Luật hiến pháp 1959

Để phù hợp với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương xây dựng một bản hiến phápmới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45619127
Hiến Pháp 1959
Để phù hợp với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương xây dựng một bản hiến pháp
mới. Do hoàn cảnh chiến tranh, hiến pháp năm 1946 đã không được
sử dụng và đến lúc này thì nó đã tỏ ra không còn phù hợp với điều
kiện hiện tại từ tiến trình dân chủ chuyển sang xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Khác với bản hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp năm 1959
xây dựng trên nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa. Đây được cho
là bản hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Việt Nam. Trong bản
Hiến pháp này, chế định nguyên thủ quốc gia vẫn là chủ tịch nước,
nhưng đã có những điểm thay đổi về căn bản so với chế định chủ
tịch nước trong Hiến pháp năm 1946. Chế định chủ tịch nước cũng
có nhiều thay đổi so với bản hiến pháp trước đó.
Đây là lần đầu tiên, Hiến pháp năm 1959 ghi nhận chế định nguyên
thủ quốc gia tại chương V, gồm 10 điều (từ Điều 61 đến Điều 70).
Việc ghi nhận chế định chủ tịch nước thành một chương riêng biệt
trong Hiến pháp chứng tỏ Hiến pháp năm 1959 có sự đổi mới rõ rệt
so với Hiến pháp năm 1946.
Theo hiến pháp 1959 Chủ Tịch Nước được tổ chức thành một
chế định độc lập với tính chất là người đứng đầu Nhà Nước
không còn là người đứng đầu Chính Phủ, như vậy Chủ Tịch
Nước theo Hiến Pháp 1959 không còn là người đứng đầu
Chính Phủ như trong Hiến Pháp 1946 quy định.
Chủ Tịch Nước thay mặt Nhà Nước về chức năng đối nội, đối
ngoại,tham gia vào hoạt động của Nhà Nước vào các mặt lập
pháp , hành pháp , tư pháp...Quyền lực có nhiều thay đổi so với
chế định Chủ Tịch Nước trong Hiến Pháp 1946 với mục đích
đề cao vai trò tập thể nên đã chuyển một số quyền hạn của Chủ
Tịch Nước được ghi nhận tại Hiện Pháp 1946 sang cho Ủy Ban
lOMoARcPSD| 45619127
Thường Vụ Quốc Hội, bên cạnh đó lại quy định những quyền
hạn khác của Chủ Tịch Nước mang tính chất thủ tục.
Ví dụ : Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại
diện, thay mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại như: Tiếp nhận đại diện
toàn quyền ngoại giao của nước ngoài cử đến; cử, triệu hồi đại diện toàn
quyền ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.
Về lĩnh vực lập pháp, chủ tịch nước có các quyền như: Trình dự án luật
ra trước Quốc hội và dự án pháp lệnh ra trước Ủy ban Thường vụ Quốc
hội
Về lĩnh vực hành pháp, chủ tịch nước tham gia thành lập Chính phủ; bổ
nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng
Về lĩnh vực tư pháp và giám sát, đối với các cơ quan như Tòa án nhân
dân tối cao, hay Viện Kiểm sát tối cao, thì theo quy định của Hiến pháp
1959, chủ tịch nước hầu như không có nhiệm vụ và quyền hạn gì.
Có thể thấy toàn bộ quyền lực nhà nước được trao trực tiếp cho nhân dân thông
qua cơ quan đại diện là Quốc hội và như vậy quyền lực to lớn của chủ tịch nước
được ghi nhận trong hiến pháp 1946 cũng đã bị giới hạn đáng kể. Nguyên thủ
quốc gia chỉ còn là người đứng đầu nhà nước, người thay mặt cho nhà nước về
đối nội và đối ngoại, không còn là người lãnh đạo chính phủ. Những quyền lực
khác đã được giao cho quốc hội và chính phủ trực tiếp thục hiện.
Chủ Tịch Nước do Quốc Hội bầu ra , phải chịu trách nhiệm
trước Quốc Hội , báo cáo hoạt đông của mình trước Quốc Hội
và chiu sự chất vấn của đại biểu Quốc Hội.
Nhiệm kỳ Chủ Tịch Nước theo nhiệm kỳ Quốc Hội (4 năm) ,
vị trí của Chủ Tịch Nước gắn bó với QH hơn so với Hp năm
1946 và điều này phù hợp với nguyên tắc tổ chức bộ máy
XHCN.
Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Chính phủ: chủ tịch nước
vẫn có vai trò khá lớn đối với Hội đồng Chính phủ. Chủ tịch
nước đề nghị Thủ tướng để Quốc hội quyết định, căn cứ vào
quyết định của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ mà bổ nhiệm, bãi
lOMoARcPSD| 45619127
miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các thành viên khác của
Hội đồng Chính phủ; khi cần thiết có quyền tham dự và chủ
toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ. Đây là những
điểm kế thừa vị trí của chủ tịch nước đối với Chính phủ ở
Hiến pháp trước.
Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Toà án, Viện kiểm sát:
Cũng như Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 chưa có
quy định rõ ràng về mối quan hệ giữa chủ tịch nước với T
án, cũng như quan hệ giữa chủ tịch nước với Viện kiểm sát.
Như vậy so với chế định chủ tịch nước năm 1946, chủ
tịch nước theo quy định của Hiến pháp năm 1959 có
những điểm khác biệt như: Thay quyền chỉ huy các lực
lượng vũ trang bằng quyền thống lĩnh các lực lượng vũ
trang. Thay quyền ban bố luật bằng quyền công bố luật,
không còn quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại luật,
không còn quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh
trong cơ quan Hành chính và chuyên môn, đồng thời
chủ tịch nước không còn quyền triệu tập, chủ toạ các
phiên họp của Hội đồng Chính phủ trừ trường hợp cần
thiết. Bên cạnh đó chủ tịch nước còn phải chịu trách
nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Trước đây chủ tịch
nước chủ yếu sử dụng sắc lệnh, bây giờ phải dùng luật
để điều hành đất nước.
o Tuy nhiên, quyền hạn của chủ tịch nước hiến pháp năm 1959 vẫn
còn rất lớn như: "Khi xét thấy cần thiết có thể tham gia và chủ tọa
các phiên họp của Hội đông chính phủ",[17] bổ nhiệm thủ tướng...
thể hiện tư duy của nhà lập hiến trong việc phối hợp hài hòa
quyền lực, giữ lại một số quyền lực nhất định cho chủ tịch nước
bảo đảm theo hướng có lợi cho việc can thiệp vũ trang đang tiến
hành ở miền Nam đồng thời thực hiện quá trình chuyển hướng tư
lOMoARcPSD| 45619127
duy theo hướng xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa đã và
đang tiến hành ở miền Bắ
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 Hiến Pháp 1959
Để phù hợp với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương xây dựng một bản hiến pháp
mới. Do hoàn cảnh chiến tranh, hiến pháp năm 1946 đã không được
sử dụng và đến lúc này thì nó đã tỏ ra không còn phù hợp với điều
kiện hiện tại từ tiến trình dân chủ chuyển sang xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Khác với bản hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp năm 1959
xây dựng trên nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa. Đây được cho
là bản hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Việt Nam. Trong bản
Hiến pháp này, chế định nguyên thủ quốc gia vẫn là chủ tịch nước,
nhưng đã có những điểm thay đổi về căn bản so với chế định chủ
tịch nước trong Hiến pháp năm 1946. Chế định chủ tịch nước cũng
có nhiều thay đổi so với bản hiến pháp trước đó.
Đây là lần đầu tiên, Hiến pháp năm 1959 ghi nhận chế định nguyên
thủ quốc gia tại chương V, gồm 10 điều (từ Điều 61 đến Điều 70).
Việc ghi nhận chế định chủ tịch nước thành một chương riêng biệt
trong Hiến pháp chứng tỏ Hiến pháp năm 1959 có sự đổi mới rõ rệt
so với Hiến pháp năm 1946.
• Theo hiến pháp 1959 Chủ Tịch Nước được tổ chức thành một
chế định độc lập với tính chất là người đứng đầu Nhà Nước
không còn là người đứng đầu Chính Phủ, như vậy Chủ Tịch
Nước theo Hiến Pháp 1959 không còn là người đứng đầu
Chính Phủ như trong Hiến Pháp 1946 quy định.
• Chủ Tịch Nước thay mặt Nhà Nước về chức năng đối nội, đối
ngoại,tham gia vào hoạt động của Nhà Nước vào các mặt lập
pháp , hành pháp , tư pháp...Quyền lực có nhiều thay đổi so với
chế định Chủ Tịch Nước trong Hiến Pháp 1946 với mục đích
đề cao vai trò tập thể nên đã chuyển một số quyền hạn của Chủ
Tịch Nước được ghi nhận tại Hiện Pháp 1946 sang cho Ủy Ban lOMoAR cPSD| 45619127
Thường Vụ Quốc Hội, bên cạnh đó lại quy định những quyền
hạn khác của Chủ Tịch Nước mang tính chất thủ tục.
