Lý luận của chủ nghĩa Mác - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học Mác 48 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
Câu 1:
1.1 Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người khác
chiếm hữu trái pháp luật ( đúng ): Điều 256. Quyền đòi lại tài sản
+ Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý ngang nhau
( đúng ):Căn cứ theo Điều 629, 630, 632, Bộ Luật dân sự 2015 di chúc bằng miệng và
di chúc bằng văn bản cần phải đáp ứng các điều kiện về mặt pháp lý nhất định, thì có
giá trị pháp lý ngang nhau
+ Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế được
thừa kế thế vị phần di sản đó ( đúng):Căn cứ Điều 652 BLDS năm 2015 quy
định: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được
hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu
còn sống”
Câu2
TH1
chia di sản
-thời điểm mở thừa kế là năm 2016, ông A chết
- di sản thừa kế gồm:
tài sản chung:
+ 1,2 tỷ tài sản chung 2 vợ chồng: 1200 / 2 = 600 triệu( vợ 50,chồng 50)
+ 1mảnh đất trị giá 1,2 tỷ tỷ tài sản chung 2 vợ chồng: 1200 / 2 = 600 triệu ( vợ 50,chồng 50)=>
tổng di sản A để lại: 600+600=1,2 tỷ
- chia di sản theo pháp luật
hàng thừa kế 1 gồm: bà B,C,D,cháu F:1200/4=300tr
TH2
Ở trường hợp này xuất hiện các đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di
chúc, họ được hưởng 2/3 của một suất nếu chia theo pháp luật, đó là B (vợ) và C ( con chưa thành
niên)
Giả sử chia di chúc theo pháp luật: ta chia tương tự như th1
- Như ta thấy, 2/3 của một suất nếu chia theo pháp luật : 2/3 * 300= 200 triệu
Như vậy bà B có 1,2 tỷ (tài sản riêng )+ 200tr; con C có 200tr và cháu F 800tr
| 1/2

Preview text:

Câu 1:
1.1 Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người khác
chiếm hữu trái pháp luật ( đúng ): Điều 256. Quyền đòi lại tài sản
+ Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý ngang nhau
( đúng ):Căn cứ theo Điều 629, 630, 632, Bộ Luật dân sự 2015 di chúc bằng miệng và
di chúc bằng văn bản cần phải đáp ứng các điều kiện về mặt pháp lý nhất định, thì có
giá trị pháp lý ngang nhau
+ Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế được
thừa kế thế vị phần di sản đó ( đúng):Căn cứ Điều 652 BLDS năm 2015 quy
định: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được
hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống” Câu2 TH1 chia di sản
-thời điểm mở thừa kế là năm 2016, ông A chết - di sản thừa kế gồm: tài sản chung:
+ 1,2 tỷ tài sản chung 2 vợ chồng: 1200 / 2 = 600 triệu( vợ 50,chồng 50)
+ 1mảnh đất trị giá 1,2 tỷ tỷ tài sản chung 2 vợ chồng: 1200 / 2 = 600 triệu ( vợ 50,chồng 50)=>
tổng di sản A để lại: 600+600=1,2 tỷ
- chia di sản theo pháp luật
hàng thừa kế 1 gồm: bà B,C,D,cháu F:1200/4=300tr TH2
Ở trường hợp này xuất hiện các đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di
chúc, họ được hưởng 2/3 của một suất nếu chia theo pháp luật, đó là B (vợ) và C ( con chưa thành niên)
Giả sử chia di chúc theo pháp luật: ta chia tương tự như th1
- Như ta thấy, 2/3 của một suất nếu chia theo pháp luật : 2/3 * 300= 200 triệu
Như vậy bà B có 1,2 tỷ (tài sản riêng )+ 200tr; con C có 200tr và cháu F 800tr