Luyện tập | Bài giảng môn Hóa phân tích | Đại học Bách khoa hà nội

Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa phân tích giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luyện tập | Bài giảng môn Hóa phân tích | Đại học Bách khoa hà nội

Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa phân tích giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

4.1. Nồng độ dung dịch pha chế dung dịch
Câu 1: Tính khối lượng mol đương lượng của Na
2
B
4
O
7
trong phản ứng:
Na
2
B
4
O
7
+ 2HCl + 5H
2
O = 4H
3
BO
3
+ 2NaCl
ĐS: Đ = M/2
Câu 2: Tính khối lượng mol đương lượng của K
4
Fe(CN)
6
trong phản ứng:
2K
4
Fe(CN)
6
+ 3ZnSO
4
= Zn
3
K
2
[Fe(CN)
6
]
2
+ 3K
2
SO
4
ĐS: Đ = M/3
Câu 3: Tính khối lượng mol đương lượng của PbCrO
4
trong
phản ứng:
2PbCrO
4
+ 2H
+
= 2Pb
2+
+ Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O
II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch pha chế dung dịch
Câu 4: Tính khối lượng mol đương lượng của Na
2
S
2
O
3
I
2
trong phản ứng:
2Na
2
S
2
O
3
+ I
2
Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI
ĐS: Đ(Na
2
S
2
O
3
) = M/1; Đ(I
2
) = M/2
Câu 5: Tính khối lượng mol đương lượng của AsO
3
2-
trong
nửa phản ứng:
AsO
3
3-
+ H
2
O AsO
4
3-
+ 2e + 2H
+
ĐS: Đ(AsO
3
3-
) = M/2
Câu 6*: Tính khối lượng mol đương lượng của As
2
S
3
HNO
3
trong phản ứng:
3As
2
S
3
+ 28HNO
3
+ 4H
2
O 6H
3
AsO
4
+ 9H
2
SO
4
+ 28NO
ĐS: ĐAs
2
S
3
= M/28; ĐHNO
3
= M/3
II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch pha chế dung dịch
Câu 7: Tính nồng độ đương lượng độ chuẩn của dung
dịch NaOH nếu 24,60 ml dung dịch này tác dụng hết với
0,1590 g H
2
C
2
O
4
.2H
2
O (126,06 g/mol).
ĐS: C
N,NaOH
= 0,1025 N; T
NaOH
= 4,1 10
-3
g/ml
Câu 8: Độ chuẩn của dung dịch K
2
Cr
2
O
7
0,005 g/ml.
Tính độ chuẩn của dung dịch này theo Fe.
ĐS: 5,7110
-3
g/ml
II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch pha chế dung dịch
Câu 9: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch axit đặc H
2
SO
4
98%
d = 1,84 g/ml để pha chế 1 lit dung dịch H
2
SO
4
5% d
= 1,0 g/ml.
ĐS: 27,73 mL
Câu 10: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch axit đặc HCl 37%
d = 1,2 g/ml để pha chế 500 ml dung dịch HCl ~ 0,1 M.
Câu 11: Cần bao nhiêu gam Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O (381,4 g/mol)
để pha chế 200 ml dung dịch borax 0,1 N.
Câu 12: Cần bao nhiêu gam H
2
C
2
O
4
.2H
2
O (126,06 g/mol)
để pha chế 250 ml dung dịch axit oxalic 0,1 N.
II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch
đệm
Câu 1-11: Trang 23, Bài giảng chuẩn HHPT, ĐHBK
Câu 2: Tính pH của các dung dịch sau:
a. 5ml HCl 210
-4
M + 5ml NaOH 510
-4
M.
b. 5ml CH
3
COOH 210
-2
M + 5ml NaOH 210
-2
M.
c. HCl 0,01M + HCOOH 0,01M (pK
a
= 3,75).
d. NH
4
Cl 1M + CH
3
COOH 0,01M.
e. NaOH 110
-3
M + NH
3
1M.
Câu 3: Tính pH của dung dịch H
2
SO
4
110
-4
M (K
a2
= 1,02
10
-2
.
ĐS: pH = 3,70
Câu 4: Tính pH của dung dịch NH
4
CN 0,1M (pK
a
(HCN) =
9,21; pK
b
(NH
3
) = 4,75.
II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch
đệm
Câu 5: Tính nồng độ của hỗn hợp đệm (C) CH
3
COOH
+ CH
3
COONa pH = 5 để khi thêm 0,25 mol HCl vào
1 lit dung dịch đệm đó, thì pH của không giảm quá
