Lý luận của chủ nghĩa Mac về vai trò của người lao động - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật – công nghệ của nền sản xuất hiện đại đã thúc đẩy kinh tế thế giới phat triển mạnh mẽ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LÝ LUẬ NGHĨA MÁC – LÊNIN V VAI TRÒ CỦN CA CH A
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SN XUT V I V ẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂ ỒN NHÂN LỰN NGU C VIT NAM HI N NAY
PH ĐẦN M U
1. Đặ ấn đềt v
Tốc độ phát triển như bão của khoa hc k thut công nghệ ca nn
sn xut hi y kinh tện đại đã thúc đ ế thế gii phat tri n m nh m . Nhi u qu c gia
đang tiến vào làn sóng văn minh mớ phát triển vượ chiến lượi vi s t bc nh c
phù hợp, có những chính sách khôn ngoan, năng động. Trong đó, có nhiu quc gia
vốn cũng nghèo về tài nguyên nhưng nhờ biết phát huy yếu t con người, đt con
ngườ i v n n n kinh t - trí trung tâm trong chiến lược phát triể ế xã hội nên đã vươn
lên nhanh chóng trên tiến trình phát triển. thể nói, con ngườ ời lao độ i ngư ng
luôn là yế hàng đầu đố phát triể ỗi dân u t quan trng i vi s n ca mi quc gia, m
tộc toàn hội nói chung. Hiểu vai trò của người lao độ ực lượng trong l ng
sn xu t chi n ngu r n thiất mộ ến lược đ phát triể ồn nhân lực vấn đề t c ết
trên con đường đưa đất nướ ành giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. c tr th
Vì vậ ấn đy, hc viên chn v : Lý luậ nghĩa Mác Lênin về vai trò cn ca ch a
người lao độ ực lượ ất và vấn đề phát triể ồn nhân lựng trong l ng sn xu n ngu c
Vit Nam hi n nay làm đề tài viế ủa mình. t lun c
2. M ục tiêu của đề tài
M u lu n c a chục tiêu của bài tiể ận này là tìm hiểu lý luậ nghĩa Mác – Lênin
v vai trò của người lao độ ực lượ ất liên hệ ấn đềng trong l ng sn xu vi v phát
trin nguồn nhân lực Vit Nam hi n nay.
3. Nhi m v c ủa đề tài
Để c mđạt đượ ục tiêu này, tiể ập trung vào các nhiệu lun t m v sau:
- m c a ch i lao Phân tích quan điể nghĩa Mác Lênin về vai trò của ngườ
động trong lực lượng s n xu t.
- a ngu m quan tr ng cTrình bày khái quát vị trí củ ồn nhân lực; phân tích t a
vn đề phát triể ồn nhân lựn ngu c trong s phát triển hội đề xut m t s gii
pháp phát triển ngu t Nam hi n nay. ồn nhân lực Vi
4. Cơ sở lý luận và phương pháp thự ện đề c hi tài
Tiu lu c th c hi n dận đượ ựa trên phương pháp luậ nghĩa sở n ca ch
duy v t bi n ch t l ch s , k t h p v i m t s ứng chủ nghĩa duy vậ ế phương pháp
c th ch s - như: lị logic, phân tích - tng hp, quy np - din d ịch…
PH N N I DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦ A
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SN XUT
1.1. Lực lượ ất và các yếng sn xu u t cấu thành
H c thuy - i c a ch ết hình thái kinh tế hộ nghĩa Mác Lênin đã khẳ ng
đị nh r ng: cho s t n tsở ại phát triể ủa xã hội chính con ngườn c i trong
hoạt đ ủa mình. Chínhng sn xut vt cht c nh s sn xut ra c a c i v t ch ất để
duy trì sự ại phát tri ủa mình, con người đồ ời sáng tạo ra toàn bộ tn t n c ng th
đờ i s ng v t ch n c i vất tinh thầ ủa hộ i t t c s phong phú phức tp ca
nó. C. Mác cho rằng: “Việ ững tư liệ ếp … c sn xut ra nh u sinh hot vt cht trc ti
to ra m , tột cơ sở đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm
pháp quyề ật thậm chí cả ệm tôn giáo của con ngườn, ngh thu nhng quan ni i
ta”
1
. Điều này có nghĩa là, lch s c ch sủa xã hội cũng là lị phát triển ca s n xu t
vt ch n xu t v t ch i. Hoất. Và sả ất là hoạt động đặc trưng của con ngườ ạt động này
ch diễn ra khi con ngườ ụng công cụi s d lao động tác động vào đối tượng để to
ra các củ ất cho xã hội, vậ ếu không có con ngườ không có sựa ci vt ch y, n i t
tn t i c u t ủa xã hội. Nói cách khác, trong mọi xã hội, con người yế trung tâm
ca s t k phát triển bấ hội nào muốn phát triển cũng đều coi trng yếu t
con người.
Lao động hành độ đại con người được để nên sựng lch s to
khác biệ ữa con ngườ ới loài vật, là độ ực thúc đẩt bn cht gia gi i vi thế gi ng l y s
phát triể ủa xã hội. Trong tác phẩm Tư bản, Các Mác đã viết: lao động trướn c c hết
một quá trình diễ ữa con người t nhiên, một qtrình trong đó, bằn ra gi ng
hoạt động của chính mình, con người làm trung gian đi ết và kiểu ti m tra s trao
đổ i ch t gi a h v i t nhiên. Bản thân con người đối din v i th c th ca t
1
qu i, t p 19, tr. 500. C. Mác và Ph. Ăngghen: (1995), , NXB. Chính trịToàn tp ốc gia, Hà Nộ
nhiên với tư cách là mộ ực lượ nhiên … Trong khi tác động vào tự nhiên t l ng ca t
bên ngoài thông qua sự ận động, và làm thay đ nhiên con người cũng đồ v i t ng
thời thay đổ ản tính của chính nó. ràng, lao đi b ng sn xut ra ca ci vt cht
là quá trình biể ện mang tính lị ữa con ngườu hi ch s ca quan h bin chng gi i vi
t i nhiên con người với hộ . Lao động để s n xu t ra c a c i v t ch ất luôn
được ti ng m c s n x t nhến hành b ột phương th ất định. Phương thứ ất c sn xu
cách thức con ngườ ện quá trình sả ừng giai đoại thc hi n xut vt cht t n lch s
nhất đị ủa hội loài ngườ cách khác ỗi hội được đặc trưng bằnh c i. Nói , m ng
một phương thứ ất định. Phương thức sn xut nh c sn xut quy nh t t cết đị các
mt c i s i, sủa đờ ống hộ v n, thay th lận động phát triể ế n nhau của các phương
th c s n xu t quy nh sết đị phát triể ủa xã hộn c i t thấp đến cao. Phương thc sn
xut l i n ch s thng nht bi ng gia l ng s n xu mực lượ t ột trình đ nht
đị nh squan hệ n xut tương ng, trong đó, lực lượ ất yếng sn xu u t quan
tr ng nh t quy nh mết đị i tr a l ch s i. ạng thái củ xã hộ
Trong n xu t, s ng c i k t h p v u squá trình s ức lao đ ủa con ngườ ế ới liệ n
xuất, trướ ết công cụ lao độ ạo thành lực lượ ực lược h ng t ng sn xut. L ng sn
xuất toàn bộ các lực lượng được con ngườ ụng trong quá trình s i s d n xut ra
ca ci v t ch o g ng v i th l c, tri th c, k ất. ba ồm người lao độ năng nhất
định liệ ất trướ ết công cụ lao độ ực lượu sn xu c h ng. L ng sn xut th
hiện năng lự ạt đ ủa con người trong quá trình sảc ho ng thc tin c n xut ra ca ci
vt ch ng s n xu m bi u th m i quan hất. Nói cách khác, lực lượ ất là khái niệ gia
con ngườ nhiên trong quá trình s ất. Nó thể ện trình đội vi t n xu hi chinh phc t
nhiên của con người, trình đ ủa các quá trình sả ất khác nhau trong c n xut vt ch
hội. Theo nghĩa chung nhấ ực lượ ất mặ nhiên trong phương t, l ng sn xu t t
th c s n xu c sất, là sứ n xu t v t ch t c i. Tron c hiủa xã hộ g quá trình th n s sn
xut của hội, con người chinh ph c gi i t nhiên bằ ợp các sứng tng h c mnh
hi n th c của mình. Sức mạnh đó đượ nghĩa duy vậc ch t lch s khái quát trog
khái niệm lc lượng sn xut.
