Lý luận của kinh tế chính trị Mác-Lênin về tiền tệ và lạm phát; biểu hiện của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tiền tệ là một phương tiện thanh toán chính quy theo pháp luật, được sử dụng với mục đích trao đổi hàng hóa, dịch vụ của một khu vực, quốc gia hay một nền kinh tế. Vì vậy, tiền tệ còn được gọi là “tiền lưu thông”. Thông thường, tiền tệ được phát hành bởi cơ quan nhà nước (như ngân hàng trung ương). Bản thân tiền tệ thực ra không có giá trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Lý luận của kinh tế chính trị Mác-Lênin về tiền tệ và
lạm phát; biểu hiện của lạm phát trong nền kinh tế
Việt Nam hiện nay
Tiểu luận : Kinh Tế Chính Trị
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205-20CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Hội Những Kỹ Sư Điện May Mắn
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts. Đặng Thị Minh Tuấn
TP. Hồ Chí Minh, 2024
Danh sách sinh viên thực hiện đề tài và bảng điểm tự đánh giá cho
từng thành viên
S
T
T
Họ tên SV
số SV
Sự
nhiệt
tình và
nghiêm
túc
Đóng
góp ý
tưởn
g
Tổ
chức,
quản lí
nhóm
Làm
việc
nhóm
Tính
hiệu
quả
TỔNG
ĐIỂM
(điểm
tối đa là
10đ)
Ký tên
1 Lâm Khắc
Huy
2314
2124
2 Phan Đức
Quân
2314
2192
3 Nguyễn Lê
Thiên Phú
2314
2183
4 Trần Trọng
an
2314
079
5 Hà Minh
Tiến
2312
8064
Quy cách chấm điểm
3= tốt hơn cá thành viên khác trong
nhóm
2= tương đương với mức độ trung
bình của nhóm
1= dưới mức trung bình của nhóm
0= không tham gia và giúp gì cho
nhóm
-1= là trở ngại đối với nhóm
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Trần Ngọc Chung
ĐIỂM TIỂU LUẬN: ………………………………….
NHẬN XÉT CỦA GV: ………….
………………………………………………………………………………...
GV KÝ TÊN
MỤC LỤC
PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………...4
Chương 1: Tiền tệ là gì?....…………...…………………………………………….4
1.1. Khái niệm về tiền tệ……...…………………………………………………..4
1.2. Phân tích bản chất của tiền tệ………………………………………………..5
1.3. Chức năng của tiền tệ là gì?.………………………………………………...6
1.3.1. Phương tiện trao đổi…………………………………………………...6
1.3.2. Phượng tiện đo lường giá trị…………………………………………...6
1.3.3. Phương tiện thanh toán………………………………………………...7
1.3.4. Phương tiện tích luỹ……………………………………………………7
1.3.5. Tiền tệ thế giới……………………………………………………...…7
Chương 2: Lạm phát là gì?.......................................................................................8
2.1. Khái niệm lạm phát……………………………….………………………….8
2.2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát………………………………………………8
2.3. Biểu hiện thực tiễn của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay……...9
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM ……………10
CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ LÀ GÌ?
1.1 Khái niệm về tiền tệ
Tiền tệ là một phương tiện thanh toán chính quy theo pháp luật, được sử dụng với mục
đích trao đổi hàng hóa, dịch vụ của một khu vực, quốc gia hay một nền kinh tế. Vì vậy,
tiền tệ còn được gọi là “tiền lưu thông”.
Thông thường, tiền tệ được phát hành bởi cơ quan nhà nước (như ngân hàng trung
ương). Bản thân tiền tệ thực ra không có giá trị. Giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị mà
nó đại diện, tùy theo nền kinh tế và nhà phát hành.
Tiền tệ là một phương tiện thanh toán chính quy theo pháp luật (Ảnh minh họa).
Hiện nay tồn tại rất nhiều khái niệm và quan điểm liên quan đến , tùy thuộc tiền tệ là gì
vào những góc nhìn khác nhau:
Theo Mác, tiền tệ là một loại hàng hoá, nhưng tách biệt với thế giới hàng hoá thông
thường. Tiền tệ dùng để đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác.
Theo các nhà kinh tế, tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận trong việc thanh toán
hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.
Theo góc nhìn nghiên cứu, tiền tệ là phương tiện chứng minh tốc độ phát triển của
một nền kinh tế và là bằng chứng cho các giai đoạn phát triển của lịch sử.
