Lý luận của chủ nghĩa duy vật - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Lý luận của chủ nghĩa duy vật - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HP 1 – TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN
Đề bài: Anh (chị) hãy chọn một nội dung triết học Mac-Lênin mà anh chị tâm đắc nhất?
luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
BÀI LÀM
Con người hội loài người được hình thành phát triển trong quá trình sản xuất vật
chất. Muốn thực hiện được các hoạt động sống còn phát triển kinh tế, hội thì con
người phải sản xuất vật chất thông qua lao động nông - lâm - ngư - công nghiệp, xây
dựng,.. nhiều lĩnh vực khác, đây điểm khác biệt căn bản nhất giữa hội loài người
với thế giới động vật. Sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát
triển của con người cả hội, không sản xuất không tồn tại. hoạt động nền
tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ hội của con người, chính sở
của sự hình thành, biến đổi phát triển của hội loài người. Quá trình sản xuất vật chất
còn làm cho bản thân con người ngày càng hoàn thiện, tích lũy mở mang nhiều kinh
nghiệm, kiến thức để cải tiến phương tiện sản xuất, khoa học công nghệ.
Nói về vai trò của sản xuất vật chất, C. Mác Ăng-ghen đã chỉ ra rằng “sản xuất của cải
vật chất sở, điều kiện tiên quyết, tất yếu vĩnh viễn của sự tồn tại phát triển
của con ngườihội loài người”. Nguyên lý này ý nghĩa quan trọng trong khoa học
xã hội, việc làmcác nội dung bản về vai trò của sản xuất của cải vật chất phương
thức sản xuất ý nghĩa luận thực tiễn sâu sắc. Chính vậy, tôi chọn nội dung “Lý
luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất” để trình bày trong học phần Triết học Mac-Lênin chương
trình Sơ cấp luận chính trị S3. Bài viết sẽ trình bày những lý luận cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử về sản xuất vật chất, vai trò của hoạt động sản xuất vật chất, phương thức
sản xuất đối với lịch sử xã hội loài người và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, qua đó liên hệ vào thực tiễn Việt Nam trong bối cảnh
hiện tại.
1. SXVC và vai trò của SXVC
Khái niệm
Theo quan điểm của C.Mác, sản xuất hoạt động đặc trưng của con người hội loài
người, là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo và là điểm khác biệt cơ
bản nhất giữa hội loài người động vật. Sản xuất hội bao gồm: sản xuất vật chất,
sản xuất tinh thần sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lxn nhau, trong đó sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát
triển của xã hội.
“ Sản xuất vật chất quá trình hoạt động lao động của con người, trong quá trình
đó, con người sử dụng các phương tiện, công cụ lao động thích hợp tác động (trực tiếp
hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tnhiên nhằm tạo ra của
cải vật chất để thoả mãn nhu cầu tồn tại phát triển của mình”. Với nghĩa như vậy, sản
xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng
tạo.
Đặc điểm
Theo Ph.Ăngghen, "điểm khác biệt bản giữa hội loài người hội loài vật
chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất". Theo đó, sản xuất
vật chất một hoạt động đặc trưng của con người, hoạt động tính khách quan, tính
lịch sử và sáng tạo đa dạng.
Trong quá trình tồn tại phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã sẵn
trong giới tự nhiên, luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các liệu sinh
hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Việc sản xuất ra các
liệu sinh hoạt yêu cầu khách quan của đời sống hội. Bằng việc sản xuất ra những
liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật
chất của mình.
Sản xuất vật chất dựa vào dựa vào các nhân tố bản điều kiện tự nhiên, phương thức
sản xuất, người lao động,..mà trong đó nhân tố phương thức sản xuất giữ vai trò chủ đạo.
Vai trò
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, phát triển hội: sản xuất vậtThứ nhất,
chất là nền tảng, là cơ sở để duy trì sinh hoạt vật chất cho xã hội. Nếu thiếu nó sẽ không
bộ mặt tinh thần, không sản xuất tinh thần tất nhiên con người, hội không thể
tồn tại. Thứ hai: chính lịch sử phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của
đời sống tinh thần như chính trị, đạo đức, pháp quyền v.v… Thứ ba: trong quá trình sản
xuất vật chất con người không chỉ cải tạo thế giới tự nhiên xã hội còn cải tạo chính
bản thân mình. Trên cơ sở đó con người ngày càng phát triển.
2. PTSX và vai trò của PTSX
Khái niệm
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. “Phương thức sản
xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người”
Đặc điểm
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình
trong một giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định
với tự nhiên (lực lượng sản xuất) những quan hệ nhất định với nhau trong sản xuất
vật chất (quan hệ sản xuất). vậy, phương thức sản xuất sự thống nhất hữu của hai
mặt: Để sản xuất vật chất phải ba yếuLực lượng sản xuất quan hệ sản xuất.
thường xuyên tất yếu: Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên điều kiện dân số, trong
đó phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.
Vai trò: Mỗi hội mỗi giai đoạn lịch sử nhất định một phương thức sản xuất
của nó với những đặc điểm riêng và quyết định mọi mặt đời sống xã hội. Các phương thức
sản xuất trong lịch sử được thay thế lẫn nhau một cách tất yếu khách quan bằng các cuộc
cách mạng xã hội. Khi phương thức sản xuất mới ra đời thì toàn bộ kết cấu kinh tế, kết cấu
giai cấp, hội, các quan điểm tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức cùng các thiết chế
tương ứng của nó như nhà nước, đảng phái v.v… cũng thay đổi.
4. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
4.1. Khái niệm QHSX và LLSX
Lực lượng sản xuất (LLSX)
Khái niệm: Lực lượng sản xuất sự kết hợp giữa người lao động (sức khoẻ, thể
chất, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ) với liệu sản xuất trước hết
công cụ lao động để tạo ra một sức sản xuất vật chất nhất định.
Lực lượng sản xuất do con người tạo ra nhưng mang tính khách quan. biểu hiện mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực hoạt động thực
tiễn của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên. sản phẩm của sự kết hợp
giữa lao động sống và lao động quá khứ.
Lực lượng sản xuất tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thang của sự tiến bộ
hội vì các chế độ kinh tế khác nhau ở chỗ, nó sản xuất bằng cách nào, với công cụ lao động
nào.
Kết cấu của lực lượng sản xuất bao gồm:
- Người lao động (lực lượng lao động): con người - người lao động với thể lực, học vấn,
kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động. => Người lao động chính là nguồn cung cấp sức
lao động (tổng hợp thể lực trí lực)chủ thể của lao động sản xuất. Quá trình lao động
chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động
một cách có mục đích và kết quả. Trong các yếu tố hợp thành LLSX, người lao động là yếu
tố gi vai trò quan trọng nhất. nếu không con người thì ngay cả một kỹ thuật hoàn
thiện nhất cũng trở thành một kỹ thuật chết
- Tư liệu sản xuất gồm:
+ Đối tượng lao động hay Đối tượng sản xuất (ĐTLĐvật thể tự nhiên mà con người tác
động vào cải tạo chúng thành những của cải vật chất khác nhau. Vật thể đó thể nằm
sẵn trong giới tự nhiên bao quanh con người): Đất đai, nguyên vật liệu, thông tin...
+ Công cụ lao động hay Công cụ sản xuất: máy móc, dụng cụ thủ công,...
+ Phương tiện lao động: Đường xá, cầu cống, bến bãi, kho...
+ Khoa học-kĩ thuật
Các yếu tố trong lực lượng sản xuất không thể tách rời nhau, chúng quan hệ hữu cơ với
nhau trong đó yếu tố con người – người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng
trò vai rất quan trọng.
Ngày nay khoa học – kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội.
Điều này thể hiện ở chỗ, khoa học đã thẩm thấu vào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò
quan trọng trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong chế tạo, cải tiến công cụ lao động, v.v...
Quan hệ sản xuất (QHSX)
Khái niệm: Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất. Quan hệ sản xuất gồm: quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch
sử, hình thức hội của sản xuất do con người tạo ra, nhưng lại hình thành một
cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người. Do đó, Quan hệ sản xuất vật chất dưới dạng hội Quan hệ sản xuất quan
hệ bản quyết định tất cả các quan hệ hội khác của con người. Như C.Mác viết:
"Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất
được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đP để hoạt động chungđể trao đổi
hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải những mối liên hệ quan hệ
nhất định với nhau; quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất". :dụ như
Muốn thực hiện các hoạt động kinh tế, chính trị, pháp luật,… đều phải ăn, ở, mặc và tư liệu
tiêu dùng muốn được những điều đó, con người phải sản xuất vật chất như nông
lâm ngư công nghiệp, xây dựng,… Hay công nghệ Internet, trí tuệ nhân tạo (AI),
mạng 5G, các mạng hội Facebook, Youtube… đã làm thay đổi to lớn nhiều mắt khâu
trong quá trình sản xuất của con người. Những công nghệ hiện đại này chính đặc trưng
mang tính thời đại cho lực lượng sản xuất hiện nay.
Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế – xã hội này với hình
thái kinh tế hội khác. Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến hai loại hình
sở hữu bản về liệu sản xuất: sở hữu nhân sở hữu công cộng. Sở hữu nhân
loại hình sở hữu trong đó liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít người, còn
đại đa số không hosc rất ít liệu sản xuất. Do đó, quan hệ giữa người với người
trong sản xuất vật chất trong đời sống hội quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột bị
bóc lột. Sở hữu công cộng loại hình sở hữu trong đó liệu sản xuất thuộc về mọi
thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ đó, quan hệ giữa người với người trong mỗi cộng đồng
là quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
Các quan hệ bản của quan hệ sản xuất quan hệ tác động biện chứng với nhau trong
đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vị trí quy định các quan hệ khác. Ví dụ như
Quan hệ tổ chức quản sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ
chức, điều khiển quá trình sản xuất. thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất.
Quan hệ tổ chức quản sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định phải thích ứng
với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên có trường hợp, quan hệ tổ chức và quảnkhông thích ứng
với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu. Hay Quan hệ về phân phối sản phẩm
sản xuất ra mặc do quan hệ sở hữu về liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản sản
xuất chi phối, song kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người, nên tác động đến
thái độ của con người trong lao động sản xuất, và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản
xuất phát triển.
4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại
không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về
sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy
luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự hình thành biến đổi của quan hệ
sản xuất: Xu hướng của sản xuất vật chất không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến
đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước
hết công cụ lao động. Lực lượng sản xuất yếu tố đông nhất, cách mạng nhất, luôn
luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử. Lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ
sản xuất hình thức hội của quá trình sản xuất. Sự biến đổi trong lực lượng sản xuất
sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp đỉnh cao của cách
mạng xã hội nhằm phá bỏ "xiềng xích trói buộc" lực lượng sản xuất để xác lập quan hệ sản
xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Sự tác động trở lại
của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai xu hướng. Nếu quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp "được quan niệm sự phù hợp biện chứng chứa đựng mâu thuẫn", tức sự
phù hợp trong mâu thuẫn, bao hàm mâu thuẫn. Tiêu chí của sự phù hợp được biểu hiện
thông qua sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất năng
suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lượng sản
xuất quy luật chung nhất chi phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Quy luật này làm
cho lịch sử là một dòng chảy liên tục song mang tính gián đoạn.