Trong luận ca ch nghĩa duy vậ ực lượ ất chính st lch s, l ng sn xu
tng h p c a hai y ếu t u s n xu u s n xu t bao ố: liệ ất người lao động. liệ
gồm đối tượng lao động và liệ động. Trong liệu lao động công cụu lao lao
động và những phương tiện lao động cn thiết cho vic vn chuyn, bo qun vt
dng, s n ph t th hay ph c h p v t th ẩm liệu lao động vậ con người
đặ t gi n dữa mình với đối tượng lao động. Chúng truyề n c stích cự tác động ca
con người vào đối tượng tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao độ ng
hệ ống xương cốt và bắ ất. Trong quá trình sả ất, công cụ th p tht ca sn xu n xu
lao động luôn luôn đượ ến yế ất cách mạc ci ti u t động nh ng nh t trong lc
lượng s n xu n c y lao ất. Trình đ phát triể ủa tư liệu lao động mà ch ếu là công cụ
động thước đo trình độ nhiên của loài người, sở xác đị chinh phc t nh
trình độ phát triể ất, tiêu chuẩn để phân biệ khác nhau giữa các n ca sn xu t s
thời đạ ế. Các Mác viết: “Nhữ ời đạ khác nhau không phải kinh t ng th i kinh tế i ch
chúng s ất ra cái chúng sản xu ch n xut b i nhằng cách nào, v ững
liệu lao động nào”
2
. ng, trong s n c u sBên cạnh công cụ lao đ phát triể ủa liệ n
xuất còn sự phát triể c ngày càng đóng vai trò to lớ n ca khoa hc. Khoa h n
trong s n xu ất trở thành nguyên nhân trự ến đổc tiếp ca nhiu bi i to ln trong
sn xu i s ng. S n c a khoa h c g n li n v i s n xuất trong đ phát triể ất
độ ng l c mnh m thúc đẩ ất phát triển. “Ngày nay, khoa học đã thâm nhậy sn xu p
vào quá trình sả ất trở thành “lực lượ ững phát n xu ng sn xut trc tiếp”
3
. Nh
minh khoa h c tr thành điể ất phát ra đờ ững ngành sảm xu i nh n xut mi, nh ng
máy móc, thiết b mới, nguyên vậ ới, năng lượ ới; đội ngũ các nhà khoa t liu m ng m
2
qu i, 1993, t p 23, tr. 269 Các Mác và Ph.Ăngghen: , Nxb. Chính trịToàn tập ốc gia, Hà Nộ
3
B o: i, 2006, tr.329Giáo dục và đào tạ Giáo trình triết hc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nộ
hc tham gia tr c ti n xu c khoa h c tr ếp vào quá trình sả ất ngày càng đông, tri thứ
thành mộ không thể ếu đượ ủa người lao độ thâm nhập ngày t yếu t thi c c ng. S
càng sâu củ ọc vào sả ất đã làm cho lực lượ ất có bướa khoa h n xu ng sn xu c nhy
vt t ng khoa hạo thành cuộc cách mạ ọc và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, liệu
lao độ thành lực lượng tích cự ến đối tượng lao động khi chúng kếng ch tr c ci bi t
hp v ng s ng v i th lới lao độ ống. Chính người lao đ ực, trí lực kỹ năng lao
động c t dủa mình đã chế ạo ra tư liệu lao động và s ụng nó tác động vào đối tượng
lao động để ất. Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đế sn xut ra ca ci vt ch n
đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác
dụng, không th tr thành lực lượ ủa xã hội. Lênin đã viết: “Lực lượng sn xut c ng
sn xuất hàng đầ ủa toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”u c
4
.
Tóm lạ ữa các yế ực lượ ất s tác đội, gi u t ca l ng sn xu ng bin chng.
S hoạt độ ủa tư liệu lao độ ộc vào trí thông minh, sng c ng ph thu hiu biết, kinh
nghim của con người. Đồ ản thân nhữ ủa con ngường thi, b ng phm cht c i, nh ng
kinh nghi a h u ph thu u s n xu t hiệm và thói quen củ đề ộc vào li ện có, phụ
thuộc vào chỗ h s dng nhng liệu lao động nào. Không nền đại công
nghiệp cơ khí thì không có thể có người công nhân hiện đạ và ngượ ại, không có i c l
người công nhân hiện đại thì nn sn xu ất không thể tr nên hiện đại.
1.2. Vai trò của người lao động trong l ng s n xu ực lượ t
Trong b t c t c n n s n xu hội nào b ất nào, người lao động ng
đóng vai trò yế ực lượ ất. Do đặc trưng sinh u t quan trng nht ca l ng sn xu
hc hội riêng có của mình, con người trong n n s n xu c m nh ất xã hội có sứ
kỹ năng lao độ cơ bắp. Trong lao đ ạnh kỹ năng đó ng thn kinh ng, sc m
được nhân lên nhi ạnh k ăng lao độ ủa mình, con ngườu ln. Vi sc m n ng c i
tr thành chủ th c ng s n xu ng tr c ti p s d ng ủa quá trình lao độ ất. Người lao độ ế
4
, Nxb. Ti n b p 38, tr. 430 (B n d ch) V.I.Lênin: Toàn tp ế ộ, Mátxcơva, 1977, tậ
công cụ lao động, tác động vào đố ợng lao độ i ng nhm to ra sn phm ph c v
cho nhu c u t i c . N nhiên và nhu cầu xã hộ ủa chính họ ếu không có người lao động
s không có sự ủa công cụ tn ti c lao động, đối tượng lao động… và quá trình lao
động không thể nó tiến hành. Năng suất lao độ ủa xã hộ ộc vào trình t ng c i ph thu
độ phát triển lch s ca l ng sực lượ n xu ng c ng ất, vào chất lượ ủa công cụ lao đ
đặ ệt phụ ộc vào sứ ỏe, thói quen, kinh nghiệ năng, trình đc bi thu c kh m, k
lao độ ủa con ngườ ếu người lao độ đại không tạo ra đượng c i. N ng trong thi k c c
búa cung tên bằng đá thì hội nguyên thủy không tồ ại phát triển đượn t c,
cũng như không công nhân lực lượng lao động chính của toàn hội thì chủ
nghĩa tư bản không tồ ại và phát triển đượn t c.
Người lao động là nguồ ết tác động vào các nguồ ực khác, n lc duy nht bi n l
khởi động chúng, đồ ết chúng lại để phát triểng thi gn k to ra sc mnh cho s n
ca n n s n xu i. M ất hộ ặt khác, các nguồ ực khác khi khai thác sẽn l cn kit
nhưng đố ới người lao động, đặ ệt là trí tuệ thì càng khai thác càng si v c bi ca h n
sinh không ngừng phát triể não của con ngườ ứa đựng hàng tỉ bào n. B i ch tế
thần kinh, do đó, con người càng lao động, càng hoạt độ ễn thì trí óc càng ng thc ti
phát triển. Trí tuệ con người tận. không phải là cái siêu tự nhiên
sn ph m c a t ch s nhiên của lao động. Trong quá trình lị lâu dài của hội
loài người, trí tuệ con người hình thành và phát triển cùng với lao động và làm cho
lao động ngày càng hàm lượng trí tuệ cao hơn. Trong quá trình phát triể ủa xã n c
hội, lao độ ủa con người ngày càng trởng c thành lao động trí tuệ lao động trí
tuệ. Hàm lượng trí tuệ trong lao động, đặ ệt trong điề công c bi u kin khoa hc -
ngh ngày càng hiện đại đã làm cho con ngườ thành mộ ực đặi tr t ngun l c bit
ca sn xu t. Do bi t ch ế ế t dạo các phương tiện, công cụ lao động sử ụng chúng
vào quá trình sả ất, con người đã làm cho mộ ật do t nhiên cung cấp” trởn xu t v
thành một khí quan củ ạt đ ủa con người. Do đó “nối dài thêm các a s ho ng c
tầm thước t nhiên của th đó”, làm tăng thêm sứ ạnh các khí quan củc m a con
người lên gấp bi.
Con người không chỉ ết đị quy nh s ra đờ ủa công cụ, máy móc còn i c
quyết đị ận hành, tính hữu ích của chúng. Một cái máy thể phá bỏnh s v b , b
đưa vào ảo tàng hay được duy trì hoạt động sử ụng như thế nào tùy vin b d
thuộc vào khả năng của con ngườ và mục đích hoạt độ i ng ca h .
Con người cũng luôn luôn cả ạo đối tượng lao độ ổi bình minh i t ng. Trong bu
ca l ch s i, l ng s nhân loạ ực lượng lao độ n xuất còn thấp kém, con người da ch
yếu vào những đối tượ nhiên cu ất càng phát triểng do t ng cp sn. Sn xu n, nhn
thc của con người ngày càng rộng hơn, sâu hơn thì công cụ, phương tiện lao động
càng tiế các đối tượng lao động nhân tạo càng chiế cao hơn nhữn b m t l ng
đối tượng lao động có sẵn trong t nhiên.
Như vậy, con người là chủ th sáng tạo và là chủ th s d ng m i y u t c ế a
lc s n xu u t ng nh t, quy nh trong l ất. Người lao động là yế năng độ ết đ ực lượng
sn xu t, b u t i m i m ởi vì, chỉ yế con ngườ ới có trí tuệ, cũng chỉ có con ngườ i
năng lự phát triển tự hoàn thiện mình. Người lao động không chỉc t sinh
con, duy trì nòi giống còn tái s ức lao độ ủa chính họ luôn n xut ra s ng c
nâng cao chất lượng c ng bủa lao độ ằng con đườ ừa các yế xã hội và phát ng kế th u t
triển chúng. Điều này thể đi sau bao giờ cũng tiếp thu đượ hin ch: mi thế h c
nh ng l ng sực lượ n xu t cất tích lũy qua tấ các thế h đi trước. Trong đó không
ch nhng công cụ lao động, phương tiệ ất còn là những kho tàng tri n vt ch
th thu c khoa hc k ật và kinh nghiệ ủa các thế đi trước. Đồm sn xut c h ng thi,
các thế lao động đi trư cũng chuẩ các điề h c bao gi n b u kin cho thế h kế tiếp
có những năng lự ết để duy trì và phát triể Con người làm ra lực cn thi n sn xut. c
lượng s n xu ng th c s ất đến đâu thì đồ ời cũng tự nâng cao năng l n xut của mình
đến đó. Người lao động chủ năng lự ết đ phát triể th c ch đạo quy nh s n
ca l ng s n xu n xuực lượ ất, không có người lao động thì không có quá trình sả ất và
do đó không có lực lượ ất là nề ảng, cơ sởng sn xut. Sn xut vt ch n t cho s tn
tại và phát triể ủa hội loài người; cơ sở ấy do con ngườ ết địn c , nn tng i quy nh.
Vì thế, chúng ta có thể ộng ra: con ngườ ừa là sả suy r i v n phm v ừa là chủ th quyết
đị nh m n cọi quá trình vận động và phát triể a l ch s . Các Mác và Ph. Ăng ghen đã
nhn m nh c i vạnh vai trò quyết đị ủa con người đố ới quá trình phát triển thông qua
hoạt động lao động như sau: “có thể phân biệt con ngườ ới súc vậ ằng ý thứ i v t, b c,
bng tôn giáo, nói chung bng bt c cái gì cũng đượ ản thân con ngườ ắt đầc. B i b u
bng t t v i b u s n xu t ra nh phân biệ ới súc vật ngay khi con ngườ ắt đầ ững tư liệu
sinh ho t c c ti n do t ủa mình đó một bướ ế chức thể con người quy đnh.
