Luật thỏa thuận quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Luật thỏa thuận quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
Seminar 1: Luật thỏa thuận quốc tế
2. Thoả thuận quốc tế không phải là điều ước quốc tế (Điều 6)
- Thảo thuận quốc tế được ký kết với tên gọi là thỏa thuận, thông cáo, tuyên bố,
ý định thư, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận, biên bản trao đổi, chương trình
hợp tác, kế hoạch hợp tác hoặc tên gọi khác, trừ tên gọi đặc thù của điều ước
quốc tế bao gồm công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định.
- Trong khi đó, điều ước quốc tế được quy định tại Luật Điều ước quốc tế 2016
là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp
ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ,
công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.
Hiện hành theo Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc
tế 2007 (Pháp lệnh) quy định:
Thỏa thuận quốc tế là cam kết bằng văn bản về hợp tác quốc tế được ký kết
nhân danh cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan cấp tỉnh, cơ quan trung
ương của tổ chức trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với
một hoặc nhiều bên ký kết nước ngoài, trừ các nội dung sau đây:
+ Hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia;
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tương trợ tư pháp;
+ Tham gia tổ chức quốc tế liên chính phủ;
+ Hỗ trợ phát triển chính thức thuộc quan hệ cấp Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam;
+ Các vấn đề khác thuộc quan hệ cấp Nhà nước hoặc Chính phủ theo quy định của pháp luật.
Không áp dụng TTQT với các hđ sau: do đã dc quy định trong các VB khác,
tính rất đặc thù quá lớn nên cần PL chuyên nghành có quy định riêng
- TT về ODA, vốn vay ưu đãi của nước ngoài
- TT về cho vay, viện trợ của VN cho nc ngoài
- TT về viện trợ CP nước ngoài - HĐ dân sự about:blank 1/6 23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
Mục tiêu: dành cho các hđ đối ngoại
Chủ thể kí kết được bổ sung:
4. Thẩm quyền ký kết thoả thuận quốc tế của UBND cấp xã (Khoản 6 Điều 3)
UBND cấp xã ở khu vực biên giới chỉ ký kết thỏa thuận quốc tế với bên ký kết
nước ngoài là chính quyền địa phương cấp tương đương về giao lưu, trao đổi
thông tin, kết nghĩa, hợp tác thực hiện quản lý biên giới phù hợp với điều ước
quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thủ tục sẽ khác nhau chia theo các nhóm đối tượng nhưng đều có cấu trúc là
người đứng đầu cq kí kết sẽ chịu trách nhiệm
Chỉ cần hỏi ý kiến những cq đơn vị có liên quan trực tiếp đến hđ hợp tác
6. Thoả thuận quốc tế có thể được ký kết với cá nhân nước ngoài (Khoản 3 Điều 2)
Hiện hành, theo Khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh thì bên ký kết nước ngoài bao gồm
Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, cơ quan giúp việc của Quốc hội, Tòa án tối
cao, Viện kiểm sát tối cao, bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc cơ quan tương
đương; chính quyền địa phương; tổ chức nước ngoài.
Như vậy, từ ngày 01/7/2021 thoả thuận quốc tế có thể được ký kết giữa bên ký
kết Việt Nam và cá nhân nước ngoài. 7. Khác so với PL 2007
- lấy ý kiến của cq "có liên quan trực tiếp" (luật 2020) với cq "có liên quan đến
hđ hợp tác thuộc TTQT đó"
- cq, tổ chức dc lấy ý kiến "k đồng ý" việc ký kết TTQT với TH "có ý kiến khác nhau" (PL 2007)
- "VB đồng ý của TTCP" (luật 2020) và "ý kiến của TTCP" (PL 2007)
Điều 24. Ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh nhiều cơ quan, tổ chức
1. Trường hợp hai hoặc nhiều cơ quan, tổ chức ký kết thỏa thuận quốc tế với
bên ký kết nước ngoài, các cơ quan, tổ chức này thống nhất bằng văn bản chỉ
định cơ quan, tổ chức làm đầu mối ký kết. Trong trường hợp không thống nhất
được cơ quan, tổ chức làm đầu mối ký kết thì báo cáo cơ quan cấp trên có thẩm quyền quyết định. about:blank 2/6 23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
2. Cơ quan, tổ chức làm đầu mối ký kết có trách nhiệm lấy ý kiến, trình cơ quan
có thẩm quyền trong trường hợp có ý kiến khác nhau, tổ chức ký kết và báo cáo
theo quy định tại Mục 2, 3, 4, 5, 6, 7 của Chương này.
