền là quyền chi phối, tác động lên
vâth
o Quan hệ tài sản mang tính tuyệt đối (một người chống lại thế giới…). Chủ thể quyền dc
bảo veeje khỏi sự xâm phạm của chủ thể khác (con người sinh ra dc tạo hóa ban tặng
những…)
- Trái quyền: quyền đối với nhân
o Quyền của một người yêu cầu một người khác thực hiện một hành vi pháp lý nhất định.
Mối quan hệ giữa người có quyền yêu cầu người dc yêu cầu gọi là quan hệ nghĩa vụ
(quyền đối nhân)
o Là quan hệ tài sản ở trạng thái động – sự dịch chuyển tài sản giữa các chủ thể
o Thể hiện sự lệ thuộc pháp lý giữa các chủ thể. Trái quyền là quyền tác động, chi phói lên
chủ thể khác (quyền yêu cầu)
o Quan hệ mang tính tương đối. Chủ thể quyền chỉ dc bảo vệ khỏi sự xâm phạm của chủ
thể nghĩa vụ xác định
Chiếm hữu (possesio…) (xem slide thầy)
- Chieemsm hữu là người chủ hợp páp hoặc k phái chủ hợp pháp cầm giữ tài sản nào đó. Điều này
quan trọng để người đó khai thác công dụng của tài sản
- Chiếm hữu có 2 dạng:
o Vật chất (Corpus)
Đối tượng chiếm hữu phải tài sản hữu hình phải tài sản thể sở hữu
hợp pháp và chuyển nhượng dc
Sau này một số quyền tài sản có thể chiếm hữu dc
Quy định của pháp luật VN?
Xác lập vật chất
Bao gồm hành động, VD: nhận chuyển giao một loại tài sản nào đó
Bao gồm một dấu hiệu, VD: nhận tiền thuê đất từ người thuê
o Tâm lý (Animus)
Việc chiếm hữu hợp pháp phải xuất phát từ cả 2 yếu tố: vật chất tâm
thiếu một thứ sẽ k còn hợp pháp nữa
Yếu tố tâm lý thể hiện qua niềm tin của người chiếm hữu đối với tài sản đó
Từ bỏ tài sản? So sánh với luật VN?
Một người dc phép từ bỏ mọi loại tài sản tùy theo ý chí của họ?
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
13/17
o Quyền sở hữu gồm chiếm hữu sử dụng định đoạt
Độc quyền
Ngoại lệ: khi chia sẻ quyền như ủy quyền sử dụng, cho mượn cho
thuê
Vĩnh viễn: cho đến khi chết hoặc là chuyển giao quyền tài sản cho người khác
4/10/2023
CIVIL LAW
Sự hình thành hệ thống Civil law
- Một vài đặc điểm
o Dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới (số lượng chứ chưa chắc có tầm ảnh hưởng nhất)
o Đại diện: các quốc gia đến từ châu Âu lục địa, Mỹ Latinh, phần lơn các quốc gia châu Phi,
hậu hết các nước châu Á
Qua con đường thuộc địa hóa hoặc các quốc gia tự nguyện đi theo
o Đề cao luật thành văn với tính khái quát rất cao. Thể hiện bởi những bộ luật đồ sộ
o Có sự phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư
- Các mốc thời gian:
o Trước tk XII: Thời kỳ tiền civil law; pháp luật tập quán
o TK XII – TK XVII: thời kỳ hình thành civil law; pháp điển hóa luật thành văn
o TK XVII – nay: thời kỳ củng cố và phát triển civil law; bổ sung nguồn và phát tán civil law
ra thế giới (đưa vào rất nhiều án lệ - Blonc kiện chính phủ Pháp án lệ dân sự rất nổi
tiếng ở Pháp; đưa vào rất nhiều tập quán VD: Lex Mercatoria, thương quyền bay)
Trước TK XII
- Xuất pát từ Luật dân sự La Mã
- Khi đế chế La sụp đổ, người man rợ sống cùng vớidân của ddees chế La cổ xung
đột pháp luật diễn ra
- Sau này, người man rợ người La cổ hòa hợp với nhau thông qua thiên chúa giáo hài
hòa hóa pháp luật trên nền tảng luật La Mã cổ
- Đây cũng chính do cho sự ảnh hưởng của nhà thờ lên nhà nước trong suốt thời kỳ phong
kiến tại châu Âu
- Tk này, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội châu Âu rất hạn chế. Tại sao?
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
14/17
o Pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào “ý Chúa” (VD họ dc yêu cầu phải đi qua than nóng mà
k bị bỏng chân thì Chúa đứng về phía họ, thiêu dc người thì là phù thủy k thiêu dc thì
người…)
o Pháp luật phụ thuộc vào sự độc đoán của nhà cầm quyền
o Thiếu có sự đảm bảo thi hành của nhà nước đối với phán quyết của tòa án và bản án của
tòa dễ bị phủ quyết của nhà thờ (kiểu là tôn giáo đã thống nhất pháp luật giữa người la
mã và ng man rợ nên là nhà thờ có quyền lớn hơn cả luật, có thể bảo bỏ luật này luôn)
- Ngoài pháp luật, vai trò của những chủ thể nào có thể tác ddooongj tới xã hội civil law:
o Trọng tafim người phán xử (ý tưởng công lý dựa trên sự báo thù – làm gẫy tay người A
thì có thể bị làm gẫy tay)
o Thủ lĩnh tinh thần tưởng công dựa trên sự hài hòa của các cộng đồng cùng sinh
sống – kiểu dĩ hòa vi quý – cãi nhau về 1 bao gạo thì chia đôi bao gạo)
o Mục sư (ý tưởng cai trị xã hội dựa trên ác ái và nhân từ)
o Sức mạnh vũ lực (ý tưởng công lý thuộc về kẻ dc các vị thần lựa chọn – đấu tay đôi)
- Ngoài pháp luật, vai trò của những chủ thể nào có thể tác động tới xã hội civil law:
o 2 loại người sẽ phải xuống địa ngục sau khi chết: bác sĩ và luật gia
o Về bản, thời kỳ này, pháp luật dc xem điều đó tồi tệ. hội ưu tiên hòa giải
thông qua nhà thờ hơn là tòa án
o Ý tưởng xã hội thượng tôn pháp luật bị loại bỏ
- Sự quay trợ lại của pháp luật tại châu Âu. Mốc thời điểm nào?
o Đại hội công giáo toàn cầu lần thứ 4 Latran năm 1215 đưa ra một vài nguyên tắc về
xét xử bằng hệ thống nhà thờ
o Điều 18: Giáo k dc tuyên án thi hình án tử hình. Hcũng k dc đóng vai trò thẩm
phán trong các vụ án hình sự nghiêm trọng hoặc các vụ xét xử bằng thử thách
o Điều 42: Luật tôn giáo k can thiệp vào luật thế tục và ngược lại
- Năm 1215 ra đời Đại hiến chương Magna Carta. Sự ra đời của Magna Carta cùng “due process”
và thủ tục tố tụng mới, tách biệt khỏi hệ thống tố tụng nhà thờ (k ai bị xét xử nếu k trải qua quá
trình tố tụng?)
- Tại sao pháp luật lại quay trở lại?
o Sự gia tăng thương mại buôn bán cần có chế định pháp luật rõ ràng, k mù mờ
o Sự quay trở lại của các học thuyết pháp luật tự nhiên. Theo đó, chủ quyền nhà nước
thuộc về nhân dân k phải vương quyền hay ý chía mà chính người dân mới là chủ thể
chính tạo ra pháp luật
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
15/17
- Sự tách biệt
o Nhà thời và nhà nước
o Tôn giáo và đạo đức và trật tự xã hội
Tạo ra độc lập của pháp luật trong đời sống xã hội => Sự tách quyền (so sánh với common law)
- Nói cách khác, civil law xuất pháp từ sự phân chia quyền lực chứ k phahri trập trung quyền lực
như sự hình thành của common law
- Pháp luật phải hướng con người tới “sollen” (cái cần phải làm) chứ k phải “sein” (cái đang diễn
ra)
- Câu hỏi thảo luận “tinh thần pháp luật” là gì?
- Vai trò của “doctrine”
o Doctrine sự pháp điển hóa của niềm tin hoặc một tập hợp của giáo hoặc chỉ dẫn,
các nguyên tắc hoặc vị thế thường dc giảng dạy tại các trường đại học hoặc sd trong
nghiên cứu khoa học
o Nêu một vài doctrine mà các em biết
o Vai trò của doctrine trong hệ thống pháp luật hiện đại: k còn nhiều nữa nhưngtrong
cái thời gian đấy thì là rất quan trọng, vì chưa hình thành lex, mới có jus thôi
Điểm d khoản 1 điều 38 ICJ Statute
o Trường phái pháp luật tự nhiên
Quyền tự nhiên là gì?
Là những quyền mà con người sinh ra đã có, k phụ thuộc vào bất kỳ một
sự trao quyền nào từ bất kỳ đối tượng nào
Trường phái này là cơ sở cho sự ra đời của học thuyết “chủ quyền nhân
dân” đẩy đến sự phát triển của luật công ở các quốc gia châu Âu, họ
hiểu là quyền lực của nhà nước dc người dân trao cho (trước đó thì tinh
hoa của luật pháp dồn hết vào luật vì các luật gia k muốn challenge
vương quyền)
Common law k có những cái này vì họ có Vua (như kiểu Anh)
o Vai trò của trường đại học trong việc truyền doctrine: đến từ các trường đại học
nhiều (sorbonne bordeux pháp, uppsala thụy điển, bologna italia)
Sự phân chia luật công và luật tư
- Đặc điểm cơ bản để so sánh với common law: k động chạm tới vương quyền
o Luật công:
Chủ thể: Công – tư; công – công
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
16/17
Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh
Ngành luật: hiến pháp, hành chính, hình sự…; mixed: lao động, luật bảo vệ
người tiêu dùng…
do cho sự phân chia: lợi ích công cộng khác lợi ích nhân n không thể
điều chỉnh giống nhau trong cùng 1 ngành luật
o Luật tư
Chủ thể: tư – tư
Phương pháp điều chỉnh: tự do thỏa thuận, hợp đồng luật của các bên, luật
dân sự cốt ở đôi bên
Ngành luật: dân sự, thương mại, kinh doanh…; mixed: lao động, luật bảo vệ
người tiêu dùng…
do cho sự phân chia: lợi ích công cộng khác lợi ích nhân n không thể
điều chỉnh giống nhau trong cùng 1 ngành luật
- Luật công (jus publicum) với Luật tư (jus privatum)
o Luật pháp triển từ rất sớm (từ thời luật La Mã) và dc giảng dạy phát triển tại các
trường đại học
o Luật công phát triển muộn hơn, đặc biệt là từ thời luật tự nhiên xuất hiện
Vì nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân
Vì tính chính danh của nhà nước
Vì học thuyết khế ước xã hội
23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
17/17
| 1/17

Preview text:

23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LUẬT SO SÁNH 6/9/2023 Kiểm tra đánh giá Cần làm rõ: 1. Lịch sử hình thành
2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật 3. Nguồn 4. Cách thức đào tạo 5. Xu hướng
(XHCN xuất phát từ civil law – luật la mã… nếu làm cái này thì phải làm mấy cái hậu duệ của nó) Giáo trình: - Giáo trình LSS HLU 2023 -
Giáo trình LSS ĐH Luật ĐHQG 2023 -
Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Rene David 2003 -
Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, ĐH Luật ĐHQG, 2016 Học LSS vì: -
Bản chất của Khoa học pháp lý là phân loại dựa trên các đặc điểm cơ bản của nó -
Nhu cầu hội nhập quốc tế cần tìm hiểu các hệ thống pháp luật trên thế giới  -
Khi tham gia vào thiết chế tài phán quốc tế
 nhu cầu rất lớn phải hiểu biết các hệ thống pháp
luật trên thế giới. VD: câu chuyện về các vụ kiện ở WTO -
Tư pháp quốc tế (xung đột pháp luật) cần phải biết các hệ thống pháp luật khác nhau  -
Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước và quốc tế (VD: án lệ) Lịch sử LSS -
Xuất hiện và phát triển từ rất lâu trên thế giới o
Thời cổ đại: Chính trịn Luận, Aristotle o
Thời phục hưng: so sánh Luật La Mã và Luật gióa hội o
Thời cận đại: so sánh giữa luật của Anh và luật châu Âu lục địa và các quốc gia khác
Dù LSS đã có từ rất lâu rồi những vẫn là một môn mới (đi sau các ngành luật khác) vì nó cần có các luật
để so sánh cần có cơ sở, pháp luật tương đương để so sánh thì mới so sánh dc
 about:blank 1/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Tại sao LSS là môn học mới ở VN?