0,5 đơn vị.
Cho biết axit CH
3
COOH pK
a
= 4,75.
ĐS: C= 0,94 M
Câu 6: Tính số gam Na
2
HPO
4
NaH
2
PO
4
cần dùng
để pha chế 1 lít dung dịch đệm pH = 7,4 = 0,1.
Cho biết axit H
3
PO
4
pK
a1
= 2,15; pK
a2
= 7,20; pK
a3
= 12,38.
ĐS: m(Na
2
HPO
4
) = 15,62 g; m(NaH
2
PO
4
) = 8,40 g.
II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch
đệm
Câu 7: Dung dịch H
3
PO
4
được điều chỉnh pH bằng
cách thêm dung dịch NaOH. Tính phần mol các dạng
axit bazơ liên hợp thành phần của H
3
PO
4
tại pH =
4,7; 9,8.
Cho biết axit H
3
PO
4
pK
a1
= 2,15; pK
a2
= 7,20; pK
a3
= 12,38.
Câu 8: Dung dịch Na
2
CO
3
được điều chỉnh pH bằng
cách thêm dung dịch HCl. Tính phần mol các dạng axit
bazơ liên hợp thành phần của H
2
CO
3
tại pH = 8,4;
5,0.
Cho biết axit H
2
CO
3
pK
a1
= 6,35; pK
a2
= 10,33.
II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit bazơ
Câu 1: Chuẩn độ 50,0 ml dd axit HCl 0,1M bằng dung
dịch NaOH 0,1M.
a. Tính pH của dd chuẩn độ tại các thời điểm khi thêm
NaOH: 49,0; 50,0; 51,0 ml.
b. Trong số các CCT sau: metyl da cam (3,14,4, pT
=4); metyl đỏ (4,46,2, pT =5); phenol đỏ (6,2,18,4,
pT =7); phenolphthalein (810, pT =9), CCT được
lựa chọn thích hợp cho phép chuẩn độ này với sai số
chuẩn độ 0,1%?
II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit bazơ
Câu 2: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch NaOH
0,02M bằng dung dịch HCl 0,1M nếu kết thúc chuẩn độ
tại pH = 4.
ĐS: s = + 0,6 %.
[H
+
] = sC
0
V
0
/(V+V
0
); V
0
~ 5V.
Câu 3: Tính chính xác nồng độ dung dịch HCl, biết
rằng khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch axit này phải dung
hết 30,0 ml dung dịch NaOH 0,05M để làm đổi màu
metyl da cam từ đỏ sang vàng (pT = 4).
ĐS:
II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit bazơ
Câu 4: Định phân 20,0 ml dung dịch CH
3
COOH bằng
dung dịch NaOH 0,10M. Sau khi them 50,0 ml dung
dịch NaOH, người ta thấy clorophenol đổi màu (pH =
6,3). Tính nồng độ CH
3
COOH (pKa = 4,75).
Câu 5: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch NH
3
0,03M bằng dung dịch HCl 0,06M nếu sử dụng CCT
metyl da cam (pT = 4); metyl đỏ (pT = 5); hoặc phenol
đỏ (pT = 7) đ nhận biết ĐTĐ.
Câu 6: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch
CH
3
COOH 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,10M đến
xuất hiện màu hồng của phenolphthalein (pT = 9).
II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit bazơ
Câu 7:
a. Chuẩn độ 25,0 ml NH
3
0,05M bằng dung dịch HCl
0,10M. Tính số ml HCl phải dùng nếu kết thúc chuẩn độ
tại pH = 4.
ĐS: 12,54 mL
b. Tính pH của dung dịch sau khi thêm 12,3 ml HCl.
ĐS: pH = 7,46
Câu 8:
a. Chuẩn độ 50,0 ml CH
3
COOH hết 24,25 ml NaOH
0,025M. Tính nồng độ CH
3
COOH.
b. Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 10.
c. Tính pH của dung dịch nếu thêm 24,5 ml NaOH.
II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit bazơ
Câu 9:
Chuẩn độ 50,0 ml CH
3
COOH 0,05M bằng NaOH
0,10M. Hỏi:
a. Thêm được 20,0 ml NaOH t bao nhiêu %
CH
3
COOH đã được chuẩn độ giá trị pH của
dung dịch.
c. Nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 9 thì sai số của
phép chuẩn đ bao nhiêu.
II.3. Luyện tập
| 1/12

