Luật thương mại - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long

Luật thương mại - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật thương mại - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long

Luật thương mại - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
1. Các nhà đầu tư trên có quyền thành lập công ty cổ phần không?
Về điều kiện chung:
Theo quy định tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 về quyền thành lập, góp
vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp, cả 03 nhà đầu tư
anh Hòa, chị Ngọc, Mai đều không thuộc các trường hợp cấm tại khoản 2
và khoản 3 Điều này. Nói cách khác, cả 03 chủ thể đều có khả năng thành lập và
quản lý; góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần.
Về điều kiện riêng đối với các nhà đầu tư:
Đối với anh Hòa - đang cổ đông công ty cổ phần kinh doanh thiết bị văn
phòng. Do pháp luật hiện hành không giới hạn số lượng công ty mà một chủ thể
có thể trở thành cổ đông nên anh Hòa có quyền thành lập công ty cổ phần.
Đối với chị Ngọc - chủ doanh nghiệp tư nhân cũng kinh doanh đồ gỗ. Khoản
4 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Doanh nghiệp nhân không
được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần”. Tuy nhiên, điều
luật này chỉ hạn chế quyền góp vốn, thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp của
doanh nghiệp nhân chứ không giới hạn những quyền ấy đối với chủ doanh
nghiệp. Vì vậy, chị Ngọc có quyền được thành lập công ty cổ phần.
Đối với bà Mai - công chức Sở Kế hoạch và Đầu tư đã về hưu được 03 năm.
Việc bà Mai muốn thành lập công ty cổ phần là hoạt động thuộc lĩnh vực quản lí
của Bộ Kế hoạch Đầu được đề cập trong khoản 1 Điều 22 Nghị định số
59/2019/NĐ-CP về các lĩnh vực người chức vụ, quyền hạn không được
thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau
khi thôi chức vụ. Tuy nhiên,Mai đã về hưu được 03 năm, thỏa mãn thời hạn
quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định 59/2019/NĐ-CP:
“1. Thời hạn người chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ
chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi chức
vụ được quy định như sau:
a) Từ 12 tháng đến 24 tháng đối với nhóm 1 gồm các lĩnh vực quy định tại
khoản 1 Điều 22 của Nghị định này.“
Vì vậy, bà Mai có quyền trở thành cổ đông sáng lập công ty cổ phần.
Như vậy, căn cứ quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 Nghị định
59/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng,
chống tham nhũng, anh Hòa, chị Ngọc Mai đều quyền thành lập công
ty cổ phần.
| 1/2

Preview text:

1. Các nhà đầu tư trên có quyền thành lập công ty cổ phần không?
Về điều kiện chung:
Theo quy định tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 về quyền thành lập, góp
vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp, cả 03 nhà đầu tư
là anh Hòa, chị Ngọc, bà Mai đều không thuộc các trường hợp cấm tại khoản 2
và khoản 3 Điều này. Nói cách khác, cả 03 chủ thể đều có khả năng thành lập và
quản lý; góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần.
Về điều kiện riêng đối với các nhà đầu tư:
Đối với anh Hòa - đang là cổ đông công ty cổ phần kinh doanh thiết bị văn
phòng. Do pháp luật hiện hành không giới hạn số lượng công ty mà một chủ thể
có thể trở thành cổ đông nên anh Hòa có quyền thành lập công ty cổ phần.
Đối với chị Ngọc - chủ doanh nghiệp tư nhân cũng kinh doanh đồ gỗ. Khoản
4 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Doanh nghiệp tư nhân không
được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần”. Tuy nhiên, điều
luật này chỉ hạn chế quyền góp vốn, thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp của
doanh nghiệp tư nhân chứ không giới hạn những quyền ấy đối với chủ doanh
nghiệp. Vì vậy, chị Ngọc có quyền được thành lập công ty cổ phần.
Đối với bà Mai - công chức Sở Kế hoạch và Đầu tư đã về hưu được 03 năm.
Việc bà Mai muốn thành lập công ty cổ phần là hoạt động thuộc lĩnh vực quản lí
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư được đề cập trong khoản 1 Điều 22 Nghị định số
59/2019/NĐ-CP về các lĩnh vực mà người có chức vụ, quyền hạn không được
thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau
khi thôi chức vụ. Tuy nhiên, bà Mai đã về hưu được 03 năm, thỏa mãn thời hạn
quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định 59/2019/NĐ-CP:
“1. Thời hạn mà người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ
chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi chức
vụ được quy định như sau:
a) Từ 12 tháng đến 24 tháng đối với nhóm 1 gồm các lĩnh vực quy định tại
khoản 1 Điều 22 của Nghị định này.“
Vì vậy, bà Mai có quyền trở thành cổ đông sáng lập công ty cổ phần.
Như vậy, căn cứ quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và Nghị định
59/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng,
chống tham nhũng, anh Hòa, chị Ngọc và bà Mai đều có quyền thành lập công ty cổ phần.