Sn xut ra những li a mình, như thế con người đã gián tiếu sinh hot c p sn
xuất ra chính đời sng vt ch t c ủa mình”
5
Tóm lại, người lao động không chỉ trí trung tâm trong ực lượ v l ng sn
xuất mà còn trong c toàn bộ quá trình phát triể hộ n kinh tế - i. Bi vì: th nht,
các yếu t khác như công cụ lao động, phương tiện lao động, liệu lao độ ng
gii h n nh nh, ch ất đị người lao động khả năng tái sinh đến vô hạn. Th
hai, t bản thân mình các yếu t khác trong lực lượ ất như công cụng sn xu lao
động, phương tiện lao động, đối tượng lao đ không thể thành động tr ng lc ca
s phát triển; mu n tr ng l i nh s c l c a con thành độ ực, chúng phả ực, trí tuệ
người. Chính con người to ra mục tiêu ạch lự ọn phương pháp , lp kế ho a ch
khai thác, sử ụng đồ ời khôi phụ ại các ực lượ d ng th c l yếu t khác trong l ng sn
xut. i t t c m ch c (th l c, Th ba, người lao động v các phẩ ất tích cự ực, trí lự
nhân cách) của mình, tự mình có thể thành độ ực phát triể quá trình sả tr ng l n ca n
xuất và toàn bộ xã hộ i.
5
qu i, 1995, t p 3, tr.29 Các Mác và Ph. Ăngghen: , Nxb. Chính trịToàn tập ốc gia, Hà Nộ
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂ ỒN NHÂN LỰ N NGU C
VI T NAM HI N NAY
2.1. Vị trí của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội-
Mọi quá trình phát triể hội đề ựa trên mộn ca nn kinh tế u cn phi d t
tng th n l n l hung nh ng h các nguồ ực. “Nguồ ực” hiểu theo nghĩa c ất tổ ợp toàn
b các yế ố, các quá trình (vậ ất tinh thần) đã, đang sẽ ạo ra năng lựu t t ch t c,
sc m i d ng tạnh thúc đẩy quá trình phát triển. Dướ ổng quát, hiện nay chúng ta
các nguồ ực tham gia thúc đẩy quá trình phát triể ồn đấn l n gm: ngun vn, ngu t
đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cơ s vt cht - k thuật, công nghệ ồn nhân , ngu
lực Mỗ ực này có vi ngun l trí, vai trò và tác dụng riêng của mình đ ới quá i v
trình phát triển kinh t - ế xã hội.
Cho đến nay, khái nim ngu n l c con i (hay ngu ngườ ồn nhân lực) đang
được hi u theo nhi ều cách khác nhau. Các cơ quan chuyên môn của Liên hp quc
cho r ng ngu ồn nhân lực bao hàm những người đang làm việc những người
trong độ ổi lao động khả năng lao độ nhà khoa họ tu ng. Mt s c ca Vit Nam
thì cho rằ ồn nhân lực “đượ ểu là số dân và chất lượng con ngường ngu c hi i bao gm
c th chất tinh thầ ỏe trí tuệ, năng lựn, sc kh c, ph m ch c c ất đạo đ a
người lao động. t ồn nhân lự ện th tiềm năng đượng th ngu c hi c tế c
chun b s ẵn sàng để tham gia phát tri hộn kinh tế - i ca mt quc gia hay mt
địa phương nào đó”.
đây, khái niệm “nguồn nhân lực” chỉ nh ng th h n i ti p nhau cế ế a
những con người - ch th vi nhng phm ch t nh ất định (th l ực, trí lực, nhân
cách) đã, đang s tham gia vào quá trình phát tri ủa h ới n sn xut c i. V
cách nguồ ực, ngườ lao độn l i ng - ch th không tồ ột cách biệ ập n ti m t l
chúng liên kế ới nhau thành mộ ức, t cht ch v t chnh th thng nht v t ch
tưởng hành động. Nghĩa là, nguồn nhân lực không đơn giả sốn ch lượng
người thự tổ ợp năng lực s ng h c, sc m nh ch nh th người. Năng lc,
sc m t ngu c h t tạnh này b ồn trướ ế nhng ph m ch t v ốn bên trong ca mi
ngườ i lao động - ch th được tăng lên gấp b i b nh thởi cái chỉ th ng nh t
trong hành độ ồn nhân lực không chỉng. Ngu bao gm nh - ững con người ch th đã
đang tham gia vào quá tnh s ất, phát triển hội còn cản xu nhng con
ngườ i - ch th s tham gia vào quá trình này. Bởi vì, lị iên của đờch s t nh i sng
xã hội là quá trình phát triể ủa các hình thái kinh tế hội trong đó n kế tiếp nhau c -
các giá trị ất tinh thần do các thế ạo ra là nề ảng để vt ch h trước t n t nhng th ế
h h sau kế thừa, phát triển sáng tạ ững giá trị ới. Có to ra nh m nói, nguồn nhân
lực là tổng th nhng y u tế thuc v th cht, tinh th c, ph m chần, đạo đ ất, trình
độ tri th c, v thế hội tạo nên năng l a ngườ lao độc c i ng, c a cộng đồng
người thể ụng, phát huy trong quá trình phát triển hộ úng ta nói s d i. Khi ch
đến ngu i vồn nhân lực nói tới con ngườ ới cách chủ th hoạt động sáng tạo
tham gia c i t o t i n xu nhiên, làm biến đổi xã hộ trong quá trình s t. Hay nói một
cách cụ ồn nhân lực là tổng hòa củ ực trí l oàn bộ th, ngu a th l c tn ti trong t
lực lượng lao động xã h ốc gia, trong đó kế ống và kinh i ca mt qu t tinh truyn th
nghiệm lao động sáng tạ ột dân tộ ụng đểo ca m c trong lch s được vn d sn xut
ra c a c i v t ch n ph c v cho nhu c u hi n t ất tinh thầ ại tương lai của đất
nước.
Nguồn nhân lự ột đất nước được đánh giá trên hai mặt là số ợng và c ca m lư
chất lượng. S lượng nguồn nhân lực được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ
tui, s p n h , gi tiế ối các thế ới tính và sự phân bố dân cư giữa các vùng miền, gia
các ngành ki ữa các lĩnh v ủa đờ ống hộ ất lượnh tế, gi c c i sng s i. Ch ng ngun
nhân lực khái nim t ng th bao g m nh l c, tay ững nét đặc trưng về th ực, trí lự
nghề, năng l ản lý, mức độ thành thạo trong công việ ất đạo đức, ý c qu c, phm ch
thc giai c c vấp, ý th trách nhiệm nhân với công việc s kết hp gia
các yế đó. Trong các yế này, trình độ chuyên môn và phẩu t u t m chất đạo đức
quan tr ng nh ất quy định phương pháp tư duy, nhân cách, lối sng ca mỗi người.
S lượng chất lượ ồn nhân l ó quan hng ngu c c cht ch vi nhau. Nếu s
lượng nguồn nhân lực ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động xã hội., kéo theo
chất lượ ồn nhân lự ất lượ ồn nhân lực được nâng cao ng ngu c b hn chế. Ch ng ngu
s gim b t s lượng người trong đơn v ất định, đồ sn xut hay kinh doanh nh ng
thi tạo điề ện nâng cao hiệ ạt động trong lao độu ki u qu ho ng sn xut.
Trong th c bi t, mời đại ngày nay, con người được coi một “tài nguyên” đặ t
ngun lc quan trng ca s i, phát triển. Chính l đó, việc phát triển con ngườ
phá t tri n ngu m vồn nhân lực đang chiế trí trung tâm trong h ống phát triển các th
ngun lực. Chăm lo đầy đ đến con người là yế u t đảm bo chc chn nht cho s
ph n vinh, th ng c c. Vi n nguịnh vượ ủa đất nướ ệc đầu để phát triể n l c con
người là đầu tư ch ến lược, là cơ sở ất cho phát triểi chc chn nh n bn vng.
Như vậy, xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững, phải quan tâm đến việc
phát triển nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực quá trình tạo ra sự tăng
trưởng vsố lượng và chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời nâng cao hiệu quả sử
dụng chúng để đáp ứng ngày càng tốt hơn sự phát triển bền vững của xã hội.
Nói cách khác, phát triể ồn nhân lực là làm gia tăng giá trị con ngườ giá trịn ngu i, c
vt ch tinh th n, c l nghi p, ất giá trị trí tuệ ẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề
làm cho con ngườ thành n ời lao động có những năng lực và phẩi tr m cht mi,
cao hơn, đáp ứng yêu cầ ớn và ngày càng tăng của phát triể xã hộu to l n kinh tế - i.
Như vậy, chúng ta thể hiểu rằng phát triển nguồn nhân lực của một đất
nước là sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt: thể lực,
trí lực, kỹ năng, tinh thần, tình cảm, cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến
bộ về cơ cấu nguồn nhân lực. Nghĩa là, phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình
tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ của kinh tế xã hội
và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người. Phát triển con người không chỉ là sự tăng
lên của thu nhập quốc dân, n tạo ra một môi trường trong đó mọi người
thphát triển mọi khả năng của mình làm chủ một cuộc sống sáng tạo hữu
ích, phù hợp với lợi ích và nhu cầu của họ.