Kết luận: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay
thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu
nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự
tác động của hệ thống các quy luật hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
5. Liên hệ thực tế: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất của Đảng ta trong đổi mới kinh tế.
Sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong
đổi mới kinh tế thực chất xây dựng nền kinh tế thị trường định ớng XHCN Việt
Nam.
Tại sao phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
Đối với nước ta, thời kỳ trước đổi mới, chúng ta đã chủ quan, duy ý chí trong việc thiết kế
hình phát triển LLSX QHSX. hình đó đã không phù hợp với biện chứng giữa
LLSX QHSX. Thành thử, LLSX bị cản trở do QHSX không phù hợp, còn QHSX cũng
vận động theo khuynh hướng xa rời LLSX. Và như vậy, có thể nói, QHSXchúng ta
được vào thời điểm ấy, không thể nói phát triển theo đúng nghĩa của sự phù hợp với
LLSX hiện lúc đó. Như vậy, các yếu tố của QHSX hiện nước ta đều đang trong
tình trạng cần phải đổi mới. Nhưng, vấn đề là ở chỗ phải xác định đúng đâu là yếu tố mà ở
đó chứa đựng mâu thuẫn chủ yếu giữ vai trò chi phối đối với những mâu thuẫn khác trong
QHSX, từ đó đề ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn một cách thích hợp, mở ra địa bàn
mới cho LLSX phát triển.
Đảng ta đã vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
như thế nào trong việc đề ra và thực hiện đổi mới kinh tế? Kết quả?
=> Đảng ta điều chỉnh xây dựng QHSX phù hợp với LLSX để phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân.
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành nên các quy
luật về sự phù hợp, đây được xem quy luật bản nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận
động và phát triển của xã hội loài người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế
của mỗi quốc gia trên thế giới. Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước
cần phải một quá trình đổi mới song song với việc giải quyết những luận đã đang
được đặt ra, cần nhận thức đúng đắn để hành động phù hợp, đẩy nhanh tiến trình xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
- Thời kì trước năm 1986: Đây được xem là thời kì trước đổi mới, ngay sau khi đánh thắng
đế quốc Mỹ dành được chính quyền, nước ta quá độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa hội,
lúc bấy giờ Việt Nam vẫn đang một nước nông nghiệp với lực lượng sản xuất lực
lượng lao động phát triển chưa đồng bộ, tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu. ,Về bản chất
việc chúng ta muốn ngay Chủ nghĩa hội đã đẩy quan hệ sản xuất lên quá cao, trong
trong khi lực lượng sản xuất còn yếu kém, chúng ta chỉ chủ trương phát triển quan hệ sở
hữu, bao gồm sở hữu nhà nước tập thể, xóa bỏ nhanh chế độ hữu. Chủ trương phát
triển nền kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác ạt không quan tâm tới sở hữu
nhân, không tìm cách để phát triển kinh tế tư nhân với quan niệm rằng việc phát triển hoặc
có tồn tại hình thức sở hữu nhân phát triển nền kinh tế nhân, sợ rằng Việt Nam sẽ
đi theo con đường bản chủ nghĩa. , nước ta lại thực hiện các Về mặt tổ chức quản
chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các hoạt động sản xuất kinh doanh của
chúng ta lúc bấy giờ không tuân theo quy luật của thị trường mà chỉ tuân theo những mệnh
lệnh hành chính của quan nhà nước, can thiệp trực tiếp chỉ đạo các đơn vị sản xuất
kinh doanh để sản xuất, như vậy ràng về mặt tổ chức quản đây, chúng ta vi phạm
các cái quy luật của thị trường. Về mặt phân phối, chúng ta thực hiện nguyên tắc phân
phối bình quân, các công cụ lao động khoa học công nghệ lúc bấy giờ còn hết sức lạc
hậu, người lao động với trình độ kỹ năng lao động vẫn còn hạn chế, tinh thần tự giác,
tính trách nhiệm trong lao động còn rất thấp. Qua đó tathể thấy lực lượng sản xuất còn
yếu kém như vậy trong khi đó chúng ta lại đưa quan hệ sản xuất lên quá cao, điều này hoàn
toàn mâu thuẫn với sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất và làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ dẫn
tới sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội.
- Thời sau năm 1986: Từ luận thực tiễn, chúng ta nhận thấy rằng lực lượng sản
xuất chỉ thể phát triển khi một quan hệ sản xuất phù hợp với nó. Còn quan hệ sản
xuất lạc hậu hơn hay tiên tiến hơn so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đứng trước hoàn cảnh đó Đảng Nhà nước ta
đã nhận thức lại, cần phải đổi mới trước hết đổi mới về tư duy một cách toàn diện trong
đó phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng bước đổi mới về chính trị xã hội.
Do đó trong giai đoạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng nhà nước ta đã nhận thức được
rằng cần phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, cụ thể chúng
ta cần đẩy mạnh phát triển lực lượng, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ
đó xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao mức cạnh tranh thị trường.
