Nội dung Triết học tâm đắc - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung Triết học tâm đắc - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nội dung Triết học tâm đắc
Triết học Mác Lênin một môn học trừu tượng, nhưng lại rất thiết thực,
triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về bản chất, sự vật, hiện tượng,
những thứ luôn hiện hữu xung quanh chúng ta. Qua việc học tập môn Triết học Mác
Lê-nin, em đã được tiếp thu rất nhiều kiến thức mới thể vận dụng vào thực tiễn,
nhằm nâng cao giá trị của cuộc sống và bản thân. Song, nội dung em tâm đắc nhất
sau khoảng thời gian học tập môn Triết học đó chính là nguồn gốc và cơ sở về thế giới
xung quanh. Trong nội dung này, em đã được học tập nghiên cứu về khái niệm vật
chất và ý thức, vai trò của vật chất ý thức đối với nhau, mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức.
Để tồn tại, loài người phải thích nghi với thế giới xung quang. Nhưng con
người không thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động luôn tìm cách
biến đổi thế giới đó theo những yêu cầu cuộc sống của mình. Muốn vậy, con người cần
hiểu biết về thế giới xung quanh cũng như về chính bản thân mình. Sự vật hiện tượng
trong thế giới cùng phong phú đa dạng, nhưng chung quy xét lại thế giưới này chỉ
tồn tại 2 dạng 1 là vật chất 1 là ý thức, nói đến ý thức là nói đến vai trò của con người.
Vật chất một phạm trừu Triết học, thuộc tính bản nhất của vật chất là tồn
tại khách quan, độc lập với ý thức, không lệ thuộc vào ý thức. Vận động phương
thức tồn tại của vật chất. Vận động là khái niệm chỉ mọi sự biến đổi nói chung diễn ra
trong vũ trụ. Có 5 hình thức vận động cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
Không vận động ngoài vật chất, thông qua vận động các dạng cụ thể của vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Không vật chất không vận động. Vật chất vận
động tuyệt đối, đứng im chỉ là tương đối, tạm thời trong quá trình vận động của nó.
Không vật chất nào vận động ngoài 5 hình thái vận động của nó, thông qua hình
thái vận động mà xác định được dạng cụ thể của vật chất. Nhờ vận động mới quy định
vật chất nó tồn tại ở dạng nào,thế nó mới không mất đi mà chuyển hóa từ dạng này
sang dạng khác. dụ về sự vận động của vật chất: các phương tiện giao thông đang
lưu thông trên đường, cây bút mòn ngòi sau thời gian sử dụng,....
Theo Lênin “Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Ý thức
sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực tại khách quan. Bằng các giác quan của mình,
con người thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được thực tại khách quan; chỉ
những sự vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa được nhận biết chứ không thể
không biết. dụ: kiến thức của nhân loại kết quả của quá trình con người tiếp xúc
nghiên cứu thế giới khách quan. Bản chất của ý thức sự phản ánh năng động,
sáng tạo, sự chọn lọc, sự cải biến phản ánh vượt trước của thế giới vật chất
bởi bộ óc của con người, thể hiện ra như: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí,.... Nguồn
gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định s ra đời phát triển của ý thức lao
động thực tiễn hội. Ý thức còn sản phẩm của sự phát triển hội, phụ
thuộc và mang tính chất xã hội.
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật
chất nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức sự phản ánh đối
với vật chất. Ý thức sản phẩm của một dạng vật chấttổ chức cao bộ óc người
nên chỉ khi có con người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế
giới vật chất thì con người kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất.
Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về
giới tự nhiên; một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất
trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đều hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức. Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế
giới vật chất nên Sự vận động và nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các qui luật sinh học, các qui
luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc
lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả
hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. Khi những điều kiện vật chất
thay đổi căn bản thì sớm muộn gì ý thức cũng sẽ thay đổi theo. Vật chất là cơ sở, điều
kiện để hiện thực hóa ý thức, nếu không có tiền đề vật chất, mọi ước mơ, nguyện vọng
của con người chỉ là ảo tưởng. Ví dụ: Việt Nam ta thường có câu ca dao tục ngữ "có
thực mới vực được đạo" ý là vật chất quyết định nhận thức của con người. Khi con
người không đủ no, không có sức khoẻ thì bộ não của con người sẽ khó hoạt động. Bộ
não con người sẽ phản ánh những hiện thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người. Bản thân ý thức tự không trực tiếp thay đổi
được gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt
động vật chất. Song, mọi hoạt động vật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên
vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang
bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên sở y, con người xác định
mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. đây, ý thức đã thể hiện sự
tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
dụ: Từ nhận thức đúng đắn về tình hình thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta đã chủ trương chuyển nền kinh tế từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang
phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa
hội, giúp đất nước ta phục hồi và phát triển đến hiện nay.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực hay thể hiểu thúc đẩy hoặc kìm hãm. Nếu con người nhận thức
đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động
của con người phù hợp với các qui luật khách quan, con người năng lực vượt qua
những thách thức trong quá trình thực hiện những mục đích của mình, thế giới được
cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh
không đúng hiện thực khách quan, bản chất qui luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng
hành động của con người đã đi ngược lại các qui luật. Hành động ấy sẽ tác dụng
tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. dụ: một sinh
viên....
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thể
quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất,
của ý thức thể thấy: không bao giờ không đâu ý thức lại quyết định vật chất.
Trái lại, vật chất nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dungkhả năng sáng tạo
của ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác độngy không phải tự thân phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ
phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình
độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất trong đó con
người hành động theo định hướng của ý thức.
Về ý nghĩa phương pháp luận, trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế
giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng n một nguyên tắc phương pháp
luận bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức thực tiễn của con người.
Nguyên tắc đó là: Trong mọi hoạt động nhận thức thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát
từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức thực tiễn
của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả khi và chỉ khi thực hiện
đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với
phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ sở
trong phạm vi điều kiện khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức
thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan xuất phát từ tính
khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản
là tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động theo qui luật; tôn trọng vai trò quyết định
của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi
hỏi trong nhận thức hành động con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để
xác định mục đích, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải
lấy thực tế khách quan làmsở, phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ
chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động.
Phát huy tính năng động chủ quan phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích
cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa
học; tích cực học tập; nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học truyền vào
quần chúng để trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng
hành động. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân
sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để sự thống nhất hữu giữa
tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa nhất định và quan trọng như:
- Phải biết dựa vào những quy luật khách quan để thể xác định đúng đắn mục tiêu,
kế hoạch, biết tìm vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được
mục tiêu đề ra một cách tối ưu.
- Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực...đặc
biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng, hội ngày càng phát triển thì mới
phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng tạo cái mới,
bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực
không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng;
| 1/4

Preview text:

Nội dung Triết học tâm đắc
Triết học Mác – Lênin là một môn học trừu tượng, nhưng lại rất thiết thực, vì
triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về bản chất, sự vật, hiện tượng,
những thứ luôn hiện hữu xung quanh chúng ta. Qua việc học tập môn Triết học Mác
Lê-nin, em đã được tiếp thu rất nhiều kiến thức mới có thể vận dụng vào thực tiễn,
nhằm nâng cao giá trị của cuộc sống và bản thân. Song, nội dung mà em tâm đắc nhất
sau khoảng thời gian học tập môn Triết học đó chính là nguồn gốc và cơ sở về thế giới
xung quanh. Trong nội dung này, em đã được học tập và nghiên cứu về khái niệm vật
chất và ý thức, vai trò của vật chất và ý thức đối với nhau, mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức.
Để tồn tại, loài người phải thích nghi với thế giới xung quang. Nhưng con
người không thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động mà luôn tìm cách
biến đổi thế giới đó theo những yêu cầu cuộc sống của mình. Muốn vậy, con người cần
hiểu biết về thế giới xung quanh cũng như về chính bản thân mình. Sự vật hiện tượng
trong thế giới vô cùng phong phú đa dạng, nhưng chung quy xét lại thế giưới này chỉ
tồn tại 2 dạng 1 là vật chất 1 là ý thức, nói đến ý thức là nói đến vai trò của con người.
Vật chất là một phạm trừu Triết học, thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là tồn
tại khách quan, độc lập với ý thức, không lệ thuộc vào ý thức. Vận động là phương
thức tồn tại của vật chất. Vận động là khái niệm chỉ mọi sự biến đổi nói chung diễn ra
trong vũ trụ. Có 5 hình thức vận động cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
Không có vận động ngoài vật chất, thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Không có vật chất không vận động. Vật chất vận
động là tuyệt đối, đứng im chỉ là tương đối, tạm thời trong quá trình vận động của nó.
