Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và dã man của chủ nghĩa đế quốc ở nhiều nơi đã đẩy nhân dân thuộc địa vào khó khăn, túng quẫn; Điều đó đã làm cho lòng căm thù. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và
sáng tạo của Hồ Chí Minh.
Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có sức bật
thuận lợi vì:
Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và dã man của chủ nghĩa đế
quốc ở nhiều nơi đã đẩy nhân dân thuộc địa vào khó khăn, túng quẫn; Điều đó đã làm
cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa đế quốc tư bản trong nhân dân thuộc địa vô cùng
sâu sắc.Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn, một vũ
khí tiềm ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh đó nếu được giác ngộ và soi
đường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể đánh đổ được chủ nghĩa tư
bản. Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc địa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của chủ
nghĩa đế quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện đại đã thực sự trở thành động lực
giải phóng dân tộc.
Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa thì
quan điểm : Chỉ có thể giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng
lợi ở các nước tư bản tiến tiến đã trở thành một tôn chỉ duy nhât, bất di bất dịch, bởi
đó là quan điểm xuất phát từ tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng đến Hồ Chí Minh, Người lại
khẳng định có thể xảy ra điều ngược lại. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tư duy và tầm
nhìn của mỗi người. Không thể đi so sánh giữa Hồ Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng
chúng ta có thểnhận thấy rằng yếu tố thời đại có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng
của mỗi người.
Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được m
rộng, nhưng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh, bởi vậy, theo
các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phần
lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát
triển. Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của
cách mạng vô sản, nên ông cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc
cần phải liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa. Bởi
vậy, thay thế cho khẩu hiệu thời C.Mác “Vô sản tất cả các nước liên hợp lại”, ông đưa
ra khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. Nhưng
ông vẫn không nhận ra được cách mạng ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc độ của người thuộc địa, góc độ của các dân tộc bị áp
bức đã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc chủ nghĩa đế quốc và đã chỉ ra
rằng sức sống của chủ nghĩa đế quốc một phần quan trọng nằm ở thuộc địa. Mặt khác,
so với những bậc tiền bối đi trước, Người có điều kiện để đi nhiều nơi, từ Châu Á
sang Châu Âu, tới Châu Phi nên người có điều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở
những mảnh đất đó chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu
Á (nước Nga) như Lênin, Người nói: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc
tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là ở chính quốc”. Đây
điều quan trọng mà Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ đó,
lOMoARcPSD| 46090862
Người viết: “CNTB là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn
giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi
thôi, thì cái cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục
sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra”. Bởi vậy, vừa phải tiến hành đồng thời cách
mạng ở chính quốc và ở thuộc địa. Trên góc độ phê phán ấy, người đã nhìn ra được
khả năng cách mạng của các nước thuộc địa và đi đến khẳng định rằng: cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc. Ý nghĩa của quan điểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của H
Chí Minh:Giá trị lý luận: Đây là một cống hiến vô cùng quan trọng vào kho tàng lý
luận Mác – Lênin Giá trị thực tiễn: Đây là quan điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không thụ động, ỷ nại chờ sự giúp đỡ từ
bên ngoài mà luôn phát huy tính độc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Nhờ đó mà cách
mạng Việt Nam giành được thắng lợi vĩ đại. Đồng thời nó cũng góp phần định hướng
cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước khác trên thế giới trong thời kì bấy giờ.
Thực tiễn cách mạng ở một sốnước thuộc địa và cách mạng Việt Nam đã chứng minh
rằng đây là một tư tưởng hoàn toàn đúng đắn.
DC:
Trước đây, Mác, Ăngghen, Lênin cũng đã từng giải quyết vấn đề điều kiện thành công
của cách mạng vô sản. Mác cho rằng một trong những điều kiện để cách mạng vô sản
thắng lợi là cuộc cách mạng đó phải nổ ra cùng một lúc ở nhiều nước. Lênin trong
hoàn cảnh và điều kiện lịch sử mới, đã phân tích sự phát triển không đều của chủ
nghĩa đế quốc và khẳng định rằng cách mạng vô sản có thể bùng nổ và thành công
trong một nước, nước đó là khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc. Đối với cách mạng
giải phóng nhân dân Việt Nam khỏi ách thực dân, Nguyễn Ái Quốc cũng phải làm
tròn nhiệm vụ của một nhà tư tưởng, nhà lý luận, tức là phải “đi trước phong trào tự
phát và chỉ đường cho nó” như Lênin đã xác định. Thấm nhuần quan điểm của Lênin
về mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng giải phóng thuộc địa với cách mạng vô sản ở
chính quốc, nhưng phải chăng đó là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chính quốc
thắng thì thuộc địa mới thắng, lúc bấy giờ một số nhà lãnh đạo Đảng ở một số nước
chính quốc nghĩ như thế. Nguyễn Ái Quốc cho rằng, cách mạng giải phóng thuộc địa
có thể thành công trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Từ năm 1921, Người đã viết:
“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự
bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực
lượng khổng lồ và qua việc thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa
tư bản là chủ nghĩa đế quốc, sẽ có thể giúp cho những người anh em của họ ở phương
Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn”
Người còn nêu rõ: Những người cách mạng ở thuộc địa cần chủ động tạo ra thời cơ:
“Bộphận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời cơ đó mau đến!”