Vì trước đó VN chỉ còn chơi với các quốc gia XHCN, k có nhu cầu mở cửa Khái niệm LSSĐặc điểm -
LSS k phải một “ngành luật” Môn học thuần nghiên cứu  o
Cấu thành ra 1 quy phạm gồm: giả định, quy định, chế tài -
Không so sánh lịch sử lập pháp của một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật -
So sánh hệ thống và so sánh từng ngành luật
Đối tượng nghiên cứu của LSS -
Các hệ thống pháp luật khác nhau (Legal System) -
Các dòng họ pháp luật khác nhau (Legal Family) - Văn hóa pháp luật
Hệ thống pháp luật -
Nghĩa hẹp: tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chihrnh mọi vấn đề pháp lý của một vùng lãnh thổ nào đó -
Nghĩa rộng: K chỉ là các quy phạm mà còn bao hàm cả các thiết chế pháp lý (các học thuyết…)
của vùng lãnh thổ đó (VD: mô hình tố tụng thẩm vấn và mô hình tố tụng tranh tụng) o
Mô hình tố tụng tranh tụng 
Đại diện: các quốc gia theo common law  Đặc điểm:  Mô hình bồi thẩm đoàn 
Vai trò của thẩm phán là giải thích pháp luật
 vai trò cực lớn, đôi khi
trong vài TH thì vai trò của thẩm phán còn lớn hơn là tạo ra án lệ thông qua án lệ 
Màn tranh tụng của luật sư đóng vai trò rất lớn 
Thẩm phán (thường) không tiếp cận hồ sơ vụ án trước khi ra tòa (vì 
Xu hướng: xích lại gần nhau giữa các mô hình o
Mô hình tố tụng thẩm vấn 
Đại diện: các quốc gia theo civil law  Đặc điểm: 
Mô hình hội thẩm nhân dân about:blank 2/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 
Vai trò của thẩm phán là áp dụng pháp luật 
Việc thẩm vấn đương sự của thẩm phán và các cơ quan tố tụng đóng vai trò rất lớn
 thường hạn chế trong việc giải thích pháp luật (dựa trên
có luật rồi nên xử theo luật khác với mô hình trên)  
“Án tại hồ sơ”: hồ sơ làm càng chuẩn thì phiên tòa diễn ra càng nhanh
(các vấn đề dc điều tra bởi công an  rồi gửi sang VKS  + với các hồ sơ tài liệu khác) 
Xu hướng: xích lại gần nhau ở mô hình tố tụng thẩm vấn
Các dòng họ pháp luật (Legal family) -
Châu Âu lục địa (Civil law – dân luật) o Luật mẫu: Luật La Mã o
Hậu duệ: Châu Âu lục địa và hệ thống thuộc địa cũ của nó -
Anh – Mỹ (Common law – thông luật) o Luật mẫu: Luật Anh o
Hậu duệ: Anh, Mỹ và hệ thống thuộc địa cũ của nó - XHCN: o
Luật mẫu: Luật La Mã và luật Liên Xô o
Hậu duệ: các quốc gia XHCN
 nhưng không còn đậm nét nữa, các quốc gia này đang dần chuyển đổi (VN, TQ) - Pháp luật Ả Rập o
Luật mẫu: Các bộ kinh của người Hồi giáo o
Hậu duệ: Các quốc gia Ả Rập
Note: nhà nước thế tục là luật pháp không tác động đến tôn giáo, Arab thì có Thảo luận:
1. Thế giới có hơn 200 quốc gia và vũng lãnh thổ nhưng chỉ tập trung từ 5-6 dòng họ pháp luật chính. Vì sao? -
Có rất nhiều dòng họ pháp luật trong quá khứ (như là pháp luật cổ đại phương đông,…) nhưng
đã bị triệt tiêu hoặc không còn ảnh hưởng nhiều nữa
 Bị thay thế bởi các dòng họ pháp luật
hiện đại ngày nay. Các hệ thống pháp luật hiện đại ngày nay đa phần xuất phát từ các quốc gia
phương Tây người phương Tây đã đem pháp luật này đến các  quốc gia phương Đông.
2. Có những con đường nào để một dòng họ pháp luật lan truyền ra thế giới? -
Xâm lược, thương mại, bị ép buộc hoặc tự nguyện about:blank 3/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
3. Liệu mọi quốc gia thuộc cùng 1 dòng họ pháp luật đều giống nhau hoàn toàn? Chứng minh? -
Không, ví dụ như Anh và Mỹ. Kể cả cái gốc của civil law cũng khác nhau, nổi bật là 2 trường phái Đức – Áo và Pháp Văn hóa pháp luậtKẾT LUẬN: -
Xu hướng là hài hòa hóa pháp luật, xích lại gần nhau. Chứng minh xu hướng: Đã qua thời gian sử
dụng súng đạn ép buộc lên nhau rồi và cần hợp tác với nhau nhiều hơn 19/9/2023
PHÁP LUẬT CỔ - TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
“Phương Đông” là gì? -
Khó để xác định phương Đông phương Tây -
Sẽ thường lấy Iran để tách làm châu Âu hoặc Tây -
Các quốc gia châu Phi thì thường dc coi là phương Đông
Một vài sự khác biệt về văn hóa Đông – Tây? -
Phương Đông hơi chuộng chuyên quyền hơn, còn phương Tây sẽ là tự do -
Phương Đông đề cao hơn lợi ích tập thể, phương Tây là cá nhân - Vì: o
Sự khác biệt về địa hình tạo ra sự khác biệt về văn hóa  địa hình bằng phẳng (khu vực
dc gọi là nền văn minh Hoa Hạ) rất dễ 
có 1 thủ lĩnh và dễ dàng để đưa quân xâm lược
các khu vực xung quanh. Đối với châu Âu (2 cái nôi – Italia và Hy Lạp) địa hình  đồi núi
 khó hơn để đi xâm lược  chia ra làm các khu vực riêng có tự trị riêng chứ k giống như Hoa Hạ
Châu Âu là có các thành bang tự trị >< nền văn minh phương Đông thành lập dựa trên
nguyên tắc tập quyền -
Viễn Đông (Đông Á và đặc biệt là Đông Bắc Á) thời cổ - trung đại o
Cơ sở nền tảng tạo ra pháp luật Viễn Đông thời Cổ - Trung đại chính là nền văn minh
Hoa Hạ (Trung Hoa – Chinese Civilization) o Nền văn minh Hoa Hạ 
Người Hoa Hạ (hay còn gọi là Trung Hoa) chỉ những người sống ở vùng đất văn
minh trung tâm, có lễ giáo và tách biệt với sắc dân man di ở xung quanh 
Nền văn minh Hoa Hạ với hệ tư tưởng, triết học đặc sắc dã hình thành hệ thống
pháp quyền mạnh mẽ từ những ngày đầu tiên của văn minh nhân loại about:blank 4/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o
Nền tảng tư tưởng triết học của văn minh Hoa Hạ 
Nho giáo: Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị. Nho gia
đề cao Tam cương, Ngũ thường, cùng với tư tưởng Chính danh định phận và đề
cao tư tưởng Thiên mệnh. Tới thời Hán Vũ Đế (140-87 TCN), ông đã ra lệnh Bãi
truất bách gia, độc tôn Nho thuật
 Nho gia dc đề cao một cách tuyệt đối và dc nâng lên thành Nho giáo  Đại diện: Khổng Tử 
Hđ dc coi là cách mạng: bình dân có thể đi học dc 
Pháp gia: chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị”. Tiêu biểu cho phái Pháp gia là Hàn Phi Tử 
Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ
hiểu với mọi người, k cần lễ nghĩa. Ông cho rằng trị nước cần nhất 3
điều: Pháp (phải định ra dc pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu,
công bằng với mọi người, k phân biệt đó là quý tộc hay dân đen) Thế
(muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền
thế, k chia sẻ với người khác – chuyên chế) Thuật (đó là thuật dùng
người, trọng thưởng trọng phạt) 
Đạo giáo (k ảnh hưởng nhiều như 2 cái trên): Lão Tử và Trang Tử -
Các nguyên tắc của pháp luật Viễn Đông thời cổ - trung đại? o
Trung quân ái quốc: yêu vua yêu nước là nền tảng cơ bản cho các bộ luật sau này  o
Đức chủ hình phụ (Đức là chủ yếu, hình phạt là phụ) o
Lễ pháp tịnh dụng (Lễ nghĩa và pháp luật ngang nhau) o
An nhân ninh quốc (Dân yên ổn, đất nước thái bình) o
Ước pháp tỉnh hình (Pháp luật đơn giản, hình phạt nhẹ nhàng) o
Nhất chuẩn hồ lễ (Lấy lễ làm chuẩn) -
Thế bập bênh giữa pháp trị và nho giáo là do sử dụng lẫn lộn 2 cái này
 Pháp luật thời kỳ này đơn giản nên là giải thích sẽ gặp nhiều khó khăn, là công cụ cho giới cầm quyền - Nguồn của luật: o
Lệnh: chiếu chỉ, chỉ dụ của Hoàng đế Lời của vua  o
Luật: Quy định về các vấn đề chung ví dụ: ruộng đất, buôn bán, sản xuất o
Luật vấn đáp: Giải thích pháp luật chính thức  dẫn đến 1 vấn đề có nhiều cách giải thích about:blank 5/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o
Cách: Quy cách làm việc của quan lại o
Thức: quy trình tố tụng, thưa kiện o
Lệ (án lệ) – nhưng k quá quan trọng -
Những bộ luật nổi tiếng o Tần luật (nhà Tần) o Cửu chương luật o Đường luật sớ nghị t
 ạo ra khung cho pháp luật hoàn chỉnh trong thời kỳ đó tương  đối ổn định o Tống hình thống o
Đại Nguyên thống chế  có sự khác biệt khá nhiều vì nhà Nguyên là từ người Mông Cổ
 luật có ý phân biệt chủng tộc o Luật Đại Minh o Đại Thanh luật lệ -
Đặc điểm cơ bản của pháp luật VĐ thời Cổ Trung đại o
Kết hợp giữa Lễ và Hình 
Lễ: tam cương (vua-tôi, cha mẹ - con cái, vợ - chồng) 
Luật này về cơ bản mang tính chất hình sự, phạt những tội liên quan tới các mối quan hệ này 
Luật này tập trung củng cố mqh tam cương 
Lễ làm tư tưởng chihr đạo pháp luật 
Pháp luật là bệ đỡ để duy trì Lễ 
Nhìn chung, Lễ và Hình có sự đan xen và hỗ trợ lẫn nhau. Thậm chí, người ta còn
sử dụng lễ giáo phong kiến để giải thichsh phahsp luật  Tội đồng luận dị (cùng
một tội nhưng lại phán xét khác nhau) => tương tự chủ nghĩa mù mờ thời đêm 9036 trường 
Nhìn chung pháp luật dựa trên nguyên tắc “nhất chuẩn hồ lễ” (lấy Lễ làm chuẩn)
=> Pháp luật có ý nghĩa bảo vệ lễ giáo phong kiến => Trọng nam khinh nữ: Chồng
có thể ly dị vợ nếu như vợ phạm vào thất suất: không con, dâm đãng, bất kính
với cha mẹ chồng, lắm lời, trộm cắp, ghen tuông, ác tật 
Quy định thập ác tội: 4 tội bất trung với triều đình (mưu phản quốc,
mưu đại nghịch, mưu phản loạn, đại bất kinh) + 6 tội vi pạm quan hệ gia
đình (ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn) o Đức trị và pháp trị about:blank 6/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o Đức trị  Ưu điểm 
DÙng đạo đừng để răn con người 
Tự ổn định xã hội mà k cần sử dụng sức mạnh áp chế 
Đề cao nền trảng đạo đức của con người, đặc biệt phải tự tu tinh và giữ gìn liêm sỉ  Nhược điểm 
Nhà cầm quyền thường xuyên tu tâm dưỡng tính để nêu gương sách 
ảo tưởng và khó thực hiện 
Hạn chế thế giới quan, tư tưởng cổ hủ, không sáng tạo, không làm giàu, coi nhẹ vật chất o Pháp trị  Ưu điểm 
Đề cao pháp luật, từ đó dễ dàng cai trị đất nước  Thưởng phạt phân minh  Nhược điểm 
Quá tuyệt đối vai trò của pháp luật 
Coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp  Pháp luật cực đoan -
Tác động của nền văn minh ngoại vi o
Nhìn chung, nền văn minh Hoa Hạ tác động rất lớn tới những nền văn minh ngoại vi
như: Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam o
Đối với Việt Nam (đặc biệt trong thời Hậu Lê và Nguyễn, khi mà Nho giáo đạt tới đỉnh
cao), các bộ luật nổi tiếng của VN chịu ảnh hưởng lớn bởi nền văn minh Hoa Hạ: (i) Quốc
triều hình luật nhà Hậu Lê và (ii) Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn
Sự sụp đổ của pháp luật Viễn Đông -
Quá trình thuộc địa hóa và sự lan truyền của PL phương Tây vào Viễn Đông o Trung Quốc
Thất bại trong các cuộc chiến tranh đã khiến Trung Quốc suy yếu 
Bị xâu xé bởi các nước đế quốc phương Tây 
Nền tảng phong kiến lung lay pháp luật dân thay đổi  about:blank 7/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 
Đông Á Vĩnh Phu: TQ đc ví như con bệnh sau những cuộc chiến tranh nha phiến,
ảnh hưởng lớp trẻ khi không thể cai nha phiến – thuốc phiện o Việt Nam
Bị người Pháp xâm lược năm 1858. Năm 1884, chiến tranh Pháp – Thanh nổ ra.
Nhà Thanh thua cuộc và phải ký Hòa ước Giáp thân Chính thức VN rơi vào tay  Pháp chuyển sang civil law  o Nhật Bản
Năm 1867, Nhật hoàng Muhuhito lên ngôi và bắt đầu công cuộc Duy Tân 
Năm 1889, Nhật Bản ban hàn hiến pháp. Đây là bản hiến pháp đầu tiên của châu Á 
NB lựa chọn Civil law của người Phổ để xây dựng hệ thống pháp luật nước mình 20/9/2023 Luật La Mã
P1: Sự phát triển, suy tàn và di sản của Đế chế La Mã Đế chế La Mã -
Là 1 trong những đế chế vĩ đại nhất trong lịc sử nhân loại -
Là thời kỳ sản sinh ra những thể chế cộng hòa đầu tiên trên thế giới -
Là đế chế sản sinh ra những thể thế cộng hòa đầu tiên trên thế giới -
Là đế chế sản sinh ra rất nhiều di sản cho nhân loại (đặc biệt là trong lĩnh vực luật pháp). Kể tên
một vài di sản của nền văn minh La Mã mà ta vẫn sử dụng ngày nay? -
Kể cả khi La Mã đã sụp đổ, Đế chế này vẫn là niềm cảm hứng cho công cuộc “Phục hưng” sau này
Thời ký đầu của Đế chế -
Bát đầu hình thành từ năm 27 TCN trên nèn tảng chế độ Cộng hòa La Mã cổ (509 TCN – 27 TCN) -
Nền tảng cảu La Mã là nền cộng hoàm cho đến khu Caesar nắm quyền và tự gọi mình là Nhà động tại -
Sau khi bị ám sát, cháu của iing lên thay đồng thời bieensn nền Cộng hòa La Mã chính thức thành chuyên chế
Sự phân chia Đông và Tây La Mã -
Sau giai đoạn thịnh trị thì đế chế La Mã bắt đầu xuống dốc -
Vào thế kỷ thứ 3, một vài biến cố đã khiến La Mã rơi vào tình trạng nguy cấp -
Để cứu vãn tình trạng, đế chế La Mã đưa ra 2 giải pháp about:blank 8/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP -
Tách đôi đế chế La Mã thành Đông và Tây -
Từng bước biến Công giáo thành quốc giáo của đế chế thống nhất đế chế bằng thần quyền  - Tây La Mã o Ngôn ngữ: Latin o Tôn giáo: Công giáo La Mã o Thủ đô: Rome o
Hậu duệ: Cá quốc gia Tây Ây - Đông La Mã o Hy Lạp o
Chính thống giáo phương Đông o
Thủ đô: Constantinopolis -> bây giờ là Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) o
Hậu dueejL Các quốc gia Đông Âu
Sẹ suy tàn của Tây La Mã -
“Hiệu ứng cánh bướm” – nhà Hán là 1 trong các tác nhân đẩy Tây La Mã đến bờ diệt vong: nhà
Hán đi sang phía Tây đẩy người phía Tây tràn xuống phía Nam -
Đế quốc Tây La Mã đã bắt đầu tan rã vào đầu TK thứ 5 khi các cuộc xâm lược và di dân của
người German đã lấn át khả năng đồng hóa những người di dân và đánh đuổi những kẻ xâm lược của đế quốc -
Hầu hết các biên niên sử xác định sự kết thúc của Đế quốc Tây La Mã là vào năm 476, khi
Romulus Augustulus bị vị thủ lĩnh người German là Odoacer bị ép thoái vị
Sự kế tục của Đông La Mã -
Đế quốc ở phía Đông – thường dc gọi là đế quốc Đông La Mã đã sống sót trong suốt gần một
thiên niên kỷ sau sự sụp đổ của nửa phía Tây và … -
Năm 1204, những người tham gia vào cuộc Thập tự chinh thứ tư đã tiến hành cướp phá
Constantinople. Cuộc chinh phạt Constantinople vào năm 1204 đã khiến cho những tàn dư của
đế quốc tan rã thành những quốc gia kết từa, người chiến thắng sau cùn là Nicaea. Sau khi quân
đội đế quốc tái chiếm lại dc Constatinople, đế quốc k khác gì một nhà nước Hy Lạp bị giới hạn ở
bờ biển Aega. Đế quốc Đông La Mã cuối cùng đã sụp đổ khi Mehmed II chinh phục
Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453
Từ Đế chế Ottoman đến sự suy tàn của Đông La Mã và thời kỳ Phục hưng -
Đế quốc Đông La Mã cuối cùng đã sụp đổ khi Mehmed II chinh phục Constantinople vào ngày 29/5/1453 about:blank 9/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP -
Phục hưng, Thời kỳ Khai sáng hay Thời kỳ Ánh sáng là một phong trào tiết học  Các nhà khoa
học đã đánh bại chủ nghĩa mù mờ -
Niềm cảm ứng, nguyên liệu cho phục hưng chính là sự sụp đổ của Đông La Mã. Khi Đông La Mã
sụp đổ, các nhà khoa học ở Đông La Mã chạy sang phía Tây và mang những kiến thức của Hy-La
phục hưng lại Tây Âu vốn đang chìm đắm trong đêm trường trung cổ -
Châu Âu lục địa phát triển pháp luật dựa vào mạng lưới các trường đại học -
Năm 1080, Đại học Bologne tại Italia được thành lập -
Năm 1257, Đại học Sorbonne (Paris Sorbonne) ra đời -
Đến thời kỳ phục hưng, các giáo sư dạy luật tại trường đại học thúc đẩy sự uqay trở lại của Luật
La Mã với quan điểm cho rằng luật là Sollen (cái nên làm) chứ k phải Sein (cái đang diễn ra trong thực tiễn) -
Bởi các lý do đó, pháp luật thời kỳ này có sự pha trộn giữa đạo đức và pháp luật. ĐỒng thời tạo
ra truyền tống pháp luật châu Âu lục địa hàn lâm, được xây dựng dựa trên các học thuyết pháp
lý kinh điển. Điều này ngược với truyền thống đào tạo luật của Anh quốc (gốc của Thông luật)
vốn dc hình thành dựa trên kinh nghiệm xét xử thực tiễn. -
Tóm lại, thoongqua sự phát triển của đại học thì sụp đổ nma đã quay trở lại
Hậu duệ của La Mã - Tây La Mã o
Các quốc gia phong kiến công giáo La Mã Tây Âu o VD: Pháp, Ý, TBN, BĐN… o
