Luyện kỹ năng Toán 10 ứng dụng thực tế của hệ thức lượng tam giác thường

Tài liệu gồm 15 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đặng Công Đức (Giang Sơn), tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm luyện kỹ năng môn Toán 10 chủ đề ứng dụng thực tế của hệ thức lượng tam giác thường, kết hợp ba bộ sách giáo khoa Toán 10 chương trình mới: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luyện kỹ năng Toán 10 ứng dụng thực tế của hệ thức lượng tam giác thường

Tài liệu gồm 15 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đặng Công Đức (Giang Sơn), tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm luyện kỹ năng môn Toán 10 chủ đề ứng dụng thực tế của hệ thức lượng tam giác thường, kết hợp ba bộ sách giáo khoa Toán 10 chương trình mới: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
1
T
T
À
À
I
I
L
L
I
I
U
U
T
T
H
H
A
A
M
M
K
K
H
H
O
O
T
T
O
O
Á
Á
N
N
H
H
C
C
P
P
H
H
T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
L
L
U
U
Y
Y
N
N
K
K
N
N
Ă
Ă
N
N
G
G
T
T
O
O
Á
Á
N
N
1
1
0
0
T
T
H
H
P
P
T
T
B
B
À
À
I
I
G
G
I
I
N
N
G
G
N
N
G
G
D
D
N
N
G
G
T
T
H
H
C
C
T
T
C
C
A
A
H
H
T
T
H
H
C
C
L
L
Ư
Ư
N
N
G
G
T
T
A
A
M
M
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
H
H
Ư
Ư
N
N
G
G
(
(
K
K
T
T
H
H
P
P
3
3
B
B
S
S
Á
Á
C
C
H
H
G
G
I
I
Á
Á
O
O
K
K
H
H
O
O
A
A
)
)
T
T
H
H
Â
Â
N
N
T
T
N
N
G
G
T
T
O
O
À
À
N
N
T
T
H
H
Q
Q
U
U
Ý
Ý
T
T
H
H
Y
Y
C
C
Ô
Ô
V
V
À
À
C
C
Á
Á
C
C
E
E
M
M
H
H
C
C
S
S
I
I
N
N
H
H
T
T
R
R
Ê
Ê
N
N
T
T
O
O
À
À
N
N
Q
Q
U
U
C
C
C
C
R
R
E
E
A
A
T
T
E
E
D
D
B
B
Y
Y
G
G
I
I
A
A
N
N
G
G
S
S
Ơ
Ơ
N
N
(
(
F
F
A
A
C
C
E
E
B
B
O
O
O
O
K
K
)
)
Đ
Đ
Á
Á
P
P
Á
Á
N
N
C
C
H
H
I
I
T
T
I
I
T
T
P
P
D
D
F
F
B
B
N
N
Đ
Đ
C
C
V
V
U
U
I
I
L
L
Ò
Ò
N
N
G
G
L
L
I
I
Ê
Ê
N
N
H
H
T
T
Á
Á
C
C
G
G
I
I
:
:
G
G
A
A
C
C
M
M
A
A
1
1
4
4
3
3
1
1
9
9
8
8
8
8
@
@
G
G
M
M
A
A
I
I
L
L
.
.
C
C
O
O
M
M
(
(
G
G
M
M
A
A
I
I
L
L
)
)
;
;
T
T
E
E
L
L
0
0
3
3
9
9
8
8
0
0
2
2
1
1
9
9
2
2
0
0
T
T
H
H
À
À
N
N
H
H
P
P
H
H
T
T
H
H
Á
Á
I
I
B
B
Ì
Ì
N
N
H
H
T
T
H
H
Á
Á
N
N
G
G
7
7
/
/
2
2
0
0
2
2
4
4
2
L
L
U
U
Y
Y
N
N
K
K
N
N
Ă
Ă
N
N
G
G
T
T
O
O
Á
Á
N
N
1
1
0
0
T
T
H
H
P
P
T
T
N
N
G
G
D
D
N
N
G
G
T
T
H
H
C
C
T
T
C
C
A
A
H
H
T
T
H
H
C
C
L
L
Ư
Ư
N
N
G
G
T
T
A
A
M
M
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
H
H
Ư
Ư
N
N
G
G
V
V
N
N
D
D
N
N
G
G
V
V
N
N
D
D
N
N
G
G
C
C
A
A
O
O
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
DUNG
LƯỢNG
NỘI DUNG BÀI TẬP
3 FILE
1 file 4 trang
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC THƯỜNG
3
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P1
________________________________________________
Câu 1. Giả sử
CD h
chiều cao của tháp trong đó
C chân tháp. Chọn hai điểm
,A B
trên mặt đất sao
cho ba điểm
, ,A B C
thẳng hàng. Ta đo khoảng cách
AB
và các góc
,
CAD CBD
. Chẳng hạn ta đo được
AB m CAD CBD
.
Tính chiều cao của tháp.
A.
61, 4m
. B.
60,2m
C.
62,3m
D.
61, 6m
.
Câu 2. Từ vị trí
A
người ta quan sát một cây cao (hình
vẽ). Biết
4AH m
,
20HB m
,
45
BAC
. Chiều cao
của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
19
. B.
15
.
C.
17
. D.
14
.
Câu 3. Khoảng cách từ điểm A đến B không thể đo trực tiếp
được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm
C từ đó thể nhìn được A B dưới một góc
52 16'
. Biết
200 ; 180CA m BC m
. Khoảng cách
AB
gần nhất với giá trị
nào ?
A.
160m
. B.
112m
C.
150m
D.
168m
.
Câu 4. Để tính chiều cao của tháp, có 2 người đứng ở vị trí
C
D
cách nhau 40m. Người ở vị trí
C
đo được
góc
0
45
ACB
,
0
84
ACD
, người ở vị trí
D
đo được góc
0
50
ADC
. Tính chiều cao
AB
của tháp.
Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII tại xã Phước Hiệp, Tuy Phước, Bình Định trên đỉnh một
quả đồi nằm giữa hai nhánh sông Kôn bên cạnh quốc lộ 1A, cách Tp.Quy Nhơn khoảng 20km. Đây là một quần
thể gồm 4 tháp, đứng nhìn từ xa trông giống như chiếc bánh ít nên người dân nơi đây gọi là Tháp Bánh Ít.
A.
30m
. B.
25m
. C.
35m
. D.
40m
.
Câu 5. Tính khoảng cách gần đúng giữa hai điểm P, Q của
một hồ nước biết rằng hai điểm P, Q cách điểm O chỉ định
các khoảng tương ứng 1400m 600 m, đồng thời góc
76
POQ
như hình vẽ.
A. 1383m B. 1420m
C. 1258m D. 1390m
.
4
Câu 6. Hai máy bay cùng cất cánh từ một sân bay nhưng bay
theo hai hướng khác nhau. Một chiếc di chuyển với tốc độ
450km/h theo hướng tây chiếc còn lại di chuyển theo hướng
hợp với hướng bắc một góc 25 độ về phía tây với tốc độ 630km/h.
Hỏi sau 90 phút, hai máy bay cách nhau một khoảng (gần đúng)
bao xa, giả sử chúng đang ở cùng độ cao ?
A. 900km B. 950km
C. 850km D. 920km
Câu 7. Từ một đỉnh tháp chiều cao
80CD m
, người ta nhìn hai điểm
A
B
trên mặt đất dưới các góc nhìn
0
72 12'
0
34 26'
. Ba điểm
, ,A B D
thẳng hàng. Tính khoảng cách
AB
?
