Lý luận của giai cấp tư sản trên tg luôn quán triệt bác bỏ mục tiêu, con đường đi lên CNXH ở các nước. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Tổng kết toàn bộ lịch sử xã hội loài người kết hợp lý luận triết học, kinh tế chính trị
học, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Mác và AG. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45562685 Vấn đề đặt ra -
Lý luận của giai cấp tư sản trên tg luôn quán triệt bác bỏ mục tiêu, con
đường đi lên CNXH ở các nước. -
Ý kiến đã nảy sinh trong phong trào XHCN ở EU từ cuối thế kỷ XIX – đầu
thế kỷXX, nước Nga và cuộc CMT10 Nga. -
ĐCS VN (1930), và các tổ chức tiền thân xác định sau khi giải phóng dân
tộc sẽ tiến lên XHCN bỏ qua TBCN nhưng vẫn kế thừa thành tựu về KH-CN
Có thật sự quyết định này trái với tự nhiên và quy luật khách quan ? Ta thử xem
qua các cứ liệu đã có trong lịch sử Cứ liệu lịch sử -
Lịch sử loài người đều trải qua 5 chế độ, nhưng vẫn có trường hợp một số
quốc gia có điều kiện thuận lợi đã phát triển vượt cấp. Ví dụ như thổ dân da đỏ ở
Bắc Mỹ từ công xã nguyên thủy tiến thẳng lên TBCN bỏ qua chiếm nô và phong
kiến, hay các quốc gia ở châu Phi từ xã hội tiền PK tiến lên TBCN. Nói thêm một
chút ở thời cận, hiện đại, CNTB đạt tới trình độ phát triển cao nhất cho đến nay
không phải ở Tây Âu mà là ở Mỹ và Nhật.
=> Sự phát triển vượt cấp là có thể xảy ra. Không phải là điều trái với quy luật tự
nhiên, không hoàn toàn cá biệt và ngẫu nhiên. Luận cứ khoa học
Ta chia ra gồm quan điểm của Mác-Ăngghen và Lênin
Về quan điểm của Mác và Ăngghen
Tổng kết toàn bộ lịch sử xã hội loài người kết hợp lý luận triết học, kinh tế chính trị
học, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Mác và AG đã xây dựng thành công học thuyết
hình thái KT-XH. Học thuyết hình thái KT-XH nói tóm tắt là toàn bộ lịch sử thế
giới đều phải trải qua 5 hình thái như các bạn đã biết, tuy vậy vẫn có thể không
tuần tự đi hết tất cả, khả năng quá độ bỏ qua và phát triển vượt cấp, rút ngắn phải
dựa vào những điều kiện cụ thể nhất định. Về quan điểm của Lênin
Người nhận định: để xoa dịu, giải tỏa mâu thuẫn cơ bản của CNTB phạm vi quốc
gia, các nước TBCN phương Tây đẩy mạnh xu hướng quốc tế hóa. Cuối XIX đầu
XX, chính xu hướng này gây ra mâu thuẫn trầm trọng giữa các nước đế quốc, nên
dẫn đến đệ nhất thế chiến. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
GCCN cũng như cách mạng XHCN. Khi này ở nước Nga, CDPK thối nát, lỗi thời lOMoAR cPSD| 45562685
và phản động, tư sản phụ thuộc nặng vào CNTB phương Tây. Con đường XHCN
đã trở thành tất yếu. Điều kiện đầu tiên là phải độc lập và giữ vững chuyên chính
vô sản, thứ hai là xây dựng tiền đề vật chất-kỹ thuật, kinh tế-kỹ thuật mà khâu
trung gian là kinh tế TBCN bị tước đi vai trò thống trị.
Mâu thuẫn CNTB không thể xóa bỏ hay khắc phục được, thì khả năng quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN bắt đầu mang tính hiện thực cao. Đặc biệt là
từ sự kiện MCT10 Nga thì tiến trình quá độ bỏ qua này trở thành con đường duy
nhất, tất yếu cho các quốc gia chậm phát triển hay đang phát triển. 4. Cơ sở thực tiễn -
Từ sau CMT10 Nga năm 1917, các nước xây dựng XHCN đều cơ bản quá
độ lên XHCN bỏ qua TBCN => Đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. -
Năm 1989 – 1991, tiến trình quá độ phát triển cao nhất (Đông Âu-Liên Xô)
bị gián đoạn. Các nước từ TBCN quá độ lên XHCN khó đoán định. Các nước còn
lại tiếp diễn với bản chất không thay đổi. Tính đặc thù càng rõ rệt, đậm nét.
=> Lý luận Mác-Lennin về quá độ, và quá độ từ CNTB lên CNXH càng trở nên có
ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính thời sự lớn. -
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ do nhiều
nguyên nhân cơ bản, quan trọng. Một trong những điều đó là lý luận Chủ nghĩa
Mác – Lennin về quá độ bỏ qua không được thực hiện đầy đủ và không có cải tiến, cụ thể: -
Không được nhìn nhận đúng đắn là thời kì quá độ bỏ qua, cắt giảm, đơn giẳng hóa, đồng nhất. -
Một số kết câu, quan hệ kinh tế - xã hội chưa được xác lập, chưa có cơ sỏ, mang tính hình thức. -
Chưa hình thành thể chế, cơ chế, cơ cấu chính trị - xã hội mới sáng tạo, linh
hoạt để phát triển và phát huy quyền làm chủ của người lao động.
=> Đây chỉ là sự đổ vỡ của một mô hình cụ thể do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, chứ không phải do Chủ nghĩa Mác - Lênin hay tư tưởng CNXH đã lỗi thời, lạc hậu.
Kết luận: Việt Nam tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là dựa trên những cứ liệu
lịch sử - thực tiễn khách quan và căn cứ khoa học - lý luận vững chắc.