Theo quan điểm trọng thương, tiền tệ là biểu hiện của sự giàu có. Một quốc gia được
gọi là giàu khi tích lũy được rất nhiều tiền.
Theo quan điểm trọng nông, tiền tệ là một thứ hư ảo chỉ có công dụng như chất bôi
trơn trong guồng máy của hoạt động kinh tế.
Theo N. Gregory Mankiw, tiền tệ là khối lượng tài sản có thể sử dụng ngay để thực
hiện các giao dịch.
Theo Frederic S. Mishkin, tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp thuận để trao đổi hàng
hóa, dịch vụ hoặc trong thanh toán các món nợ.
1.2 Phân tích bản chất của tiền tệ
Bản chất của tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, là vật ngang giá chung thống nhất
giữa những hàng hóa khác, là vật trung gian môi giới trong hoạt động trao đổi hàng
hóa, là công cụ để quá trình mua bán diễn ra thuận tiện và dễ dàng hơn.
Tiền tệ là vật trung gian trong trao đổi hàng hóa (Ảnh minh họa)
Để hiểu rõ hơn về bản chất của tiền tệ, hãy đi vào phân tích hai thuộc tính cơ
bản của nó:
Giá trị sử dụng của tiền tệ:
o Là khả năng đáp ứng nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm
trung gian trong quá trình trao đổi. Có nghĩa là, tiền chỉ tồn tại khi xã hội có
nhu cầu.
o Giá trị sử dụng của tiền tệ sẽ phụ thuộc vào sự quy định của xã hội, tiền tệ
sẽ tồn tại với tư cách là vật trung gian khi xã hội còn công nhận vai trò của
nó.
Giá trị của tiền: được thể hiện qua sức mua, là khả năng đổi được nhiều hay
ít hàng hoá khác trong trao đổi. “Sức mua” ở đây được xem xét trên phương
diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường.
1.3 Chức năng của tiền tệ là gì?
Bản chất của tiền tệ đã được phân tích rõ. Vậy tiền tệ có chức năng gì và đóng góp gì
vào sự phát triển của một nền kinh tế? Dưới đây là 5 chức năng cơ bản nhưng rất quan
trọng của tiền tệ.
1.3.1 Phương tiện trao đổi
Quá trình trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa các chủ thể dần được thay thế sang hình thức
gián tiếp khi tiền tệ xuất hiện. Tiền tệ đóng vai trò là vật trung gian, vật ngang giá
chung. Tiền tệ là phương tiện giúp cho hoạt động mua bán được diễn ra thuận tiện và
nhanh chóng.
1.3.2 Phương tiện đo lường giá trị
Tiền tệ là phương tiện để đo lường giá trị của hàng hóa, dịch vụ. Mỗi hàng hóa sẽ được
định giá trị bằng tiền tệ, nó tương tự như cách chúng ta định khối lượng bằng cân hay
định chiều dài bằng mét.
Giá trị của hàng hóa khi được biểu hiện bằng tiền tệ gọi là giá cả. Giá cả này lại chịu
ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác như giá trị hàng hóa, giá trị của tiền tệ và quan hệ
cung-cầu trên thị trường.
Chức năng này của tiền tệ còn được thể hiện trong đo lường sự phát triển của xã hội,
đo lường mức sống của con người. Từ đó tạo ra một nền kinh tế mang tính tiền tệ hóa.
Tiền tệ là phương tiện để đo lường giá trị hàng hóa (Ảnh minh họa)
1.3.3 Phương tiện thanh toán
Tiền tệ làm đơn giản hóa quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể. Tiền có
thể được dùng để giao dịch mua bán, trả nợ, nộp thuế,... Tiền tệ được công nhận và có
độ chính xác cao về giá trị trao đổi.
1.3.4 Phương tiện tích luỹ
Tiền tệ được xem là tài sản tích lũy khi tiền được rút khỏi hoạt động lưu thông trên thị
trường và đem đi cất trữ. Lượng tiền cất trữ càng nhiều thì của cải vật chất trong xã hội
càng lớn. Đây là biểu hiện của tài sản “Có” nền kinh tế quốc gia.
1.3.5 Tiền tệ thế giới
Tiền tệ có chức năng là tiền tệ thế giới khi được các nước trên thế giới công nhận và tin
dùng theo tỷ giá hối đoái (chênh lệch giá cả đồng tiền giữa các quốc gia). Tỷ giá hối
đoái được quy định theo nền kinh tế của các quốc gia khác nhau. Đây chính là phương
tiện thanh toán quốc tế.
CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT LÀ GÌ?
2.1 Khái niệm lạm phát?
Lạm phát nói chung có thể được hiểu là việc giá cả các hàng hóa tăng lên so với mức
giá thời điểm (vật giá leo thang).Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá
nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa đều
tăng lên đồng loạt.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
Lạm phát do cầu kéo: Cầu kéo Lạm phát phát sinh khi tổng cầu tăng nhanh hơn tổng
cung trong nền kinh tế. Nói một cách dễ hiểu, nó là một dạng lạm phát xảy ra khi tổng
cầu về sản phẩm và dịch vụ vượt quá tổng cung do các yếu tố tiền tệ và thực tế ở Việt
Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá vàng tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng.
Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá
cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế… Khi giá cả
của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc
chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi
nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng được gọi là “lạm
phát do chi phí đẩy”.
Lạm phát do cơ cấu: Khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả thu được một số
lợi nhuận đáng kể sẽ tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên một số
doanh nghiệp lại không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả mà vẫn phải tăng lương
cho nhân công để giữ chân họ. Lúc này không còn cách nào khác ngoài việc tăng giá cả
sản phẩm làm lạm phát phát sinh.
Lạm phát do cầu thay đổi
Một mặt hàng không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng là cơ sở cho ngành hàng
khác tăng lên. Nếu thị trường này lại là độc quyền thì việc tăng giá sản phẩm sẽ xảy ra.
Đây lại là lý do cho việc phát sinh lạm phát.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng
hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho
thị trường trong nước giảm khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng
cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá
nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
Do khủng hoảng hệ thống chính trị làm cho việc điều hành sản xuất không được quan
tâm.
Thước đo chỉ số lạm phát
● Chỉ số giá sản xuất (PPI)
● Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
● Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI được xem là thước đo phổ biến nhất vì biến động của
CPI phản ánh biến động trong mức sống của người dân. Vì vậy, khi nền kinh tế có lạm
phát đồng nghĩa với việc gia tăng kéo dài và liên tục của CPI.
Phân loại lạm phát
Căn cứ vào mức giá tăng lên có thể chia lạm phát thành:
Lạm phát vừa phải: Được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số (0 - 10%). Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đang
trong mức vừa phải.
Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số.
Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát 10%, 20% và lên đến 200%.
Siêu lạm phát: Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ
lạm phát này có tỷ lệ lạm phát trên 200%.
2.3Biểu hiện thực tiễn của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Từ 2021 – 2022:
Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được
kiểm soát tốt.
Năm 2023:
Tổng quát nhất là CPI bình quân theo mục tiêu 2023 là 4,5%. Thực tế thấp hơn 3,25%
và là năm thứ 10 liên tiếp được kiểm soát theo mục tiêu theo các kỳ ( 1 tháng 4,89%, 2
tháng còn 4,6%, 3 tháng còn 4,18%, 4 tháng còn 3,84%, 5 tháng còn 3,55%, 6 tháng
còn 3,29%, 7 tháng còn 3,12%, 8 tháng còn 3,10%), chỉ tăng nhẹ từ kỳ 9 tháng (9
tháng lên 3,16%, 10 tháng lên 3,20%, 11 tháng lên 3,22%, 12 tháng lên 3,25%).Trong
11 nhóm, có 5 nhóm tăng cao hơn tốc độ chung (hàng ăn và dịch vụ ăn uống 3,44%, đồ
uống và thuốc lá 3,29%, nhà ở và vật liệu xây dựng 6,58%, giáo dục 7,44%, hàng hóa
và dịch vụ khác 4,65%). Có 4 nhóm tăng thấp hơn (may mặc, mũ, nón, giày, dép
2,21%, thuốc và dịch vụ y tế 1,23%, thiết bị và đồ dùng gia đình 2,09%, Văn hóa, giải
trí và du lịch 2,55% và hai nhóm giảm (giao thông -2,49%, bưu chính viễn thông -
0,71%).
Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu do nhiều yếu tố. Quan hệ giữa tổng cung
tổng cầu theo xu hướng tổng cầu yếu hơn tổng cung Tâm “thắt lưng buộc bụng”,
“tích cốc phòng cơ”,… trong đại dịch tiếp tục kéo dài, tác động tiêu cực đến tiêu dùng
cuối cùng và đầu tư. Số doanh nghiệp ra khỏi thị trường còn nhiều.