Tiếp tục thực hiện cải tạo quan hệ sản xuất, nhất về quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện
đa dạng hóa hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và
sở hữu hỗn hợp. , Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa đa thànhVề kinh tế
phần, chuyển dịch theo cơ chế thị trường với sự quản của nhà nước theo định hướng
hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp hàng hoá dịch vụ chủ động hội nhập quốc một cách tích
cực, lĩnh hội những thành tựu về khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, về mặt tổ chức quản
chúng ta đã xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang
chế thị trường, quá trình sản xuất kinh doanh đều tuân theo các quy luật của thị trường
do thị trường điều chứ không dựa vào ý muốn chủ quan để thay cho các quy luật của thị
trường. , từ khi đổi mới hiện nay, nước ta đã thực hiện nhiều hình thứcVề mặt phân phối
phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động làm bản từ đó đẩy mạnh phát triển lực
lượng sản xuất, từng bước cải tạo quan hệ sản xuất dẫn tới quan hệ sản xuất dần dần phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm cho kinh tế ngày càng phát triển, đời
sống nhân dân được nâng cao, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Điều đó cho thấy rằng quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất cần phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xây dựng
phát triển sao cho phù hợp. Đây được coi một trong những quy luật quan trọng nhất
chính sự vận động nội tại của quy luật này làm cho các hình thái kinh tế hội vận
động thay thế nhau từ thấp đến cao, vậy nên cần phải nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng vào quá trình
đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta.
Giải pháp?
Để đất nước chúng ta tiếp tục phát triển đi lên, đạt nhiều thành quả tốt đẹp trong việc
xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế - hội của quốc gia, tôi xin đưa ra một vài ý kiến
đóng góp sau:
- Chính sách, xã hội:
+ Cần xác định phương hướng phát triển lượng sản xuất song song hoàn thiện quan hệ
sản xuất. Thực hiện hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất thông qua việc nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người
lao động, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất, thiết bịthuật, trang bị máy móc hiện đại theo kịp sự phát triển của khoa học
kĩ thuật. Phát triển nền kinh kế đa dạng thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa, xây
dựng nền kinh tế tri thức hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương. Phát huy tích cực vai
trò quản lí, lãnh đạo của Đảng Nhà nước ta trong mọi vấn đề hội cũng như trong
công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế thị trường, đổi mới về chính trị xã hội, ổn định đời
sống của nhân dân.
+ Tạo môi trường hội thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào giai đoạn đổi mới nền
kinh tế hiện nay: Một là, đẩy mạnh quá trình đổi mới kinh tế, hội là điều kiện hàng đầu
để nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX. Hai
là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu luận, phát huy hơn nữa tính dân chủ trong hoạt động
luận. Ba là, chủ động, đẩy mạnh việc đào tạo sử dụng chuyên gia một cách hiệu
quả.
+ Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - một trong những giải pháp để Đảng ta nâng cao hiệu
quả vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế hiện nay: Một là, dựa trên khái quát thực tiễn
nghị quyết của Đảng thường xuyên phải được điều chỉnh đúng đắn kịp thời, thúc đẩy
tiến trình đổi mới. Hai là, đường lối, nghị quyết đặc tính khái quát, cái chung, khi
được “hiện thực hoá” trong cuộc sống, phải bám sát thực tiễn, phải được cụ thể hoá - thành
cái riêng. Thực tiễn sở của nhận thức, thước đo của chân lý. Ba là, thực tiễn luôn
luôn vận dộng, đôi khi “nó diễn ra hoàn toàn khác”. Do đó, công tác tổng kết thực tiễn phải
được tiến hành thường xuyên mới thể kịp thời khái quát, kết luận vấn đề đang đặt ra.
Bốn là, một yêu cầu quan trọng nhất liên quan đến chất lượng của công tác tổng kết kinh
nghiệm phải tạo ra môi trường tốt. Đây điều kiện quyết định để hoạt động tổng kết
thực tiễn đưa lại hiệu quả cao.
+ Thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên
nhân dân: Để năng lực vận dụng quy luật QHSX phù hợp trình độ phát triển của
LLSX vào phát triển kinh tế hội, đòi hỏi chủ thể phải một trình độ văn hoá nhất
định. Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân giai cấp đại diện cho LLSX tiến bộ
nhất trong thời đại ngày nay. Điều đó đồng nghĩa với việc Đảng phải tiên phong trong việc
thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ mới
thể thúc đẩy cách mạng tiến lên. Trình độ văn hoá đi đôi với trình độ, năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ giúp cho cán bộ, đảng viên nhân dân thế chủ động khi tiến hành
công việc, biết suy xét, tính toán một cách khoa học, biết xử thông tin, các dữ liệu khoa
học và thực tiễn một cách chủ động và do đó, công việc mới diễn ra trôi chảy hiệu quả.
Lòng nhiệt tình cách mạng chỉ hiệu quả khi được sinh sôi, nảy nở trên nền tảng của
trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ. Đối với nhân dân, chủ thể của mọi hành động
cách mạng trực tiếp thì điều cần thiết, nhất là phải có một trình độ văn hoá “tối thiểu”, một
sự am hiểu cao hơn nhận thức kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học, kỹ thuật
công nghệ mới thể chủ động trong quá trình sản xuất, kinh doanh các hoạt động
chính trị, xã hội khác.
- Con người hội loài người được hình thành phát triển trong quá trình sản
xuất vật chất. Để thực hiện các hoạt động sống còn và phát triển kinh tế, xã hội, con người
phải . Sản xuấttương tác với môi trường và tạo ra các sản phẩm, dịch vụ, và tài nguyên
vật chất bao gồm việc khai thác tài nguyên, chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ. Quá
trình này không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người mà còn ảnh hưởng đến sự phát
triển của hội văn hóa. Theo đó, Người lao động yếu tố hàng đầu của lực lượng
sản xuất Vai trò của người lao động Chủ thể theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử. :
sáng tạo: Người lao động không chỉ thực hiện công việc theo hướng dẫn mà còn đóng góp
ý tưởng, sáng tạo, và cải tiến trong quá trình sản xuất. : Người lao độngChủ thể tiêu dùng
tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, tạo ra nhu cầu thị trường và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
=> – LHTT bản thân Cách trở thành người lao động giỏi và đóng góp cho xã hội
Học tập nâng cao kỹ năng: Để trở thành người lao động giỏi, cần liên tục học hỏi,
nâng cao kiến thức và kỹ năng.