Không có vật chất nào vận động ngoài 5 hình thái vận động của nó, thông qua hình
thái vận động mà xác định được dạng cụ thể của vật chất. Nhờ vận động mới quy định
vật chất nó tồn tại ở dạng nào, vì thế nó mới không mất đi mà chuyển hóa từ dạng này
sang dạng khác. Ví dụ về sự vận động của vật chất: các phương tiện giao thông đang
lưu thông trên đường, cây bút mòn ngòi sau thời gian sử dụng,....
Theo Lênin “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Ý thức là
sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực tại khách quan. Bằng các giác quan của mình,
con người có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được thực tại khách quan; chỉ có
những sự vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa được nhận biết chứ không thể
không biết. Ví dụ: kiến thức của nhân loại là kết quả của quá trình con người tiếp xúc
và nghiên cứu thế giới khách quan. Bản chất của ý thức là sự phản ánh năng động,
sáng tạo, có sự chọn lọc, có sự cải biến và phản ánh vượt trước của thế giới vật chất
bởi bộ óc của con người, thể hiện ra như: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí,.... Nguồn
gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao
động và thực tiễn xã hội. Ý thức còn là sản phẩm của sự phát triển xã hội, nó phụ
thuộc và mang tính chất xã hội.
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật
chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối
với vật chất.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người
nên chỉ khi có con người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế
giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất.
Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về
giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đều hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế
giới vật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các qui luật sinh học, các qui
luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc
lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả
hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Khi những điều kiện vật chất
thay đổi căn bản thì sớm muộn gì ý thức cũng sẽ thay đổi theo. Vật chất là cơ sở, điều
kiện để hiện thực hóa ý thức, nếu không có tiền đề vật chất, mọi ước mơ, nguyện vọng
của con người chỉ là ảo tưởng. Ví dụ: Việt Nam ta thường có câu ca dao tục ngữ "có
thực mới vực được đạo" ý là vật chất quyết định nhận thức của con người. Khi con
người không đủ no, không có sức khoẻ thì bộ não của con người sẽ khó hoạt động. Bộ
não con người sẽ phản ánh những hiện thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi
được gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt
động vật chất. Song, mọi hoạt động vật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên
vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang
bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy, con người xác định
mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự
tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Ví
dụ: Từ nhận thức đúng đắn về tình hình thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta đã chủ trương chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang
phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã
hội, giúp đất nước ta phục hồi và phát triển đến hiện nay.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực hay có thể hiểu là thúc đẩy hoặc kìm hãm. Nếu con người nhận thức
đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động
của con người phù hợp với các qui luật khách quan, con người có năng lực vượt qua
những thách thức trong quá trình thực hiện những mục đích của mình, thế giới được
cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh
không đúng hiện thực khách quan, bản chất qui luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng
hành động của con người đã đi ngược lại các qui luật. Hành động ấy sẽ có tác dụng
tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. Ví dụ: một sinh viên....
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể
quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất,
của ý thức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất.
Trái lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo
của ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ
phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình
độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất trong đó con
người hành động theo định hướng của ý thức.
Về ý nghĩa phương pháp luận, trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế
giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên một nguyên tắc phương pháp
luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
Nguyên tắc đó là: Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát
từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan.
Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn
của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả khi và chỉ khi thực hiện
đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với
phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ sở
và trong phạm vi điều kiện khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính
khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản
là tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động theo qui luật; tôn trọng vai trò quyết định
của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi
hỏi trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để
xác định mục đích, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải
lấy thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ
chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích
cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa
học; tích cực học tập; nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá nó vào
quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng
hành động. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân
sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa
tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa nhất định và quan trọng như:
- Phải biết dựa vào những quy luật khách quan để có thể xác định đúng đắn mục tiêu,
kế hoạch, biết tìm và vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được
mục tiêu đề ra một cách tối ưu.
- Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực...đặc
biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì mới
phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng tạo cái mới,
bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và
không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng;