Lý luận của C.Mác về lợi tức và sự vận dụng vào thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam | Tiểu luận kinh tế chính trị Mác Lênin

Theo C.Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà  bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận của C.Mác về lợi tức và sự vận dụng vào thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam | Tiểu luận kinh tế chính trị Mác Lênin

Theo C.Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà  bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-------------------------
TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ LỢI TỨC CỦA C.MÁC VÀ SỰ VẬN
DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH LINH
Mã số sinh viên: 2156160069
Khoa: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
Chuyên ngành: TRUYỀN THÔNG MARKETING
Hà N ội, tháng 12 năm 2021
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-------------------------
TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ LỢI TỨC CỦA C.MÁC VÀ SỰ VẬN
DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH LINH
Mã số sinh viên: 2156160069
Lớp: TRUYỀN THÔNG MARKETING A2 K41
Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Ngọc Minh
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Kết cấu tiểu luận ........................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ LỢI TỨC ...................................... 3
1.1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ............ 3
1.2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức ........................................................................... 4
1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của lợi tức .................................................... 4
1.2.2. Tỷ suất lợi tức ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN SINH LỢI
TỨC ....................................................................................................................... 7
2.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng ........................................................ 7
2.2. Công ty cổ phần ......................................................................................... 8
2.3. Tư bản giả và thị trường chứng khoán ................................................... 9
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG LỢI TỨC VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ............ 12
3.1. Thị trường chứng khoán và lợi tức chứng khoán ở Việt Nam ........... 12
3.2. Lợi tức cho vay của các ngân hàng tại Việt Nam ................................. 14
3.3. Một số giải pháp sử dụng lợi tức nhằm duy trì và phát triển nền kinh tế
thị trường Việt Nam ....................................................................................... 16
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 19
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo C.Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử
bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con
đường phát triển. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà
giai đoạn đầu là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Và để vận hành một nền kinh tế thị
trường theo định hướng hội chủ nghĩa có hiệu quả thì chúng ta còn phải nghiên
cứu, phân tích, tìm hiểu nhiều khía cạnh của kinh tế thị trường để áp dụng cho nền
kinh tế nước ta. Yêu cầu đặt ra chúng ta phải hiểu những bản chất, nguồn gốc
của những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường, một trong số đó là lợi tức. Lợi
tức là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận – yếu tố thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế thị trường. Lý luận của C.Mác đã chỉ ra nguồn gốc, bản chất của lợi tức và
những tư bản sinh ra lợi tức giúp ta nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận của
các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lợi tức và sự ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường
tài chính trong sự phát triển nền kinh tế thị trường, em xin lựa chọn đề tài “Lý luận
của C.Mác về lợi tức và sự vận dụng vào thị trường tài chính trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận của C.Mác về nguồn gốc, bản chất của lợi tức và các hình thái
vận động của tư bản sinh lợi tức, đề tài giúp ta nâng cao nhận thức về lợi tức
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, một số những thuận lợi, hạn chế
của lợi tức trong thị trường tài chính hiện nay và từ đó đưa ra những phương
hướng, chính sách vận dụng lợi tức một cách có hiệu quả giúp duy trì và phát
triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.
2
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận của em sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương
pháp lý luận, logic trong học thuyết của C.Mác; phương pháp thu thập, phân tích
tài liệu; phương pháp tổng hợp thông tin; thống kê số liệu nghiên cứu; phương
pháp khảo sát tình hình thực tế của thị trường tài chính,…
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận. Phần mở đầu sẽ nêu rõ lý
do lựa chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của
tiểu luận. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1 tập trung làm rõ nguồn gốc,
bản chất, khái niệm của lợi tức, Chương 2 chỉ ra sự vận động của các hình thái tư
bản sinh lợi tức, Chương 3 cung cấp những đặc nổi bật của các loại lợi tức điểm
và tình hình thị trường chứng khoán của nước ta hiện nay, đồng thời đưa ra một
số phương hướng giải quyết. Phần kết luận tổng kết khái quát lại toàn bộ đề tài
và cuối cùng là danh mục các nguồn tài liệu tham khảo.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ LỢI TỨC
1.1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Trong quá trình tuần hoàn tư bản công nghiệp, nhà tư bản có thể một số tư
bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, dụ như: tiền đắp bản lưu động chưa dùng
đến, tiền trích một phần giá trị thặng dư để đưa vào quỹ tích lũy chưa điều kiện
để mở rộng quy mô tái sản xuất, một bộ phận giá trị thặng dư để tiêu dùng cho cá
nhân nhà bản chưa tiêu dùng ngay… Tất cả các khoản tiền chưa dừng tới đều
là những tư bản không hoạt động và không sinh lợi nhuận. Mà đối với nhà tư bản,
đã là tư bản thì phải hoạt động để sinh lợi. Nếu chưa có điều kiện sử dụng thì phải
chuyển cho người khác sử dụng số tư bản tạm thời nhàn rỗi của mình để thu lợi
tức còn hơn là để yên mà không đem lại lợi nhuận gì, điển hình là các nhà tư bản
đang thiếu tiền lại rất cần nguồn tiền để mua nguyên, nhiên vật liệu sản xuất.
Chính tình hình hai mặt “kẻ thừa, người thiếu” của tư bản cùng song song tồn tại
trên đã tạo cơ hội xuất hiện tư bản cho vay.
Có thể nói, tư bản cho vay là một hình thức tư bản hình thành trước chủ nghĩa
bản với hình thức đặc trưng là tư bản cho vay nặng lãi. Trong quá trình phát triển
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã dần xuất hiện hình thái tư bản cho vay
mới. Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay là sản phẩm phải trở thành hàng hóa và
tiền tệ đã phát triển thành các chức năng của mình.
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản bộ phận tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi người chủ của cho nhà bản khác sử dụng trong một thời gian nhất
định để nhận được số tiền lời nào đó.
Tư bản cho vay có những đặc điểm khác với tư bản công thương nghiệp:
4
Thứ nhất, với tư bản cho vay thì quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng. Đối với
người vay nó là tư bản sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
Thứ hai, bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt. Khi cho vay người bán không
mất quyền shữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian
nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên; giá cả
của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay.
Thứ ba, bản cho vay là loại bản được sùng bái nhất do vận động theo công
thức T T’, gây ấn tượng bởi hình thức tiền thể đẻ ra tiền. Song, cũng
loại bản phiến diện nhất, công thức T T’ che dấu quan hệ bóc lột không
phản ánh rõ nguồn gốc, quá trình tạo nên lợi nhuận.
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản gắn liền với các đặc điểm vận động và
nhu cầu nội tại của bản thân trong quá trình tuần hoàn tư bản. Do vậy, nó là đòn
bẩy không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bản tiền tệ trên toàn
hội, chuyển từ nơi thừa tiền đến nơi thiếu tiền, góp phần vào việc tích tụ, tập trung
bản, mở rộng sản xuất, cải tiến thuật, đẩy nhanh tốc đchu chuyển của
bản. Từ đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
1.2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức
1.2.1. Nguồn gốc và bản chất lợi tức của
Theo Mác viết: “Lợi tức chẳng qua chỉ vẫn chỉ một bphận của lợi
nhuận, giữa là một bộ phận của giá trị thặng nhà bản hoạt động, nhà công
nghiệp hóa tư nhân, phải trả cho người sở hữu và cho vay tư bản đó, một khi hắn
không sử dụng tư bản của chính mình mà lại sử dụng tư bản đi vay …”. Để hiểu
rõ nguồn gốc và bản chất của lợi tức, cần phải xem xét dòng lưu chuyển của đồng
tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.
Về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho
người khác trong một thời gian nhất định, nên thu được lợi tức.
5
Về phía nhà tư bản đi vay thì họ vay tiền về để đưa vào sản xuất - kinh doanh
nên họ thu được lợi nhuận. Nhưng họ không bản hoạt động nên phải đi
vay. Trong quá trình vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân.
Nhưng vì để có tư bản hoạt động, trước đó anh ta đã phải đi vay, nên nhà bản
đi vay không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, trong số lợi nhuận bình
quân có một phần được trích ra để trả cho nhà bản cho vay dưới hình thức lợi
tức.
Bề ngoài, lợi tức cho vay chỉ phản ánh quan hệ giữa tư bản sở hữu và tư bản sử
dụng, song thực chất lợi tức chính từ giá trị thặng do công nhân làm thuê
sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Do vậy có thể khẳng định lợi tức phản ánh
mối quan hệ bóc lột giữa tập thể tư bản cho vay và bản đi vay với giai cấp công
nhân làm thuê.
Như vậy, tiền trong tay nhà tư bản sở hữu là tư bản ngay từ khi bỏ tiền ra cho
vay một cách thuần túy. Tuy nhiên, không đẻ ra lợi nhuận chuyển từ tay khi
người cho vay sang tay người đi vay và chức năng của tư bản để tạo ra lợi nhuận
chỉ ở dạng khả năng. Lợi nhuận thực sự chỉ được tạo ra khi nhà tư bản đi vay sử
dụng số tiền đó vào sản xuất kinh doanh, lúc đó bản cho vay ban đầu đã trở
thành tư bản hiện thực và đem lại lợi nhuận bình quân. Muốn tư bản cho vay tồn
tại với hai cách hai phần thu nhập thì phải phân chia số lợi nhuận bình quân đó
thành hai phần: lợi tức (ký hiệu là z) và lợi nhuận doanh nghiệp (ký hiệu là Pdn).
Sự phân chia đó tạo ra nhận thức phổ biến là tư bản trực tiếp tạo ra lợi tức, còn tài
năng kinh doanh trực tiếp tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.
1.2.2. Tỷ suất lợi tức
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi tức thu được với tổng tư bản cho
vay trong một thời gian nhất định, ký hiệu là z’. Tùy vào trường hợp cụ thể mà tỷ
suất lợi tức sẽ được tính theo tháng, quý hoặc năm. Tỷ suất lợi tức được vận dụng
theo công thức:
6
z’ =
𝑧
𝑇𝐵𝐶𝑉
× 100%
Tỷ suất lợi tức thường biến động trong phạm vi 0 < tỷ suất lợi tức < lợi nhuận
bình quân, phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung
cầu về tư bản cho vay.
Tỷ suất lợi tức thường biến đổi từ lần khủng hoảng kinh tế này đến lần khủng
hoảng kinh tế khác và có xu hướng giảm, do tác động của quy luật xu hướng giảm
xuống của tỷ suất lợi nhuận bình quân do hiện tượng chủ nghĩa bản ngày
càng phát triển thì tư bản cho vay tăng mau hơn nhu cầu về tư bản đi vay.
7
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN SINH LỢI
TỨC
2.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng
Tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức vận động của tư bản cho vay, phản ánh
quan hkinh tế giữa chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng bản cho vay dựa trên
các nguyên tắc hoàn trả, kỳ hạn và có lợi tức. Với sự phát triển của nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa thì tín dụng tư bản được mở rộng dưới nhiều hình thức.
Tín dụng thương mại là hình thức vận động của tư bản cho vay, được diễn ra
bằng những quan hệ mua, bán chịu hàng hóa giữa các nhà bản trực tiếp kinh
doanh (tư bản công nghiệp và thương nghiệp). Hình thức thực hiện của tín dụng
thương mại là kỳ phiếu thương mại (thương phiếu). Tính chất thương mại của tín
dụng nằm chỗ hàng hóa đối tượng vay, mục đích của tín dụng thương mại
không phải lợi tức mà là thực hiện giá trị của hàng hóa, và vai trò của mỗi người
thể hiện ra trong quan hệ tín dụng thương mại là kẻ mua và người bán.
Sự phát triển của tín dụng thương mại đẩy nhanh lưu thông hàng hóa, góp phần
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, tuy nhiên thông qua phát triển thương
mại trung gian thể góp phần làm trầm trọng thêm nguy khủng hoảng sản
xuất thừa. Sự xuất hiện của kỳ phiếu thương mại cung cấp cho nền kinh tế công
cụ thanh toán mới, tạo điều kiện cho hình thành thanh toán không dùng tiền mặt
và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng cũng một hình thức vận động của bản cho vay,
quan hệ tín dụng giữa các nhà tư bản tiền (các chủ ngân hàng) với các nhà tư
bản (trực tiếp kinh doanh công thương nghiệp), là những quan hệ tín dụng trực
tiếp lấy ngân hàng làm trung gian giao dịch. Ngân hàng là tổ chức kinh tế chuyên
doanh trong lĩnh vực tiền tệ, vai trò tập hợp các tư bản nhàn rỗi tạm thời
nhàn rỗi không hoạt động để đưa tới nơi cần sử dụng, sản xuất và lưu thông.
8
Bằng cách tập trung nghiệp vụ cho cho vay, nghiệp vụ thanh toán, ngân hàng
thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản, tiết kiệm tiền mặt và giảm bớt chi phí
về lưu thông tiền tệ, giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về tư bản của các chủ
thể trong nền kinh tế. bản ngân hàng bản hoạt động, tham gia vào cạnh
tranh giữa các ngành góp phần bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, do đó bản
ngân hàng thu được lợi nhuận bình quân. Tín dụng thương mại là cơ sở hình thành
tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng phát triển lại tác động thúc đẩy tín dụng
thương mại phát triển.
Sự ra đời tồn tại của tín dụng bắt nguồn từ đặc điểm của chu chuyển vốn tiền
tệ và sự cần thiết sinh lợi tức đối với vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và nhu cầu vốn
nhưng chưa tích lũy kịp dẫn đến sự hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ giữa người
đi vay và người cho vay, do đó tín dụng xuất hiện, tồn tại như là một sự cần thiết
khách quan và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Hoạt
động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh với nhu
cầu tiêu dùng cho các cá nhân trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tập trung vốn
và tập trung sản xuất, công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn và góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh
tế của các doanh nghiệp thể nói, trong nền kinh tế thị trường hiện đại tín dụng .
trở thành công cụ điều tiết kinh tế của nhà nước.
2.2. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần hình doanh nghiệp lớn tư bản của do những người
tham gia (cổ đông) góp số cổ phiếu nhất định tương đương với stiền họ đã bra.
Công ty cổ phần được hình thành trên cơ sở phát triển lan rộng của sự tách bạch
quyền sở hữu và quyền sử dụng tư bản theo sự phát triển của tín dụng. Cơ cấu tổ
chức của công ty cổ phần gồm Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo điều hành và ban
kiểm soát. Chủ sở hữu công ty cổ phần các cổ đông, thực hiện quyền lợi của
mình với số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội cổ đông. Cổ phiếu là một chứng
9
khoán có giá, là giấy chứng nhận quyền sở hữu của cổ đông nhưng chỉ là bản
sao của số tư bản thực đã đầu tư vào hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần.
nhưng mang lại thu nhập cho chủ sở hữu dưới hình thái cổ tức. Cổ phiếu thể
mua đi, bán lại trên thị trường chứng khoán theo thị giá cổ phiếu. á cả khi mua Gi
bán chứng khoán thực tế gọi thị giá chứng khoán, một số tiền nếu
đem gửi vào ngân hàng thì cũng mang lại một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần.
Người mua cổ phiếu gọi là cổ đông, và số lượng cổ phiếu sẽ quyết định số phiếu
biểu quyết trong đại hội cổ đông. Do đó, tư bản lớn chỉ cần nắm được số lượng c
phiếu đáng kể (thường dưới 30%) là có thể thao túng mọi hoạt động của công ty.
Các tư bản khi có vị trí chủ trì công ty, họ chẳng những thu được lợi tức cổ
phần với số lượng lớn vì mua nhiều cổ phiếu, mà họ còn thu lợi nhuận sáng lập.
khoản chênh lệch giữa tổng số giá cả cổ phiếu đã bán được khi thành lập
công ty so với lượng tư bản thực tế đầu tư vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có
vai trò to lớn đối với thúc đẩy hội hóa sản xuất trên sở sở hữu nhân về
vốn, thúc đẩy sự hình thành đội ngũ quản lý kinh doanh chuyên nghiệp.
2.3. Tư bản giả và thị trường chứng khoán
Sự hình thành và phát triển của thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu đã tạo cơ sở
cho sự hình thành loại hình tư bản mới là tư bản giả. Tư bản giả là tư bản tồn tại
dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng. Sở
dĩ chứng khoán được gọi là tư bản giả vì:
Thứ nhất, tự bản thân các chứng khoán không có giá trị, giá trị danh nghĩa ghi
trên tờ chứng khoán chỉ bản sao” của bản thật đã đầu vào sản xuất. Sự
vận động của bản thật gắn liền với sự vận động của sản xuất, còn c chứng
khoán tồn tại bên ngoài sản xuất, không tham gia vào quá trình sản xuất và chỉ là
tờ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền dược hưởng thu nhập sau một thời gian
nhất định.
10
Thứ hai, sự vận động của bản giả hoàn toàn tách rời với tư bản thật. Trong
một số trường hợp, tư bản thật không còn những tư bản giả vẫn còn.