Tích luỹ tài sản làm giàu: Người lao động thể tích luỹ tài sản, đầu thông minh,
và tạo ra giá trị kinh tế cho bản thân và gia đình.
Đóng góp cho xã hội: Bằng việc làm việc chăm chỉ, sáng tạo, và đóng góp cho sản xuất và
phát triển kinh tế, người lao động đồng thời đóng góp cho xã hội.
Tóm lại, người lao động không chỉ yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất còn
nguồn lực quan trọng và không thể thiếu trong xã hội
| 1/9

Preview text:

HP 1 – TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN
Đề bài: Anh (chị) hãy chọn một nội dung triết học Mac-Lênin mà anh chị tâm đắc nhất?
Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. BÀI LÀM
Con người và xã hội loài người được hình thành và phát triển trong quá trình sản xuất vật
chất. Muốn thực hiện được các hoạt động sống còn và phát triển kinh tế, xã hội thì con
người phải sản xuất vật chất thông qua lao động nông - lâm - ngư - công nghiệp, xây
dựng,.. và nhiều lĩnh vực khác, đây là điểm khác biệt căn bản nhất giữa xã hội loài người
với thế giới động vật. Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát
triển của con người và cả xã hội, không có sản xuất là không có tồn tại. Là hoạt động nền
tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người, nó chính là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người. Quá trình sản xuất vật chất
còn làm cho bản thân con người ngày càng hoàn thiện, tích lũy và mở mang nhiều kinh
nghiệm, kiến thức để cải tiến phương tiện sản xuất, khoa học công nghệ.
Nói về vai trò của sản xuất vật chất, C. Mác và Ăng-ghen đã chỉ ra rằng “sản xuất của cải
vật chất là cơ sở, là điều kiện tiên quyết, tất yếu và vĩnh viễn của sự tồn tại và phát triển
của con người và xã hội loài người”. Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học
xã hội, việc làm rõ các nội dung cơ bản về vai trò của sản xuất của cải vật chất và phương
thức sản xuất có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc. Chính vì vậy, tôi chọn nội dung “Lý
luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất” để trình bày trong học phần Triết học Mac-Lênin chương
trình Sơ cấp lý luận chính trị S3. Bài viết sẽ trình bày những lý luận cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử về sản xuất vật chất, vai trò của hoạt động sản xuất vật chất, phương thức
sản xuất đối với lịch sử xã hội loài người và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, qua đó liên hệ vào thực tiễn Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.
1. SXVC và vai trò của SXVC Khái niệm
Theo quan điểm của C.Mác, sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài
người, là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo và là điểm khác biệt cơ
bản nhất giữa xã hội loài người và động vật. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất,
sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lxn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
“ Sản xuất vật chất là quá trình hoạt động lao động của con người, trong quá trình
đó, con người sử dụng các phương tiện, công cụ lao động thích hợp tác động (trực tiếp
hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của
cải vật chất để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mình”. Với nghĩa như vậy, sản
xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. Đặc điểm
Theo Ph.Ăngghen, "điểm khác biệt cơ bản giữa xã hội loài người và xã hội loài vật là ở
chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất". Theo đó, sản xuất
vật chất là một hoạt động đặc trưng của con người, là hoạt động có tính khách quan, tính
lịch sử và sáng tạo đa dạng.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵn
trong giới tự nhiên, mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh
hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Việc sản xuất ra các
tư liệu sinh hoạt là yêu cầu khách quan của đời sống xã hội. Bằng việc sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình.
Sản xuất vật chất dựa vào dựa vào các nhân tố cơ bản là điều kiện tự nhiên, phương thức
sản xuất, người lao động,..mà trong đó nhân tố phương thức sản xuất giữ vai trò chủ đạo. Vai trò
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, phát triển xã hội: Thứ nhất, sản xuất vật
chất là nền tảng, là cơ sở để duy trì sinh hoạt vật chất cho xã hội. Nếu thiếu nó sẽ không có
bộ mặt tinh thần, không có sản xuất tinh thần và tất nhiên là con người, xã hội không thể
tồn tại. Thứ hai: chính lịch sử phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của
đời sống tinh thần như chính trị, đạo đức, pháp quyền v.v… Thứ ba: trong quá trình sản
xuất vật chất con người không chỉ cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội mà còn cải tạo chính
bản thân mình. Trên cơ sở đó con người ngày càng phát triển.
2. PTSX và vai trò của PTSX Khái niệm
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. “Phương thức sản
xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người” Đặc điểm
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình
trong một giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định
với tự nhiên (lực lượng sản xuất) và có những quan hệ nhất định với nhau trong sản xuất
vật chất (quan hệ sản xuất). Vì vậy, phương thức sản xuất là sự thống nhất hữu cơ của hai
mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Để sản xuất vật chất phải có ba yếu
thường xuyên tất yếu: Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên và điều kiện dân số, trong
đó phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.
Vai trò: Mỗi xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có một phương thức sản xuất
của nó với những đặc điểm riêng và quyết định mọi mặt đời sống xã hội. Các phương thức
sản xuất trong lịch sử được thay thế lẫn nhau một cách tất yếu khách quan bằng các cuộc
cách mạng xã hội. Khi phương thức sản xuất mới ra đời thì toàn bộ kết cấu kinh tế, kết cấu
giai cấp, xã hội, các quan điểm tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức cùng các thiết chế
tương ứng của nó như nhà nước, đảng phái v.v… cũng thay đổi.
4. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
4.1. Khái niệm QHSX và LLSX
Lực lượng sản xuất (LLSX)

Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động (sức khoẻ, thể
chất, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ) với tư liệu sản xuất mà trước hết là
công cụ lao động để tạo ra một sức sản xuất vật chất nhất định.
Lực lượng sản xuất do con người tạo ra nhưng mang tính khách quan. Nó biểu hiện mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực hoạt động thực
tiễn của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên. Nó là sản phẩm của sự kết hợp
giữa lao động sống và lao động quá khứ.
Lực lượng sản xuất là tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thang của sự tiến bộ xã
hội vì các chế độ kinh tế khác nhau ở chỗ, nó sản xuất bằng cách nào, với công cụ lao động nào.
Kết cấu của lực lượng sản xuất bao gồm:
- Người lao động (lực lượng lao động): con người - người lao động với thể lực, học vấn,
kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động. => Người lao động chính là nguồn cung cấp sức
lao động (tổng hợp thể lực và trí lực) là chủ thể của lao động sản xuất. Quá trình lao động
chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động
một cách có mục đích và kết quả. Trong các yếu tố hợp thành LLSX, người lao động là yếu
tố giữ vai trò quan trọng nhất. Vì nếu không có con người thì ngay cả một kỹ thuật hoàn
thiện nhất cũng trở thành một kỹ thuật chết
- Tư liệu sản xuất gồm:
+ Đối tượng lao động hay Đối tượng sản xuất (ĐTLĐ là vật thể tự nhiên mà con người tác
động vào và cải tạo chúng thành những của cải vật chất khác nhau. Vật thể đó có thể nằm
sẵn trong giới tự nhiên bao quanh con người): Đất đai, nguyên vật liệu, thông tin...
+ Công cụ lao động hay Công cụ sản xuất: máy móc, dụng cụ thủ công,...
+ Phương tiện lao động: Đường xá, cầu cống, bến bãi, kho... + Khoa học-kĩ thuật
Các yếu tố trong lực lượng sản xuất không thể tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ với
nhau trong đó yếu tố con người – người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng trò vai rất quan trọng.
Ngày nay khoa học – kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội.
Điều này thể hiện ở chỗ, khoa học đã thẩm thấu vào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò
quan trọng trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong chế tạo, cải tiến công cụ lao động, v.v...
Quan hệ sản xuất (QHSX)
Khái niệm: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất. Quan hệ sản xuất gồm: quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch
sử, là hình thức xã hội của sản xuất và nó do con người tạo ra, nhưng lại hình thành một
cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người. Do đó, Quan hệ sản xuất là vật chất dưới dạng xã hội và Quan hệ sản xuất là quan
hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người. Như C.Mác viết:
"Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất
được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đP để hoạt động chung và để trao đổi
hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ
nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất". Ví dụ như:
Muốn thực hiện các hoạt động kinh tế, chính trị, pháp luật,… đều phải ăn, ở, mặc và tư liệu
tiêu dùng và muốn có được những điều đó, con người phải sản xuất vật chất như nông –
lâm – ngư – công nghiệp, xây dựng,… Hay công nghệ Internet, trí tuệ nhân tạo (AI),
mạng 5G, các mạng xã hội Facebook, Youtube… đã làm thay đổi to lớn nhiều mắt khâu
trong quá trình sản xuất của con người. Những công nghệ hiện đại này chính là đặc trưng
mang tính thời đại cho lực lượng sản xuất hiện nay.
Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế – xã hội này với hình
thái kinh tế – xã hội khác. Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình
sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu tư nhân là
loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít người, còn
đại đa số không có hosc có rất ít tư liệu sản xuất. Do đó, quan hệ giữa người với người
trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị
bóc lột. Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi
thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ đó, quan hệ giữa người với người trong mỗi cộng đồng
là quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
Các quan hệ cơ bản của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động biện chứng với nhau trong
đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vị trí quy định các quan hệ khác. Ví dụ như
Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ
chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất.
Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định và nó phải thích ứng
với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên có trường hợp, quan hệ tổ chức và quản lý không thích ứng
với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu. Hay Quan hệ về phân phối sản phẩm
sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản
xuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người, nên nó tác động đến
thái độ của con người trong lao động sản xuất, và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại
không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về
sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- quy
luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự hình thành và biến đổi của quan hệ
sản xuất: Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển. Sự biến
đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước
hết là công cụ lao động. Lực lượng sản xuất là yếu tố đông nhất, cách mạng nhất, nó luôn
luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử. Lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất. Sự biến đổi trong lực lượng sản xuất
sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nó là cách
mạng xã hội nhằm phá bỏ "xiềng xích trói buộc" lực lượng sản xuất để xác lập quan hệ sản
xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Sự tác động trở lại
của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai xu hướng. Nếu quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp "được quan niệm là sự phù hợp biện chứng chứa đựng mâu thuẫn", tức là sự
phù hợp trong mâu thuẫn, bao hàm mâu thuẫn. Tiêu chí của sự phù hợp được biểu hiện
thông qua sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mà năng
suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất là quy luật chung nhất chi phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Quy luật này làm
cho lịch sử là một dòng chảy liên tục song mang tính gián đoạn.