2.2. Vài nét về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
T khi ra đời để thc hin s mnh l ch s v vang lãnh đạo cách mạng Vit
Nam đến nay, Đảng ta luôn nhậ ức rõ vị trí củ ồn nhân lự trong quá trình n th a ngu c
phát triể hộ cách mạng khác nhau, quan điển kinh tế - i. mi thi k m ca
Đảng v con người đượ sung, hoàn thiệ ần cho phù hợ ới yêu cầu phát huy c b n d p v
nhân tố con người trong đi u kin mới. Song quan đi ất quán và xuyên suốm nh t
ca Đảng C ng s n Vi t Nam v ngun l i v n l c con ực con ngư ẫn luôn là: “Ngu
người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặ ệt đố ới nước bi i v c ta khi ngun lc
tài chính nguồ ất còn hạ ực đó là người lao động có trí n lc vt ch n hp. Ngun l
tu cao, tay ngh thành thạo, phm ch t t o b ốt đẹp được đào tạ ồi dưỡng
phát huy b ền giáo dục tiên tiế c công nghệi mt n n gn lin vi mt nn khoa h
hiện đại”. ệc phát triển xã hộ Đối vi Vit Nam hin nay, nhim v ch yếu ca vi i
xây dựng công nghiệp hóa ện đại hóa, tạ ực lượ ất phát triể hi o ra l ng sn xu n
trình độ cao, thúc đẩy quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hộ i.
Việt Nam mộ ững nước đang phát triể ới bước đ ến n t trong nh n, m u ti
công nghiệp hóa – ện đại hóa đất nướ ời gian, chúng ta đã tụ ậu khá hi c. V mt th t h
xa so v i th ới các nước trên thế giới trong khu vực. Tuy nhiên, Việt Nam lợ ế
đúc kết đượ ủa các nước đi trước, thể ắt được kinh nghim c nm b c nhng tri
thc, nh u cững thành t a thế giới để rút ngắ ời gian công nghiệp hóa –n th hie65n
đại hóa. Điề ọng hơn cả là trong cuộ ứt phá này, chúng ta đang gặu quan tr c b p phi
hn ch v ngu c. ế ồn nhân lự
Lch s t n t ại và phát triển ngàn năm của dân tộc đã hình thành và phát triển
nh ng truyn th ng của con người Việt Nam. Trong kho tàng đó, nổ ật lên các i b
giá trị ản lĩnh, b ắc phẩm giá của dân tộ truyn thng th hin sc sng, b n s c.
Đó trướ ết tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí tc h lc, t cường, truyn
thống đoàn kết đại nghĩa dân tộ ống lao độ ần cù, sáng tạc, truyn th ng c o, nhy
cm v i, bi t, ng x m m m ng, biới cái mớ ết đối phó linh hoạ ết thích nghi hội
nhập để ại và phát triển. Đó còn là tinh thầ ệm, tôn tn t n thc tế, coi trng kinh nghi
trọng người giàu kinh nghiệm và duy tổng hp, truyn thng hiếu hc, trng
đạo… Tuy nhiên, cũng chính lị ểu nông tồ ại hàng ngàn ch s y vi nn kinh tế ti n t
năm đã tạo nên trong di sả ống con ngưn truyn th i Vit Nam nhng hn chế nht
định. Trong đó, s ỳ, thói quen và truyề ậu, kém ý thức n thng lc h c t chc k
luật, tính tả do, tùy ti năng hợp tác đã đang n mn, t n, cc b thiếu kh
vt cản kiên cố trên con đường phát triển, đổ ới đất nướ i m c.
Hi Vin nay, ệt Nam đã phát triển đượ ống đào tạ ồn nhân c mt h th o ngu
lc bao g i h ng, trung h c chu y nghồm các trường đạ ọc, cao đẳ yên nghiệp và dạ
nhiều sở đào tạo nhân lực khác. Các sở đào tạo nhân lực phân bố trên c
nước tương đối đồng đều và hoàn chỉ ồm đủ các cấp đào tạ công nhân nh bao g o t
bán lành nghệ cho đến sau đ ều hình thức chính quy và không chính i hc vi nhi
quy, các hệ ạn dài hạn, các loại hình công lập ngoài công lập… Nhờ ngn h
đó, trình độ ấn tay nghề ủa đội ngũ người lao động nước ta ngày càng hc v c
được nâng cao. Đội ngũ này kh năng nắ ắt đượ ững thành tự m b c nh u mi nht
v khoa h ng nghọc trên thế gii. Trong những năng gần đây, mạng lưới
giáo dục, đào tạo đượ ộng, quy mô và chất lượng được nâng lên, đáp ức m r ng tt
hơn nhu cầ ủa hộ ọi dung, phương pháp giáo dục, đào tạ kiểu c i. N o, thi c m
đị nh ch i m o h vất lượng đổ ới. Cơ cấu đào tạ ợp lý hơn. Tập trung đầu tư cơ sở t
cht đẩy mnh ng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo. Chú trng
giáo dục, đào tạo vùng khó khăn đồng bào dân tộ ố. Đội ngũ nhà giáo, c thiu s
cán bộ ản lý có bước phát triển. Xã hội hóa giáo dục, đào tạo được đẩ qu y mạnh …
T l t kho y ngh cho lao lao động qua đào tạo đạ ảng 51,6% vào năm 2015. D
động nông thôn được quan tâm”.
6
Tuy nhiên, nguồn nhân lự ệt Nam n nhic Vi u hn chế v th lc, kiến
th c, tay ngh ; t thurình độ chuyên môn kỹ t ca nguồn nhân lực còn thấp và chậm
tiến b ng phộ; lao độ thông còn thừ ụt nghiêm tra ln song li thiếu h ng lao
động trình độ chuyên môn cao, chuyên gia cao cấp nên vẫn còn h n chế trong
vi c ti ng dếp thu và ng khoa h trong sọc công nghệ n xuất cũng như quản lý.
cấu đào tạo nhân lực v trình độ ngành nghề, vùng miền chưa tht s h ợp lý,
chất lượ ồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầ ễn. Các điề ện đảng ngu u ca thc ti u ki m
bảo cho phát triể ồn nhân lực còn nhiề ếu kém. Hện ngu u y thống cơ sở vt cht k
thuật kinh phí cho đào tạ ồn nhân l ó được đầu tăng đáng ko ngu c tuy c
song nhìn chung vẫn còn lạ ậm đượ ếu đồ ộ, chưa tương c hu, ch c ci thin, thi ng b
xng v a ngu u c a th c tiới quy củ ồn nhân lực và yêu cầ ễn. Lao động chưa qua
đào tạo và trình độ ẫn còn chiế ợng đáng kể hc vn thp v m mt s trong tng s
nguồn nhân l lao động được đào tạo thì phần đông đang làm việc trong các c. S
cơ s có công nghệ cũ, lạ ặc làm trái ngành nghề đào tạo. Cơ cấu lao độ c hu ho ng
được đào tạo còn mất cân bằ ực lượ ọc công nghệng ln. L ng khoa h cao va
thiếu li v ng bừa không đồ ộ, phân bổ chưa hợp lý, lực lượng lao động trình độ
cao n l n t p trung . Vi dph vùng đô thị ệc phân công, sử ụng đội ngũ này còn
cng nhắc, chưa phát huy đượ ết năng lực h c, s trường ca h. Mặt khác, lực lượng
này đang có sự ht hng giữa các thế h.
6
Đả ng C ng s n Vi t Nam: quVăn kiện đạ ội đạ ểu toàn quối h i bi c ln th XII, Nxb. Chính trị c
gia, Hà Ni, 2016, tr.228.
thể ồn nhân l thy, thc trng ngu c Vit Nam hi u bện nay còn nhiề t
cập. Dân số đông, lực lượng lao động khá dồi dào với cấu khá trẻ v độ tui
nhưng nguồn nhân lự ới tính cách đ ực phát triể ủa công c v ng l n ca sn xut, c
ng hihiệp hóa ện đại hóa thì còn ít v ợp v chuyên môn s lượng, bt h
cấu ngành nghề ếu kém v, y chất lượ ặc trong những năm gần đây, nhà ng. M
nước đã có những chính sách thúc đẩy phát triể ồn nhân lực và khoa học công n ngu
ngh nước ta c cho khoa hnhư: “đầu t ngân sách nhà nướ ọc công nghệ tăng
16,5%/ năm, đ ổng chi ngân sách nhà ớc. Đầu hột khong 2% t i cho khoa
học công nghệ tăng nhanh, ước đạt 1,3% GDP vào năm 2015 Các quỹ v khoa
học công nghệ được thành lập, bước đầu đi vào hoạt động phát huy hiu
quả”
7
; nhưng “thị trường lao động chưa thậ thông suố t s t, dch chuyển lao động
còn kkhăn, thông tin v ầu lao động còn hạ ịch cấ cung c n chế. Chuyn d u
lao độ trong lao độ ực nông nghiệp còn lớng chm; t ng trong khu v n. S người
thiếu việc làm việc làm không ổn định còn nhiề ất khu vực nông thôn; u, nh
mt b t nghi c vi phận sinh viên sau t ệp khó tìm đượ ệc làm; chính sách tiền lương
chậm đượ ải cách; … tỉ lao độ ực phi chính thức còn cao (56%)”c c l ng khu v
8
. Vn
đề đặt ra là chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để có thể phát triể ồn nhân n ngu
lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củ ất và sựa nn sn xu phát triể ủa xã hộn c i.
2.3. M t s giải pháp phát triển ngu t Nam hi n nay ồn nhân lực Vi
Trong xu th s ng c a cuế toàn cầu hóa tác độ ộc cách mạng công nghiệp
4.0 hi n nay, s nghi d p xây dựng và phát triển đất nước không chỉ ựa trên một
s v t ch t d n m t ngu ồi dào còn cần đế ồn nhân lực hùng mạnh, trình độ
chuyên môn cao, đả ận được vai trò là độm nh ng lc thc hin, biến tiến b khoa
học công nghệ thành tưở ềm tin và khát vọ ủa toàn ng, ni ng ci to hin thc c
7
Đả ng C ng s n Vi t Nam: quVăn kiện đạ ội đạ ểu toàn quối h i bi c ln th XII, Nxb. Chính trị c
gia, Hà Nội, 2016, tr. 255
8
n, tr.256 Sách đã dẫ
hội, đưa tri thứ ọc vào trong cuộ ống, thúc đẩy hội phát triểc khoa h c s n. S
nghiệp xây dựng và phát triển đất nướ có thể thành công c Vit Nam hin nay ch
một khi chúng ta biết phát huy sứ ủa các nguồ ực, trong đó, c mnh tng hp c n l
“lấy việc phát huy nguồ ực con người làm yế bản cho quá trình phát trin l u t n
nhanh và bền vng.
Phát triể ồn nhân lực không chỉ là trách nhiện ngu m của Nhà nước, xã hội mà
còn trách nhiệ ủa các doanh nghiệ ỗi gia đình mỗi nhân trong cộm c p, m ng
đồng. Phát triể ồn nhân lự ầu nhân lực lao độn ngu c phi gn vi nhu c ng k thut
ngoài xã hộ trường lao độ cũng như ừng ngành, từi ca th ng c nước, quc tế t ng
vùng miền.
Để xây dựng và phát triể ồn nhân lựn ngu c cn thiết ph c th c hiải đượ ện đồng
b các giải pháp:
Trong lĩnh vự trí lạ ực lượng lao động trên phạc kinh tế, cn t chc, b i l m
vi c c, c nướ nâng cao vị thế người lao động trong quá trình sản xut, nhanh
chóng khắ ục tình trạng tách người lao độ ỏi li ạo điềc ph ng ra kh u sn xut, t u
ki nhn cho m cọi người dân làm chủ th ững tư liệ ủa toàn xã hội, phát u sn xut c
huy sáng kiế ủa ngườ ao động, chăm lo đờ ất và tinh thầ ủa ngườn c i l i sng vt ch n c i
lao độ ện phân phối công bằng, công khai, dân chủng, thc hi .
Trong lĩnh vực chính trị ần nâng cao trình đ ủa cán bộ, đảng viên , c c
nhân dân v ức chính trị, nâng cao trách nhiệm năng lự ủa ngườ nhn th c c i lao
động khi h tham gia vào công việ ủa Đảng, Nhà ống chính trị; xây c c c, h th
dựng chế quản lý xã hộ ản nhà nướ ạo điề ện cho người lao đội, qu c, t u ki ng
tham gia vào công việc của nhà nước, công việ ủa hộ người làm c c i, thc s
ch đất nước; giáo dụ ần yêu nước, nâng cao ý thức tinh th c t cường dân tộc, trách
nhiệm công dân, bản lĩnh chính trị ỗi nhân, đặ ệt đố ca m c bi i vi thế h tr.
Kiên quyết đ ện tượng tiêu cực, tham nhũng, tình u tranh vi nhng biu hin, hi
tr ng vi phm k cương, phép ớc những âm mưu chống phá của k thù, bo
v chế độ hội ch nghĩa, bả thành quả cách ạng trong quá trình phát triểo v n
của đất nước. Trên sở thành quả cách mạng được, người lao độ ới ng m
điề đấ u ki n h c t n, phập, rèn luyệ n u v mi mặt công hiến ngày càng nhiều
cho n n s n xu ất và toàn xã hội.
Trong lĩnh vực xã hộ ết xây dự ữa ngườ ới người, cn thi ng quan h mi gi i v i
trên tinh thần tương trợ, giúp đ ất kinh doanh trong dờ ln nhau trong sn xu i
sống hội, xây dựng quan h bình đẳng hu ngh giữa các dân tộc, các quốc gia;
th c hin nh ng bi m d n kho ch gi ng lện pháp làm giả ảng cách chênh lệ ữa các tầ p
dân cư, giữa các vùng miền, xóa đói, giảm nghèo, tậ p trung gii quyết nh ng v n
đề c ng, vi ng m u kiấp bách v lao độ ệc làm; trên sở đó, người lao độ ới điề n
nâng cao trình độ ức, trình độ ề, môi trường rèn luyệ ấn đ tri th tay ngh n, ph u,
cng hiến sức mình cho đất nước, cho xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạ ết tuyên truyềo, cn thi n cho mọi người
thấy được trách nhiệ ủa mình đố ủa đất nước, tăng cườm c i vi s nghip chung c ng
hơn nữ ủa gia đình, nhà trường, hội trong đào tạ ẻ; đổa s phi hp c o thế h tr i
mi nội dung, phương pháp gi ội dung giáo dụ ản ánh đưng dy. N c phi ph c
nh ng tri th c quan tr ng nh t ca th i, nh u cời đạ ững thành tự a khoa học công
nghệ, góp phần giáo dục long yêu nước, ý thứ ờng dân tộc, hình thành nhân c t
cách mớ ủa người lao động. Phương pháp giả ải kích thích được tính i c ng dy ph
sáng tạ hăng say tìm tòi, nghiên cứo, s u ca người h c; p hương pháp hc tp phi
độ ế ếc lp, t ch, bi t v n d ng nh ng ki n th i quyức đã học vào giải thích gi ết
nh ng vấn đ th c tin cu c s o, quống đang đặt ra. Xây dựng đội ngũ lãnh đạ n lý
giáo dụ đào tạo và giáo viên t đạo đ huyên môn nghiệ và có c t v c, gii v c p v
trách nhiệm công dân cao, đẩ ạnh phát triể công nghệ, phát triểy m n khoa hc n
các hình thức đào tạ ữa các trường chuyên nghiệ ới các sởo, kết hp gi p v sn
xut; t u kiạo điề ện thúc đẩy phong trào “khở ệp” trong họ h viên;i nghi c sinh sin
giáo dục chuyên nghiệ c phát triể quy mô và chất lượng đào tp cn tiếp t n c v o;
cấ ống đào tạo nhân lực theo hướng đa dạng hóa phát triển các lou li h th i
hình đào tạo nhân lự ất lượng cao … c ch
PHN KT LU N
Tóm lại, theo quan điể nghĩa duy v ử, vai trò của ngườm ca ch t lch s i lao
độ ng trong l ng sực lượ n xu ất là vô cùng quuan trọng. Người lao động luôn luôn
vào vị trí trung tâm c ực lượ ất toàn b ất nói chung. Để a l ng sn xu nn sn xu
lực lượ ất phát triển thì ngường sn xu i lao động phải không ngừng rèn luyện, phát
triển toàn diệ ực, trí lực đạo đức nhân cách. Để đượn c v th l c mt ngun
nhân lực phát triể ần mộ ến n c t chi c c m b o cho s thể, đả phát triển toàn
din c c của con người, nâng cao năng lực làm vi a h. Phát triể ồn nhân lựn ngu c
bng nhiều con đường khác nhau, trong đó, giáo dụ đào tạo là yế ết và c u t cn thi
được đặt lên hàng đầu trên s đảm b ng kinh t g n li n v i ti n b ảo tăng trưở ế ế
và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triể n.
| 1/21

Preview text:

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
PHN M ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật – công nghệ của nền
sản xuất hiện đại đã thúc đẩy kinh tế thế giới phat triển mạnh mẽ. Nhiều quốc gia
đang tiến vào làn sóng văn minh mới với sự phát triển vượt bậc nhờ có chiến lược
phù hợp, có những chính sách khôn ngoan, năng động. Trong đó, có nhiều quốc gia
vốn cũng nghèo về tài nguyên nhưng nhờ biết phát huy yếu tố con người, đặt con
người ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội nên đã vươn
lên nhanh chóng trên tiến trình phát triển. Có thể nói, con người – người lao động
luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc và toàn xã hội nói chung. Hiểu rõ vai trò của người lao động trong lực lượng
sản xuất và có một chiến lược để phát triển nguồn nhân lực là vấn đề rất cần thiết
trên con đường đưa đất nước trở thành giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Vì vậy, học viên chọn vấn đề: Lý luận ca ch nghĩa Mác – Lênin về vai trò của
người lao động trong lực lượng sn xuất và vấn đề phát triển nguồn nhân lực
Vit Nam hin nay làm đề tài viết luận của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
về vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất và liên hệ với vấn đề phát
triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
3. Nhim v của đề tài
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của người lao
động trong lực lượng sản xuất.
- Trình bày khái quát vị trí của nguồn nhân lực; phân tích tầm quan trọng của
vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong sự phát triển xã hội và đề xuất một số giải
pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương pháp
cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch…
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1.1. Lực lượng sn xuất và các yếu t cấu thành
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng
định rằng: cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội chính là con người trong
hoạt động sản xuất vật chất của mình. Chính nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất để
duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ
đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của
nó. C. Mác cho rằng: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp …
tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ th ậ
u t và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người
ta”1. Điều này có nghĩa là, lịch sử của xã hội cũng là lịch sử phát triển của sản xuất
vật chất. Và sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng của con người. Hoạt động này
chỉ diễn ra khi con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng để tạo
ra các của cải vật chất cho xã hội, vì vậy, nếu không có con người thì không có sự
tồn tại của xã hội. Nói cách khác, trong mọi xã hội, con người là yếu tố trung tâm
của sự phát triển và bất kỳ xã hội nào muốn phát triển cũng đều coi trọng yếu tố con người.
Lao động là hành động lịch sử vĩ đại mà con người có được để tạo nên sự
khác biệt bản chất giữa giữa con người với thế g ới
i loài vật, là động lực thúc đẩy sự
phát triển của xã hội. Trong tác phẩm Tư bản, Các Mác đã viết: lao động trước hết
là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó, bằng
hoạt động của chính mình, con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao
đổi chất giữa họ với tự nhiên. Bản thân con người đối diện với thực thể của tự
1 C. Mác và Ph. Ăngghen: (1995), Toàn tậ , NXB. Chính trị p qu i
ốc gia, Hà Nộ , tập 19, tr. 500.
nhiên với tư cách là một lực lượng của tự nhiên … Trong khi tác động vào tự nhiên
ở bên ngoài thông qua sự vận động, và làm thay đổi tự nhiên con người cũng đồng
thời thay đổi bản tính của chính nó. Rõ ràng, lao động sản xuất ra của cải vật chất
là quá trình biểu hiện mang tính lịch sử của quan hệ biện chứng giữa con người với
tự nhiên và con người với xã hội. Lao động để sản xuất ra của cải vật chất luôn
được tiến hành bằng một phương thức sản xất nhất định. Phương thức sản xuất là
cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người. Nói cách khác, mỗi xã hội được đặc trưng bằng
một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất quyết định tất cả các
mặt của đời sống xã hội, sự vận động phát triển, thay thế lẫn nhau của các phương
thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao. Phương thức sản
xuất lại là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất
định và quan hệ sản xuất tương ứng, trong đó, lực lượng sản xuất là yếu tố quan
trọng nhất quyết định mọi trạng thái của lịch sử xã hội.
Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản
xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành lực lượng sản xuất. Lực lượng sản
xuất là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra
của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với thể lực, tri thức, kỹ năng nhất
định và tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động. Lực lượng sản xuất thể
hiện năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất. Nói cách khác, lực lượng sản xuất là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Nó thể hiện trình độ chinh phục tự
nhiên của con người, trình độ của các quá trình sản xuất vật chất khác nhau trong
xã hội. Theo nghĩa chung nhất, lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên trong phương
thức sản xuất, là sức sản xuất vật chất của xã hội. Trong quá trình thực hiện sự sản
xuất của xã hội, con người chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợp các sức mạnh
hiện thực của mình. Sức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trog
khái niệm lực lượng sn xut.
Trong lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất chính là sự
tổng hợp của hai yếu tố: tư liệu sản xuất và người lao động. Tư liệu sản xuất bao
gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao
động và những phương tiện lao động cần thiết cho việc vận chuyển, bảo quản vật
dụng, sản phẩm … Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người
đặt giữa mình với đối tượng lao động. Chúng truyền dẫn tích cực sự tác động của
con người vào đối tượng tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động là hệ t ố
h ng xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ
lao động luôn luôn được cải tiến là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực
lượng sản xuất. Trình độ phát triển của tư liệu lao động mà chủ yếu là công cụ lao
động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài người, là cơ sở xác định
trình độ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các
thời đại kinh tế. Các Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ
chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư
liệu lao động nào”2. Bên cạnh công cụ lao động, trong sự phát triển của tư liệu sản
xuất còn có sự phát triển của khoa học. Khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn
trong sản xuất và trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong
sản xuất và trong đời sống. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là
động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. “Ngày nay, khoa học đã thâm nhập
vào quá trình sản xuất và trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”3. Những phát
minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới, những
máy móc, thiết bị mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới; đội ngũ các nhà khoa
2 Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập qu , Nxb. Chính trị
ốc gia, Hà Nội, 1993, tập 23, tr. 269 3 Bộ o:
Giáo dục và đào tạ Giáo trình triết hc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006, tr.329
học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ngày càng đông, tri thức khoa học trở
thành một yếu tố không thể thiếu được của người lao động. Sự thâm nhập ngày
càng sâu của khoa học vào sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuất có bước nhảy
vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, tư liệu
lao động chỉ trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động khi chúng kết
hợp với lao động sống. Chính người lao động với thể lực, trí lực và kỹ năng lao
động của mình đã chế tạo ra tư liệu lao động và sử dụng nó tác động vào đối tượng
lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến
đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác
dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội. Lênin đã viết: “Lực lượng
sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”4.
Tóm lại, giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất có sự tác động biện chứng.
Sự hoạt động của tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thông minh, sự hiểu biết, kinh
nghiệm của con người. Đồng thời, bản thân những phẩm chất của con người, những
kinh nghiệm và thói quen của họ đều phụ thuộc vào tư liệu sản xuất hiện có, phụ
thuộc vào chỗ họ sử dụng những tư liệu lao động nào. Không có nền đại công
nghiệp cơ khí thì không có thể có người công nhân hiện đại và ngược lại, không có
người công nhân hiện đại thì nền sản xuất không thể trở nên hiện đại.
1.2. Vai trò của người lao động trong lực lượng sn xut
Trong bất cứ xã hội nào và bất cứ nền sản xuất nào, người lao động cũng
đóng vai trò là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Do đặc trưng sinh
học – xã hội riêng có của mình, con người – trong nền sản xuất xã hội có sức mạnh
và kỹ năng lao động thần kinh – cơ bắp. Trong lao động, sức mạnh và kỹ năng đó
được nhân lên nhiều lần. Với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, con người
trở thành chủ thể của quá trình lao động sản xuất. Người lao động trực tiếp sử dụng
4 V.I.Lênin: Toàn tậ , N p xb. Tiến b p 38, t ộ, Mátxcơva, 1977, tậ r. 430 (Bản dịch)
công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu tự nhiên và nhu cầu xã hội của chính họ. Nếu không có người lao động
sẽ không có sự tồn tại của công cụ lao động, đối tượng lao động… và quá trình lao
động không thể tự nó tiến hành. Năng suất lao động của xã hội phụ th ộ u c vào trình
độ phát triển lịch sử của lực lượng sản xuất, vào chất lượng của công cụ lao động
và đặc biệt là phụ th ộ
u c vào sức khỏe, thói quen, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ
lao động của con người. Nếu người lao động trong thời kỳ cổ đại không tạo ra được
búa và cung tên bằng đá thì xã hội nguyên thủy không tồn tại và phát triển được,
cũng như không có công nhân là lực lượng lao động chính của toàn xã hội thì chủ
nghĩa tư bản không tồn tại và phát triển được.
Người lao động là nguồn lực duy nhất biết tác động vào các nguồn lực khác,
khởi động chúng, đồng thời gắn kết chúng lại để tạo ra sức mạnh cho sự phát triển
của nền sản xuất xã hội. Mặt khác, các nguồn lực khác khi khai thác sẽ cạn kiệt
nhưng đối với người lao động, đặc biệt là trí tuệ của họ thì càng khai thác càng sản
sinh và không ngừng phát triển. Bộ não của con người chứa đựng hàng tỉ tế bào
thần kinh, do đó, con người càng lao động, càng hoạt động thực tiễn thì trí óc càng
phát triển. Trí tuệ con người là vô tận. Nó không phải là cái gì siêu tự nhiên mà là
sản phẩm của tự nhiên và của lao động. Trong quá trình lịch sử lâu dài của xã hội
loài người, trí tuệ con người hình thành và phát triển cùng với lao động và làm cho
lao động ngày càng có hàm lượng trí tuệ cao hơn. Trong quá trình phát triển của xã
hội, lao động của con người ngày càng trở thành lao động trí tuệ và lao động có trí
tuệ. Hàm lượng trí tuệ trong lao động, đặc biệt là trong điều kiện khoa học - công
nghệ ngày càng hiện đại đã làm cho con người trở thành một nguồn lực đặc biệt
của sản xuất. Do biết chế tạo các phương tiện, công cụ lao động và sử dụng chúng
vào quá trình sản xuất, con người đã làm cho một vật “do tự nhiên cung cấp” trở
thành một khí quan của sự hoạt động của con người. Do đó mà “nối dài thêm các
tầm thước tự nhiên của cơ thể đó”, làm tăng thêm sức mạnh các khí quan của con người lên gấp bội.
Con người không chỉ quyết định sự ra đời của công cụ, máy móc mà còn
quyết định sự vận hành, tính hữu ích của chúng. Một cái máy có thể bị phá bỏ, bị
đưa vào viện bảo tàng hay được duy trì hoạt động và sử dụng như thế nào là tùy
thuộc vào khả năng của con người và mục đích hoạt động của họ.
Con người cũng luôn luôn cải tạo đối tượng lao động. Trong buổi bình minh
của lịch sử nhân loại, lực lượng lao động sản xuất còn thấp kém, con người dựa chủ
yếu vào những đối tượng do tự nhiên cung cấp sẵn. Sản xuất càng phát triển, nhận
thức của con người ngày càng rộng hơn, sâu hơn thì công cụ, phương tiện lao động
càng tiến bộ và các đối tượng lao động nhân tạo càng chiếm tỷ lệ cao hơn những
đối tượng lao động có sẵn trong tự nhiên.
Như vậy, con người là chủ thể sáng tạo và là chủ thể sử dụng mọi yếu tố của
lực sản xuất. Người lao động là yếu tố năng động nhất, quyết định trong lực lượng
sản xuất, bởi vì, chỉ có yếu tố con người mới có trí tuệ, cũng chỉ có con người mới
có năng lực tự phát triển và tự hoàn thiện mình. Người lao động không chỉ sinh
con, duy trì nòi giống mà còn tái sản xuất ra sức lao động của chính họ và luôn
nâng cao chất lượng của lao động bằng con đường kế t ừ
h a các yếu tố xã hội và phát
triển chúng. Điều này thể hiện ở chỗ: mỗi thế hệ đi sau bao giờ cũng tiếp thu được
những lực lượng sản xuất tích lũy qua tất cả các thế hệ đi trước. Trong đó không
chỉ có những công cụ lao động, phương tiện vật chất mà còn là những kho tàng tri
thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất của các thế hệ đi trước. Đồng thời,
các thế hệ lao động đi trước bao giờ cũng chuẩn bị các điều kiện cho thế hệ kế tiếp
có những năng lực cần thiết để duy trì và phát triển sản xuất. Con người làm ra lực
lượng sản xuất đến đâu thì đồng thời cũng tự nâng cao năng lực sản xuất của mình
đến đó. Người lao động là chủ thể và là năng lực chủ đạo quyết định sự phát triển
của lực lượng sản xuất, không có người lao động thì không có quá trình sản xuất và
do đó không có lực lượng sản xuất. Sản xuất vật chất là nền tảng, cơ sở cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài người; cơ sở, nền tảng ấy do con người quyết định.
Vì thế, chúng ta có thể suy rộng ra: con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể quyết
định mọi quá trình vận động và phát triển của lịch sử. Các Mác và Ph. Ăng ghen đã
nhấn mạnh vai trò quyết định của con người đối với quá trình phát triển thông qua
hoạt động lao động như sau: “có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức,
bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu
bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt của mình – đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể con người quy định.
Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình”5
Tóm lại, người lao động không chỉ có vị trí trung tâm trong lực lượng sản
xuất mà còn trong cả toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vì: th nht,
các yếu tố khác như công cụ lao động, phương tiện lao động, tư liệu lao động có
giới hạn nhất định, chỉ có người lao động là có khả năng tái sinh đến vô hạn. Th
hai, tự bản thân mình các yếu tố khác trong lực lượng sản xuất như công cụ lao
động, phương tiện lao động, đối tượng lao động không thể trở thành động lực của
sự phát triển; muốn trở thành động lực, chúng phải nhờ sức lực, trí tuệ của con
người. Chính con người tạo ra mục tiêu, lập kế hoạch và lựa chọn phương pháp
khai thác, sử dụng đồng thời khôi phục lại các yếu tố khác trong lực lượng sản
xuất. Th ba, người lao động với tất cả các phẩm chất tích cực (thể lực, trí lực,
nhân cách) của mình, tự mình có thể trở thành động lực phát triển của quá trình sản
xuất và toàn bộ xã hội.
5 Các Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập qu , Nxb. Chính trị
ốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr.29
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở V Ệ I T NAM HIỆN NAY
2.1. Vị trí của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
Mọi quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội đều cần phải dựa trên một
tổng thể các nguồn lực. “Nguồn lực” hiểu theo nghĩa chung nhất là tổng hợp toàn
bộ các yếu tố, các quá trình (vật chất và tinh thần) đã, đang và sẽ tạo ra năng lực,
sức mạnh thúc đẩy quá trình phát triển. Dưới dạng tổng quát, hiện nay chúng ta có
các nguồn lực tham gia thúc đẩy quá trình phát triển gồm: nguồn vốn, nguồn đất
đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ, nguồn nhân
lực … Mỗi nguồn lực này có vị trí, vai trò và tác dụng riêng của mình đối với quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.
Cho đến nay, khái niệm nguồn lực con người (hay nguồn nhân lực) đang
được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc
cho rằng nguồn nhân lực bao hàm những người đang làm việc và những người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Một số nhà khoa học của Việt Nam
thì cho rằng nguồn nhân lực “được hiểu là số dân và chất lượng con người bao gồm
cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm chất và đạo đức của
người lao động. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng được
chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay một địa phương nào đó”.
Ở đây, khái niệm “nguồn nhân lực” chỉ những thế hệ nối tiếp nhau của
những con người - chủ thể với những phẩm chất nhất định (thể lực, trí lực, nhân
cách) đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình phát triển sản xuất của xã hội. Với tư
cách là nguồn lực, người lao động - chủ thể không tồn tại một cách biệt lập mà
chúng liên kết chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể thống nhất về tổ chức, tư
tưởng và hành động. Nghĩa là, nguồn nhân lực không đơn giản chỉ là số lượng
người mà nó thực sự là tổng hợp năng lực, sức mạnh chỉnh thể người. Năng lực,
sức mạnh này bắt nguồn trước hết từ những phẩm chất vốn có bên trong của mỗi người lao động - c ủ
h thể và nó được tăng lên gấp bội bởi cái chỉnh thể thống nhất
trong hành động. Nguồn nhân lực không chỉ bao gồm những con người - chủ thể đã
và đang tham gia vào quá trình sản xuất, phát triển xã hội mà còn cả những con người - c ủ
h thể sẽ tham gia vào quá trình này. Bởi vì, lịch sử tự nhiên của đời sống
xã hội là quá trình phát triển kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong đó
các giá trị vật chất và tinh thần do các thế hệ trước tạo ra là nền tảng để những thế
hệ sau kế thừa, phát triển và sáng tạo ra những giá trị mới. Có thể nói, nguồn nhân
lực là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình
độ tri thức, vị thế xã hội … tạo nên năng lực của người lao động, của cộng đồng
người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển xã hội. Khi chúng ta nói
đến nguồn nhân lực là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo
tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội trong quá trình sản xuất. Hay nói một
cách cụ thể, nguồn nhân lực là tổng hòa của thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ
lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh
nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất
ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
Nguồn nhân lực của một đất nước được đánh giá trên hai mặt là số lượng và
chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ
tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa các vùng miền, giữa
các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống sống xã hội. Chất lượng nguồn
nhân lực là khái niệm tổng thể bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay
nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo trong công việc, phẩm chất đạo đức, ý
thức giai cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc … và sự kết hợp giữa
các yếu tố đó. Trong các yếu tố này, trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức là
quan trọng nhất quy định phương pháp tư duy, nhân cách, lối sống của mỗi người.
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu số
lượng nguồn nhân lực ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động xã hội., kéo theo
chất lượng nguồn nhân lực bị hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao
sẽ giảm bớt số lượng người trong đơn vị sản xuất hay kinh doanh nhất định, đồng
thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả h ạ
o t động trong lao động sản xuất.
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tài nguyên” đặc biệt, một
nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Chính vì lẽ đó, việc phát triển con người,
phát triển nguồn nhân lực đang chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các
nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố đảm bảo chắc chắn nhất cho sự
phồn vinh, thịnh vượng của đất nước. Việc đầu tư để phát triển nguồn lực con
người là đầu tư chiến lược, là cơ sở chắc chắn nhất cho phát triển bền vững.
Như vậy, xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững, phải quan tâm đến việc
phát triển nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự tăng
trưởng về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời nâng cao hiệu quả sử
dụng chúng để đáp ứng ngày càng tốt hơn sự phát triển bền vững của xã hội.
Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực là làm gia tăng giá trị con người, cả giá trị
vật chất và giá trị tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp,
làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới,
cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của phát triển kinh tế - xã hội.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng phát triển nguồn nhân lực của một đất
nước là sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt: thể lực,
trí lực, kỹ năng, tinh thần, tình cảm, cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến
bộ về cơ cấu nguồn nhân lực. Nghĩa là, phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình
tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ của kinh tế xã hội
và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người. Phát triển con người không chỉ là sự tăng
lên của thu nhập quốc dân, mà còn tạo ra một môi trường mà trong đó mọi người
có thể phát triển mọi khả năng của mình và làm chủ một cuộc sống sáng tạo hữu
ích, phù hợp với lợi ích và nhu cầu của họ.
2.2. Vài nét về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
Từ khi ra đời để thực hiện sứ mệnh lịch sử vẻ vang lãnh đạo cách mạng Việt
Nam đến nay, Đảng ta luôn nhận thức rõ vị trí của nguồn nhân lực trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội. Ở mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau, quan điểm của
Đảng về con người được bổ sung, hoàn thiện dần cho phù hợp với yêu cầu phát huy
nhân tố con người trong điều kiện mới. Song quan điểm nhất quán và xuyên suốt
của Đảng Cộng sản Việt Nam về nguồn lực con người vẫn luôn là: “Nguồn lực con
người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực
tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp. Nguồn lực đó là người lao động có trí
tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp được đào tạo bồi dưỡng và
phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ
hiện đại”. Đối với Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của việc phát triển xã hội
là xây dựng công nghiệp hóa – h ệ
i n đại hóa, tạo ra lực lượng sản xuất phát triển ở
trình độ cao, thúc đẩy quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, mới bước đầu tiến hàn công nghiệp hóa – h ệ
i n đại hóa đất nước. Về mặt thời gian, chúng ta đã tụt hậu khá
xa so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Tuy nhiên, Việt Nam có lợi thế
là đúc kết được kinh nghiệm của các nước đi trước, có thể nắm bắt được những tri
thức, những thành tựu của thế giới để rút ngắn thời gian công nghiệp hóa – hie65n
đại hóa. Điều quan trọng hơn cả là trong cuộc bứt phá này, chúng ta đang gặp phải
hạn chế về nguồn nhân lực.
Lịch sử tồn tại và phát triển ngàn năm của dân tộc đã hình thành và phát triển
những truyền thống của con người Việt Nam. Trong kho tàng đó, nổi bật lên các
giá trị truyền thống thể hiện sức sống, bản lĩnh, bản sắc và phẩm giá của dân tộc.
Đó trước hết là tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, truyền
thống đoàn kết vì đại nghĩa dân tộc, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nhạy
cảm với cái mới, biết đối phó linh hoạt, ứng xử mềm mỏng, biết thích nghi và hội
nhập để tồn tại và phát triển. Đó còn là tinh thần thực tế, coi trọng kinh nghiệm, tôn
trọng người giàu kinh nghiệm và có tư duy tổng hợp, truyền thống hiếu học, trọng
đạo… Tuy nhiên, cũng chính lịch sử ấy với nền kinh tế tiểu nông tồn tại hàng ngàn
năm đã tạo nên trong di sản truyền thống con người Việt Nam những hạn chế nhất
định. Trong đó, sức ỳ, thói quen và truyền thống lạc hậu, kém ý thức tổ chức kỷ
luật, tính tản mạn, tự do, tùy tiện, cục bộ thiếu khả năng hợp tác … đã và đang là
vật cản kiên cố trên con đường phát triển, đổi mới đất nước.