Thứ ba, bản giả không những khác bản thật về chất, mà còn khác tư bản
thật về lượng. Ban đầu gtrị danh nghĩa của các chứng khoán phản ánh giá trị
của những bản thực tế đầu tư. Nhưng trên thị trường, giá cả của những chứng
khoán đó không phải giá trị danh nghĩa, thị giá chứng khoán. Thực tế,
tổng giá cả của các chứng khoán lớn hơn nhiều lần tổng tư bản thực tế đã đầu tư.
Thứ tư, tính chất giả dối của bản giả bộc lộ trong thời gian khủng hoảng
kinh tế, khi các sở giao dịch chứng khoán sụp đổ, các cphiếu trái phiếu bị mất
giá nghiêm trọng, mặc trong nhiều trường hợp, của cải thực tế của xã hội không
hề giảm sút. Tư bản giả có hai loại chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu. Trái phiếu là
những giấy ghi nhận nợ do công ty, ngân hàng, chính phủ phát hành để vay nợ
những người mua trái phiếu, gồm hai loại trái phiếu công ty (trái phiếu doanh
nghiệp) và trái phiếu chính phủ. Sự khác nhau ở chỗ chủ nợ của trái phiếu công ty
là công ty, còn chủ nợ của trái phiếu chính phủ chính là nhà nước.
bản giả có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó, sự tăng hay giảm giá
mua bán của trên thị trường không cần sự thay đổi tương ứng của bản
thật, và việc mua bán bản giả được thực hiện trên thị trường đặc thù gọi là thị
trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là loại hình thị trường đặc thù, nơi
diễn ra các giao dịch về chứng khoán Thị trường chứng khoán có hai cấp độ: Th.
trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp là nơi chứng khoán được phát hành và bán cho người mua
đầu tiên. Mục đích hoạt động của thị trường sơ cấp là cung cấp vốn cho các nhà
phát hành để họ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, giúp nền kinh tế phát triển hơn,
đồng thời giải quyết được tình trạng mất cân đối cung cầu vốn.
11
Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán đã
phát hành với mục đích kiếm lợi nhuận, di chuyển dòng vốn đầu tư hoặc các loại
tài sản xã hội.
Huy động vốn qua phát hành chứng khoán có sự khác biệt với huy động vốn
qua ngân hàng: vốn huy động qua ngân hàng thường là vốn ngắn hạn, tín dụng
ngắn hạn còn vốn huy động qua phát hành chứng khoán là vốn dài hạn, tín dụng
dài hạn Thị trường chứng khoán đáp ứng yêu cầu huy động vốn đầu tư dài hạn, .
tạo nên môi trường đầu tư rất linh hoạt. Tuy nhiên, thị trường này rất dễ biến
động, chứa đựng nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư chứng khoán.
Tín dụng, ngân hàng, công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là những tư
bản sinh lợi tức giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa. Mác viết:
“Không còn nghi ngờ gì nữa, chế độ tín dụng sẽ là một đòn bẩy mạnh mẽ trong
bước chuyển từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thức sản
xuất của lao động liên hiệp…”. Tuy vậy, các hình thức kinh tế trên không phải là
sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Đối với nước ta hiện nay, việc nghiên cứu
và sử dụng chúng trong thị trường tài chính là điều cần thiết để phát triển nền
kinh tế, giúp cho các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu đan xen với nhau
tạo ra mối liên kết đa dạng thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
12
CHƯƠNG 3
SỰ VẬN DỤNG LỢI TỨC VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3.1. Thị trường chứng khoán và lợi tức chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán trên thế giới nói chung tại Việt Nam nói riêng
một trong số ít lĩnh vực có cơ hội phát triển hơn so với những lĩnh vực khác và đã
đạt được những bước tăng trưởng đáng kể, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi phát biểu
tại Tọa đàm trực tuyến "Thị trường chứng khoán: Khơi thông nguồn lực cho doanh
nghiệp Kênh đầu sinh lời và tích sản"- rằng: “Trải qua 25 năm hình thành và
phát triển, thị trường chứng khoán đã có sự phát triển vượt bậc. Thanh khoản thị
trường luôn đạt mức cao trong vài năm trở lại đây, đặc biệt trong thời gian
gần đây khi đại dịch Covid 19 bùng phát mạnh và ảnh hưởng đến hoạt động -
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã
khẳng định vai trò kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đóng góp
ngày càng lớn vào tổng đầu tư xã hội với tổng lượng vốn huy động.”
Tổng kết về thị trường chứng khoán năm 2021, ông Phạm Hồng Sơn – Phó Chủ
tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, thị trường chứng khoán đã phục hồi
có sbứt phá mạnh mẽ, kéo dài xu hướng tăng trưởng trong dài hạn, mặc
có những nhịp điều chỉnh do tác động của đại dịch, khi xuất hiện biến chủng virus
COVID-19 mới Delta và Omicron. Theo đó, chỉ số VN-Index nhiều lần thiết lập
đỉnh lịch sử mới, đỉnh cao nhất vào ngày 25/11 khi VN Index chạm mốc -
1.500,81 điểm. Phiên cuối năm, thị trường đóng cửa với sắc xanh lan tỏa ở các chỉ
số chính. Tính chung cả năm 2021, VN Index đã tăng gần 36% so với thời điểm -
cuối năm 2020 và lọt Top 10 thị trường tăng mạnh nhất trên thế giới.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về chỉ số, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu
cũng tăng mạnh. Tính đến ngày 28/12, mức vốn hóa thị trường đạt 7.729 nghìn tỷ
13
đồng, tăng 46% so với cuối năm 2020, tương đương 122,8% GDP. Quy mô niêm
yết, đăng giao dịch của thị trường tính đến cuối tháng 11 đạt 1.727 nghìn tỷ
đồng, tăng 14,1% với cuối năm 2020 với 761 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết
trên 2 Sở giao dịch chứng khoán và 890 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM.
Trong khi đó, thị trường trái phiếu tăng trưởng khá. Dù đã giảm bớt sức
“nóng” so với năm 2020, nhưng thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục bùng
nổ trong năm 2021. Thị trường trái phiếu chính phủ đảm bảo hoàn thành kế
hoạch năm với mức lãi suất hợp lý, trong khi tốc động tăng trưởng của trái phiếu
doanh nghiệp tăng nhanh góp phần giảm áp lực huy động vốn cho kênh tín dụng.
Theo số liệu từ Bộ Tài chính, tính tới tháng 11/2021, khối lượng phát hành trái
phiếu doanh nghiệp đạt trên 495.000 tỷ đồng, trong đó khối lượng phát hành
riêng lẻ chiếm 94,5%. Ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục chiếm vị
trí Quán quân và Á quân về khối lượng phát hành.
Cuối năm 2021, thị trường chứng khoán vẫn khá sôi động và xu hướng đi lên
các đỉnh mới khi mà dòng tiền dồi dào và các doanh nghiệp lớn làm ăn tốt, trả cổ
tức cao. Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) vừa công bố tăng cổ tức tiền
mặt cho năm tài chính 2021 thêm 20%, thành 1.200 đồng/cp, tương ứng mức
tăng 200 đồng/cp. Trước đó, cổ đông đã nhận 950 đồng và dự kiến cuối tháng
12/2021 các cổ đông sẽ nhận phần cổ tức còn lại là 250 đồng/cp. Đây là thông
tin tích cực đối với cổ đông Masan thị trường nói chung khi các tập đoàn lớn
vẫn có kết quả kinh doanh tốt và trả cổ tức cao, đồng thời có những kế hoạch dự
án ấn tượng cho tương lai.
Sau nhiều năm trì hoãn, các ngân hàng cũng đồng loạt trả cổ tức cao. Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam VietinBank (CTG) sẽ trả -
3.800 tỷ đồng cổ tức, tương đương tỷ lệ 8%, vào ngày 17/1/2022. Trong đó,
Ngân hàng Nhà nước, đại diện cho phần vốn của Nhà nước sẽ nhận về khoảng
2.500 tỷ đồng cổ tức từ VietinBank. Cổ đông ngoại là The Bank of Tokyo
14
Mitsubishi UFJ và IFC Capitalization Fund sẽ nhận về lần lượt 760 tỷ đồng và
126 tỷ đồng. Vào tháng 7/2021, VietinBank đã trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ
100:29,0695, tương đương phát hành mới hơn 1 tỷ cổ phiếu.
Hiện nay, hàng loạt các cổ phiếu đã bắt đầu trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ
cao ngất ngưởng. Tháng 10/2021, có khoảng hơn 45 doanh nghiệp niêm yết trên
sàn chứng khoán chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức tiền mặt Nổi bật nhất là .
Công ty cổ phần Mía đường Sơn La (HNX: SLS) khi chi trả cổ tức năm tài chính
2020-2021 bằng tiền tỉ lệ 80%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận
về 8.000 đồng. Như vậy với gần 9,8 triệu cổ phiếu đang lưu hành, SLS đã chi
khoảng 78 tỉ đồng trả cổ tức đợt này cho cổ đông. Công ty Cổ phần Thuốc thú y
Trung ương Navetco (UPCOM: VET) cũng đã trả cổ tức bằng tiền mặt năm
2020 trong tháng 10 với tỉ lệ 25% tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được
nhận về 2.500 đồng. Như vậy với 16 triệu cổ phiếu đang lưu hành, phía công ty
sẽ phải chi khoảng 40 tỉ đồng trả cổ tức đợi này cho cổ đông. Hoạt động trả c
tức mang đến niềm vui và sự tin tưởng cho cổ đông, nhất là cổ tức bằng tiền mặt.
Việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt đã cho thấy dòng
tiền của các doanh nghiệp đang ngày càng vững mạnh và chắc chắn hơn, là lựa
chọn an toàn của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, đối với công ty đang khó khăn về tài
chính, hay công ty đang giai đoạn phát triển nhanh thì trả cổ tức bằng tiền mặt
làm giảm lượng tiền trong doanh nghiệp khiến doanh nghiệp thiếu hụt tiền để mở
rộng sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
3.2. Lợi tức cho vay của các ngân hàng tại Việt Nam
Trong bối cảnh doanh nghiệp và người dân đều bị kiệt quệ do dịch COVID-19
kéo dài, việc các ngân hàng vẫn thu được lợi nhuận khủng điều rất phản cảm.
Các ngân hàng thương mại không giảm lợi tức cho vay trong bối cảnh nhiều khách
hàng vay vốn bị giảm, thậm chí không có thu nhập, do giãn cách hội kéo dài để
phòng chống dịch COVID 19 đã gây nhiều bức xúc cho luận. Bởi khoản nợ -
15
gốc lợi tức phải trả hằng tháng đang trở thành gánh nặng cho nhiều gia đình.
Chính vậy, các ngân hàng cần có chính sách miễn giảm lợi tức cho vay để chung
tay và hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Một số tổ chức tín dụng có
giảm, tuy nhiên không phải 100% các ngân hàng đều hạ lợi tức cho vay.
Tháng 9/2021, thực tế mới có 16 ngân hàng ký cam kết giảm lợi tức cho vay.
Ngân hàng Nhà nước cũng yêu cầu 4 ngân hàng có vốn nhà nước phải giảm lợi
tức cho vay ngay, trong đó Agribank thực hiện rất tốt với mức giảm 1% cho các
hợp đồng vay lãi suất 9 10%/năm, riêng khoản vay ưu đãi có mức giảm nhẹ -
hơn. Theo bà Phạm Thị Trun phó tổng giám đốc MB Bank, tháng 7/2021 g Hà -
MB Bank sẽ hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp gặp khó khăn không có doanh thu
hoặc doanh thu giảm (chẳng hạn doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú, dịch vụ…)
với mức lợi tức có thể giảm 1%/năm hoặc hơn, đối tượng được hỗ trợ lợi tức tiếp
theo là sản xuất và khách hàng cá nhân. Ông Phan Đình Tuệ phó tổng giám đốc -
Sacombank cũng cho rằng với tổng dư nợ đang vào khoảng 350.000 đồng, nếu tỉ
lợi tức giảm 1% trong vòng 5 6 tháng, lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm trên-
nghìn tỉ đồng, tương đương 40% lợi nhuận theo kế hoạch. Mặc dù vậy, để chia
sẻ khó khăn với doanh nghiệp, ông Tuệ cho biết Sacombank sẽ thực hiện giảm
lợi tức, tuy nhiên chỉ giảm cho các đối tượng thực sự khó khăn. Ông Nguyễn
Quốc Hùng tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam thừa nhận hiện nay - -
việc giảm lãi suất rất khó, tuy nhiên lúc này rất cần sự chia sẻ, cảm thông của
ngành ngân hàng với những khó khăn của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước liên tục phát đi thông điệp yêu cầu các ngân hàng
thương mại cho vay để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, khách hàng trong hạ lợi tức
bối cảnh nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID Sau khi cắt giảm -19.
mạnh lợi tức điều hành 3 lần vào năm 2020 và là một trong các ngân hàng trung
ương giảm lợi tức mạnh nhất khu vực, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ lãi suất
điều hành ở mức thấp năm 2021 nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp
16
cận vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp để có cơ sở giảm lợi tức cho
vay. Các Ngân hàng thương mại có thị phần lớn cam kết tiếp tục giảm lợi tức
cho vay trên tổng dư nợ hiện hữu với tổng số tiền khoảng 20,6 nghìn tỉ đồng.
Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện giảm 10% lợi tức cho vay đang áp dụng
để hỗ trợ các đối tượng chính sách bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Mặt bằng lợi tức
cho vay năm 2021 tiếp tục giảm thêm 0,81%/năm; tổng số tiền lãi tổ chức tín
dụng đã miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 34,9 nghìn tđồng.
Các chuyên gia tài chính ngân hàng nhận định, với việc đồng thuận giảm từ
0,5-3% lợi tức cho vay nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi
dịch bệnh Covid 19, các ngân hàng đã chia sẻ nguồn lợi nhuận của mình. Theo -
TS. Cấn Văn Lực, trong năm 2020, lợi nhuận cả năm của toàn ngành ngân hàng
vào khoảng 185.000 tỷ đồng. Năm 2021, các ngân hàng tiến hành giảm 1% lợi
tức trên tổng dư nợ hiện hữu thì con số lợi nhuận ngân hàng đã bị ảnh hưởng là
khoảng 90.000 tỷ đồng, tương đương một nửa lợi nhuận của toàn ngành năm
ngoái. Ước tính, lợi nhuận ngân hàng trong 6 tháng cuối năm 2021 có thể đã bị
giảm khoảng 45.000 tỷ đồng.
3.3. Một số giải pháp sử dụng lợi tức nhằm duy tphát triển nền kinh tế
thị trường Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường , lợi tức đóng vai trò vô cùng quan trọng và phản
ánh thực tế sự phát triển của thị trường tài chính của một quốc gia. Trong kinh
doanh của các doanh nghiệp thì lợi tức lại thể hiện cho kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp đó suốt cả năm. Vì vậy, việc vận dụng các phương pháp, ban hành
ra các chính sách để sử dụng lợi tức một cách hợp lý là điều đặc biệt cần thiết, có
ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính cũng như
nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
Định hướng phát triển toàn diện thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian
tới cần bám sát những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, cùng với đó là
17
những định hướng lớn, liên quan đến những yếu tố đặc thù của thị trường tài
chính Việt Nam. Theo đó, một số vấn đề cần quan tâm đẩy mạnh trong quá trình
phát triển toàn diện của thị trường tài chính Việt Nam trong tương lai gồm:
Thứ nhất, điều hành thận trọng chính sách tiền tệ các yếu tố về lợi tức cổ
phiếu, trái phiếu hỗ trợ tích cực quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tạo ,
thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước thực hiện mục tiêu ổn định lợi tức, thúc đẩy
phát triển kinh tế, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thị trường tiền tệ - ngân hàng
theo cơ chế thị trường.
Thứ hai, duy trì lợi tức tiền gửi ngân hàng mức thấp giúp các ngân hàng
thương mại sẽ có cơ sở để giảm thêm lợi tức cho vay cho khách hàng bằng cách
thu hẹp biên lãi ròng (NIM). Đặc biệt, Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức tín
dụng, ngân hàng nên đưa ra những ưu đãi, hỗ trợ về cắt giảm lợi tức cho vay trong
tình hình dịch bệnh COVID 19 nhằm giúp đỡ người dân trong điều kiện khó khăn, -
tránh tình trạng các ngân hàng thu lợi nhuận cao trong hoàn cảnh kinh tế đất nước
gặp nhiều bất lợi. Từ đó góp phần giữ ổn định, duy trì và phát triển nền kinh tế th
trường từng bước vững chắc.
