Tiểu luận hình tượng chảy máu chất xám - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận hình tượng chảy máu chất xám - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận hình tượng chảy máu chất xám - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận hình tượng chảy máu chất xám - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

148 74 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
****
TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HIỆN TƯỢNG CHẢY MÁU
CHẤT XÁM Ở THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
NHÓM 24
HỌ & TÊN MSSV
LÊ ĐỖ MINH NGUYỆT 232040061
TRẦN THỊ ANH THƯ 232040058
LƯƠNG NGỌC NHƯ QUỲNH 232040027
LỚP K8 - CTXH
GV TH.S ĐINH VĂN CHÍ
Năm học: 2023 - 2024
A. Lời mở đầu
"Chất xám" - "nguyên khí quốc gia", là yếu tố then chốt cho sự phát triển của mỗi quốc
gia. Nhân tài không chỉ là những cá nhân có kỹ năng đặc biệt hay trí tuệ vượt trội mà còn
là người có khả năng sáng tạo, đam mê và nhiệt huyết để đóng góp vào sự phát triển của
xã hội. Tuy nhiên, hiện nay, một số lớn những tài năng đầy tiềm năng này đã bị bỏ lỡ hoặc
bị lãng phí do nhiều lý do khác nhau, từ thiếu cơ hội, hạn chế kinh tế, đến sự phân biệt đối
xử và sự thiếu kiên nhẫn trong việc phát triển tài năng. Đây không chỉ là một vấn đề của
cá nhân mà còn là của cả xã hội. Mỗi khi một nhân tài bị lãng phí, chúng ta đều mất đi
một phần của tiềm năng và sức mạnh của chính mình. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận
thức và hành động để ngăn chặn sự lãng phí nhân tài là một trách nhiệm mà chúng ta cần
phải đối mặt và thực hiện. Thực trạng này cần được quan tâm giải quyết kịp thời.
B. Lí do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế và văn hóa của Việt Nam, đang phát triển
mạnh mẽ và thu hút một lượng lớn nguồn nhân lực từ cả nước và nước ngoài. Do đó, việc
"chảy máu chất xám" tại đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thành phố và cả
nước. "Chảy máu chất xám" là một vấn đề nhức nhối, thu hút nhiều sự quan tâm của các
nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học và cả cộng đồng. Việc nghiên cứu đề tài này
sẽ góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề này và tìm kiếm giải pháp phù hợp để giải
quyết.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, dân số đông và sự đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực
hoạt động, Hồ Chí Minh cung cấp một bối cảnh phong phú để nghiên cứu về hiện tượng
“chảy máu chất xám”, đặt ra những thách thức lớn, đặc biệt trong việc quản lý và tận dụng
“chất xám” một cách hiệu quả. Sự lãng phí “chất xám”từ ngành công nghiệp đến giáo dục,
từ lĩnh vực sáng tạo đến dịch vụ, mọi mặt của cuộc sống đều có thể có thể là một trong
những nguyên nhân gây lãng phí “chất xám” và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của
thành phố.
Bằng cách nghiên cứu và giải quyết vấn đề lãng phí “nhân tài” ở Hồ Chí Minh, hiện tượng
"chảy máu chất xám" đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Theo thống kê, trong 5 năm
qua, có hơn 5.000 du học sinh Việt Nam sau khi tốt nghiệp đã không quay trở về thành
phố. Điều đó đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho thành phố, như: thiếu hụt
nguồn nhân lực chất lượng cao, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, …
Với những lý do trên, việc lựa chọn đề tài “hiện tại chảy máu chất xám” ở thành phố Hồ
Chí Minh không chỉ mang lại những hiểu biết sâu sắc về vấn đề này mà còn đề xuất các
giải pháp thiết thực để ngăn chặn tình trạng "chảy máu chất xám", đóng góp tích cực vào
quá trình phát triển và quản lý nguồn nhân lực của đất nước. Chúng ta không chỉ tìm ra
các giải pháp cụ thể và hiệu quả, không chỉ áp dụng cho thành phố này mà còn cho các địa
phương khác đối mặt với cùng một thách thức.
2. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn về hiện tượng "Chảy máu chất xám" tại
khu vực TPHCM. Qua đó, tác giả sẽ đưa ra được những quan điểm, mục tiêu, định hướng
giải quyết các vấn đề về “Hiện tượng “Chảy máu chất xám” Việt Nam hiện nay
(Nghiên cứu các trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay)”.