- Nhấn mạnh vai trò sở ngoại vụ sẽ ngày càng nhiều công việc cần xư lí trong công tác đối ngoại
+ xd dự thảo VB về công tác kí kết và thực hiện TTQT + tham mưu cho cq NN T Câu hỏi:
1, Nếu UBND các cấp kí thỏa thuận thì có cần dc thông qua bởi cơ quan chính
phủ k? Và nếu thông qua thì có dc coi là nhân danh nhà nước VN kí kết k ạ?
k thông qua của CP thì k ảnh hưởng đến TTQT đó. CP là bên thứ 3 của TT.
TTQT k dc làm phát sinh cho cq CP của NN. Chủ thể kí là chủ thể chịu TN nên
việc phê chuẩn của NN k có ý nghĩa cho lắm
2, Có thể xảy ra sự chênh lệnh vị trí khi ki kết k?
ng tắc đối đăng quan trọng nhưng cần áp dụng linh hoạt
3, chỉ có hai đối tượng tham gia ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế thôi; hay
bên ký kết Việt Nam có thể bao gồm nhiều cơ quan cùng nằm trong khoản 2
điều 2 và tương tự như thế đối với bên ký kết nước ngoài ạ.
có thể 2 bên có nhiều chủ thể cùng kí
Seminar 2: ASEAN và Hiến chương ASEAN 1. Bối cảnh hình thành
1967, các nước ASEAN phi thực dân hóa và thành QG độc lập, nội bộ các TV
phân chia theo 2 phía XHCN và phương Tây và cả mâu thuẫn giữa các TV với nhau.
8/8/1967, 5 ngoại trưởng kí Tuyên bố Bangkok với 3 mục tiêu chính: hợp tác pt,
chung sống hòa bình, lời mời sau này mở ra cho các nước ĐNA. Ngoại giao
trong ASEAN k chính thức, tạo cơ hội để hiểu biết nhau hơn. Nguyên tắc đồng thuận - 2 mốc pt about:blank 3/6 23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
+ Những năm 90, 1975 khi chiến tranh VN kết thúc, các nước ASEAN muốn
thúc đẩy qh với VN nhưng do cấm vận của Mĩ và vụ Campuchia thì 1995 mới xong.
+ Hiến chương ASEAN làm thay đổi bộ máy và cách thức hđ: trước do bộ
trưởng ngoại giao cầm trịch và họp 1 lần/năm trong kì họp bộ trưởng, sau đó thì
2008 HC có hiệu lực, với nhiều lĩnh vực thì cấu trúc bộ máy cao nhất là Hội
nghị cấp cao ASEAN (2 lần/năm _ công việc nội bộ và giữa ASEAN với các
nước đối tác), 4 hội đồng (chính trị an ninh, kinh tế, văn hóa XH, điều phối) do
cấp bộ trưởng quyết định. Cơ chế ủy ban các đại diện thường trực để tham vấn thường xuyên, ở Jarkata.
2010 VN làm chủ tịch thì Nga Mỹ mới vào cấp cao Đông Á => 18 nước thuộc cấp cao Đông Á
2. Vai trò trung tâm của ASEAN
- Trong những diễn đàn do ASEAN lập nên
- Cầm trịch chủ tịch hoặc đồng chủ tịch trong các hội nghị
- Trong khu vực Châu Á TBD, để các nước tương tác với nhau cả nước lớn thì
thông qua diễn đàn của ASEAN
1976 Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia (TAC)
3. HĐ của ASEAN có khác trước không
3.1. Cơ chế ra quyết định
Nguyên tắc đồng thuận: Ưu:
Nhược: khó ra quyết định do chỉ cần 1 nước k chấp thuận thì cản trở tất cả
(nhưng vẫn cố tìm được các mẫu số chung thấp nhất) Tại sao vẫn giữ?