A.
71 .m
B.
91 .m
C.
79 .m
D.
40 .m
Câu 8. Một người quan sát đứng một cái tháp 10m,
nhìn thẳng cái tháp dưới một góc
55
như hình vẽ. Tính
chiều cao của tháp.
A. 11,76m B. 12,24m
B. 10,75m D. 13,45m
Câu 9. Trên ngọn đồi một cái tháp cao 100m. Tđỉnh A
chân B của tháp nhìn điểm C chân dồi dưới các góc
tương ứng
30 , 60
(như hình vẽ). Khi đó chiều cao của
ngọn đồi gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A.
46m
B.
50m
C.
48m
D.
52m
.
Câu 10. Hai tàu kéo cách nhau 51m, cùng kéo một
chiếc lan như hình vẽ. Biết chiều dài hai sợi
cáp lần lượt 76m 88m. Góc tạo bởi hai sợi
cáp gần nhất với
A. 35 độ 16’ B. 36 độ 12’
C. 37 độ 10 D. 34 độ 25’
Câu 11. Xác định chiều cao của một tháp không cần lên đỉnh
của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng
60 m
CD
, giả sử chiều cao của giác kế
1m
OC
. Quay thanh
giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh
A
của tháp.
Đọc trên giác kế số đo của góc
0
60
AOB
. Tính chiều cao gần
đúng của ngọn tháp ?
A.
100m
B.
105m
C.
102m
D.
103m
.
5
Câu 12. Từ vị t
A
người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
0
4m, 20m, 45
AH HB BAC
. Chiều cao của cây gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17m
.
C.
16,5m
. D.
16m
.
Câu 13. Trên nóc một tòa nhà một ăng-ten cao
5m
. Từ vị trí quan sát
A
cao
7m
so với mặt đất, có thể
nhìn thấy đỉnh
B
chân
C
của một cột ăng-ten dưới góc
50
40
so với phương nằm ngang.Tính chiều
cao của tòa nhà.
A.
18,9m
B.
20,1m
C.
18,5m
D.
19,8m
Câu 14. Từ hai vị trí
A
B
của một tòa nhà
người ta quan sát đỉnh
C
của ngọn núi . Biết rằng
độ cao
70AB m
, phương nhìn
AC
tạo với
phương nằm ngang một góc
30
, phương
BC
tạo với phương nằm ngang góc
15 30
. Ngọn núi
đó có độ cao so với mặt đất là bao nhiêu?
A.
135m
. B.
234m
.
C.
165m
. D.
195m
.
Câu 15. Xác định chiều cao của một tháp không cần lên
đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một
khoảng
60mCD
, giả sử chiều cao của giác kế là
1mOC
.
Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy
đỉnh
A
của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc
0
60AOB
.
Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
.
C.
105m
. D.
110m
.
Câu 16. Để đo khoảng cách từ vị trí
A
đến vị trí
B
ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí
A
đến
vị trí
C
tiến hành đo
,
BAC BCA
. Biết
25 , 59 82 9
57 ',
'
AC m BAC BCA
. Hỏi khoảng cách từ vị trí
A
đến vị trí
B
là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
A.
26,8
. B.
28, 6
. C.
28, 4
. D.
24,8
.
Lời giải
6
Câu 17. Ông X cần đo diện tích mảnh đất hình tứ giác, ông đi
theo chu vi mảnh đất, lần lượt đo độ dài các cạnh một góc
như hình vẽ.Tính diện tích của mảnh đất đó(làm tròn đến
2
m
).
A.
2
1970,96 .m
B.
2
1971 .m
C.
2
1972 .m
D.
2
1970 .m
Câu 18. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí
A
, đi thẳng theo hai ớng tạo với nhau một góc
60
. Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ
20 km/h
, tàu thứ hai chạy với tốc độ
30 km/h
. Hỏi sau
3
giờ hai tàu cách nhau bao
nhiêu
km
?
A.
10 7 .km
B.
20 7 .km
C.
30 7 .km
D.
35 7km
.
Câu 26. Để đo khoảng cách từ một điểm
A
trên bờ
sông đến gốc cây
C
trên lao giữa sông , người ta
chọn một điểm
B
cùng trên bờ với
A
sao cho từ
A
B
thể nhìn thấy điểm
C
. Ta đo được
khoảng cách
40AB m
,
45
CAB
70
CBA
.
Vậy sau khi đo đạc và tính toán ta được khoảng cách
AC
bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần trăm)
A.
41, 47m
B.
42,45m
C.
41, 25m
D.
42,56m


Câu 20. Để tránh núi, đường đi hiện tại phải vòng qua núi như mô hình trong hình vẽ. Hỏi quãng đường đi thẳng
từ B đến E dài bao nhiêu km (làm tròn đến hàng phần mười)?
A.
17,5
. B.
15, 4
. C.
18, 6
. D.
16,8
.
Câu 21. Để tính chiều cao
AB
của bức tượng, người ta đo ở hai vị t
C
D
cách nhau 200m. Tại
C
người
ta đo được
0
52
BCE
,
0
67
ACE
, tại
D
người ta đo được
0
23
BDC
. Tính chiều cao
AB
.
Chùa Ông Núi ngôi chùa cổ và nổi tiếng ở Bình Định, trong đó điểm nổi bật nhất của chùa chính là bức tượng
Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á.
A.
106m
. B.
100m
. C.
95m
. D.
119m
.
_________________________________
7
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P2
________________________________________________
Câu 1. Tính khoảng ch gần đúng từ vị trí của một
người đang gọi điện thoại di động đến trạm phát sóng B
với số liệu đã cho trong hình vẽ.
A. 1,065km B. 1,072km
C. 1,265km D. 1,145m
Câu 2. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai tỉnh Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A B
trên mặt đất khoảng ch
12AB m
cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
giác kế chiều cao
1,3h m
. Gọi D đỉnh tháp hai điểm
1 1
,A B
cùng thẳng hàng với
1
C
thuộc chiều cao
CD
của tháp. Người ta đo được
1 1
49
DAC
1 1
35
DB C
. Tính chiều cao
CD
của tháp đó.
A. 22,88m. B. 22,77m. C. 24,97m. D. 21,66m.
Câu 3. Một vệ tinh quay quanh trái đất, đang bay phía trên hai trạm
quan sát hai thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ (hai
trạm cách nhau 127km). Khi vệ tinh nằm giữa hai trạm này, góc nâng
của được quan sát đồng thời 55 độ tại thành phố Hồ Chí Minh
80 độ tại thành phố Cần Thơ. Hỏi khi đó vệ tinh cách trạm quan
sát tại Cần Thơ bao xa (gần đúng).
A.
147km
. B.
112km
C.
150km
D.
160km
.
Câu 4. Người ta dđịnh làm hai đường cao tốc BA
BC từ Châu Đốc đến Hà Tiên và từ Châu Đốc đến Long
Xuyên như hình vẽ. Tính góc (gần đúng) tạo bởi hướng
của hai cao tốc.
A. 107 độ. B. 100 độ
C. 110 độ D. 115 độ.
Câu 5. Để đo chiều cao của một tòa nhà, người ta chọn hai điểm A B thẳng hàng với chân C của tòa nhà,
cách nhau 15m. Sử dụng giác kế, từ A B tương ứng nhìn đấy đỉnh D của tòa nhà dưới các góc
35 , 40
so
với phương nằm ngang. Chiều cao tòa nha đo được gần nhất với giá trị nào
A.63,45m B. 50,25m C. 65,26m D. 60,35m
8
Câu 6. Một người quan sát đứng một cái tháp 10m, nhìn thẳng
cái tháp dưới một góc
63
như hình vẽ. Tính chiều cao gần
đúng của tháp.