Hậu duệ cuối cùng: Đế quốc La Mã thần thánh (Holy Roman Empire) – bao trùm lên EU
ngày nay (Đức, Áo là chính) o
Tách ra làm 2 nhánh khác nhau là của Napoleon (Pháp) và đế chế La Mã thần thánh (Đức Áo) - Đông La Mã o
Các quốc gia phong kiến theo Chính thống giáo Đông Âu o
VD: Nga, Ukraine, Belarus… ngày nay Luật La Mã -
Luật La Mã là một bộ luật dân sự có tầm ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống pháp luật dân sự của
nhiều quốc gia châu Âu sau này -
Bộ Luật này cũng là nền móng đầu tiên xây dựng nên dòng họ pháp luật “Civil law” (hoặc còn gọi
là dòng họ pháp luật “dân luật” hoặc “Luật Châu Âu lục địa”) about:blank 10/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP -
Cho đến ngày nay, rất nhiều thuật ngữ của Luật La Mã vẫn còn dc sử dụng trong nghiên cứu luật học hiện đại
Khởi nguồn của Luật La Mã -
Khởi nguồn của Luật luôn là tập tục -
Những tập tục này dc thừa nhận, áp dụng và cưỡng chế thi hành bởi các pháp quan -
Sau đó các Pháp quan ghi những tập tục đó vào 12 tấm bảng đồ => Luật 12 Bảng (một trong
những Luật thành văn cổ xưa nhất thế giới) -
Bắt nguồn từ Luật 12 Bảng, hoàng đế Justinianus cho pháp điển hóa thành Luật dân sự La Mã
(Vai trò của pháp quan với nhà thờ… - liên quan thuyết trình) Thuật ngữ -
Corpus Juris Civilis – Pháp điển Dân sự. Thế nào là Pháp điển -
Jus Civile (Luật cho công dân – công dân ở đây là cộng hòa La Mã) >< Juss Gentium (luật cho ngoại dân) -
Thể hiện sự “trọng dân luật hơn trọng hình luật” vì nhìn vào thủ đô của đế chế La Mã – đây là
địa điểm quan trọng hàng đầu trong việc di chuyển hàng hóa, là cầu nối của di chuyển hàng hóa.
Khi mà quá trình buôn bán từ đông sang tây ngày càng phát triển thì ngành luật này đem lại của
cải phân biệt civil law và XHCN – phân biệt giữa l 
uật công với luật tư hay k phân biệt -
Tại sao người ta k đề cập đến luật công – vì họ ngại đề cập đến vì dễ bất đồng vì luật công là các
nhà vua hoạt động với nhau nhưng họ ngại nói đến vấn đề vương quyền
--- Trường phái civil law – pháp, đức áo, nga (nma nga thành xhcn)
Giá trị của hệ thống pháp luật này là gì - 27/9/2023
Thuyết trình nhóm 1: Luật La Mã Lịch sử La Mã -
Tk Cộng hòa: lãnh thổ mở rộng do các cuộc chiến tranh xâm lược - Tk Corpus Juris Civilis -
Luật La Mã là một bộ luật dân sự có tầm ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống pháp luật dân sự của
nhiều quốc gia châu Âu sau này -
Bộ luật này cũng là nền móng đầu tiên xây dnwgj nên dòng họ pháp luật Civil law (hoặc còn gọi
là dòng họ pháp luật dân luật hoặc luật Châu Âu lục địa) about:blank 11/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP -
Cho đến ngày nay, rất nhiều thuật ngữ của Luật La Mã vẫn còn được sử dụng trong nghiên cứu luật học hiện đại
Khởi nguồn của Luật La Mã -
Khởi nguồn của luật luôn là là tập tục -
Jus civi và jus jentium khác nhau (k phải ai cũng trở thành công dân La Mã --?> jus jentium chiếm thế thượng phong hơn) -
Những tập tục này dc thừa nhận, áp dụng và cưỡng chế thi hành bởi các pháp quan -
Sau đó các Pháp quan ghi những tập tục đó vào 12 tấm bảng đồng
 Luật 12 Bảng (một trong
những “luật thành văn” cổ xưa nhất thế giới) -
Bắt nguồn từ Luật 12 Bảng, Hoàng đế Justinianus cho pháp điển hóa thành Luật dân sự La Mã -
Tại sao lại chia luật công và luật tư o
Sự cần thiết trong việc tách biệt mua bán hàng hóa giữa nhà nước và người dân o
Giới học giả lúc này xuất phát từ giới học giả rất nhiều, giới học giả k muốn challenge
vương quyền hình thành vương quyền (luật công) và luật dân sự (luật tư)  các quốc 
gia châu Âu lục địa đề cao luật dân sự hơn Pháp: -
Sự phân chia luật công luật tư -
Khả năng khái quát luật rất cao tạo ra các bộ luật 
dồn vào dân sự (bộ luật Napoleon)  Phân loại tài sản -
Res communces: Tài sản chung -
Res publicae: Tài sản của nền cộng hòa = tài sản của nhà nước = tài sản công -
Res universitatis: Tài sản cộng đồng (bình nước của lớp) -
Res sacrea: Tài sản của thần linh (nhà thờ) -
Res religiosea: Tài sản của người chết (liên quan tới luật thừa kế) - Res mobiles: Động sản -
Res immoniles: Bất động sản -
Dạng tài sản hình thành trong tương lai (chung cư)
Vật quyền và trái quyền -
Vật quyền: quyền đối với vật o
Tự mình thực hiện hành vi tác động vào tài sản o
Quan hệ tài sản trongtrangj thái tĩnh about:blank 12/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o
Thể hiện sự lệ thuộc của một tài sản vào thể. Vật quyền là quyền chi phối, tác động lên vâth o
Quan hệ tài sản mang tính tuyệt đối (một người chống lại thế giới…). Chủ thể quyền dc
bảo veeje khỏi sự xâm phạm của chủ thể khác (con người sinh ra dc tạo hóa ban tặng những…) -
Trái quyền: quyền đối với nhân o
Quyền của một người yêu cầu một người khác thực hiện một hành vi pháp lý nhất định.
Mối quan hệ giữa người có quyền yêu cầu và người dc yêu cầu gọi là quan hệ nghĩa vụ (quyền đối nhân) o
Là quan hệ tài sản ở trạng thái động – sự dịch chuyển tài sản giữa các chủ thể o
Thể hiện sự lệ thuộc pháp lý giữa các chủ thể. Trái quyền là quyền tác động, chi phói lên
chủ thể khác (quyền yêu cầu) o
Quan hệ mang tính tương đối. Chủ thể quyền chỉ dc bảo vệ khỏi sự xâm phạm của chủ thể nghĩa vụ xác định
Chiếm hữu (possesio…) (xem slide thầy) -
Chieemsm hữu là người chủ hợp páp hoặc k phái chủ hợp pháp cầm giữ tài sản nào đó. Điều này
quan trọng để người đó khai thác công dụng của tài sản - Chiếm hữu có 2 dạng: o Vật chất (Corpus) 
Đối tượng chiếm hữu phải là tài sản hữu hình và phải là tài sản có thể sở hữu
hợp pháp và chuyển nhượng dc 
Sau này một số quyền tài sản có thể chiếm hữu dc 
Quy định của pháp luật VN?  Xác lập vật chất 
Bao gồm hành động, VD: nhận chuyển giao một loại tài sản nào đó 
Bao gồm một dấu hiệu, VD: nhận tiền thuê đất từ người thuê o Tâm lý (Animus) 
Việc chiếm hữu hợp pháp phải xuất phát từ cả 2 yếu tố: vật chất và tâm lý 
thiếu một thứ sẽ k còn hợp pháp nữa 
Yếu tố tâm lý thể hiện qua niềm tin của người chiếm hữu đối với tài sản đó 
Từ bỏ tài sản? So sánh với luật VN? 
Một người dc phép từ bỏ mọi loại tài sản tùy theo ý chí của họ? about:blank 13/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o
Quyền sở hữu gồm chiếm hữu sử dụng định đoạt  Độc quyền 
Ngoại lệ: khi chia sẻ quyền như là ủy quyền sử dụng, cho mượn cho thuê 
Vĩnh viễn: cho đến khi chết hoặc là chuyển giao quyền tài sản cho người khác 4/10/2023 CIVIL LAW
Sự hình thành hệ thống Civil law - Một vài đặc điểm o
Dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới (số lượng chứ chưa chắc có tầm ảnh hưởng nhất) o
Đại diện: các quốc gia đến từ châu Âu lục địa, Mỹ Latinh, phần lơn các quốc gia châu Phi,
hậu hết các nước châu Á 
Qua con đường thuộc địa hóa hoặc các quốc gia tự nguyện đi theo o
Đề cao luật thành văn với tính khái quát rất cao. Thể hiện bởi những bộ luật đồ sộ o
Có sự phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư - Các mốc thời gian: o
Trước tk XII: Thời kỳ tiền civil law; pháp luật tập quán o
TK XII – TK XVII: thời kỳ hình thành civil law; pháp điển hóa luật thành văn o
TK XVII – nay: thời kỳ củng cố và phát triển civil law; bổ sung nguồn và phát tán civil law
ra thế giới (đưa vào rất nhiều án lệ - Blonc kiện chính phủ Pháp – án lệ dân sự rất nổi
tiếng ở Pháp; đưa vào rất nhiều tập quán VD: Lex Mercatoria, thương quyền bay) Trước TK XII -
Xuất pát từ Luật dân sự La Mã -
Khi đế chế La Mã sụp đổ, người man rợ sống cùng với cư dân của ddees chế La Mã cổ  xung đột pháp luật diễn ra -
Sau này, người man rợ và người La Mã cổ hòa hợp với nhau thông qua thiên chúa giáo  hài
hòa hóa pháp luật trên nền tảng luật La Mã cổ -
Đây cũng chính là lý do cho sự ảnh hưởng của nhà thờ lên nhà nước trong suốt thời kỳ phong kiến tại châu Âu -
Tk này, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội châu Âu rất hạn chế. Tại sao? about:blank 14/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP o
Pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào “ý Chúa” (VD họ dc yêu cầu phải đi qua than nóng mà
k bị bỏng chân thì Chúa đứng về phía họ, thiêu dc người thì là phù thủy k thiêu dc thì là người…) o
Pháp luật phụ thuộc vào sự độc đoán của nhà cầm quyền o
Thiếu có sự đảm bảo thi hành của nhà nước đối với phán quyết của tòa án và bản án của
tòa dễ bị phủ quyết của nhà thờ (kiểu là tôn giáo đã thống nhất pháp luật giữa người la
mã và ng man rợ nên là nhà thờ có quyền lớn hơn cả luật, có thể bảo bỏ luật này luôn) -
Ngoài pháp luật, vai trò của những chủ thể nào có thể tác ddooongj tới xã hội civil law: o
Trọng tafim người phán xử (ý tưởng công lý dựa trên sự báo thù – làm gẫy tay người A
thì có thể bị làm gẫy tay) o
Thủ lĩnh tinh thần (ý tưởng công lý dựa trên sự hài hòa của các cộng đồng cùng sinh
sống – kiểu dĩ hòa vi quý – cãi nhau về 1 bao gạo thì chia đôi bao gạo) o
Mục sư (ý tưởng cai trị xã hội dựa trên ác ái và nhân từ) o
Sức mạnh vũ lực (ý tưởng công lý thuộc về kẻ dc các vị thần lựa chọn – đấu tay đôi) -