Thứ ba, tăng cường chống mọi hình thức thu lợi tức bất hợp pháp. Lợi tức ngoài
các hoạt động tài chính của doanh nghiệp như mua bán trái phiếu, cổ phiếu, chứng
khoán, ngoại tệ, tiền lãi gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh thì còn có thể đến từ
các hoạt động bất thường, phi pháp của doanh nghiệp. Trước hết, phải có bộ máy
nhà nước liêm chính, hiệu lực. Nhà nước phải kiểm soát được thu nhập của
công dân dựa vào sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet. Cần phải
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thật sự nghiêm túc. Nhà nước phải công
khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của mình, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Đồng thời, chống các
“lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” tiêu cực.
| 1/23

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ------------------------- TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ LỢI TỨC CỦA C.MÁC VÀ SỰ VẬN
DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH LINH
Mã số sinh viên: 2156160069
Khoa: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
Chuyên ngành: TRUYỀN THÔNG MARKETING
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ------------------------- TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ LỢI TỨC CỦA C.MÁC VÀ SỰ VẬN
DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH LINH
Mã số sinh viên: 2156160069
Lớp: TRUYỀN THÔNG MARKETING A2 K41
Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Ngọc Minh
Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Kết cấu tiểu luận ........................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ LỢI TỨC ...................................... 3
1.1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ............ 3
1.2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức ........................................................................... 4
1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của lợi tức .................................................... 4
1.2.2. Tỷ suất lợi tức ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN SINH LỢI
TỨC ....................................................................................................................... 7
2.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng ........................................................ 7
2.2. Công ty cổ phần ......................................................................................... 8
2.3. Tư bản giả và thị trường chứng khoán ................................................... 9
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG LỢI TỨC VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ............ 12
3.1. Thị trường chứng khoán và lợi tức chứng khoán ở Việt Nam ........... 12
3.2. Lợi tức cho vay của các ngân hàng tại Việt Nam ................................. 14
3.3. Một số giải pháp sử dụng lợi tức nhằm duy trì và phát triển nền kinh tế
thị trường Việt Nam ....................................................................................... 16
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 19 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo C.Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử
mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con
đường phát triển. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà
giai đoạn đầu là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Và để vận hành một nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có hiệu quả thì chúng ta còn phải nghiên
cứu, phân tích, tìm hiểu nhiều khía cạnh của kinh tế thị trường để áp dụng cho nền
kinh tế nước ta. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ những bản chất, nguồn gốc
của những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường, một trong số đó là lợi tức. Lợi
tức là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận – yếu tố thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế thị trường. Lý luận của C.Mác đã chỉ ra nguồn gốc, bản chất của lợi tức và
những tư bản sinh ra lợi tức giúp ta nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận của
các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lợi tức và sự ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường
tài chính trong sự phát triển nền kinh tế thị trường, em xin lựa chọn đề tài “Lý luận
của C.Mác về lợi tức và sự vận dụng vào thị trường tài chính trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận của C.Mác về nguồn gốc, bản chất của lợi tức và các hình thái
vận động của tư bản sinh lợi tức, đề tài giúp ta nâng cao nhận thức về lợi tức
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, một số những thuận lợi, hạn chế
của lợi tức trong thị trường tài chính hiện nay và từ đó đưa ra những phương
hướng, chính sách vận dụng lợi tức một cách có hiệu quả giúp duy trì và phát
triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. 2
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận của em sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương
pháp lý luận, logic trong học thuyết của C.Mác; phương pháp thu thập, phân tích
tài liệu; phương pháp tổng hợp thông tin; thống kê số liệu nghiên cứu; phương
pháp khảo sát tình hình thực tế của thị trường tài chính,…
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận. Phần mở đầu sẽ nêu rõ lý
do lựa chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của
tiểu luận. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1 tập trung làm rõ nguồn gốc,
bản chất, khái niệm của lợi tức, Chương 2 chỉ ra sự vận động của các hình thái tư
bản sinh lợi tức, Chương 3 cung cấp những đặc điểm nổi bật của các loại lợi tức
và tình hình thị trường chứng khoán của nước ta hiện nay, đồng thời đưa ra một
số phương hướng giải quyết. Phần kết luận tổng kết khái quát lại toàn bộ đề tài
và cuối cùng là danh mục các nguồn tài liệu tham khảo. 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ LỢI TỨC
1.1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Trong quá trình tuần hoàn tư bản công nghiệp, nhà tư bản có thể có một số tư
bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, ví dụ như: tiền bù đắp tư bản lưu động chưa dùng
đến, tiền trích một phần giá trị thặng dư để đưa vào quỹ tích lũy chưa có điều kiện
để mở rộng quy mô tái sản xuất, một bộ phận giá trị thặng dư để tiêu dùng cho cá
nhân nhà tư bản chưa tiêu dùng ngay… Tất cả các khoản tiền chưa dừng tới đều
là những tư bản không hoạt động và không sinh lợi nhuận. Mà đối với nhà tư bản,
đã là tư bản thì phải hoạt động để sinh lợi. Nếu chưa có điều kiện sử dụng thì phải
chuyển cho người khác sử dụng số tư bản tạm thời nhàn rỗi của mình để thu lợi
tức còn hơn là để yên mà không đem lại lợi nhuận gì, điển hình là các nhà tư bản
đang thiếu tiền và lại rất cần nguồn tiền để mua nguyên, nhiên vật liệu sản xuất.
Chính tình hình hai mặt “kẻ thừa, người thiếu” của tư bản cùng song song tồn tại
trên đã tạo cơ hội xuất hiện tư bản cho vay.
Có thể nói, tư bản cho vay là một hình thức tư bản hình thành trước chủ nghĩa
bản với hình thức đặc trưng là tư bản cho vay nặng lãi. Trong quá trình phát triển
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã dần xuất hiện hình thái tư bản cho vay
mới. Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay là sản phẩm phải trở thành hàng hóa và
tiền tệ đã phát triển thành các chức năng của mình.
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là bộ phận tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong một thời gian nhất
định để nhận được số tiền lời nào đó.
Tư bản cho vay có những đặc điểm khác với tư bản công thương nghiệp: 4
Thứ nhất, với tư bản cho vay thì quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng. Đối với
người vay nó là tư bản sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
Thứ hai, tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt. Khi cho vay người bán không
mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian
nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên; giá cả
của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay.
Thứ ba, tư bản cho vay là loại tư bản được sùng bái nhất do vận động theo công
thức T – T’, gây ấn tượng bởi hình thức tiền có thể đẻ ra tiền. Song, nó cũng là
loại tư bản phiến diện nhất, công thức T – T’ che dấu quan hệ bóc lột vì không
phản ánh rõ nguồn gốc, quá trình tạo nên lợi nhuận.
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản gắn liền với các đặc điểm vận động và
nhu cầu nội tại của bản thân trong quá trình tuần hoàn tư bản. Do vậy, nó là đòn
bẩy không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản tiền tệ trên toàn xã
hội, chuyển từ nơi thừa tiền đến nơi thiếu tiền, góp phần vào việc tích tụ, tập trung
tư bản, mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư
bản. Từ đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
1.2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức
1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của lợi tức
Theo Mác viết: “Lợi tức chẳng qua chỉ là và vẫn chỉ là một bộ phận của lợi
nhuận, giữa là một bộ phận của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động, nhà công
nghiệp hóa tư nhân, phải trả cho người sở hữu và cho vay tư bản đó, một khi hắn
không sử dụng tư bản của chính mình mà lại sử dụng tư bản đi vay …”. Để hiểu
rõ nguồn gốc và bản chất của lợi tức, cần phải xem xét dòng lưu chuyển của đồng
tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.
Về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho
người khác trong một thời gian nhất định, nên thu được lợi tức. 5
Về phía nhà tư bản đi vay thì họ vay tiền về để đưa vào sản xuất - kinh doanh
nên họ thu được lợi nhuận. Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động nên phải đi
vay. Trong quá trình vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân.
Nhưng vì để có tư bản hoạt động, trước đó anh ta đã phải đi vay, nên nhà tư bản
đi vay không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, mà trong số lợi nhuận bình
quân có một phần được trích ra để trả cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức.
Bề ngoài, lợi tức cho vay chỉ phản ánh quan hệ giữa tư bản sở hữu và tư bản sử
dụng, song thực chất lợi tức chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê
sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Do vậy có thể khẳng định lợi tức phản ánh
mối quan hệ bóc lột giữa tập thể tư bản cho vay và tư bản đi vay với giai cấp công nhân làm thuê.