Luận điểm đó của Người xác định rõ sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của
nhân dân Việt Nam không thể ngồi chờ, không ỷ lại vào cách mạng ở “chính
quốc”.Luận điểm này đến năm 1924 được nâng lên một tầm mới: đó là cách mạng
thuộc địa cần phải tiến hành trước cách mạng giải phóng giai cấp ở chính quốc. Luận
điểm đó đượcNgười phát biểu tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản: “Vận mệnh của
lOMoARcPSD| 46090862
giai cấp vô sản thế giới phụ thuộc phần lớn vào các thuộc địa, nơi cung cấp lương
thực và binh lính cho các nước lớn đế quốc chủ nghĩa. Nếu chúng ta muốn đánh bại
các nước này thì trước hết phải tước hết thuộc địa của chúng đi”
Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản khi nghe một số ý kiến coi trọng cách mạng
vô sản ở chính quốc hơn thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã thẳng thắn nêu ý kiến của
mình: “Các đồng chí thứ lỗi về sự mạnh bạo của tôi, nhưng tôi không thể không nói
với các đồng chí rằng, sau khi nghe những lời phát biểu của các đồng chí ở chính
quốc, tôi có cảm tưởng là các đồng chí ấy muốn đánh chết rắn đằng đuôi. Tất cả các
đồng chí đều biếtrằng hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa
đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc. Các thuộc địa cung cấp nguyên
liệu cho các nhà máy; các thuộc địa cung cấp binh lính cho quân đội của chủ nghĩa đế
quốc. Các thuộc địa trở thành nền tảng của lực lượng phản cách mạng. Thế mà các
đồng chí khi nói về cách mạng các đồng chí lại khinh thường thuộc địa”
Những luận điểm trên đây của Nguyễn Ái Quốc nói lên tính chủ động, tích cực của
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Luận điểm đó rõ ràng là khác với quan
điểm của một số đông lúc bấy giờ cho rằng cách mạng ở thuộc địa chỉ được giải quyết
sau khi giai cấp vô sản ở “chính quốc” giành được chính quyền.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và
sáng tạo của Hồ Chí Minh.

Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có sức bật thuận lợi vì:
Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và dã man của chủ nghĩa đế
quốc ở nhiều nơi đã đẩy nhân dân thuộc địa vào khó khăn, túng quẫn; Điều đó đã làm
cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa đế quốc tư bản trong nhân dân thuộc địa vô cùng
sâu sắc.Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn, một vũ
khí tiềm ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh đó nếu được giác ngộ và soi
đường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể đánh đổ được chủ nghĩa tư
bản. Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc địa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của chủ
nghĩa đế quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện đại đã thực sự trở thành động lực giải phóng dân tộc.
Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa thì
quan điểm : Chỉ có thể giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng
lợi ở các nước tư bản tiến tiến đã trở thành một tôn chỉ duy nhât, bất di bất dịch, bởi
đó là quan điểm xuất phát từ tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng đến Hồ Chí Minh, Người lại
khẳng định có thể xảy ra điều ngược lại. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tư duy và tầm
nhìn của mỗi người. Không thể đi so sánh giữa Hồ Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng
chúng ta có thểnhận thấy rằng yếu tố thời đại có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của mỗi người.
Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được mở
rộng, nhưng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh, bởi vậy, theo
các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phần
lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát
triển. Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của
cách mạng vô sản, nên ông cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc
cần phải liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa. Bởi
vậy, thay thế cho khẩu hiệu thời C.Mác “Vô sản tất cả các nước liên hợp lại”, ông đưa
ra khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. Nhưng
ông vẫn không nhận ra được cách mạng ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc độ của người thuộc địa, góc độ của các dân tộc bị áp
bức đã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc chủ nghĩa đế quốc và đã chỉ ra
rằng sức sống của chủ nghĩa đế quốc một phần quan trọng nằm ở thuộc địa. Mặt khác,
so với những bậc tiền bối đi trước, Người có điều kiện để đi nhiều nơi, từ Châu Á
sang Châu Âu, tới Châu Phi nên người có điều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở
những mảnh đất đó chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu
Á (nước Nga) như Lênin, Người nói: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc
tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là ở chính quốc”. Đây là
điều quan trọng mà Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ đó, lOMoAR cPSD| 46090862
Người viết: “CNTB là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn
giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi
thôi, thì cái cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục
sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra”. Bởi vậy, vừa phải tiến hành đồng thời cách
mạng ở chính quốc và ở thuộc địa. Trên góc độ phê phán ấy, người đã nhìn ra được
khả năng cách mạng của các nước thuộc địa và đi đến khẳng định rằng: cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc. Ý nghĩa của quan điểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ
Chí Minh:Giá trị lý luận: Đây là một cống hiến vô cùng quan trọng vào kho tàng lý
luận Mác – Lênin Giá trị thực tiễn: Đây là quan điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không thụ động, ỷ nại chờ sự giúp đỡ từ
bên ngoài mà luôn phát huy tính độc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Nhờ đó mà cách
mạng Việt Nam giành được thắng lợi vĩ đại. Đồng thời nó cũng góp phần định hướng
cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước khác trên thế giới trong thời kì bấy giờ.