Kết luận: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay
thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu
nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự
tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
5. Liên hệ thực tế: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất của Đảng ta trong đổi mới kinh tế.

Sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong
đổi mới kinh tế thực chất là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Tại sao phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
Đối với nước ta, thời kỳ trước đổi mới, chúng ta đã chủ quan, duy ý chí trong việc thiết kế
mô hình phát triển LLSX và QHSX. Mô hình đó đã không phù hợp với biện chứng giữa
LLSX và QHSX. Thành thử, LLSX bị cản trở do QHSX không phù hợp, còn QHSX cũng
vận động theo khuynh hướng xa rời LLSX. Và như vậy, có thể nói, QHSX mà chúng ta có
được vào thời điểm ấy, không thể nói là phát triển theo đúng nghĩa của sự phù hợp với
LLSX hiện có lúc đó. Như vậy, các yếu tố của QHSX hiện có ở nước ta đều đang trong
tình trạng cần phải đổi mới. Nhưng, vấn đề là ở chỗ phải xác định đúng đâu là yếu tố mà ở
đó chứa đựng mâu thuẫn chủ yếu giữ vai trò chi phối đối với những mâu thuẫn khác trong
QHSX, từ đó đề ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn một cách thích hợp, mở ra địa bàn mới cho LLSX phát triển.
Đảng ta đã vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
như thế nào trong việc đề ra và thực hiện đổi mới kinh tế? Kết quả?
=> Đảng ta điều chỉnh và xây dựng QHSX phù hợp với LLSX để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên các quy
luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận
động và phát triển của xã hội loài người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế
của mỗi quốc gia trên thế giới. Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước
cần phải có một quá trình đổi mới song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang
được đặt ra, cần nhận thức đúng đắn để hành động phù hợp, đẩy nhanh tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
- Thời kì trước năm 1986: Đây được xem là thời kì trước đổi mới, ngay sau khi đánh thắng
đế quốc Mỹ và dành được chính quyền, nước ta quá độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội,
lúc bấy giờ Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp với lực lượng sản xuất và lực
lượng lao động phát triển chưa đồng bộ, tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu. Về bản chất,
việc chúng ta muốn có ngay Chủ nghĩa xã hội đã đẩy quan hệ sản xuất lên quá cao, trong
trong khi lực lượng sản xuất còn yếu kém, chúng ta chỉ chủ trương phát triển quan hệ sở
hữu, bao gồm sở hữu nhà nước và tập thể, xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu. Chủ trương phát
triển nền kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã ồ ạt mà không quan tâm tới sở hữu tư
nhân, không tìm cách để phát triển kinh tế tư nhân với quan niệm rằng việc phát triển hoặc
có tồn tại hình thức sở hữu tư nhân và phát triển nền kinh tế tư nhân, sợ rằng Việt Nam sẽ
đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Về mặt tổ chức quản lý, nước ta lại thực hiện các cơ
chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các hoạt động sản xuất và kinh doanh của
chúng ta lúc bấy giờ không tuân theo quy luật của thị trường mà chỉ tuân theo những mệnh
lệnh hành chính của cơ quan nhà nước, can thiệp trực tiếp và chỉ đạo các đơn vị sản xuất
kinh doanh để sản xuất, như vậy rõ ràng về mặt tổ chức quản lý ở đây, chúng ta vi phạm
các cái quy luật của thị trường. Về mặt phân phối, chúng ta thực hiện nguyên tắc phân
phối bình quân, các công cụ lao động và khoa học công nghệ lúc bấy giờ còn hết sức lạc
hậu, người lao động với trình độ và kỹ năng lao động vẫn còn hạn chế, tinh thần tự giác,
tính trách nhiệm trong lao động còn rất thấp. Qua đó ta có thể thấy lực lượng sản xuất còn
yếu kém như vậy trong khi đó chúng ta lại đưa quan hệ sản xuất lên quá cao, điều này hoàn
toàn mâu thuẫn với sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất và làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ dẫn
tới sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội.
- Thời kì sau năm 1986: Từ lý luận và thực tiễn, chúng ta nhận thấy rằng lực lượng sản
xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó. Còn quan hệ sản
xuất lạc hậu hơn hay tiên tiến hơn so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đứng trước hoàn cảnh đó Đảng và Nhà nước ta
đã nhận thức lại, cần phải đổi mới trước hết là đổi mới về tư duy một cách toàn diện trong
đó phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng bước đổi mới về chính trị xã hội.
Do đó trong giai đoạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng và nhà nước ta đã nhận thức được
rằng cần phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, cụ thể chúng
ta cần đẩy mạnh phát triển lực lượng, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ
đó xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao mức cạnh tranh thị trường.
Tiếp tục thực hiện cải tạo quan hệ sản xuất, nhất là về quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện
đa dạng hóa hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và
sở hữu hỗn hợp. Về kinh ,
tế Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa đa thành
phần, chuyển dịch theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã
hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ chủ động hội nhập quốc một cách tích
cực, lĩnh hội những thành tựu về khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, về mặt tổ chức quản
chúng ta đã xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ
chế thị trường, quá trình sản xuất kinh doanh đều tuân theo các quy luật của thị trường và
do thị trường điều chứ không dựa vào ý muốn chủ quan để thay cho các quy luật của thị
trường. Về mặt phân phối, từ khi đổi mới hiện nay, nước ta đã thực hiện nhiều hình thức
phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động làm cơ bản từ đó đẩy mạnh phát triển lực
lượng sản xuất, từng bước cải tạo quan hệ sản xuất dẫn tới quan hệ sản xuất dần dần phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm cho kinh tế ngày càng phát triển, đời
sống nhân dân được nâng cao, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Điều đó cho thấy rằng quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất cần phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xây dựng và
phát triển sao cho phù hợp. Đây được coi là một trong những quy luật quan trọng nhất và
chính sự vận động nội tại của quy luật này mà làm cho các hình thái kinh tế xã hội vận
động thay thế nhau từ thấp đến cao, vậy nên cần phải nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng vào quá trình
đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta. Giải pháp?