Như vậy, tiền trong tay nhà tư bản sở hữu là tư bản ngay từ khi bỏ tiền ra cho
vay một cách thuần túy. Tuy nhiên, nó không đẻ ra lợi nhuận khi chuyển từ tay
người cho vay sang tay người đi vay và chức năng của tư bản để tạo ra lợi nhuận
chỉ ở dạng khả năng. Lợi nhuận thực sự chỉ được tạo ra khi nhà tư bản đi vay sử
dụng số tiền đó vào sản xuất kinh doanh, lúc đó tư bản cho vay ban đầu đã trở
thành tư bản hiện thực và đem lại lợi nhuận bình quân. Muốn tư bản cho vay tồn
tại với hai cách và hai phần thu nhập thì phải phân chia số lợi nhuận bình quân đó
thành hai phần: lợi tức (ký hiệu là z) và lợi nhuận doanh nghiệp (ký hiệu là Pdn).
Sự phân chia đó tạo ra nhận thức phổ biến là tư bản trực tiếp tạo ra lợi tức, còn tài
năng kinh doanh trực tiếp tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.
1.2.2. Tỷ suất lợi tức
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi tức thu được với tổng tư bản cho
vay trong một thời gian nhất định, ký hiệu là z’. Tùy vào trường hợp cụ thể mà tỷ
suất lợi tức sẽ được tính theo tháng, quý hoặc năm. Tỷ suất lợi tức được vận dụng theo công thức: 6 z’ = 𝑧 × 100% 𝑇𝐵𝐶𝑉
Tỷ suất lợi tức thường biến động trong phạm vi 0 < tỷ suất lợi tức < lợi nhuận
bình quân, phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung – cầu về tư bản cho vay.
Tỷ suất lợi tức thường biến đổi từ lần khủng hoảng kinh tế này đến lần khủng
hoảng kinh tế khác và có xu hướng giảm, do tác động của quy luật xu hướng giảm
xuống của tỷ suất lợi nhuận bình quân và do hiện tượng chủ nghĩa tư bản ngày
càng phát triển thì tư bản cho vay tăng mau hơn nhu cầu về tư bản đi vay. 7 CHƯƠNG 2
MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN SINH LỢI TỨC
2.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng
Tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức vận động của tư bản cho vay, phản ánh
quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng tư bản cho vay dựa trên
các nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và có lợi tức. Với sự phát triển của nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa thì tín dụng tư bản được mở rộng dưới nhiều hình thức.
Tín dụng thương mại là hình thức vận động của tư bản cho vay, được diễn ra
bằng những quan hệ mua, bán chịu hàng hóa giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh
doanh (tư bản công nghiệp và thương nghiệp). Hình thức thực hiện của tín dụng
thương mại là kỳ phiếu thương mại (thương phiếu). Tính chất thương mại của tín
dụng nằm ở chỗ hàng hóa là đối tượng vay, mục đích của tín dụng thương mại
không phải lợi tức mà là thực hiện giá trị của hàng hóa, và vai trò của mỗi người
thể hiện ra trong quan hệ tín dụng thương mại là kẻ mua và người bán.
Sự phát triển của tín dụng thương mại đẩy nhanh lưu thông hàng hóa, góp phần
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, tuy nhiên thông qua phát triển thương
mại trung gian có thể góp phần làm trầm trọng thêm nguy cơ khủng hoảng sản
xuất thừa. Sự xuất hiện của kỳ phiếu thương mại cung cấp cho nền kinh tế công
cụ thanh toán mới, tạo điều kiện cho hình thành thanh toán không dùng tiền mặt và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng cũng là một hình thức vận động của tư bản cho vay, là
quan hệ tín dụng giữa các nhà tư bản có tiền (các chủ ngân hàng) với các nhà tư
bản (trực tiếp kinh doanh công thương nghiệp), là những quan hệ tín dụng trực
tiếp lấy ngân hàng làm trung gian giao dịch. Ngân hàng là tổ chức kinh tế chuyên
doanh trong lĩnh vực tiền tệ, có vai trò tập hợp các tư bản nhàn rỗi và tạm thời
nhàn rỗi không hoạt động để đưa tới nơi cần sử dụng, sản xuất và lưu thông. 8
Bằng cách tập trung nghiệp vụ cho cho vay, nghiệp vụ thanh toán, ngân hàng
thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản, tiết kiệm tiền mặt và giảm bớt chi phí
về lưu thông tiền tệ, giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về tư bản của các chủ
thể trong nền kinh tế. Tư bản ngân hàng là tư bản hoạt động, tham gia vào cạnh
tranh giữa các ngành và góp phần bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, do đó tư bản
ngân hàng thu được lợi nhuận bình quân. Tín dụng thương mại là cơ sở hình thành
tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng phát triển lại có tác động thúc đẩy tín dụng thương mại phát triển.
Sự ra đời và tồn tại của tín dụng bắt nguồn từ đặc điểm của chu chuyển vốn tiền
tệ và sự cần thiết sinh lợi tức đối với vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và nhu cầu vốn
nhưng chưa tích lũy kịp dẫn đến sự hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ giữa người
đi vay và người cho vay, do đó tín dụng xuất hiện, tồn tại như là một sự cần thiết
khách quan và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Hoạt
động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh với nhu
cầu tiêu dùng cho các cá nhân trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tập trung vốn
và tập trung sản xuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn và góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh
tế của các doanh nghiệp. Có thể nói, trong nền kinh tế thị trường hiện đại tín dụng
trở thành công cụ điều tiết kinh tế của nhà nước.
2.2. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là mô hình doanh nghiệp lớn mà tư bản của nó do những người
tham gia (cổ đông) góp số cổ phiếu nhất định tương đương với số tiền họ đã bỏ ra.
Công ty cổ phần được hình thành trên cơ sở phát triển lan rộng của sự tách bạch
quyền sở hữu và quyền sử dụng tư bản theo sự phát triển của tín dụng. Cơ cấu tổ
chức của công ty cổ phần gồm Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo điều hành và ban
kiểm soát. Chủ sở hữu công ty cổ phần là các cổ đông, thực hiện quyền lợi của
mình với số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội cổ đông. Cổ phiếu là một chứng 9
khoán có giá, là giấy chứng nhận quyền sở hữu của cổ đông nhưng nó chỉ là bản
sao của số tư bản thực đã đầu tư vào hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần.
nhưng mang lại thu nhập cho chủ sở hữu dưới hình thái cổ tức. Cổ phiếu có thể
mua đi, bán lại trên thị trường chứng khoán theo thị giá cổ phiếu. G á i cả khi mua
bán chứng khoán ở thực tế gọi là thị giá chứng khoán, nó là một số tiền mà nếu
đem gửi vào ngân hàng thì cũng mang lại một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần.
Người mua cổ phiếu gọi là cổ đông, và số lượng cổ phiếu sẽ quyết định số phiếu
biểu quyết trong đại hội cổ đông. Do đó, tư bản lớn chỉ cần nắm được số lượng cổ
phiếu đáng kể (thường dưới 30%) là có thể thao túng mọi hoạt động của công ty.
Các tư bản khi có vị trí chủ trì ở công ty, họ chẳng những thu được lợi tức cổ
phần với số lượng lớn vì mua nhiều cổ phiếu, mà họ còn thu lợi nhuận sáng lập.
Nó là khoản chênh lệch giữa tổng số giá cả cổ phiếu đã bán được khi thành lập
công ty so với lượng tư bản thực tế đầu tư vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có
vai trò to lớn đối với thúc đẩy xã hội hóa sản xuất trên cơ sở sở hữu tư nhân về
vốn, thúc đẩy sự hình thành đội ngũ quản lý kinh doanh chuyên nghiệp.
2.3. Tư bản giả và thị trường chứng khoán
Sự hình thành và phát triển của thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu đã tạo cơ sở
cho sự hình thành loại hình tư bản mới là tư bản giả. Tư bản giả là tư bản tồn tại
dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng. Sở
dĩ chứng khoán được gọi là tư bản giả vì:
Thứ nhất, tự bản thân các chứng khoán không có giá trị, giá trị danh nghĩa ghi
trên tờ chứng khoán chỉ là “bản sao” của tư bản thật đã đầu tư vào sản xuất. Sự
vận động của tư bản thật gắn liền với sự vận động của sản xuất, còn các chứng
khoán tồn tại bên ngoài sản xuất, không tham gia vào quá trình sản xuất và chỉ là
tờ giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền dược hưởng thu nhập sau một thời gian nhất định. 10
Thứ hai, sự vận động của tư bản giả hoàn toàn tách rời với tư bản thật. Trong
một số trường hợp, tư bản thật không còn những tư bản giả vẫn còn.
Thứ ba, tư bản giả không những khác tư bản thật về chất, mà còn khác tư bản
thật về lượng. Ban đầu giá trị danh nghĩa của các chứng khoán phản ánh giá trị
của những tư bản thực tế đầu tư. Nhưng trên thị trường, giá cả của những chứng
khoán đó không phải là giá trị danh nghĩa, mà là thị giá chứng khoán. Thực tế,
tổng giá cả của các chứng khoán lớn hơn nhiều lần tổng tư bản thực tế đã đầu tư.