Hiện nay, ở Việt Nam đã phát triển được một hệ t ố
h ng đào tạo nguồn nhân
lực bao gồm các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề và
nhiều cơ sở đào tạo nhân lực khác. Các cơ sở đào tạo nhân lực phân bố trên cả
nước tương đối đồng đều và hoàn chỉnh bao gồm đủ các cấp đào tạo từ công nhân
bán lành nghệ cho đến sau đại học với nhiều hình thức chính quy và không chính
quy, các hệ ngắn hạn và dài hạn, các loại hình công lập và ngoài công lập… Nhờ
đó, trình độ học vấn và tay nghề của đội ngũ người lao động nước ta ngày càng
được nâng cao. Đội ngũ này có khả năng nắm bắt được những thành tựu mới nhất
về khoa học và công nghệ trên thế giới. Trong những năng gần đây, “mạng lưới
giáo dục, đào tạo được mở rộng, quy mô và chất lượng được nâng lên, đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của xã hội. Nọi dung, phương pháp giáo dục, đào tạo, thi cử và kiểm
định chất lượng có đổi mới. Cơ cấu đào tạo hợp lý hơn. Tập trung đầu tư cơ sở vật
chất và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo. Chú trọng
giáo dục, đào tạo vùng khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ q ả
u n lý có bước phát triển. Xã hội hóa giáo dục, đào tạo được đẩy mạnh …
Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 51,6% vào năm 2015. Dạy nghề cho lao
động nông thôn được quan tâm”.6
Tuy nhiên, nguồn nhân lực ở V ệ
i t Nam còn nhiều hạn chế về thể lực, kiến
thức, tay nghề; trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực còn thấp và chậm
tiến bộ; lao động phổ thông còn dư thừa lớn song lại thiếu hụt nghiêm trọng lao
động có trình độ chuyên môn cao, chuyên gia cao cấp nên vẫn còn hạn chế trong
việc tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất cũng như quản lý. Cơ
cấu đào tạo nhân lực về trình độ, ngành nghề và vùng miền chưa thật sự hợp lý,
chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Các điều kiện đảm
bảo cho phát triển nguồn nhân lực còn nhiều yếu kém. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ
thuật và kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực tuy có được đầu tư và tăng đáng kể
song nhìn chung vẫn còn lạc hậu, chậm được cải thiện, thiếu đồng bộ, chưa tương
xứng với quy mô của nguồn nhân lực và yêu cầu của thực tiễn. Lao động chưa qua
đào tạo và trình độ học vấn thấp vẫn còn chiếm một số lượng đáng kể trong tổng số
nguồn nhân lực. Số lao động được đào tạo thì phần đông đang làm việc trong các
cơ sở có công nghệ cũ, lạc hậu hoặc làm trái ngành nghề đào tạo. Cơ cấu lao động
được đào tạo còn mất cân bằng lớn. Lực lượng khoa học và công nghệ cao vừa
thiếu lại vừa không đồng bộ, phân bổ chưa hợp lý, lực lượng lao động có trình độ
cao phần lớn tập trung ở vùng đô thị. Việc phân công, sử dụng đội ngũ này còn
cứng nhắc, chưa phát huy được hết năng lực, sở trường của họ. Mặt khác, lực lượng
này đang có sự hụt hẫng giữa các thế hệ.
6 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc ln th XII, Nxb. Chính qu trị ốc gia, Hà Nội, 2016, tr.228.
Có thể thấy, thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất
cập. Dân số đông, lực lượng lao động khá dồi dào với cơ cấu khá trẻ về độ tuổi
nhưng nguồn nhân lực với tính cách là động lực phát triển của sản xuất, của công
nghiệp hóa – hiện đại hóa thì còn ít về số lượng, bất hợp lý về chuyên môn và cơ
cấu ngành nghề, yếu kém về chất lượng. Mặc dù trong những năm gần đây, nhà
nước đã có những chính sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và khoa học công
nghệ ở nước ta như: “đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ tăng
16,5%/ năm, đạt khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà nước. Đầu tư xã hội cho khoa
học công nghệ tăng nhanh, ước đạt 1,3% GDP vào năm 2015 … Các quỹ về khoa
học và công nghệ được thành lập, bước đầu đi vào hoạt động và phát huy hiệu
quả”7; nhưng “thị trường lao động chưa thật sự thông suốt, dịch chuyển lao động
còn khó khăn, thông tin về cung – cầu lao động còn hạn chế. Chuyển dịch sơ cấu
lao động chậm; tỉ trong lao động trong khu vực nông nghiệp còn lớn. Số người
thiếu việc làm và việc làm không ổn định còn nhiều, nhất là khu vực nông thôn;
một bộ phận sinh viên sau tốt nghiệp khó tìm được việc làm; chính sách tiền lương
chậm được cải cách; … tỉ lệ lao động khu vực phi chính thức còn cao (56%)”8. Vấn
đề đặt ra là chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để có thể phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền sản xuất và sự phát triển của xã hội.
2.3. Mt s giải pháp phát triển nguồn nhân lực Vit Nam hin nay
Trong xu thế toàn cầu hóa và sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 hiện nay, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước không chỉ dựa trên một cơ
sở vật chất dồi dào mà còn cần đến một nguồn nhân lực hùng mạnh, có trình độ
chuyên môn cao, đảm nhận được vai trò là động lực thực hiện, biến tiến bộ khoa
học công nghệ thành tư tưởng, niềm tin và khát vọng cải tạo hiện thực của toàn xã
7 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc ln th XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr. 255 8 Sách đã dẫn, tr.256
hội, đưa tri thức khoa học vào trong cuộc sống, thúc đẩy xã hội phát triển. Sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ở Việt Nam hiện nay chỉ có thể thành công
một khi chúng ta biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực, trong đó,
“lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho quá trình phát triển nhanh và bền vững”.
Phát triển nguồn nhân lực không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước, xã hội mà
còn là trách nhiệm của các doanh nghiệp, mỗi gia đình và mỗi cá nhân trong cộng
đồng. Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nhu cầu nhân lực lao động kỹ thuật
ngoài xã hội của thị trường lao động cả nước, quốc tế cũng như ở từng ngành, từng vùng miền.
Để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cần thiết phải được thực hiện đồng bộ các giải pháp:
Trong lĩnh vực kinh tế, cần tổ chức, bố trí lại lực lượng lao động trên phạm
vi cả nước, nâng cao vị thế cả người lao động trong quá trình sản xuất, nhanh
chóng khắc phục tình trạng tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất, tạo điều
kiện cho mọi người dân làm chủ cụ thể những tư liệu sản xuất của toàn xã hội, phát
huy sáng kiến của người lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người
lao động, thực hiện phân phối công bằng, công khai, dân chủ.
Trong lĩnh vực chính trị, cần nâng cao trình độ của cán bộ, đảng viên và
nhân dân về nhận thức chính trị, nâng cao trách nhiệm và năng lực của người lao
động khi họ tham gia vào công việc của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị; xây
dựng cơ chế quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho người lao động
tham gia vào công việc của nhà nước, công việc của xã hội, thực sự là người làm
chủ đất nước; giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách
nhiệm công dân, bản lĩnh chính trị của mỗi cá nhân, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện, hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, tình
trạng vi phạm kỷ cương, phép nước và những âm mưu chống phá của kẻ thù, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả cách ạng trong quá trình phát triển
của đất nước. Trên cơ sở thành quả cách mạng có được, người lao động mới có
điều kiện học tập, rèn luyện, phấn đấu về mọi mặt và công hiến ngày càng nhiều
cho nền sản xuất và toàn xã hội.
Trong lĩnh vực xã hội, cần thiết xây dựng quan hệ mới giữa người với người
trên tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh và trong dời
sống xã hội, xây dựng quan hệ bình đẳng hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia;
thực hiện những biện pháp làm giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp
dân cư, giữa các vùng miền, xóa đói, giảm nghèo, tập trung giải quyết những vấn
đề cấp bách về lao động, việc làm; trên cơ sở đó, người lao động mới có điều kiện
nâng cao trình độ tri thức, trình độ tay nghề, có môi trường rèn luyện, phấn đấu,
cống hiến sức mình cho đất nước, cho xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, cần thiết tuyên truyền cho mọi người
thấy được trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp chung của đất nước, tăng cường
hơn nữa sự phối hợp của gia đình, nhà trường, xã hội trong đào tạo thế hệ trẻ; đổi
mới nội dung, phương pháp giảng dạy. Nội dung giáo dục phải phản ánh được
những tri thức quan trọng nhất của thời đại, những thành tựu của khoa học công
nghệ, góp phần giáo dục long yêu nước, ý thức tự cường dân tộc, hình thành nhân
cách mới của người lao động. Phương pháp giảng dạy phải kích thích được tính
sáng tạo, sự hăng say tìm tòi, nghiên cứu của người học; phương pháp học tập phải
độc lập, tự chủ, biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích và giải quyết những vấn đề t ự
h c tiễn cuộc sống đang đặt ra. Xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý
giáo dục – đào tạo và giáo viên tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có
trách nhiệm công dân cao, đẩy mạnh phát triển khoa học – công nghệ, phát triển
các hình thức đào tạo, kết hợp giữa các trường chuyên nghiệp với các cơ sở sản
xuất; tạo điều kiện thúc đẩy phong trào “khởi nghiệp” trong học sinh sinh viên;
giáo dục chuyên nghiệp cần tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất lượng đào tạo; cơ cấu lại hệ t ố
h ng đào tạo nhân lực theo hướng đa dạng hóa phát triển các loại
hình đào tạo nhân lực chất lượng cao … PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vai trò của người lao
động trong lực lượng sản xuất là vô cùng quuan trọng. Người lao động luôn luôn ở
vào vị trí trung tâm của lực lượng sản xuất và toàn bộ nền sản xuất nói chung. Để
lực lượng sản xuất phát triển thì người lao động phải không ngừng rèn luyện, phát
triển toàn diện cả về thể lực, trí lực và đạo đức nhân cách. Để có được một nguồn
nhân lực phát triển cần có một chiến lược cụ thể, đảm bảo cho sự phát triển toàn
diện của con người, nâng cao năng lực làm việc của họ. Phát triển nguồn nhân lực
bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó, giáo dục – đào tạo là yếu tố cần thiết và
được đặt lên hàng đầu trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ
và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.