Ngoài pháp luật, vai trò của những chủ thể nào có thể tác động tới xã hội civil law: o
2 loại người sẽ phải xuống địa ngục sau khi chết: bác sĩ và luật gia o
Về cơ bản, thời kỳ này, pháp luật dc xem là điều gì đó tồi tệ. xã hội ưu tiên hòa giải
thông qua nhà thờ hơn là tòa án o
Ý tưởng xã hội thượng tôn pháp luật bị loại bỏ -
Sự quay trợ lại của pháp luật tại châu Âu. Mốc thời điểm nào? o
Đại hội công giáo toàn cầu lần thứ 4 ở Latran năm 1215 đưa ra một vài nguyên tắc về
xét xử bằng hệ thống nhà thờ o
Điều 18: Giáo sĩ k dc tuyên án và thi hình án tử hình. Họ cũng k dc đóng vai trò thẩm
phán trong các vụ án hình sự nghiêm trọng hoặc các vụ xét xử bằng thử thách o
Điều 42: Luật tôn giáo k can thiệp vào luật thế tục và ngược lại -
Năm 1215 ra đời Đại hiến chương Magna Carta. Sự ra đời của Magna Carta cùng “due process”
và thủ tục tố tụng mới, tách biệt khỏi hệ thống tố tụng nhà thờ (k ai bị xét xử nếu k trải qua quá trình tố tụng?) -
Tại sao pháp luật lại quay trở lại? o
Sự gia tăng thương mại buôn bán  cần có chế định pháp luật rõ ràng, k mù mờ o
Sự quay trở lại của các học thuyết pháp luật tự nhiên. Theo đó, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân k
 phải vương quyền hay ý chía mà chính người dân mới là chủ thể chính tạo ra pháp luật about:blank 15/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - Sự tách biệt o Nhà thời và nhà nước o
Tôn giáo và đạo đức và trật tự xã hội
 Tạo ra độc lập của pháp luật trong đời sống xã hội => Sự tách quyền (so sánh với common law) -
Nói cách khác, civil law xuất pháp từ sự phân chia quyền lực chứ k phahri trập trung quyền lực
như sự hình thành của common law -
Pháp luật phải hướng con người tới “sollen” (cái cần phải làm) chứ k phải “sein” (cái đang diễn ra) -
Câu hỏi thảo luận “tinh thần pháp luật” là gì? - Vai trò của “doctrine” o
Doctrine là sự pháp điển hóa của niềm tin hoặc một tập hợp của giáo lý hoặc chỉ dẫn,
các nguyên tắc hoặc vị thế thường dc giảng dạy tại các trường đại học hoặc sd trong nghiên cứu khoa học o
Nêu một vài doctrine mà các em biết o
Vai trò của doctrine trong hệ thống pháp luật hiện đại: k còn nhiều nữa nhưng ở trong
cái thời gian đấy thì là rất quan trọng, vì chưa hình thành lex, mới có jus thôi 
Điểm d khoản 1 điều 38 ICJ Statute o
Trường phái pháp luật tự nhiên  Quyền tự nhiên là gì? 
Là những quyền mà con người sinh ra đã có, k phụ thuộc vào bất kỳ một
sự trao quyền nào từ bất kỳ đối tượng nào 
Trường phái này là cơ sở cho sự ra đời của học thuyết “chủ quyền nhân dân”
 đẩy đến sự phát triển của luật công ở các quốc gia châu Âu, họ
hiểu là quyền lực của nhà nước dc người dân trao cho (trước đó thì tinh
hoa của luật pháp dồn hết vào luật tư vì các luật gia k muốn challenge vương quyền) 
Common law k có những cái này vì họ có Vua (như kiểu Anh) o
Vai trò của trường đại học trong việc truyền bá doctrine: đến từ các trường đại học
nhiều (sorbonne bordeux pháp, uppsala thụy điển, bologna italia)
Sự phân chia luật công và luật tư -
Đặc điểm cơ bản để so sánh với common law: k động chạm tới vương quyền o Luật công: 
Chủ thể: Công – tư; công – công about:blank 16/17 23:57 2/8/24
LSS - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 
Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh 
Ngành luật: hiến pháp, hành chính, hình sự…; mixed: lao động, luật bảo vệ người tiêu dùng… 
Lý do cho sự phân chia: lợi ích công cộng khác lợi ích tư nhân nên không thể
điều chỉnh giống nhau trong cùng 1 ngành luật o Luật tư  Chủ thể: tư – tư 
Phương pháp điều chỉnh: tự do thỏa thuận, hợp đồng là luật của các bên, luật dân sự cốt ở đôi bên 
Ngành luật: dân sự, thương mại, kinh doanh…; mixed: lao động, luật bảo vệ người tiêu dùng… 
Lý do cho sự phân chia: lợi ích công cộng khác lợi ích tư nhân nên không thể
điều chỉnh giống nhau trong cùng 1 ngành luật -
Luật công (jus publicum) với Luật tư (jus privatum) o
Luật tư pháp triển từ rất sớm (từ thời luật La Mã) và dc giảng dạy và phát triển tại các trường đại học o
Luật công phát triển muộn hơn, đặc biệt là từ thời luật tự nhiên xuất hiện 
Vì nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân 
Vì tính chính danh của nhà nước 
Vì học thuyết khế ước xã hội about:blank 17/17