Thứ tư, tính chất giả dối của tư bản giả bộc lộ rõ trong thời gian khủng hoảng
kinh tế, khi các sở giao dịch chứng khoán sụp đổ, các cổ phiếu và trái phiếu bị mất
giá nghiêm trọng, mặc dù trong nhiều trường hợp, của cải thực tế của xã hội không
hề giảm sút. Tư bản giả có hai loại chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu. Trái phiếu là
những giấy ghi nhận nợ do công ty, ngân hàng, chính phủ phát hành để vay nợ
những người mua trái phiếu, gồm hai loại là trái phiếu công ty (trái phiếu doanh
nghiệp) và trái phiếu chính phủ. Sự khác nhau ở chỗ chủ nợ của trái phiếu công ty
là công ty, còn chủ nợ của trái phiếu chính phủ chính là nhà nước.
Tư bản giả có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó, sự tăng hay giảm giá
mua bán của nó trên thị trường không cần có sự thay đổi tương ứng của tư bản
thật, và việc mua bán tư bản giả được thực hiện trên thị trường đặc thù gọi là thị
trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là loại hình thị trường đặc thù, nơi
diễn ra các giao dịch về chứng khoán. Th
ị trường chứng khoán có hai cấp độ: Thị
trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp là nơi chứng khoán được phát hành và bán cho người mua
đầu tiên. Mục đích hoạt động của thị trường sơ cấp là cung cấp vốn cho các nhà
phát hành để họ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, giúp nền kinh tế phát triển hơn,
đồng thời giải quyết được tình trạng mất cân đối cung cầu vốn. 11
Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán đã
phát hành với mục đích kiếm lợi nhuận, di chuyển dòng vốn đầu tư hoặc các loại tài sản xã hội.
Huy động vốn qua phát hành chứng khoán có sự khác biệt với huy động vốn
qua ngân hàng: vốn huy động qua ngân hàng thường là vốn ngắn hạn, tín dụng
ngắn hạn còn vốn huy động qua phát hành chứng khoán là vốn dài hạn, tín dụng dài hạn. Th
ị trường chứng khoán đáp ứng yêu cầu huy động vốn đầu tư dài hạn,
tạo nên môi trường đầu tư rất linh hoạt. Tuy nhiên, thị trường này rất dễ biến
động, chứa đựng nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư chứng khoán.
Tín dụng, ngân hàng, công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là những tư
bản sinh lợi tức giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa. Mác viết:
“Không còn nghi ngờ gì nữa, chế độ tín dụng sẽ là một đòn bẩy mạnh mẽ trong
bước chuyển từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thức sản
xuất của lao động liên hiệp…”. Tuy vậy, các hình thức kinh tế trên không phải là
sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Đối với nước ta hiện nay, việc nghiên cứu
và sử dụng chúng trong thị trường tài chính là điều cần thiết để phát triển nền
kinh tế, giúp cho các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu đan xen với nhau
tạo ra mối liên kết đa dạng thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. 12 CHƯƠNG 3
SỰ VẬN DỤNG LỢI TỨC VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3.1. Thị trường chứng khoán và lợi tức chứng khoán ở Việt Nam
Thị trường chứng khoán trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng là
một trong số ít lĩnh vực có cơ hội phát triển hơn so với những lĩnh vực khác và đã
đạt được những bước tăng trưởng đáng kể, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi phát biểu
tại Tọa đàm trực tuyến "Thị trường chứng khoán: Khơi thông nguồn lực cho doanh
nghiệp - Kênh đầu tư sinh lời và tích sản" rằng: “Trải qua 25 năm hình thành và
phát triển, thị trường chứng khoán đã có sự phát triển vượt bậc. Thanh khoản thị
trường luôn đạt ở mức cao trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong thời gian
gần đây khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh và có ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã
khẳng định vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đóng góp
ngày càng lớn vào tổng đầu tư xã hội với tổng lượng vốn huy động.”
Tổng kết về thị trường chứng khoán năm 2021, ông Phạm Hồng Sơn – Phó Chủ
tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, thị trường chứng khoán đã phục hồi
và có sự bứt phá mạnh mẽ, kéo dài xu hướng tăng trưởng trong dài hạn, mặc dù
có những nhịp điều chỉnh do tác động của đại dịch, khi xuất hiện biến chủng virus
COVID-19 mới Delta và Omicron. Theo đó, chỉ số VN-Index nhiều lần thiết lập
đỉnh lịch sử mới, đỉnh cao nhất là vào ngày 25/11 khi VN-Index chạm mốc
1.500,81 điểm. Phiên cuối năm, thị trường đóng cửa với sắc xanh lan tỏa ở các chỉ
số chính. Tính chung cả năm 2021, VN-Index đã tăng gần 36% so với thời điểm
cuối năm 2020 và lọt Top 10 thị trường tăng mạnh nhất trên thế giới.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về chỉ số, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu
cũng tăng mạnh. Tính đến ngày 28/12, mức vốn hóa thị trường đạt 7.729 nghìn tỷ 13
đồng, tăng 46% so với cuối năm 2020, tương đương 122,8% GDP. Quy mô niêm
yết, đăng ký giao dịch của thị trường tính đến cuối tháng 11 đạt 1.727 nghìn tỷ
đồng, tăng 14,1% với cuối năm 2020 với 761 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết
trên 2 Sở giao dịch chứng khoán và 890 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM.
Trong khi đó, thị trường trái phiếu tăng trưởng khá. Dù đã giảm bớt sức
“nóng” so với năm 2020, nhưng thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục bùng
nổ trong năm 2021. Thị trường trái phiếu chính phủ đảm bảo hoàn thành kế
hoạch năm với mức lãi suất hợp lý, trong khi tốc động tăng trưởng của trái phiếu
doanh nghiệp tăng nhanh góp phần giảm áp lực huy động vốn cho kênh tín dụng.
Theo số liệu từ Bộ Tài chính, tính tới tháng 11/2021, khối lượng phát hành trái
phiếu doanh nghiệp đạt trên 495.000 tỷ đồng, trong đó khối lượng phát hành
riêng lẻ chiếm 94,5%. Ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục chiếm vị
trí Quán quân và Á quân về khối lượng phát hành.
Cuối năm 2021, thị trường chứng khoán vẫn khá sôi động và xu hướng đi lên
các đỉnh mới khi mà dòng tiền dồi dào và các doanh nghiệp lớn làm ăn tốt, trả cổ
tức cao. Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) vừa công bố tăng cổ tức tiền
mặt cho năm tài chính 2021 thêm 20%, thành 1.200 đồng/cp, tương ứng mức
tăng 200 đồng/cp. Trước đó, cổ đông đã nhận 950 đồng và dự kiến cuối tháng
12/2021 các cổ đông sẽ nhận phần cổ tức còn lại là 250 đồng/cp. Đây là thông
tin tích cực đối với cổ đông Masan và thị trường nói chung khi các tập đoàn lớn
vẫn có kết quả kinh doanh tốt và trả cổ tức cao, đồng thời có những kế hoạch dự
án ấn tượng cho tương lai.
Sau nhiều năm trì hoãn, các ngân hàng cũng đồng loạt trả cổ tức cao. Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - VietinBank (CTG) sẽ trả
3.800 tỷ đồng cổ tức, tương đương tỷ lệ 8%, vào ngày 17/1/2022. Trong đó,
Ngân hàng Nhà nước, đại diện cho phần vốn của Nhà nước sẽ nhận về khoảng
2.500 tỷ đồng cổ tức từ VietinBank. Cổ đông ngoại là The Bank of Tokyo 14
Mitsubishi UFJ và IFC Capitalization Fund sẽ nhận về lần lượt 760 tỷ đồng và
126 tỷ đồng. Vào tháng 7/2021, VietinBank đã trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ
100:29,0695, tương đương phát hành mới hơn 1 tỷ cổ phiếu.