A. 20,67m B. 22,54m
C. 22,45m D. 21,42m
Câu 7. Đxác định bán kính của chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ một
phần, các nhà khảo cổ lấy ba điểm
, ,A B C
trên vành đĩa tiến
hành đo đạc thu được kết quả như sau: cạnh
9,5 cm
AB
,
60
ACB
. Bán kính của chiếc đĩa xấp xỉ là
A.
5,5 cm
. B.
18 cm
.
C.
11cm
. D.
9,5 cm
.
Câu 8. Gọi
S
diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cánh buồm
đó chiều dài một cạnh là 3,2 m hai góc kề cạnh đó số đo
0
48
0
105
. Khi đó
S
gần với giá trị nào nhất.
A.
2
9,01 m
. B.
2
8,10m
.
C.
2
8,57m
. D.
2
10,89 m
Câu 9. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí
A
, đi thẳng theo hai ớng tạo với nhau một góc
0
60
. Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ
30 /km h
, tàu thứ hai chạy với tốc độ
40 /km h
. Hỏi sau
2
giờ hai tàu ch nhau bao
nhiêu
km
?
A.
13.
B.
15 13.
C.
20 13.
D.
15.
Câu 10. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát tvị trí
A
, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc
0
60
. Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ
30 /km h
, tàu thứ hai chạy với tốc độ
40 /km h
. Hỏi sau
2
giờ hai tàu cách nhau bao
nhiêu
km
?
A.
13.
B.
20 13.
C.
10 13.
D.
15.
Câu 11. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí
A
, đi thẳng theo hai ớng tạo với nhau một góc
0
60
. Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ
30 /km h
, tàu thứ hai chạy với tốc độ
40 /km h
. Hỏi sau
2
giờ hai tàu cách nhau bao
nhiêu
km
?
A.
13.
B.
20 13.
C.
10 13.
D.
15.
Câu 12. Muốn đo chiều cao của một cái cây mà không thể đến được gốc
cây, người ta lấy hai điểm M, N trên mặt đất khoảng cách
5
MN
m
cùng thẳng hàng với gốc cây để đặt hai giác kế. Chân của giác kế
chiều cao
1, 2
MA NB
m. Lấy điểm D trên thân cây sao cho A, B, D
thẳng hàng (tham khảo hình v). Người ta đo được
36
CAD
và
41
CBD
. Chiều cao của cây bằng
A.
23, 3
h
m. B.
24,3
h
m.
C.
25,3
h
m. D.
26,3
h
m.
Câu 13. Một tháp viễn thông cao
42m
được dựng thẳng đứng trên
một sườn dốc
0
34
so với phương ngang. Từ đỉnh tháp người ta neo
một sợi dây cáp xuống một điểm trên sườn dốc cách chân tháp
33m
như hình vẽ. Tính chiều dài của sợi dây cáp đó.
A.
36,1 .m
B.
25,9 .m
C.
32,6 .m
D.
27,8 .m
9
Câu 14. Một chiếc tàu khởi hành từ bến cảng đi về hướng bắc 15km, sau đó bẻ lái
một góc
0
20
về hướng tây bắc và đi thêm 12km nữa. Tính khoảng cách từ tàu đến
bến cảng gần với số nào sau đây nhất.
A.
25 .km
B.
29 .km
C.
32 .km
D.
27 .km
Câu 16. Một tháp Một ô tô muốn đi từ A đến C nhưng giữa
AC là một ngọn núi cao nên ô tô phải đi thành hai đoạn
từ A đến B rồi tB đến C, các đoạn đường tạo thành tam
giác ABC
15
AB
km,
20
BC
km
120
ABC
(Tham khảo hình vẽ bên dưới). Giả sử ô chạy 5km tốn
một lít xăng, giá một lít xăng là 20.000 đồng. Nếu người ta
làm một đoạn đường hầm xuyên núi chạy thẳng từ A đến
C, khi đó ô chạy trên con đường này sẽ tiết kiệm được
số tiền so với chạy trên đường gần với số nào trong
các số sau
A. 92000 đồng. B. 140000 đồng.
C. 18400 đồng. D. 121600 đồng
Câu 17. Để tính khoảng cách giữra hai địa điểm
A
B
ta không thể đi trực tiếp từ
A
đến
B
(hai địa
điểm nằm hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy,.),
người ta tiến hành như sau: Chọn một địa điểm
C
sao
cho ta đo được các khoảng cách
,AC CB
và góc
ACB
.
Sau khi đo, ta nhận được:
1 , 800 AC km CB m
và
105
ACB
(Hình 31). Tính khoảng cách
AB
(làm tròn
kết quả đến hàng phần mười đơn vị mét).
Câu 18. Một người đi dọc bờ biển từ vị trí
A
đến vị trí
B
quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của
phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan t
45
75
. Biết
khoảng cách giữa hai vị tA, B
30m
(Hình). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả
đến hàng đơn vị)?
Câu 15. Một tháp Người ta giăng lưới để nuôi riêng một loại trên một góc
hồ. Biết rằng lưới được giăng theo một đường thẳng từ một vị trí trên bờ
ngang đến một vị trí trên bờ dọc phải đi qua một cái cọc đã cắm sẵn vị
trí
A
. Hỏi diện tích nhỏ nhất có thể giăng là bao nhiêu, biết rằng khoảng cách
từ cọc đến bờ ngang là
5m
và khoảng cách từ cọc đến bờ dọc
12 m
.
A.
2
120m
. B.
2
156m
. C.
2
238,008(3)m
. D.
2
283,003(8)m
.
10
Câu 19. Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi
vòng như hình trong hình vẽ. Để rút ngắn khoảng cách
tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên
núi, nối thẳng từ
A
tới
D
. Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm
bao nhiêu kilômét so với đường cũ
A.
9,44km
B.
9,24km
C.
9,62km
D.
9,56km
Câu 20. Một bác nông dân mảnh vườn hình tứ giác có một
góc vuông với kích thước 4 cạnh
35 , 45 ,52 , 20m m m m
(như
hình vẽ). Hãy tính diện tích của mảnh vườn đó (làm tròn đến
hàng phần chục).
A.
2
1575,8 m
. B.
2
123,5 m
.
C.
2
992,7 m
. D.
2
1306, 2 m
.
35m
45m
52m
20m
Câu 21. Khoảng cách từ
A
đến
C
không thể đo trực tiếp
được phải qua một đầm lầy nên người ta m như sau:
Xác định một điểm
B
khoảng cách
15m
AB
đo
được góc
0
42
ACB
. Biết rằng
7m
BC
. Khoảng cách
AC
gần nhất với kết quả nào sau đây?
A.
18, 45 m
AC
. B.
19,45 m
AC
.
C.
20,45 m
AC
. D.
21, 45 m
AC
.
Câu 22. Vịnh Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa nổi tiếng con đường đi bộ xuyên biển nối từ Hòn Quạ đến đảo
Điệp Sơn. Một du khách muốn chèo thuyền kayak từ vị trí
C
trên Hòn Quạ đến vtrí
B
trên thay đi bộ
xuyên qua con đường qua vị trí
A
rồi mới đến vị trí
B
. Nếu người đó chèo thuyền với vận tốc không đổi
4
km/h thì sẽ mất bao nhiêu thời gian biết
0, 4
AB
km,
0, 6
AC
km và góc giữa
AB
AC
60
?