Ví dụ : Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại
diện, thay mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại như: Tiếp nhận đại diện
toàn quyền ngoại giao của nước ngoài cử đến; cử, triệu hồi đại diện toàn
quyền ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.
Về lĩnh vực lập pháp, chủ tịch nước có các quyền như: Trình dự án luật
ra trước Quốc hội và dự án pháp lệnh ra trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Về lĩnh vực hành pháp, chủ tịch nước tham gia thành lập Chính phủ; bổ
nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng
Về lĩnh vực tư pháp và giám sát, đối với các cơ quan như Tòa án nhân
dân tối cao, hay Viện Kiểm sát tối cao, thì theo quy định của Hiến pháp
1959, chủ tịch nước hầu như không có nhiệm vụ và quyền hạn gì.
Có thể thấy toàn bộ quyền lực nhà nước được trao trực tiếp cho nhân dân thông
qua cơ quan đại diện là Quốc hội và như vậy quyền lực to lớn của chủ tịch nước
được ghi nhận trong hiến pháp 1946 cũng đã bị giới hạn đáng kể. Nguyên thủ
quốc gia chỉ còn là người đứng đầu nhà nước, người thay mặt cho nhà nước về
đối nội và đối ngoại, không còn là người lãnh đạo chính phủ. Những quyền lực
khác đã được giao cho quốc hội và chính phủ trực tiếp thục hiện.
• Chủ Tịch Nước do Quốc Hội bầu ra , phải chịu trách nhiệm
trước Quốc Hội , báo cáo hoạt đông của mình trước Quốc Hội
và chiu sự chất vấn của đại biểu Quốc Hội.
• Nhiệm kỳ Chủ Tịch Nước theo nhiệm kỳ Quốc Hội (4 năm) ,
vị trí của Chủ Tịch Nước gắn bó với QH hơn so với Hp năm
1946 và điều này phù hợp với nguyên tắc tổ chức bộ máy XHCN.
• Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Chính phủ: chủ tịch nước
vẫn có vai trò khá lớn đối với Hội đồng Chính phủ. Chủ tịch
nước đề nghị Thủ tướng để Quốc hội quyết định, căn cứ vào
quyết định của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ mà bổ nhiệm, bãi lOMoAR cPSD| 45619127
miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các thành viên khác của
Hội đồng Chính phủ; khi cần thiết có quyền tham dự và chủ
toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ. Đây là những
điểm kế thừa vị trí của chủ tịch nước đối với Chính phủ ở Hiến pháp trước.
• Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Toà án, Viện kiểm sát:
Cũng như Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 chưa có
quy định rõ ràng về mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Toà
án, cũng như quan hệ giữa chủ tịch nước với Viện kiểm sát.
Như vậy so với chế định chủ tịch nước năm 1946, chủ
tịch nước theo quy định của Hiến pháp năm 1959 có
những điểm khác biệt như: Thay quyền chỉ huy các lực
lượng vũ trang bằng quyền thống lĩnh các lực lượng vũ
trang. Thay quyền ban bố luật bằng quyền công bố luật,
không còn quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại luật,
không còn quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh
trong cơ quan Hành chính và chuyên môn, đồng thời
chủ tịch nước không còn quyền triệu tập, chủ toạ các
phiên họp của Hội đồng Chính phủ trừ trường hợp cần
thiết. Bên cạnh đó chủ tịch nước còn phải chịu trách
nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Trước đây chủ tịch
nước chủ yếu sử dụng sắc lệnh, bây giờ phải dùng luật
để điều hành đất nước.
o Tuy nhiên, quyền hạn của chủ tịch nước hiến pháp năm 1959 vẫn
còn rất lớn như: "Khi xét thấy cần thiết có thể tham gia và chủ tọa
các phiên họp của Hội đông chính phủ",[17] bổ nhiệm thủ tướng...
thể hiện tư duy của nhà lập hiến trong việc phối hợp hài hòa
quyền lực, giữ lại một số quyền lực nhất định cho chủ tịch nước
bảo đảm theo hướng có lợi cho việc can thiệp vũ trang đang tiến
hành ở miền Nam đồng thời thực hiện quá trình chuyển hướng tư lOMoAR cPSD| 45619127
duy theo hướng xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa đã và
đang tiến hành ở miền Bắ