2.2. Mục tiêu
Về luận: tác giả hệ thống hoá hiện tượng “Chảy máu chất xám” trên hai khía
cạnh: (i) “Chảy máu chất xám” học sinh, sinh viên; (ii) “Chảy máu chất xám” các
doanh nghiệp, quan nhà nước. Để cái nhìn tổng quát hơn nêu bật đề tài “Hiện
tượng “Chảy máu chất xám” Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay)”. Với kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho chủ đề “Chảy máu
chất xám” được hoàn thiện và mang tính hệ thống.
Về thực tiễn: Góp phần giải phát hoạ được bức tranh hiện thực về “Hiện
tượng “Chảy máu chất xám” Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay)”. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về vấn
đề “Chảy máu chất xám”, đồng thời cung cấp các luận cứ khoa học cho các nhà quản
hoạch định chính sách trong việc đưa ra những giải pháp cần thiết cho hiện tượng
“Chảy máu chất xám” tại khu vực TPHCM, cũng như giải quyết các vấn đề đang đặt ra
trên địa bàn nghiên cứu nói riêng.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Tổng quan các thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan của các tác
giả đi trước (cả về khái niệm, cách tiếp cận, nội dung phương pháp) nhằm kế thừa
định hướng cho nghiên cứu của đề tài;
Nhiệm vụ 2: Xây dựng sở luận (bao gồm việc định nghĩa, thao tác hóa khái
niệm, lựa chọn các thuyết ứng dụng) sở thực tiễn (mà thực chất quan hệ giữa
các biến số) làm căn cứ cho quá trình phân tích, giải, đánh giá đối tượng nghiên cứu
của đề tài;
Nhiệm vụ 3: Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu, chọn địa bàn, tiến hành điều tra,
khảo sát và xử lý các nguồn số liệu, dữ liệu thu được qua điều tra, khảo sát;
Nhiệm vụ 4: Trên sở của các nguồn liệu được, tiến hành phân tích, đánh
giá hiện tượng "Chảy máu chất xám" tại khu vực TPHCM cả 02 thành tố: “Chảy máu(i)
chất xám” học sinh, sinh viên; “Chảy máu chất xám” các doanh nghiệp, quan(ii)
nhà nước. Công việc này không dừng lại ở nguồn số liệu thống kê tần suất, mà còn đi sâu
tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm xã hội qua các số liệu xử lý tương quan;
Nhiệm vụ 5: Khái quát hóa kết quả phân tích để sở đề xuất khuyến nghị
nhằm giải quyết những tồn tại, những vấn đề đặt ra đối với hiện tượng “Chảy máu chất
xám” ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay)”.
| 1/4

Preview text:

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG **** TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HIỆN TƯỢNG CHẢY MÁU
CHẤT XÁM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌ & TÊN MSSV LÊ ĐỖ MINH NGUYỆT 232040061 TRẦN THỊ ANH THƯ 232040058 NHÓM 24 LƯƠNG NGỌC NHƯ QUỲNH 232040027 LỚP K8 - CTXH GV TH.S ĐINH VĂN CHÍ Năm học: 2023 - 2024 A. Lời mở đầu
"Chất xám" - "nguyên khí quốc gia", là yếu tố then chốt cho sự phát triển của mỗi quốc
gia. Nhân tài không chỉ là những cá nhân có kỹ năng đặc biệt hay trí tuệ vượt trội mà còn
là người có khả năng sáng tạo, đam mê và nhiệt huyết để đóng góp vào sự phát triển của
xã hội. Tuy nhiên, hiện nay, một số lớn những tài năng đầy tiềm năng này đã bị bỏ lỡ hoặc
bị lãng phí do nhiều lý do khác nhau, từ thiếu cơ hội, hạn chế kinh tế, đến sự phân biệt đối
xử và sự thiếu kiên nhẫn trong việc phát triển tài năng. Đây không chỉ là một vấn đề của
cá nhân mà còn là của cả xã hội. Mỗi khi một nhân tài bị lãng phí, chúng ta đều mất đi
một phần của tiềm năng và sức mạnh của chính mình. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận
thức và hành động để ngăn chặn sự lãng phí nhân tài là một trách nhiệm mà chúng ta cần
phải đối mặt và thực hiện. Thực trạng này cần được quan tâm giải quyết kịp thời.
B. Lí do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế và văn hóa của Việt Nam, đang phát triển
mạnh mẽ và thu hút một lượng lớn nguồn nhân lực từ cả nước và nước ngoài. Do đó, việc
"chảy máu chất xám" tại đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thành phố và cả
nước. "Chảy máu chất xám" là một vấn đề nhức nhối, thu hút nhiều sự quan tâm của các
nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học và cả cộng đồng. Việc nghiên cứu đề tài này
sẽ góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề này và tìm kiếm giải pháp phù hợp để giải quyết.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, dân số đông và sự đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực
hoạt động, Hồ Chí Minh cung cấp một bối cảnh phong phú để nghiên cứu về hiện tượng
“chảy máu chất xám”, đặt ra những thách thức lớn, đặc biệt trong việc quản lý và tận dụng
“chất xám” một cách hiệu quả. Sự lãng phí “chất xám”từ ngành công nghiệp đến giáo dục,
từ lĩnh vực sáng tạo đến dịch vụ, mọi mặt của cuộc sống đều có thể có thể là một trong
những nguyên nhân gây lãng phí “chất xám” và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của thành phố.