A.
0,1325
phút. B.
8
phút. C.
13
phút. D.
4,2
phút.
_________________________________
11
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P3
________________________________________________
Câu 1. Hai máy bay rời một sân bay cùng một c. Một chiếc bay với vận
tốc 800 km/h theo hướng lệch so với hướng bắc 15 độ về phía tây. Chiếc
còn lại bay theo hướng lệch so với hướng nam 45 độ về phía tây với vận
tốc 600km/h. Hỏi máy bay đó cách nhau bao xa sau 3 giờ ?
A.
3650km
B.
3620km
C.
3550km
D.
3450km
Câu 2. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A,
đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc
60
. Tàu B
chạy với tốc độ 20 hải một giờ. Tàu C chạy với tốc
độ 15 hải một giờ. Sau 2 giờ thì hai tàu cách nhau
bao nhiêu hải lí ?
A.
10 13
hải lí. B.
9 14
hải lí.
C.
6 5
hải lí. D.
12 13
hải lí.


Câu 3. Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến
A
đi thẳng đều về hai ng biển khác nhau, theo hai hướng
tạo với nhau góc
75
. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 8 hải lí một giờ tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải một
giờ. Sau 2,5 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
A.31,5 hải lí B. 32,5 hải lí C. 34,5 hải lí D. 37 hải
Câu 4. Bạn A đứng đỉnh của tòa nhà quan sát chiếc diều, nhận thấy
góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn
A
tới chiếc diều
phương nằm ngang) là
35
; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn
A
1,5 m. Cùng lúc đó dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát chiếc diều
thấy góc nâng
75
; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn
B
cũng
1,5m
. Biết chiều cao của tòa nhà
20h m
(Hình). Chiếc diều bay cao
bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A.
26,1m
B.
26,3m
C.
25,3m
D.
25,7m

Câu 5. Một ô tô muốn đi từ địa điểm
A
đến địa điểm
B
, nhưng giữa
A
B
là một ngọn núi cao nên ô tô phải
đi thành 2 đoạn từ
A
lên
C
leo dốc lên núi) từ
C
đến
B
tô xuống núi). Các đoạn đường tạo tnh
tam giác
ABC
với
15km; 20km
AB BC
0
120
ACB
. Nếu người ta đào một đường hầm xuyên núi chạy
thẳng từ
A
đến
B
thì ô chạy trên con đường mới này tiết kiệm được số tiền gần nhất bao nhiêu? Biết
trung bình cứ chạy
1km
, ô tô tiêu thụ hết
0,3
lít xăng. Giá thành xăng hiện nay
25000
đồng một lít xăng.
A.
3400
đồng. B.
12700
đồng. C.
127000
đồng. D.
34400
đồng.
Câu 6. Khoảng cách từ
A
đến
B
không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được
một điểm
C
mà từ đó có thể nhìn được
A
B
dưới một góc
60
. Biết
200 m
CA
,
180 m
CB
. Khoảng
cách
AB
bằng bao nhiêu?
A.
20 91m
B.
10 91m
C.
30 15m
D.
40 3m
12
Câu 27. Từ một địa điểm
O
cố định của một vùng đất cù lao (các mặt của vùng đất đều giáp với các con sông),
người ta cần chọn một địa điểm
T
trên vùng cù lao sao cho
60
OT km
để xây dựng các con đường cao tốc
(cầu vượt cao tốc) nối từ hai địa điểm
X
Y
của hai tỉnh thành lân cận đến
T
.
Cho biết
120 , 150 , 120 .
OX km OY km XOY
Chi phí hoàn thành
1
km
đoạn đường đi từ
T
đến
X
100000
USD; chi phí hoàn thành
1
km
đoạn đường đi từ
T
đến
Y
200000
USD. Hỏi chi phí thấp nhất để hoàn
thành hai con đường trên (đơn vị triệu USD)?
A.
30
. B.
40
. C.
31,9
. D.
33, 41
.
Câu 8. Ở giữa một cái hồ có một cái đảo nhỏ. Để tính khoảng
cách từ điểm
A
trên đảo đến điểm
B
trên bờ hồ, người ta
chọn điểm
C
. Sau đó thực hiện đo các góc
B
,
C
khoảng
cách
BC
. Biết
ˆ
88
B
,
ˆ
85
C
và
50m
BC
, tính khoảng
cách từ
A
đến
B
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
A.
415,4
. B.
412,7
. C.
410
. D.
408,7
.

Câu 9. Để tính chiều rộng cửa biển
CD
của cảng Quy Nhơn, người ta chọn 2 vị trí
A
B
cách nhau 800m
trên bờ biển. Từ vtrí
A
, người ta đo được
0
17
CAD
,
0
121BAD
, tại
B
người ta đo được
0
24
ABC
,
0
15
DBC
. Tính
CD
.
A.
558m
. B.
532m
. C.
614m
. D.
712m
.
Câu 10. Các góc nhìn đến đỉnh núi so với mực nước biển được đo từ hai đèn tín hiệu A và B trên biển được thể
hiện trên hình vẽ. Nếu các đèn tín hiệu cách nhau
1536
m thì ngọn núi cao bao nhiêu (tính gần đúng sau dấu
phẩy hai chữ số)?
A.
3232,13
. B.
1536,14
. C.
2132
. D.
2132,14
m
.
Câu 11. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị t
A
, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc
0
60
. Tàu
13
B
chạy với tốc độ
20
hải một giờ. Tàu
C
chạy với tốc độ
15
hải một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau
bao nhiêu hải lí?
A.
36
B.
16
. C.
56
. D.
24
.
Câu 12. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi từ hai vị tkhác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên, người đó
quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang
35
lần thứ hai, người này quan
sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó, với phương nhìn tạo với phương nằm ngang
15
. Tính chiều cao ngọn
núi, biết rằng tòa nhà cao
60m
.
A.
91,5
m
. B.
95,5
m
. C.
169, 5
m
. D.
97,193
m
.
Câu 13. Mặt tiền nhà ông An chiều ngang
4AB m
, ông An muốn thiết kế lan can nhô ra dạng một
phần của đường tròn
C
(hình vẽ). Vì phía trước vướng cây tại vị trí
F
nên để an toàn, ông An cho xây đường
cong cách 1m tính từ trung điểm
D
của
AB
. Biết
2AF m
,
0
60
DAF
lan can cao
1m
làm bằng inox với
giá
2, 2
triệu/m
2
. Tính số tiền ông An phải trả (làm tròn đến hàng ngàn).
(C)
1m
B
E
F
A
D
A.
7,568,000
. B.
10, 405,000
. C.
9,977,000
. D.
8,124,000
.
Câu 14. Một người ngồi trên tàu hoả đi từ ga
A
đến ga
B
.Khi tàu đỗ ga
A
, qua ống nhòm người đó nhìn
thấy một tháp
C
.Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo
với hướng đi của tàu một góc khoảng
0
60 .
Khi tàu đỗ ở
ga
B
tiếp theo, người đó nhìn lại vẫn thấy tháp
C
,hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng
ngược với hướng đi của tàu khoảng
0
45 .