Preview text:

II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch

Câu 1: Tính khối lượng mol đương lượng của Na B O 2 4 7 trong phản ứng:
Na B O + 2HCl + 5H O = 4H BO + 2NaCl 2 4 7 2 3 3 ĐS: Đ = M/2
Câu 2: Tính khối lượng mol đương lượng của K Fe(CN) 4 6 trong phản ứng:
2K Fe(CN) + 3ZnSO = Zn K [Fe(CN) ]  + 3K SO 4 6 4 3 2 6 2 2 4 ĐS: Đ = M/3
Câu 3: Tính khối lượng mol đương lượng của PbCrO trong 4 phản ứng:
2PbCrO  + 2H+ = 2Pb2+ + Cr O 2- + H O 4 2 7 2 II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch

Câu 4: Tính khối lượng mol đương lượng của Na S O và I 2 2 3 2 trong phản ứng: 2Na S O + I ⇋ Na S O + 2NaI 2 2 3 2 2 4 6
ĐS: Đ(Na S O ) = M/1; Đ(I ) = M/2 2 2 3 2
Câu 5: Tính khối lượng mol đương lượng của AsO 2- trong 3 nửa phản ứng:
AsO 3- + H O ⇋ AsO 3- + 2e + 2H+ 3 2 4 ĐS: Đ(AsO 3-) = M/2 3
Câu 6*: Tính khối lượng mol đương lượng của As S và 2 3 HNO trong phản ứng: 3
3As S + 28HNO + 4H O ⇋ 6H AsO + 9H SO + 28NO 2 3 3 2 3 4 2 4
ĐS: ĐAs S = M/28; ĐHNO = M/3 2 3 3 II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch

Câu 7: Tính nồng độ đương lượng và độ chuẩn của dung
dịch NaOH nếu 24,60 ml dung dịch này tác dụng hết với
0,1590 g H C O .2H O (126,06 g/mol). 2 2 4 2 ĐS: C = 0,1025 N; T = 4,1  10-3 g/ml N,NaOH NaOH
Câu 8: Độ chuẩn của dung dịch K Cr O là 0,005 g/ml. 2 2 7
Tính độ chuẩn của dung dịch này theo Fe. ĐS: 5,7110-3 g/ml II.3. Luyện tập
4.1. Nồng độ dung dịch – pha chế dung dịch

Câu 9: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch axit đặc H SO 98% 2 4
có d = 1,84 g/ml để pha chế 1 lit dung dịch H SO 5% có d 2 4 = 1,0 g/ml. ĐS: 27,73 mL
Câu 10: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch axit đặc HCl 37%
có d = 1,2 g/ml để pha chế 500 ml dung dịch HCl ~ 0,1 M.
Câu 11: Cần bao nhiêu gam Na B O .10H O (381,4 g/mol) 2 4 7 2
để pha chế 200 ml dung dịch borax 0,1 N.
Câu 12: Cần bao nhiêu gam H C O .2H O (126,06 g/mol) 2 2 4 2
để pha chế 250 ml dung dịch axit oxalic 0,1 N. II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch đệm

Câu 1-11: Trang 23, Bài giảng chuẩn HHPT, ĐHBK
Câu 2: Tính pH của các dung dịch sau:
a. 5ml HCl 210-4 M + 5ml NaOH 510-4 M.
b. 5ml CH COOH 210-2 M + 5ml NaOH 210-2 M. 3
c. HCl 0,01M + HCOOH 0,01M (pK = 3,75). a d. NH Cl 1M + CH COOH 0,01M. 4 3 e. NaOH 110-3 M + NH 1M. 3
Câu 3: Tính pH của dung dịch H SO 110-4 M (K = 1,02 2 4 a2 10-2. ĐS: pH = 3,70
Câu 4: Tính pH của dung dịch NH CN 0,1M (pK (HCN) = 4 a 9,21; pK (NH ) = 4,75. b 3 II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch đệm