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM
STT Họ tên SV Mã số
SV
Công việc
1 Lâm Khắc Huy 23142124 Soạn thảo văn bản
2 Phan Đức
Quân
23142192 Chuẩn bị nội dung
3 Nguyễn Lê
Thiên Phú
23142183 Chuẩn bị nội dung
4 Trần Trọng an 2314079 Chuẩn bị nội dung
5 Hà Minh Tiến 23128064 Chuẩn bị nội dung
| 1/11

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Lý luận của kinh tế chính trị Mác-Lênin về tiền tệ và
lạm phát; biểu hiện của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Tiểu luận : Kinh Tế Chính Trị
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205-20CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Hội Những Kỹ Sư Điện May Mắn
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts. Đặng Thị Minh Tuấn TP. Hồ Chí Minh, 2024
Danh sách sinh viên thực hiện đề tài và bảng điểm tự đánh giá cho từng thành viên S Họ tên SV Sự Đóng Tổ Làm Tính TỔNG Ký tên T số SV nhiệt góp ý chức, việc hiệu ĐIỂM T tình và tưởn quản lí nhóm quả (điểm nghiêm g nhóm tối đa là túc 10đ) 1 Lâm Khắc 2314 Huy 2124 2 Phan Đức 2314 Quân 2192 3 Nguyễn Lê 2314 Thiên Phú 2183 4 Trần Trọng 2314 an 079 5 Hà Minh 2312 Tiến 8064
Quy cách chấm điểm
3= tốt hơn cá thành viên khác trong
1= dưới mức trung bình của nhóm nhóm
0= không tham gia và giúp gì cho
2= tương đương với mức độ trung nhóm bình của nhóm
-1= là trở ngại đối với nhóm
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Trần Ngọc Chung
ĐIỂM TIỂU LUẬN: ………………………………….
NHẬN XÉT CỦA GV: ………….
………………………………………………………………………………... GV KÝ TÊN MỤC LỤC
PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………...4
Chương 1: Tiền tệ là gì?....…………...…………………………………………….4
1.1. Khái niệm về tiền tệ……...…………………………………………………..4
1.2. Phân tích bản chất của tiền tệ………………………………………………..5
1.3. Chức năng của tiền tệ là gì?.………………………………………………...6
1.3.1. Phương tiện trao đổi…………………………………………………...6
1.3.2. Phượng tiện đo lường giá trị…………………………………………...6
1.3.3. Phương tiện thanh toán………………………………………………...7
1.3.4. Phương tiện tích luỹ……………………………………………………7
1.3.5. Tiền tệ thế giới……………………………………………………...…7
Chương 2: Lạm phát là gì?.......................................................................................8
2.1. Khái niệm lạm phát……………………………….………………………….8
2.2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát………………………………………………8
2.3. Biểu hiện thực tiễn của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay……...9
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM ……………10
CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ LÀ GÌ?
1.1 Khái niệm về tiền tệ
Tiền tệ là một phương tiện thanh toán chính quy theo pháp luật, được sử dụng với mục
đích trao đổi hàng hóa, dịch vụ của một khu vực, quốc gia hay một nền kinh tế. Vì vậy,
tiền tệ còn được gọi là “tiền lưu thông”.
Thông thường, tiền tệ được phát hành bởi cơ quan nhà nước (như ngân hàng trung
ương). Bản thân tiền tệ thực ra không có giá trị. Giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị mà
nó đại diện, tùy theo nền kinh tế và nhà phát hành.
Tiền tệ là một phương tiện thanh toán chính quy theo pháp luật (Ảnh minh họa).
Hiện nay tồn tại rất nhiều khái niệm và quan điểm liên quan đến , tùy thuộc tiền tệ là gì
vào những góc nhìn khác nhau: 
Theo Mác, tiền tệ là một loại hàng hoá, nhưng tách biệt với thế giới hàng hoá thông
thường. Tiền tệ dùng để đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác. 
Theo các nhà kinh tế, tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận trong việc thanh toán
hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ. 
Theo góc nhìn nghiên cứu, tiền tệ là phương tiện chứng minh tốc độ phát triển của
một nền kinh tế và là bằng chứng cho các giai đoạn phát triển của lịch sử. 
Theo quan điểm trọng thương, tiền tệ là biểu hiện của sự giàu có. Một quốc gia được
gọi là giàu khi tích lũy được rất nhiều tiền. 
Theo quan điểm trọng nông, tiền tệ là một thứ hư ảo chỉ có công dụng như chất bôi
trơn trong guồng máy của hoạt động kinh tế. 