Thực tiễn cách mạng ở một sốnước thuộc địa và cách mạng Việt Nam đã chứng minh
rằng đây là một tư tưởng hoàn toàn đúng đắn. DC:
Trước đây, Mác, Ăngghen, Lênin cũng đã từng giải quyết vấn đề điều kiện thành công
của cách mạng vô sản. Mác cho rằng một trong những điều kiện để cách mạng vô sản
thắng lợi là cuộc cách mạng đó phải nổ ra cùng một lúc ở nhiều nước. Lênin trong
hoàn cảnh và điều kiện lịch sử mới, đã phân tích sự phát triển không đều của chủ
nghĩa đế quốc và khẳng định rằng cách mạng vô sản có thể bùng nổ và thành công
trong một nước, nước đó là khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc. Đối với cách mạng
giải phóng nhân dân Việt Nam khỏi ách thực dân, Nguyễn Ái Quốc cũng phải làm
tròn nhiệm vụ của một nhà tư tưởng, nhà lý luận, tức là phải “đi trước phong trào tự
phát và chỉ đường cho nó” như Lênin đã xác định. Thấm nhuần quan điểm của Lênin
về mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng giải phóng thuộc địa với cách mạng vô sản ở
chính quốc, nhưng phải chăng đó là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chính quốc
thắng thì thuộc địa mới thắng, lúc bấy giờ một số nhà lãnh đạo Đảng ở một số nước
chính quốc nghĩ như thế. Nguyễn Ái Quốc cho rằng, cách mạng giải phóng thuộc địa
có thể thành công trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Từ năm 1921, Người đã viết:
“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự
bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực
lượng khổng lồ và qua việc thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa
tư bản là chủ nghĩa đế quốc, sẽ có thể giúp cho những người anh em của họ ở phương
Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn”
Người còn nêu rõ: Những người cách mạng ở thuộc địa cần chủ động tạo ra thời cơ:
“Bộphận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời cơ đó mau đến!”
Luận điểm đó của Người xác định rõ sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của
nhân dân Việt Nam không thể ngồi chờ, không ỷ lại vào cách mạng ở “chính
quốc”.Luận điểm này đến năm 1924 được nâng lên một tầm mới: đó là cách mạng ở
thuộc địa cần phải tiến hành trước cách mạng giải phóng giai cấp ở chính quốc. Luận
điểm đó đượcNgười phát biểu tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản: “Vận mệnh của lOMoAR cPSD| 46090862
giai cấp vô sản thế giới phụ thuộc phần lớn vào các thuộc địa, nơi cung cấp lương
thực và binh lính cho các nước lớn đế quốc chủ nghĩa. Nếu chúng ta muốn đánh bại
các nước này thì trước hết phải tước hết thuộc địa của chúng đi”
Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản khi nghe một số ý kiến coi trọng cách mạng
vô sản ở chính quốc hơn thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã thẳng thắn nêu ý kiến của
mình: “Các đồng chí thứ lỗi về sự mạnh bạo của tôi, nhưng tôi không thể không nói
với các đồng chí rằng, sau khi nghe những lời phát biểu của các đồng chí ở chính
quốc, tôi có cảm tưởng là các đồng chí ấy muốn đánh chết rắn đằng đuôi. Tất cả các
đồng chí đều biếtrằng hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa
đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc. Các thuộc địa cung cấp nguyên
liệu cho các nhà máy; các thuộc địa cung cấp binh lính cho quân đội của chủ nghĩa đế
quốc. Các thuộc địa trở thành nền tảng của lực lượng phản cách mạng. Thế mà các
đồng chí khi nói về cách mạng các đồng chí lại khinh thường thuộc địa”
Những luận điểm trên đây của Nguyễn Ái Quốc nói lên tính chủ động, tích cực của
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Luận điểm đó rõ ràng là khác với quan
điểm của một số đông lúc bấy giờ cho rằng cách mạng ở thuộc địa chỉ được giải quyết
sau khi giai cấp vô sản ở “chính quốc” giành được chính quyền.