Câu 5: Tính nồng độ của hỗn hợp đệm (C) CH COOH 3
+ CH COONa có pH = 5 để khi thêm 0,25 mol HCl vào 3
1 lit dung dịch đệm đó, thì pH của nó không giảm quá 0,5 đơn vị.
Cho biết axit CH COOH có pK = 4,75. 3 a ĐS: C= 0,94 M
Câu 6: Tính số gam Na HPO và NaH PO cần dùng 2 4 2 4
để pha chế 1 lít dung dịch đệm có pH = 7,4 và  = 0,1. Cho biết axit H PO có pK = 2,15; pK = 7,20; pK 3 4 a1 a2 a3 = 12,38.
ĐS: m(Na HPO ) = 15,62 g; m(NaH PO ) = 8,40 g. 2 4 2 4 II.3. Luyện tập
4.2. Tính pH của các dung dịch axit-bazơ; dung dịch đệm

Câu 7: Dung dịch H PO được điều chỉnh pH bằng 3 4
cách thêm dung dịch NaOH. Tính phần mol các dạng
axit và bazơ liên hợp thành phần của H PO tại pH = 3 4 4,7; 9,8. Cho biết axit H PO có pK = 2,15; pK = 7,20; pK 3 4 a1 a2 a3 = 12,38.
Câu 8: Dung dịch Na CO được điều chỉnh pH bằng 2 3
cách thêm dung dịch HCl. Tính phần mol các dạng axit
và bazơ liên hợp thành phần của H CO tại pH = 8,4; 2 3 5,0.
Cho biết axit H CO có pK = 6,35; pK = 10,33. 2 3 a1 a2 II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit – bazơ
Câu 1: Chuẩn độ 50,0 ml dd axit HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.
a. Tính pH của dd chuẩn độ tại các thời điểm khi thêm NaOH: 49,0; 50,0; và 51,0 ml.
b. Trong số các CCT sau: metyl da cam (3,14,4, pT
=4); metyl đỏ (4,46,2, pT =5); phenol đỏ (6,2,18,4,
pT =7); và phenolphthalein (810, pT =9), CCT được
lựa chọn thích hợp cho phép chuẩn độ này với sai số chuẩn độ  0,1%? II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit – bazơ
Câu 2: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch NaOH
0,02M bằng dung dịch HCl 0,1M nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 4. ĐS: s = + 0,6 %.
[H+] = sC V /(V+V ); V ~ 5V. 0 0 0 0
Câu 3: Tính chính xác nồng độ dung dịch HCl, biết
rằng khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch axit này phải dung
hết 30,0 ml dung dịch NaOH 0,05M để làm đổi màu
metyl da cam từ đỏ sang vàng (pT = 4). ĐS: II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit – bazơ
Câu 4: Định phân 20,0 ml dung dịch CH COOH bằng 3
dung dịch NaOH 0,10M. Sau khi them 50,0 ml dung
dịch NaOH, người ta thấy clorophenol đổi màu (pH =
6,3). Tính nồng độ CH COOH (pKa = 4,75). 3
Câu 5: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch NH3
0,03M bằng dung dịch HCl 0,06M nếu sử dụng CCT
metyl da cam (pT = 4); metyl đỏ (pT = 5); hoặc phenol
đỏ (pT = 7) để nhận biết ĐTĐ.
Câu 6: Đánh giá sai số khi chuẩn độ dung dịch
CH COOH 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,10M đến 3
xuất hiện màu hồng của phenolphthalein (pT = 9). II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit – bazơ
Câu 7: a.
Chuẩn độ 25,0 ml NH 0,05M bằng dung dịch HCl 3
0,10M. Tính số ml HCl phải dùng nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 4. ĐS: 12,54 mL b.
Tính pH của dung dịch sau khi thêm 12,3 ml HCl. ĐS: pH = 7,46 Câu 8: a.
Chuẩn độ 50,0 ml CH COOH hết 24,25 ml NaOH 3
0,025M. Tính nồng độ CH COOH. 3 b.
Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 10. c.
Tính pH của dung dịch nếu thêm 24,5 ml NaOH. II.3. Luyện tập
4.3. Chuẩn độ axit – bazơ Câu 9:
Chuẩn độ 50,0 ml CH COOH 0,05M bằng NaOH 3 0,10M. Hỏi:
a. Thêm được 20,0 ml NaOH thì bao nhiêu %
CH COOH đã được chuẩn độ và giá trị pH của 3 dung dịch. c.
Nếu kết thúc chuẩn độ tại pH = 9 thì sai số của
phép chuẩn độ là bao nhiêu.