Theo N. Gregory Mankiw, tiền tệ là khối lượng tài sản có thể sử dụng ngay để thực hiện các giao dịch. 
Theo Frederic S. Mishkin, tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp thuận để trao đổi hàng
hóa, dịch vụ hoặc trong thanh toán các món nợ.
1.2 Phân tích bản chất của tiền tệ
Bản chất của tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, là vật ngang giá chung thống nhất
giữa những hàng hóa khác, là vật trung gian môi giới trong hoạt động trao đổi hàng
hóa, là công cụ để quá trình mua bán diễn ra thuận tiện và dễ dàng hơn.
Tiền tệ là vật trung gian trong trao đổi hàng hóa (Ảnh minh họa)
Để hiểu rõ hơn về bản chất của tiền tệ, hãy đi vào phân tích hai thuộc tính cơ bản của nó: 
Giá trị sử dụng của tiền tệ: o
Là khả năng đáp ứng nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm
trung gian trong quá trình trao đổi. Có nghĩa là, tiền chỉ tồn tại khi xã hội có nhu cầu. o
Giá trị sử dụng của tiền tệ sẽ phụ thuộc vào sự quy định của xã hội, tiền tệ
sẽ tồn tại với tư cách là vật trung gian khi xã hội còn công nhận vai trò của nó. 
Giá trị của tiền: được thể hiện qua sức mua, là khả năng đổi được nhiều hay
ít hàng hoá khác trong trao đổi. “Sức mua” ở đây được xem xét trên phương
diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường.
1.3 Chức năng của tiền tệ là gì?
Bản chất của tiền tệ đã được phân tích rõ. Vậy tiền tệ có chức năng gì và đóng góp gì
vào sự phát triển của một nền kinh tế? Dưới đây là 5 chức năng cơ bản nhưng rất quan trọng của tiền tệ.
1.3.1 Phương tiện trao đổi
Quá trình trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa các chủ thể dần được thay thế sang hình thức
gián tiếp khi tiền tệ xuất hiện. Tiền tệ đóng vai trò là vật trung gian, vật ngang giá
chung. Tiền tệ là phương tiện giúp cho hoạt động mua bán được diễn ra thuận tiện và nhanh chóng.
1.3.2 Phương tiện đo lường giá trị
Tiền tệ là phương tiện để đo lường giá trị của hàng hóa, dịch vụ. Mỗi hàng hóa sẽ được
định giá trị bằng tiền tệ, nó tương tự như cách chúng ta định khối lượng bằng cân hay
định chiều dài bằng mét.
Giá trị của hàng hóa khi được biểu hiện bằng tiền tệ gọi là giá cả. Giá cả này lại chịu
ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác như giá trị hàng hóa, giá trị của tiền tệ và quan hệ
cung-cầu trên thị trường.
Chức năng này của tiền tệ còn được thể hiện trong đo lường sự phát triển của xã hội,
đo lường mức sống của con người. Từ đó tạo ra một nền kinh tế mang tính tiền tệ hóa.
Tiền tệ là phương tiện để đo lường giá trị hàng hóa (Ảnh minh họa)
1.3.3 Phương tiện thanh toán
Tiền tệ làm đơn giản hóa quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể. Tiền có
thể được dùng để giao dịch mua bán, trả nợ, nộp thuế,... Tiền tệ được công nhận và có
độ chính xác cao về giá trị trao đổi.
1.3.4 Phương tiện tích luỹ
Tiền tệ được xem là tài sản tích lũy khi tiền được rút khỏi hoạt động lưu thông trên thị
trường và đem đi cất trữ. Lượng tiền cất trữ càng nhiều thì của cải vật chất trong xã hội
càng lớn. Đây là biểu hiện của tài sản “Có” nền kinh tế quốc gia.
1.3.5 Tiền tệ thế giới
Tiền tệ có chức năng là tiền tệ thế giới khi được các nước trên thế giới công nhận và tin
dùng theo tỷ giá hối đoái (chênh lệch giá cả đồng tiền giữa các quốc gia). Tỷ giá hối
đoái được quy định theo nền kinh tế của các quốc gia khác nhau. Đây chính là phương
tiện thanh toán quốc tế.
CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT LÀ GÌ?