Biết rằng
đoạn đường tàu nối thẳng ga
A
với
B
dài
8 .km
Hỏi
khoảng cách từ ga
A
đến tháp
C
là bao nhiêu?
A.
4 .km
B.
5,86 .km
C.
5, 66 .km
D.
7,73 .km
Câu 15. Một tòa tháp đổ nát được rào lại do an toàn. Để tìm chiều cao của tháp
CT
(hình vẽ), người đo
đứng tại điểm
A
và đo c
0
18
CAT
. Sau đó người đo đi thẳng 20 mét về phía chân tháp đến điểm
B
đo
được góc
0
31
CBT
. Tính chiều cao của tháp, kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân.
14
A.
13,75 .m
B.
14,15 .m
C.
14, 25 .m
D.
12,02 .m
Câu 16. Một học sinh tập sút bóng sệt vào khung thành trống có bề rộng đo giữa hai mép trong của cột
7,3BC m
(hình vẽ). Biết khoảng cách từ quả bóng đến chân các mép cột
,B C
lần lượt
10AB m
và
14AC m
. Tính góc sút tối đa để học sinh đó có thể sút được bóng vào lưới.
A.
0
30 .
B.
0
31 .
C.
0
40 .
D.
0
29 .
Câu 17. Mảnh vườn hình tam giác của gia đình bạn Minh chiều dài các cạnh
20 , 28 , 32MN m NP m MP m
.
Hỏi diện tích mảnh vườn của gia đình bạn Minh là bao nhiêu mét vuông (làm tròn đến hàng phần mười)?
A.
2
316, 7
m
. B.
2
320
m
. C.
2
277,1
m
. D.
2
280
m
.
Câu 18. Để tính đường kính và diện tích của một giếng nước cổ có dạng hình tròn, người ta tiến hành đo đạc tại
ba vị trí
, ,A B C
trên thành giếng. Kết quả đo được là:
5BC m
,
145
BAC
hình dưới. Diện tích của giếng
bao nhiêu mét vuông (lấy
3,14
và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
A.
2
29, 25 m
. B.
2
53, 29 m
. C.
2
238,61 m
. D.
2
59,68 m
.
Câu 19. Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ ,
các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo
cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (
4,3
AB
cm;
3, 7
BC
cm;
7,5
CA
cm). Tính bán kính của chiếc đĩa.
15
A.
5, 85 cm
. B.
6, 01cm
. C.
5, 74 cm
. D.
4,57cm
.
Câu 20. Trên biển một con thuyền thả neo vị trí A. Một người đứng vị trí K trên bờ biển, muốn đo khoảng
cách từ người đó đến con thuyền, nên người đó đã chọn một điểm H trên bờ đo được
380KH
m,
50AKH
,
45AHK
. Tính khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền.
A.
270m
B.
280m
C.
260m
D.
290m
Câu 21. Một tháp nước được xây dựng trên một con dốc có độ nghiên
6
. Để tháp đứng thẳng, người ta
dùng hai sợi cáp cố định tháp như hình vẽ. Biết rằng tháp cao
100ft
khoảng cách từ chân tháp ra đến chỗ
cố định dây cáp là
75ft
. Tính chiều dài sợi dây cáp bên trái.
A.
11,6ft
. B.
23,3ft
. C.
131,12ft
. D.
270,8ft
.
Câu 22. Người ta xây một sân khấu với sân có dạng hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là
20
m
15
m. Khoảng cách giữa hai tâm của hai nh tròn
30
m. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của
hai hình tròn
300
nghìn đồng chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là
100
nghìn đồng. Hỏi số tiền làm
mặt sân khấu gần với số nào nhất trong các số dưới đây
A.208 triệu đồng. B.
202
triệu đồng. C.
200
triệu đồng. D.
218
triệu đồng.
_________________________________
| 1/15

Preview text:


TÀI LIỆU THAM KHẢO TOÁN HỌC PHỔ THÔNG
______________________________________________________________
--------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN 10 THPT BÀI GIẢNG
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC THƯỜNG
(KẾT HỢP 3 BỘ SÁCH GIÁO KHOA)
THÂN TẶNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRÊN TOÀN QUỐC
CREATED BY GIANG SƠN (FACEBOOK)
ĐÁP ÁN CHI TIẾT PDF BẠN ĐỌC VUI LÒNG LIÊN HỆ TÁC GIẢ:
GACMA1431988@GMAIL.COM (GMAIL); TEL 0398021920
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁNG 7/2024 1
LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN 10 THPT
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC THƯỜNG
VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
__________________________________________ DUNG NỘI DUNG BÀI TẬP LƯỢNG 3 FILE
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC THƯỜNG 1 file 4 trang 2
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P1
________________________________________________
Câu 1. Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó
C là chân tháp. Chọn hai điểm ,
A B trên mặt đất sao cho ba điểm ,
A B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách  
AB và các góc CAD,CBD . Chẳng hạn ta đo được    AB  24 ,
m CAD    63 ,CBD    48 .
Tính chiều cao của tháp.
A. 61, 4m . B. 60, 2m
C. 62, 3m D. 61, 6m .
Câu 2. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình 
vẽ). Biết AH  4m , HB  20m , BAC 45  . Chiều cao
của cây gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19 . B. 15 . C. 17 . D. 14 .
Câu 3. Khoảng cách từ điểm A đến B không thể đo trực tiếp
được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm
C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 52 16  ' . Biết CA  200 ;
m BC  180m . Khoảng cách AB gần nhất với giá trị nào ?
A. 160m . B. 112m
C. 150m D. 168m .
Câu 4. Để tính chiều cao của tháp, có 2 người đứng ở vị trí C D cách nhau 40m. Người ở vị trí C đo được    góc 0 ACB  45 , 0
ACD  84 , người ở vị trí D đo được góc 0
ADC  50 . Tính chiều cao AB của tháp.
Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII tại xã Phước Hiệp, Tuy Phước, Bình Định trên đỉnh một
quả đồi nằm giữa hai nhánh sông Kôn bên cạnh quốc lộ 1A, cách Tp.Quy Nhơn khoảng 20km. Đây là một quần
thể gồm 4 tháp, đứng nhìn từ xa trông giống như chiếc bánh ít nên người dân nơi đây gọi là Tháp Bánh Ít. A. 30m . B. 25m . C. 35m . D. 40m .
Câu 5. Tính khoảng cách gần đúng giữa hai điểm P, Q của
một hồ nước biết rằng hai điểm P, Q cách điểm O chỉ định
các khoảng tương ứng 1400m và 600 m, đồng thời góc 
POQ  76 như hình vẽ. A. 1383m B. 1420m C. 1258m D. 1390m . 3
Câu 6. Hai máy bay cùng cất cánh từ một sân bay nhưng bay
theo hai hướng khác nhau. Một chiếc di chuyển với tốc độ
450km/h theo hướng tây và chiếc còn lại di chuyển theo hướng
hợp với hướng bắc một góc 25 độ về phía tây với tốc độ 630km/h.