Bằng cách nghiên cứu và giải quyết vấn đề lãng phí “nhân tài” ở Hồ Chí Minh, hiện tượng
"chảy máu chất xám" đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Theo thống kê, trong 5 năm
qua, có hơn 5.000 du học sinh Việt Nam sau khi tốt nghiệp đã không quay trở về thành
phố. Điều đó đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho thành phố, như: thiếu hụt
nguồn nhân lực chất lượng cao, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, …
Với những lý do trên, việc lựa chọn đề tài “hiện tại chảy máu chất xám” ở thành phố Hồ
Chí Minh không chỉ mang lại những hiểu biết sâu sắc về vấn đề này mà còn đề xuất các
giải pháp thiết thực để ngăn chặn tình trạng "chảy máu chất xám", đóng góp tích cực vào
quá trình phát triển và quản lý nguồn nhân lực của đất nước. Chúng ta không chỉ tìm ra
các giải pháp cụ thể và hiệu quả, không chỉ áp dụng cho thành phố này mà còn cho các địa
phương khác đối mặt với cùng một thách thức.
2. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn về hiện tượng "Chảy máu chất xám" tại
khu vực TPHCM. Qua đó, tác giả sẽ đưa ra được những quan điểm, mục tiêu, định hướng
và giải quyết các vấn đề về “Hiện tượng “Chảy máu chất xám” ở Việt Nam hiện nay
(Nghiên cứu các trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay)”. 2.2. Mục tiêu
Về lý luận: tác giả hệ thống hoá hiện tượng “Chảy máu chất xám” trên hai khía
cạnh: (i) “Chảy máu chất xám” ở học sinh, sinh viên; (ii) “Chảy máu chất xám” ở các
doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Để có cái nhìn tổng quát hơn và nêu bật đề tài “Hiện
tượng “Chảy máu chất xám” ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay)”. Với kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho chủ đề “Chảy máu
chất xám” được hoàn thiện và mang tính hệ thống.
Về thực tiễn: Góp phần lý giải và phát hoạ được bức tranh hiện thực về “Hiện
tượng “Chảy máu chất xám” ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay)”. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về vấn
đề “Chảy máu chất xám”, đồng thời cung cấp các luận cứ khoa học cho các nhà quản lý
và hoạch định chính sách trong việc đưa ra những giải pháp cần thiết cho hiện tượng
“Chảy máu chất xám” tại khu vực TPHCM, cũng như giải quyết các vấn đề đang đặt ra
trên địa bàn nghiên cứu nói riêng.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Tổng quan các thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan của các tác
giả đi trước (cả về khái niệm, cách tiếp cận, nội dung và phương pháp) nhằm kế thừa và
định hướng cho nghiên cứu của đề tài;
Nhiệm vụ 2: Xây dựng cơ sở lý luận (bao gồm việc định nghĩa, thao tác hóa khái
niệm, lựa chọn các lý thuyết ứng dụng) và cơ sở thực tiễn (mà thực chất là quan hệ giữa
các biến số) làm căn cứ cho quá trình phân tích, lý giải, đánh giá đối tượng nghiên cứu của đề tài;
Nhiệm vụ 3: Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu, chọn địa bàn, tiến hành điều tra,
khảo sát và xử lý các nguồn số liệu, dữ liệu thu được qua điều tra, khảo sát;
Nhiệm vụ 4: Trên cơ sở của các nguồn tư liệu có được, tiến hành phân tích, đánh
giá hiện tượng "Chảy máu chất xám" tại khu vực TPHCM cả 02 thành tố: (i) “Chảy máu
chất xám” ở học sinh, sinh viên; (ii) “Chảy máu chất xám” ở các doanh nghiệp, cơ quan
nhà nước. Công việc này không dừng lại ở nguồn số liệu thống kê tần suất, mà còn đi sâu
tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm xã hội qua các số liệu xử lý tương quan;
Nhiệm vụ 5: Khái quát hóa kết quả phân tích để có cơ sở đề xuất và khuyến nghị
nhằm giải quyết những tồn tại, những vấn đề đặt ra đối với hiện tượng “Chảy máu chất
xám” ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu các trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay)”.