2.1 Khái niệm lạm phát?
Lạm phát nói chung có thể được hiểu là việc giá cả các hàng hóa tăng lên so với mức
giá thời điểm (vật giá leo thang).Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá
nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa đều tăng lên đồng loạt.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
Lạm phát do cầu kéo: Cầu kéo Lạm phát phát sinh khi tổng cầu tăng nhanh hơn tổng
cung trong nền kinh tế. Nói một cách dễ hiểu, nó là một dạng lạm phát xảy ra khi tổng
cầu về sản phẩm và dịch vụ vượt quá tổng cung do các yếu tố tiền tệ và thực tế ở Việt
Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá vàng tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng.
Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá
cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế… Khi giá cả
của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc
chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi
nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”.
Lạm phát do cơ cấu: Khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả thu được một số
lợi nhuận đáng kể sẽ tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên một số
doanh nghiệp lại không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả mà vẫn phải tăng lương
cho nhân công để giữ chân họ. Lúc này không còn cách nào khác ngoài việc tăng giá cả
sản phẩm làm lạm phát phát sinh.
Lạm phát do cầu thay đổi
Một mặt hàng không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng là cơ sở cho ngành hàng
khác tăng lên. Nếu thị trường này lại là độc quyền thì việc tăng giá sản phẩm sẽ xảy ra.
Đây lại là lý do cho việc phát sinh lạm phát.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng
hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho
thị trường trong nước giảm khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng
cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá
nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
Do khủng hoảng hệ thống chính trị làm cho việc điều hành sản xuất không được quan tâm.
Thước đo chỉ số lạm phát
● Chỉ số giá sản xuất (PPI)
● Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
● Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI được xem là thước đo phổ biến nhất vì biến động của
CPI phản ánh biến động trong mức sống của người dân. Vì vậy, khi nền kinh tế có lạm
phát đồng nghĩa với việc gia tăng kéo dài và liên tục của CPI. Phân loại lạm phát
Căn cứ vào mức giá tăng lên có thể chia lạm phát thành:
Lạm phát vừa phải: Được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số (0 - 10%). Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đang trong mức vừa phải.
Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số.
Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát 10%, 20% và lên đến 200%.
Siêu lạm phát: Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ
lạm phát này có tỷ lệ lạm phát trên 200%.
2.3 Biểu hiện thực tiễn của lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay Từ 2021 – 2022:
Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt. Năm 2023:
Tổng quát nhất là CPI bình quân theo mục tiêu 2023 là 4,5%. Thực tế thấp hơn 3,25%
và là năm thứ 10 liên tiếp được kiểm soát theo mục tiêu theo các kỳ ( 1 tháng 4,89%, 2
tháng còn 4,6%, 3 tháng còn 4,18%, 4 tháng còn 3,84%, 5 tháng còn 3,55%, 6 tháng
còn 3,29%, 7 tháng còn 3,12%, 8 tháng còn 3,10%), chỉ tăng nhẹ từ kỳ 9 tháng (9
tháng lên 3,16%, 10 tháng lên 3,20%, 11 tháng lên 3,22%, 12 tháng lên 3,25%).Trong
11 nhóm, có 5 nhóm tăng cao hơn tốc độ chung (hàng ăn và dịch vụ ăn uống 3,44%, đồ
uống và thuốc lá 3,29%, nhà ở và vật liệu xây dựng 6,58%, giáo dục 7,44%, hàng hóa
và dịch vụ khác 4,65%). Có 4 nhóm tăng thấp hơn (may mặc, mũ, nón, giày, dép
2,21%, thuốc và dịch vụ y tế 1,23%, thiết bị và đồ dùng gia đình 2,09%, Văn hóa, giải
trí và du lịch 2,55% và hai nhóm giảm (giao thông -2,49%, bưu chính viễn thông - 0,71%).
Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu do nhiều yếu tố. Quan hệ giữa tổng cung và
tổng cầu theo xu hướng tổng cầu yếu hơn tổng cung Tâm lý “thắt lưng buộc bụng”,
“tích cốc phòng cơ”,… trong đại dịch tiếp tục kéo dài, tác động tiêu cực đến tiêu dùng
cuối cùng và đầu tư. Số doanh nghiệp ra khỏi thị trường còn nhiều.
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM STT Họ tên SV Mã số Công việc SV 1
Lâm Khắc Huy 23142124
Soạn thảo văn bản 2 Phan Đức 23142192 Chuẩn bị nội dung Quân 3 Nguyễn Lê 23142183 Chuẩn bị nội dung Thiên Phú 4 Trần Trọng an 2314079 Chuẩn bị nội dung 5 Hà Minh Tiến 23128064 Chuẩn bị nội dung