Hỏi sau 90 phút, hai máy bay cách nhau một khoảng (gần đúng)
bao xa, giả sử chúng đang ở cùng độ cao ? A. 900km B. 950km C. 850km D. 920km
Câu 7. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD  80m , người ta nhìn hai điểm A B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 0 72 12' và 0 34 26' . Ba điểm , A ,
B D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ? A. 71 . m B. 91 . m C. 79 . m D. 40 . m
Câu 8. Một người quan sát đứng một cái tháp 10m,
nhìn thẳng cái tháp dưới một góc 55 như hình vẽ. Tính chiều cao của tháp. A. 11,76m B. 12,24m B. 10,75m D. 13,45m
Câu 9. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m. Từ đỉnh A
và chân B của tháp nhìn điểm C ở chân dồi dưới các góc
tương ứng là 30, 60 (như hình vẽ). Khi đó chiều cao của
ngọn đồi gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 46m B. 50m
C. 48m D. 52m .
Câu 10. Hai tàu kéo cách nhau 51m, cùng kéo một
chiếc xà lan như hình vẽ. Biết chiều dài hai sợi
cáp lần lượt là 76m và 88m. Góc tạo bởi hai sợi cáp gần nhất với
A. 35 độ 16’ B. 36 độ 12’
C. 37 độ 10’ D. 34 độ 25’
Câu 11. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh
của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng
CD  60 m , giả sử chiều cao của giác kế là OC  1m . Quay thanh
giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. 
Đọc trên giác kế số đo của góc 0
AOB  60 . Tính chiều cao gần đúng của ngọn tháp ?
A. 100m B. 105m
C. 102m D. 103m . 4
Câu 12. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết  0
AH  4m, HB  20m, BAC  45 . Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17, 5m . B. 17m . C. 16, 5m . D. 16m .
Câu 13. Trên nóc một tòa nhà có một ăng-ten cao 5m . Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có thể
nhìn thấy đỉnh B và chân C của một cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang.Tính chiều cao của tòa nhà. A. 18, 9m B. 20,1m C. 18, 5m D. 19,8m
Câu 14. Từ hai vị trí A B của một tòa nhà
người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi . Biết rằng
độ cao AB  70m , phương nhìn AC tạo với
phương nằm ngang một góc 30 , phương BC
tạo với phương nằm ngang góc 15 3  0 . Ngọn núi
đó có độ cao so với mặt đất là bao nhiêu? A. 135m . B. 234m . C. 165m . D. 195m .
Câu 15. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên
đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một
khoảng CD  60m , giả sử chiều cao của giác kế là OC  1m .
Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy 
đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc 0 AOB  60 .
Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây: A. 40m . B. 114m . C. 105m . D. 110m .
Câu 16. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến   
vị trí C và tiến hành đo  
BAC, BCA . Biết AC  25 ,
m BAC  59 57 ', BCA  82 9
 ' . Hỏi khoảng cách từ vị trí A
đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? A. 26,8 . B. 28, 6 . C. 28, 4 . D. 24,8 . Lời giải 5
Câu 17. Ông X cần đo diện tích mảnh đất hình tứ giác, ông đi
theo chu vi mảnh đất, lần lượt đo độ dài các cạnh và một góc
như hình vẽ.Tính diện tích của mảnh đất đó(làm tròn đến 2 m ). A. 2 1970,96 m . B. 2 1971m . C. 2 1972 m . D. 2 1970 m .
Câu 18. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 . Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ 20 km/h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km/h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 10 7k . m B. 20 7k . m C. 30 7 . km D. 35 7km .
Câu 26. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ
sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông , người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ
A B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được  
khoảng cách AB  40m , CAB  45 và CBA  70 .
Vậy sau khi đo đạc và tính toán ta được khoảng cách
AC bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 41, 47m B. 42, 45m
C. 41, 25m D. 42,56m
Câu 20. Để tránh núi, đường đi hiện tại phải vòng qua núi như mô hình trong hình vẽ. Hỏi quãng đường đi thẳng
từ B đến E dài bao nhiêu km (làm tròn đến hàng phần mười)? A. 17,5 . B. 15, 4 . C. 18, 6 . D. 16,8 .
Câu 21. Để tính chiều cao AB của bức tượng, người ta đo ở hai vị trí C D cách nhau 200m. Tại C người  0  0  0
ta đo được BCE  52 , ACE  67 , tại D người ta đo được BDC  23 . Tính chiều cao AB .
Chùa Ông Núi – ngôi chùa cổ và nổi tiếng ở Bình Định, trong đó điểm nổi bật nhất của chùa chính là bức tượng
Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á. A. 106m . B. 100m . C. 95m . D. 119m .
_________________________________ 6
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P2
________________________________________________
Câu 1. Tính khoảng cách gần đúng từ vị trí của một
người đang gọi điện thoại di động đến trạm phát sóng B
với số liệu đã cho trong hình vẽ. A. 1,065km B. 1,072km C. 1,265km D. 1,145m
Câu 2. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở tỉnh Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B
trên mặt đất có khoảng cách AB  12m và cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
giác kế có chiều cao h  1, 3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A , B cùng thẳng hàng với C thuộc chiều cao 1 1 1    
CD của tháp. Người ta đo được DA C  49 và DB C  35 . Tính chiều cao CD của tháp đó. 1 1 1 1 A. 22,88m. B. 22,77m. C. 24,97m. D. 21,66m.
Câu 3. Một vệ tinh quay quanh trái đất, đang bay phía trên hai trạm
quan sát ở hai thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ (hai
trạm cách nhau 127km). Khi vệ tinh nằm giữa hai trạm này, góc nâng
của nó được quan sát đồng thời là 55 độ tại thành phố Hồ Chí Minh
và 80 độ tại thành phố Cần Thơ. Hỏi khi đó vệ tinh cách trạm quan
sát tại Cần Thơ bao xa (gần đúng).
A. 147km . B. 112km
C. 150km D. 160km .
Câu 4. Người ta dự định làm hai đường cao tốc BA và
BC từ Châu Đốc đến Hà Tiên và từ Châu Đốc đến Long
Xuyên như hình vẽ. Tính góc (gần đúng) tạo bởi hướng của hai cao tốc. A. 107 độ. B. 100 độ C. 110 độ D. 115 độ.
Câu 5.
Để đo chiều cao của một tòa nhà, người ta chọn hai điểm A và B thẳng hàng với chân C của tòa nhà,  
cách nhau 15m. Sử dụng giác kế, từ A và B tương ứng nhìn đấy đỉnh D của tòa nhà dưới các góc 35 , 40 so
với phương nằm ngang. Chiều cao tòa nha đo được gần nhất với giá trị nào A.63,45m B. 50,25m C. 65,26m D. 60,35m 7
Câu 6. Một người quan sát đứng một cái tháp 10m, nhìn thẳng
cái tháp dưới một góc 63 như hình vẽ. Tính chiều cao gần đúng của tháp. A. 20,67m B. 22,54m C. 22,45m D. 21,42m
Câu 7. Để xác định bán kính của chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ một
phần, các nhà khảo cổ lấy ba điểm ,
A B, C trên vành đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như sau: cạnh 
AB  9, 5 cm , ACB  60 . Bán kính của chiếc đĩa xấp xỉ là A. 5,5 cm . B. 18 cm . C. 11 cm . D. 9, 5 cm .
Câu 8. Gọi S là diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cánh buồm
đó có chiều dài một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cạnh đó có số đo là 0 48 và 0
105 . Khi đó S gần với giá trị nào nhất. A. 2 9, 01 m . B. 2 8,10 m . C. 2 8,57 m . D. 2 10,89 m
Câu 9. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 0 60 . Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.