Để đất nước chúng ta tiếp tục phát triển và đi lên, đạt nhiều thành quả tốt đẹp trong việc
xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của quốc gia, tôi xin đưa ra một vài ý kiến đóng góp sau:
- Chính sách, xã hội:
+ Cần xác định rõ phương hướng phát triển lượng sản xuất song song hoàn thiện quan hệ
sản xuất. Thực hiện hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất thông qua việc nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người
lao động, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất, thiết bị kĩ thuật, trang bị máy móc hiện đại theo kịp sự phát triển của khoa học
kĩ thuật. Phát triển nền kinh kế đa dạng thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền kinh tế tri thức hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương. Phát huy tích cực vai
trò quản lí, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta trong mọi vấn đề xã hội cũng như trong
công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế thị trường, đổi mới về chính trị xã hội, ổn định đời sống của nhân dân.
+ Tạo môi trường xã hội thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào giai đoạn đổi mới nền
kinh tế hiện nay: Một là, đẩy mạnh quá trình đổi mới kinh tế, xã hội là điều kiện hàng đầu
để nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX. Hai
là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, phát huy hơn nữa tính dân chủ trong hoạt động
lý luận. Ba là, chủ động, đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng chuyên gia một cách có hiệu quả.
+ Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - một trong những giải pháp để Đảng ta nâng cao hiệu
quả vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế hiện nay: Một là, dựa trên khái quát thực tiễn mà
nghị quyết của Đảng thường xuyên phải được điều chỉnh đúng đắn và kịp thời, thúc đẩy
tiến trình đổi mới. Hai là, đường lối, nghị quyết có đặc tính khái quát, là cái chung, khi
được “hiện thực hoá” trong cuộc sống, phải bám sát thực tiễn, phải được cụ thể hoá - thành
cái riêng. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là thước đo của chân lý. Ba là, thực tiễn luôn
luôn vận dộng, đôi khi “nó diễn ra hoàn toàn khác”. Do đó, công tác tổng kết thực tiễn phải
được tiến hành thường xuyên mới có thể kịp thời khái quát, kết luận vấn đề đang đặt ra.
Bốn là, một yêu cầu quan trọng nhất liên quan đến chất lượng của công tác tổng kết kinh
nghiệm là phải tạo ra môi trường tốt. Đây là điều kiện quyết định để hoạt động tổng kết
thực tiễn đưa lại hiệu quả cao.
+ Thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên
và nhân dân: Để có năng lực vận dụng quy luật QHSX phù hợp trình độ phát triển của
LLSX vào phát triển kinh tế – xã hội, đòi hỏi chủ thể phải có một trình độ văn hoá nhất
định. Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân – giai cấp đại diện cho LLSX tiến bộ
nhất trong thời đại ngày nay. Điều đó đồng nghĩa với việc Đảng phải tiên phong trong việc
thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ mới
có thể thúc đẩy cách mạng tiến lên. Trình độ văn hoá đi đôi với trình độ, năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân có thế chủ động khi tiến hành
công việc, biết suy xét, tính toán một cách khoa học, biết xử lý thông tin, các dữ liệu khoa
học và thực tiễn một cách chủ động và do đó, công việc mới diễn ra trôi chảy và hiệu quả.
Lòng nhiệt tình cách mạng chỉ có hiệu quả khi nó được sinh sôi, nảy nở trên nền tảng của
trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ. Đối với nhân dân, chủ thể của mọi hành động
cách mạng trực tiếp thì điều cần thiết, nhất là phải có một trình độ văn hoá “tối thiểu”, một
sự am hiểu cao hơn nhận thức kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học, kỹ thuật
và công nghệ mới có thể chủ động trong quá trình sản xuất, kinh doanh và các hoạt động chính trị, xã hội khác.
- Con người và xã hội loài người được hình thành và phát triển trong quá trình sản
xuất vật chất.
Để thực hiện các hoạt động sống còn và phát triển kinh tế, xã hội, con người
phải tương tác với môi trường và tạo ra các sản phẩm, dịch vụ, và tài nguyên. Sản xuất
vật chất bao gồm việc khai thác tài nguyên, chế tạo sản phẩm, và cung cấp dịch vụ. Quá
trình này không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người mà còn ảnh hưởng đến sự phát
triển của xã hội và văn hóa. Theo đó, Người lao động là yếu tố hàng đầu của lực lượng
sản xuất
theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Vai trò của người lao động: Chủ thể
sáng tạo
: Người lao động không chỉ thực hiện công việc theo hướng dẫn mà còn đóng góp
ý tưởng, sáng tạo, và cải tiến trong quá trình sản xuất. Chủ thể tiêu dùng: Người lao động
tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, tạo ra nhu cầu thị trường và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
=> Cách trở thành người lao động giỏi và đóng góp cho xã hội – LHTT bản thân
Học tập và nâng cao kỹ năng: Để trở thành người lao động giỏi, cần liên tục học hỏi,
nâng cao kiến thức và kỹ năng.
Tích luỹ tài sản và làm giàu: Người lao động có thể tích luỹ tài sản, đầu tư thông minh,
và tạo ra giá trị kinh tế cho bản thân và gia đình.
Đóng góp cho xã hội: Bằng việc làm việc chăm chỉ, sáng tạo, và đóng góp cho sản xuất và
phát triển kinh tế, người lao động đồng thời đóng góp cho xã hội.
Tóm lại, người lao động không chỉ là yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất mà còn là
nguồn lực quan trọng và không thể thiếu trong xã hội