Các TV có thể chế CT, lịch sử, văn hóa khác nhau. Các nước đều nhỏ như nhau
chứ k phải 1 nước mạnh nổi lên 3.2. GT ràng buộc của HC
- Khi có HC thì có bộ máy mới, chủ tịch 1 năm phụ trách cơ bản các hđ chính của ASEAN
- Mục tiêu: hòa bình hợp tác pt nội bộ và với bên ngoài, gắn kết trong CT, hội
nhập KT, có trách nhiệm VHXH. about:blank 4/6 23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
- Có 1 điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp
- Nếu k có đồng thuận thì đưa lên cấp cao. Cấp cao lại xem xét qua đồng thuận.
"ASEAN minus X" chỉ áp dụng cho KT, đồng thuận về chỉ tiêu nhưng giãn cách về thời hiệu
- Vi phạm HC thì có đình chỉ tư cách TV k? k dc đề cập trong HC mà chỉ đưa vi
phạm lên cấp cao để xử lí và tham vấn.
- Câu chuyện của Myanmar: 2014 làm chủ tịch, nhưng trước đó cứ bị lần nữa
chuyển đi chuyển lại do giới quân sự cầm quyền QG này, do sự bất ổn CT nên
khuyên Myanmar k làm chủ tịch, đợi thời điểm phù hợp. Năm 2017 khi Sing
làm chủ tịch: ASEAN muốn hỗ trợ Myanmar để làm giảm gánh nặng cô lập,
bao vây cấm vận từ bên ngoài (Châu Âu và Mỹ) và mở rộng dân chủ của mình.
Nếu k đồng ý thì tôn trọng quyết định của QG đối với vấn đề nội bộ. Do đó
ASEAN vẫn ra 1 tuyên bố về nội bộ của Myanmar. Việc ở xảy ra ở cấp độ
khủng hoảng thì kp chỉ thuộc về nội bộ Myanmar mà còn ảnh hưởng đến khu
vực và qh của ASEAN với các đối tác bên ngoài.
- 2012, k ra dc tuyên bố chung do Campuchia phản bác về biển đông. 1 loạt
nươc thất vọng về. Philippi ra dc tuyên bố 6 điểm về vđ biển đông
- 2009, áo vàng áo đỏ ở Thái Lan, biểu tình, đảo chính
có 2 cuộc họp cấp cao,nếu trong TH cần thiết thì có mở thêm 1 hội t=nghị k hay chỉ nhỏ thôi
- 2016, Lào làm chủ tịch đúng lúc Đại hội Đảng, bỏ đầu năm, Gộp 2 meeting vào cuối năm
- Điều phối trực tuyến do dịch rất khó
- Myanmar bây giờ: tranh chấp nội bộ, ASEAn cần liên hệ với 3 bên TC để
quyết định áp đặt trừng phạt, tẩy chay
Quá trình đồng thuận có các yếu tố:
- sự đan xen lợi ích: nếu cùng hay k cùng ASEAN thì lợi hại đên đâu, mỗi bên dc 1 ít
- cả quá trình tham vấn để dẫn đến đồng thuận rất dài
- peer pressure: đa số yêu cầu giải quyết theo hướng này thì tạo 1 áp lực cho 1, 2 nước còn lại about:blank 5/6 23:01 1/8/24
Seminar 1 TTQT - môn học thiết thực cho ngành luật
Đầu tiên em xin cảm ơn thầy vì bài giảng rất chi tiết. Em có 2 câu hỏi như sau ạ:
"ASEAN trừ X" có xu hướng mở rộng đối với các lĩnh vực khác ngòai kinh tế
không ạ? Và nếu không thì vì sao ạ.
ASEAN đã có những phản ứng gì đối với các nước vi phạm hiến chương (cả
trong kinh tế và ngoại giao)? Thầy có thể nêu 1 số ví dụ cụ thể không ạ Em cảm ơn thầy ạ. about:blank 6/6