Câu 10. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 0 60 . Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 11. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 0 60 . Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 12. Muốn đo chiều cao của một cái cây mà không thể đến được gốc
cây, người ta lấy hai điểm M, N trên mặt đất có khoảng cách MN  5 m
cùng thẳng hàng với gốc cây để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có
chiều cao MA NB  1, 2 m. Lấy điểm D trên thân cây sao cho A, B, D
thẳng hàng (tham khảo hình vẽ ). Người ta đo được CAD  36 và 
CBD  41 . Chiều cao của cây bằng A. h  23, 3 m. B. h  24, 3 m. C. h  25, 3 m. D. h  26, 3 m.
Câu 13. Một tháp viễn thông cao 42m được dựng thẳng đứng trên một sườn dốc 0
34 so với phương ngang. Từ đỉnh tháp người ta neo
một sợi dây cáp xuống một điểm trên sườn dốc cách chân tháp 33m
như hình vẽ. Tính chiều dài của sợi dây cáp đó. A. 36,1 . m B. 25, 9 . m C. 32, 6 . m D. 27,8 . m 8
Câu 14. Một chiếc tàu khởi hành từ bến cảng đi về hướng bắc 15km, sau đó bẻ lái một góc 0
20 về hướng tây bắc và đi thêm 12km nữa. Tính khoảng cách từ tàu đến
bến cảng gần với số nào sau đây nhất. A. 25k . m B. 29k . m C. 32k . m D. 27k . m
Câu 15. Một tháp Người ta giăng lưới để nuôi riêng một loại cá trên một góc
hồ. Biết rằng lưới được giăng theo một đường thẳng từ một vị trí trên bờ
ngang đến một vị trí trên bờ dọc và phải đi qua một cái cọc đã cắm sẵn ở vị
trí A . Hỏi diện tích nhỏ nhất có thể giăng là bao nhiêu, biết rằng khoảng cách
từ cọc đến bờ ngang là 5 m và khoảng cách từ cọc đến bờ dọc là 12 m . A. 2 120m . B. 2 156m . C. 2 238, 008(3)m . D. 2 283, 003(8)m .
Câu 16. Một tháp Một ô tô muốn đi từ A đến C nhưng giữa
AC là một ngọn núi cao nên ô tô phải đi thành hai đoạn
từ A đến B rồi từ B đến C, các đoạn đường tạo thành tam 
giác ABCAB 15 km, BC  20 km và ABC  120
(Tham khảo hình vẽ bên dưới). Giả sử ô tô chạy 5km tốn
một lít xăng, giá một lít xăng là 20.000 đồng. Nếu người ta
làm một đoạn đường hầm xuyên núi chạy thẳng từ A đến
C, khi đó ô tô chạy trên con đường này sẽ tiết kiệm được
số tiền so với chạy trên đường cũ gần với số nào trong các số sau A. 92000 đồng. B. 140000 đồng. C. 18400 đồng. D. 121600 đồng
Câu 17. Để tính khoảng cách giữra hai địa điểm A
B mà ta không thể đi trực tiếp từ A đến B (hai địa
điểm nằm ở hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy,.),
người ta tiến hành như sau: Chọn một địa điểm C sao
cho ta đo được các khoảng cách AC, CB và góc ACB .
Sau khi đo, ta nhận được: AC  1 km, CB  800 m và  ACB 105 
(Hình 31). Tính khoảng cách AB (làm tròn
kết quả đến hàng phần mười đơn vị mét).
Câu 18. Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của
phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát là 45 và 75 . Biết
khoảng cách giữa hai vị trí A, B là 30 m (Hình). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? 9
Câu 19. Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi
vòng như mô hình trong hình vẽ. Để rút ngắn khoảng cách
và tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên
núi, nối thẳng từ A tới D . Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm
bao nhiêu kilômét so với đường cũ
A. 9, 44 km B. 9, 24km
C. 9, 62km D. 9, 56km
Câu 20. Một bác nông dân có mảnh vườn hình tứ giác có một 20m
góc vuông với kích thước 4 cạnh là 35m, 45m, 52m, 20m (như
hình vẽ). Hãy tính diện tích của mảnh vườn đó (làm tròn đến hàng phần chục). 52m A.  2 1575,8 m . B.  2 123, 5 m . 35m C.  2 992, 7 m  . D.  2 1306, 2 m . 45m
Câu 21. Khoảng cách từ A đến C không thể đo trực tiếp
được vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như sau:
Xác định một điểm B có khoảng cách AB  15m và đo  được góc 0
ACB  42 . Biết rằng BC  7m . Khoảng cách
AC gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. AC  18, 45m .
B. AC  19, 45m .
C. AC  20, 45m .
D. AC  21, 45m .
Câu 22. Vịnh Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa nổi tiếng vì có con đường đi bộ xuyên biển nối từ Hòn Quạ đến đảo
Điệp Sơn. Một du khách muốn chèo thuyền kayak từ vị trí C trên Hòn Quạ đến vị trí B trên Bè thay vì đi bộ
xuyên qua con đường qua vị trí A rồi mới đến vị trí B . Nếu người đó chèo thuyền với vận tốc không đổi là 4
km/h thì sẽ mất bao nhiêu thời gian biết AB  0, 4 km, AC  0, 6 km và góc giữa AB AC là 60 ? A. 0,1325 phút. B. 8 phút. C. 13 phút. D. 4, 2 phút.
_________________________________ 10
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THƯỜNG LỚP 10 THPT
LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO_ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG THỰC TẾ P3
________________________________________________
Câu 1. Hai máy bay rời một sân bay cùng một lúc. Một chiếc bay với vận
tốc 800 km/h theo hướng lệch so với hướng bắc 15 độ về phía tây. Chiếc
còn lại bay theo hướng lệch so với hướng nam 45 độ về phía tây với vận
tốc 600km/h. Hỏi máy bay đó cách nhau bao xa sau 3 giờ ?
A. 3650km B. 3620km
C. 3550km D. 3450km
Câu 2. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A,
đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60 . Tàu B
chạy với tốc độ 20 hải lý một giờ. Tàu C chạy với tốc
độ 15 hải lí một giờ. Sau 2 giờ thì hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí ?
A. 10 13 hải lí. B. 9 14 hải lí.
C. 6 5 hải lí. D. 12 13 hải lí.
Câu 3. Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai hướng
tạo với nhau góc 75 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải lí một
giờ. Sau 2,5 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? A.31,5 hải lí B. 32,5 hải lí C. 34,5 hải lí D. 37 hải lí
Câu 4. Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy
góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc diều và phương nằm ngang) là  35 
; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn A
là 1,5 m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là  75 
; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn B cũng
là 1, 5 m . Biết chiều cao của tòa nhà là h  20 m (Hình). Chiếc diều bay cao
bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A. 26,1m B. 26, 3m C. 25, 3m D. 25, 7m
Câu 5. Một ô tô muốn đi từ địa điểm A đến địa điểm B , nhưng giữa A B là một ngọn núi cao nên ô tô phải
đi thành 2 đoạn từ A lên C (ô tô leo dốc lên núi) và từ C đến B (ô tô xuống núi). Các đoạn đường tạo thành 
tam giác ABC với AB  15 km; BC  20 km và 0
ACB  120 . Nếu người ta đào một đường hầm xuyên núi chạy
thẳng từ A đến B thì ô tô chạy trên con đường mới này tiết kiệm được số tiền gần nhất là bao nhiêu? Biết
trung bình cứ chạy 1km , ô tô tiêu thụ hết 0,3 lít xăng. Giá thành xăng hiện nay là 25000 đồng một lít xăng. A. 3400 đồng. B. 12 700 đồng. C. 127 000 đồng. D. 34 400 đồng.