Hiện nay, hàng loạt các cổ phiếu đã bắt đầu trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ
cao ngất ngưởng. Tháng 10/2021, có khoảng hơn 45 doanh nghiệp niêm yết trên
sàn chứng khoán chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức tiền mặt. N ổi bật nhất là
Công ty cổ phần Mía đường Sơn La (HNX: SLS) khi chi trả cổ tức năm tài chính
2020-2021 bằng tiền tỉ lệ 80%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận
về 8.000 đồng. Như vậy với gần 9,8 triệu cổ phiếu đang lưu hành, SLS đã chi
khoảng 78 tỉ đồng trả cổ tức đợt này cho cổ đông. Công ty Cổ phần Thuốc thú y
Trung ương Navetco (UPCOM: VET) cũng đã trả cổ tức bằng tiền mặt năm
2020 trong tháng 10 với tỉ lệ 25% tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được
nhận về 2.500 đồng. Như vậy với 16 triệu cổ phiếu đang lưu hành, phía công ty
sẽ phải chi khoảng 40 tỉ đồng trả cổ tức đợi này cho cổ đông. Hoạt động trả cổ
tức mang đến niềm vui và sự tin tưởng cho cổ đông, nhất là cổ tức bằng tiền mặt.
Việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt đã cho thấy dòng
tiền của các doanh nghiệp đang ngày càng vững mạnh và chắc chắn hơn, là lựa
chọn an toàn của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, đối với công ty đang khó khăn về tài
chính, hay công ty đang giai đoạn phát triển nhanh thì trả cổ tức bằng tiền mặt
làm giảm lượng tiền trong doanh nghiệp khiến doanh nghiệp thiếu hụt tiền để mở
rộng sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
3.2. Lợi tức cho vay của các ngân hàng tại Việt Nam
Trong bối cảnh doanh nghiệp và người dân đều bị kiệt quệ do dịch COVID-19
kéo dài, việc các ngân hàng vẫn thu được lợi nhuận khủng là điều rất phản cảm.
Các ngân hàng thương mại không giảm lợi tức cho vay trong bối cảnh nhiều khách
hàng vay vốn bị giảm, thậm chí không có thu nhập, do giãn cách xã hội kéo dài để
phòng chống dịch COVID-19 đã gây nhiều bức xúc cho dư luận. Bởi khoản nợ 15
gốc và lợi tức phải trả hằng tháng đang trở thành gánh nặng cho nhiều gia đình.
Chính vì vậy, các ngân hàng cần có chính sách miễn giảm lợi tức cho vay để chung
tay và hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Một số tổ chức tín dụng có
giảm, tuy nhiên không phải 100% các ngân hàng đều hạ lợi tức cho vay.
Tháng 9/2021, thực tế mới có 16 ngân hàng ký cam kết giảm lợi tức cho vay.
Ngân hàng Nhà nước cũng yêu cầu 4 ngân hàng có vốn nhà nước phải giảm lợi
tức cho vay ngay, trong đó Agribank thực hiện rất tốt với mức giảm 1% cho các
hợp đồng vay lãi suất 9 - 10%/năm, riêng khoản vay ưu đãi có mức giảm nhẹ
hơn. Theo bà Phạm Thị Trung Hà - phó tổng giám đốc MB Bank, tháng 7/2021
MB Bank sẽ hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp gặp khó khăn không có doanh thu
hoặc doanh thu giảm (chẳng hạn doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú, dịch vụ…)
với mức lợi tức có thể giảm 1%/năm hoặc hơn, đối tượng được hỗ trợ lợi tức tiếp
theo là sản xuất và khách hàng cá nhân. Ông Phan Đình Tuệ - phó tổng giám đốc
Sacombank cũng cho rằng với tổng dư nợ đang vào khoảng 350.000 tỉ đồng, nếu
lợi tức giảm 1% trong vòng 5-6 tháng, lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm trên
nghìn tỉ đồng, tương đương 40% lợi nhuận theo kế hoạch. Mặc dù vậy, để chia
sẻ khó khăn với doanh nghiệp, ông Tuệ cho biết Sacombank sẽ thực hiện giảm
lợi tức, tuy nhiên chỉ giảm cho các đối tượng thực sự khó khăn. Ông Nguyễn
Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - thừa nhận hiện nay
việc giảm lãi suất rất khó, tuy nhiên lúc này rất cần sự chia sẻ, cảm thông của
ngành ngân hàng với những khó khăn của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước liên tục phát đi thông điệp yêu cầu các ngân hàng
thương mại hạ lợi tức cho vay để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, khách hàng trong
bối cảnh nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Sau khi cắt giảm
mạnh lợi tức điều hành 3 lần vào năm 2020 và là một trong các ngân hàng trung
ương giảm lợi tức mạnh nhất khu vực, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ lãi suất
điều hành ở mức thấp năm 2021 nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp 16
cận vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp để có cơ sở giảm lợi tức cho
vay. Các Ngân hàng thương mại có thị phần lớn cam kết tiếp tục giảm lợi tức
cho vay trên tổng dư nợ hiện hữu với tổng số tiền khoảng 20,6 nghìn tỉ đồng.
Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện giảm 10% lợi tức cho vay đang áp dụng
để hỗ trợ các đối tượng chính sách bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Mặt bằng lợi tức
cho vay năm 2021 tiếp tục giảm thêm 0,81%/năm; tổng số tiền lãi tổ chức tín
dụng đã miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 34,9 nghìn tỉ đồng.
Các chuyên gia tài chính ngân hàng nhận định, với việc đồng thuận giảm từ
0,5-3% lợi tức cho vay nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi
dịch bệnh Covid-19, các ngân hàng đã chia sẻ nguồn lợi nhuận của mình. Theo
TS. Cấn Văn Lực, trong năm 2020, lợi nhuận cả năm của toàn ngành ngân hàng
vào khoảng 185.000 tỷ đồng. Năm 2021, các ngân hàng tiến hành giảm 1% lợi
tức trên tổng dư nợ hiện hữu thì con số lợi nhuận ngân hàng đã bị ảnh hưởng là
khoảng 90.000 tỷ đồng, tương đương một nửa lợi nhuận của toàn ngành năm
ngoái. Ước tính, lợi nhuận ngân hàng trong 6 tháng cuối năm 2021 có thể đã bị
giảm khoảng 45.000 tỷ đồng.
3.3. Một số giải pháp sử dụng lợi tức nhằm duy trì và phát triển nền kinh tế
thị trường Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường , lợi tức đóng vai trò vô cùng quan trọng và phản
ánh thực tế sự phát triển của thị trường tài chính của một quốc gia. Trong kinh
doanh của các doanh nghiệp thì lợi tức lại thể hiện cho kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp đó suốt cả năm. Vì vậy, việc vận dụng các phương pháp, ban hành
ra các chính sách để sử dụng lợi tức một cách hợp lý là điều đặc biệt cần thiết, có
ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính cũng như
nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
Định hướng phát triển toàn diện thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian
tới cần bám sát những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, cùng với đó là 17
những định hướng lớn, liên quan đến những yếu tố đặc thù của thị trường tài
chính Việt Nam. Theo đó, một số vấn đề cần quan tâm đẩy mạnh trong quá trình
phát triển toàn diện của thị trường tài chính Việt Nam trong tương lai gồm:
Thứ nhất, điều hành thận trọng chính sách tiền tệ và các yếu tố về lợi tức cổ
phiếu, trái phiếu, hỗ trợ tích cực quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tạo
thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước thực hiện mục tiêu ổn định lợi tức, thúc đẩy
phát triển kinh tế, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thị trường tiền tệ - ngân hàng
theo cơ chế thị trường.
Thứ hai, duy trì lợi tức tiền gửi ngân hàng ở mức thấp giúp các ngân hàng
thương mại sẽ có cơ sở để giảm thêm lợi tức cho vay cho khách hàng bằng cách
thu hẹp biên lãi ròng (NIM). Đặc biệt, Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức tín
dụng, ngân hàng nên đưa ra những ưu đãi, hỗ trợ về cắt giảm lợi tức cho vay trong
tình hình dịch bệnh COVID-19 nhằm giúp đỡ người dân trong điều kiện khó khăn,
tránh tình trạng các ngân hàng thu lợi nhuận cao trong hoàn cảnh kinh tế đất nước
gặp nhiều bất lợi. Từ đó góp phần giữ ổn định, duy trì và phát triển nền kinh tế thị
trường từng bước vững chắc.
Thứ ba, tăng cường chống mọi hình thức thu lợi tức bất hợp pháp. Lợi tức ngoài
các hoạt động tài chính của doanh nghiệp như mua bán trái phiếu, cổ phiếu, chứng
khoán, ngoại tệ, tiền lãi gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh thì còn có thể đến từ
các hoạt động bất thường, phi pháp của doanh nghiệp. Trước hết, phải có bộ máy
nhà nước liêm chính, có hiệu lực. Nhà nước phải kiểm soát được thu nhập của
công dân dựa vào sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet. Cần phải
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thật sự nghiêm túc. Nhà nước phải công
khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của mình, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Đồng thời, chống các
“lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” tiêu cực.