Câu 6. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được
một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A B dưới một góc 60 . Biết CA  200m , CB 180m . Khoảng
cách AB bằng bao nhiêu? A. 20 91m B. 10 91m C. 30 15m D. 40 3m 11
Câu 27. Từ một địa điểm O cố định của một vùng đất cù lao (các mặt của vùng đất đều giáp với các con sông),
người ta cần chọn một địa điểm T trên vùng cù lao sao cho OT  60 km để xây dựng các con đường cao tốc
(cầu vượt cao tốc) nối từ hai địa điểm X Y của hai tỉnh thành lân cận đến T . Cho biết OX  kmOY  km  120 , 150 , XOY  120 .
 Chi phí hoàn thành 1km đoạn đường đi từ T đến X là 100000
USD; chi phí hoàn thành 1km đoạn đường đi từ T đến Y là 200000 USD. Hỏi chi phí thấp nhất để hoàn
thành hai con đường trên (đơn vị triệu USD)? A. 30. B. 40 . C. 31, 9 . D. 33, 41.
Câu 8. Ở giữa một cái hồ có một cái đảo nhỏ. Để tính khoảng
cách từ điểm A trên đảo đến điểm B trên bờ hồ, người ta
chọn điểm C . Sau đó thực hiện đo các góc B , C và khoảng cách BC . Biết ˆ B 88  , ˆ C 85 
BC  50 m , tính khoảng
cách từ A đến B (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). A. 415, 4 . B. 412, 7 . C. 410 . D. 408, 7 .
Câu 9. Để tính chiều rộng cửa biển CD của cảng Quy Nhơn, người ta chọn 2 vị trí A B cách nhau 800m  0  0  0
trên bờ biển. Từ vị trí A , người ta đo được CAD  17 , BAD  121 , tại B người ta đo được ABC  24 ,  0
DBC  15 . Tính CD . A. 558m . B. 532m . C. 614m . D. 712m .
Câu 10. Các góc nhìn đến đỉnh núi so với mực nước biển được đo từ hai đèn tín hiệu A và B trên biển được thể
hiện trên hình vẽ. Nếu các đèn tín hiệu cách nhau 1536 m thì ngọn núi cao bao nhiêu (tính gần đúng sau dấu phẩy hai chữ số)? A. 3232,13 . B. 1536,14. C. 2132 . D. 2132,14m .
Câu 11. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 0 60 . Tàu 12
B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? A. 36 B. 16 . C. 56 . D. 24 .
Câu 12. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên, người đó
quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 35 và lần thứ hai, người này quan
sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó, với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 15 . Tính chiều cao ngọn
núi, biết rằng tòa nhà cao 60m . A. 91, 5 m . B. 95, 5 m . C. 169, 5 m . D. 97,193 m .
Câu 13. Mặt tiền nhà ông An có chiều ngang AB  4m , ông An muốn thiết kế lan can nhô ra có dạng là một
phần của đường tròn C  (hình vẽ). Vì phía trước vướng cây tại vị trí F nên để an toàn, ông An cho xây đường
cong cách 1m tính từ trung điểm D của AB . Biết AF  2m ,  0
DAF  60 và lan can cao 1m làm bằng inox với
giá 2, 2 triệu/m2. Tính số tiền ông An phải trả (làm tròn đến hàng ngàn). F 1m E (C) A B D A. 7,568, 000 . B. 10, 405, 000 . C. 9,977, 000 . D. 8,124, 000 .
Câu 14. Một người ngồi trên tàu hoả đi từ ga A đến ga
B .Khi tàu đỗ ở ga A , qua ống nhòm người đó nhìn
thấy một tháp C .Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo
với hướng đi của tàu một góc khoảng 0 60 . Khi tàu đỗ ở
ga B tiếp theo, người đó nhìn lại vẫn thấy tháp
C ,hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng
ngược với hướng đi của tàu khoảng 0 45 . Biết rằng
đoạn đường tàu nối thẳng ga A với B dài 8 k . m Hỏi
khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu? A. 4 k . m B. 5,86 k . m C. 5, 66 k . m D. 7,73k . m
Câu 15. Một tòa tháp đổ nát được rào lại vì lý do an toàn. Để tìm chiều cao của tháp CT (hình vẽ), người đo 
đứng tại điểm A và đo góc 0
CAT  18 . Sau đó người đo đi thẳng 20 mét về phía chân tháp đến điểm B và đo  được góc 0
CBT  31 . Tính chiều cao của tháp, kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân. 13 A. 13, 75 . m B. 14,15 . m C. 14, 25 . m D. 12, 02 . m
Câu 16. Một học sinh tập sút bóng sệt vào khung thành trống có bề rộng đo giữa hai mép trong của cột là
BC  7,3m (hình vẽ). Biết khoảng cách từ quả bóng đến chân các mép cột ,
B C lần lượt là AB  10 m
AC  14 m . Tính góc sút tối đa để học sinh đó có thể sút được bóng vào lưới. A. 0 30 . B. 0 31 . C. 0 40 . D. 0 29 .
Câu 17. Mảnh vườn hình tam giác của gia đình bạn Minh có chiều dài các cạnh là
MN  20 m, NP  28 m, MP  32 m .
Hỏi diện tích mảnh vườn của gia đình bạn Minh là bao nhiêu mét vuông (làm tròn đến hàng phần mười)? A.  2 316, 7 m  . B.  2 320 m  . C.  2 2 7 7 ,1 m  . D.  2 280 m  .
Câu 18. Để tính đường kính và diện tích của một giếng nước cổ có dạng hình tròn, người ta tiến hành đo đạc tại  ba vị trí ,
A B, C trên thành giếng. Kết quả đo được là: BC  5 m , BAC 145 
hình dưới. Diện tích của giếng là
bao nhiêu mét vuông (lấy   3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? A.  2 29, 25 m  . B.  2 53, 29 m  . C.  2 238, 61 m . D.  2 59, 68 m  .
Câu 19. Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ ,
các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo
cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ ( AB  4, 3 cm; BC  3, 7 cm;
CA  7,5 cm). Tính bán kính của chiếc đĩa. 14 A. 5, 85 cm . B. 6, 01cm . C. 5, 7 4 cm . D. 4,57cm.
Câu 20. Trên biển một con thuyền thả neo ở vị trí A. Một người đứng ở vị trí K trên bờ biển, muốn đo khoảng
cách từ người đó đến con thuyền, nên người đó đã chọn một điểm H trên bờ và đo được KH  380 m,  AKH  5  0  , AHK  4 
5 . Tính khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền. A. 270m B. 280m C. 260m D. 290m
Câu 21. Một tháp nước được xây dựng trên một con dốc có độ nghiên là 6 . Để tháp đứng thẳng, người ta
dùng hai sợi cáp cố định tháp như hình vẽ. Biết rằng tháp cao 100 ft và khoảng cách từ chân tháp ra đến chỗ
cố định dây cáp là 75 ft . Tính chiều dài sợi dây cáp bên trái. A.11, 6 ft . B. 23,3 ft . C.131,12 ft . D. 270,8 ft .
Câu 22. Người ta xây một sân khấu với sân có dạng hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là 20 m
và 15 m. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 m. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của
hai hình tròn là 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 nghìn đồng. Hỏi số tiền làm
mặt sân khấu gần với số nào nhất trong các số dưới đây A.208 triệu đồng. B. 202 triệu đồng. C. 200 triệu đồng. D. 218 triệu đồng.
_________________________________ 15