Vốn con người tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam | Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối ổn định trung bình khoảng 7.07% trong khoảng thời gian từ sau đổi mới đến năm 2019. Tuy nhiên, một số vấn đề mà nước ta đang đố ặt là tăng trưởng kinh tế tăng chậm do ảnh hưởng suy thoái kinh tế và dịch bệnh, và Chất lượng tăng giảm sút. Và những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR T VÀ LU

MÔN H MÁC C: KINH T CHNH TR - LÊNIN
TIU LUN
VỐN CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐN TĂNG TRƯỞNG KINH T
VIT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương
SVTH:
1. A 18191832 Nguyễn
2. Trần B (N2) 11223344
Mã lớp học: LLCT150105_01
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022
NHN XÉT C VIÊNA GI NG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
MC L C
PH ĐẦN M U ............................................................................................................ i
1. t v Đặ ấn đề ............................................................................................................... i
2. M c tiêu nghiên c u .............................................................................................. i
3. Thu th p d liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. ii
PHN NI DUNG ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ ỐN CON NGƯỜ LÝ LUN V V I VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH T ....................................................................................... 1
1.1 Lý thuy t v ng kinh tế tăng trưở ế ...................................................................... 1
1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế ............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: THỰ ỐN CON NGƯỜI ĐÓNG GÓP VÀO TĂNG C TRNG V
TRƯỞ
NG KINH T
.................................................................................................... 5
2.1 K t qu h i quy
ế
................................................................................................... 5
2.2 H s co giãn gi ng theo v ng và n c ngoài ữa tăng trưở ốn, lao độ ........... 9
2.3 Hàm ý chính sách .............................................................................................. 11
PH N KT LU N .................................................................................................... 13
Tài li u tham kh o ..................................................................................................... 14
i
PHN M U ĐẦ
1. Đặt vấn đề
Tăng trưởng kinh t ế Việt Nam tương đối ổn định trung bình kho ng 7.07% trong
kho ng th i gian t ng 3). Tuy nhiên, m v sau đổi mới đến năm 2019 (Bả t s n
đề mà nước ta đang đố ặt là tăng trưở tăng chậ ảnh hưởi m ng kinh tế m do ng suy
thoái kinh t d ch b nh, và ch ng gi m sút. Và nh ng y u t ế ất lượng tăng trưở ế
nào đã ảnh hưởng đế tăng trưởn tốc độ ng kinh tế?
Câu h nh nhân t v ng kinh t ỏi đặt ra bên c ốn con ngườ ộng đến tăng trưởi tác đ ế
Việt Nam trong giai đo năm 1986 đến t n 2019 thì nhng nhân t n nước
ngoài, vốn đầu tư và năng suất biên có ảnh hưởng không? Và nh ng nhân t nào
s n m ng kinh t . Bài vi t này s l ảnh hưởng đế ức độ đóng góp tăng trư ế ế tr i
các câu h i nghiên c u thông qua nh ng b ng ch ng thu th p nhóm tác gi đã
phân tích cho th y m ng c a nhân t v ng ức độ ảnh hưở ốn con người đã tác độ
đến tăng trưởng n n kinh t ế và đưa ra kết qu nghiên c ng th ứu; đồ i, t đó rút ra
nh ng g i ý chính sách cho th i gian t i.
2. c tiêu nghiên c u M
Nghiên c u gi i thích các nhân t ng kinh t đóng góp vào tăng trưở ế, giai đoạn
1986 2019. Bài nghiên c u ki ểm định l i kinh t ế Việt Nam tăng trưởng theo mô
hình Robert Slow là năng suất biên c a v n gi m d ần, hay không đổi và tăng dần
như thuyết tăng trưở ới do đóng góp củng m a khoa hc công ngh ngoi
thương. Đồ ết cũng đo lường đóng góp của tăng trưở ổng năng ng thi, bài vi ng t
sut các nhân t , tính toán h s ng kinh t ng, v n co giãn tăng trưở ế theo lao độ
n c ngoài. K t qu phân tích cho th ng tích c c c a v n con nướ ế ấy tác độ
người đế ng trưở trong giai đoạ ạnh đó, nghiên n ng kinh tế n nghiên cu. Bên c
cu còn phát hi t các yện năng suấ ếu t t ng h p, c th công ngh chưa đóng
góp đáng kể vào tăng trưở ng kinh tế Vi t Nam.
M c tiêu nghiên c p trung vào các n ng m ng u t ội dung như đo lườ ức độ tác độ
ca các nhân t v ng, n t các y ốn, lao độ nước ngoài năng suấ ếu t đến tăng
ii
trưởng kinh tế b ng mô hình nghiên c ứu định lượng. Và để đạt được nhng mc
tiêu trên bài vi t s i nh i sau:ế ltr ng câu h i nghiên c ứu dướ
-Nghiên c ng li u m ng ứu đo lườ ức tăng trưởng TFP tác động đến tăng trư
kinh t nào? ế Việt Nam như thế
-Nghiên cu tính toán li t biên c a v n có gi ệu năng suấ m dần theo như gi
đị nh c a Robert Solow hay không?
-Nghiên cu ước lượng li u nhân t v ốn con người tác động tăng trưởng kinh
t nào? ế như thế
-Bên c nh, các nhân t v ốn con người, năng suất các y u t , nghiên cế ứu cũng
xem xét li u n c ngoài t Nam trong dài h nào nướ Vi ạn tác động như thế
đến tăng trưởng kinh tế?
3. u Thu thp d liu và phương pháp nghiên c
- D liu thu th p v ng t Ngân GDP, đầu tư, nợ nước ngoài lao độ
hàng Phát tri n châu Á. T t c s u và bi theo giá c li ến được đo lường đưa về
định năm 2010. Trữ ốc gia đượ lượng vn ca qu c tính toán theo chú thích 1.
Ngân hàng Phát tri n châu Á (ADB) s u s d ng gi n 1986-2019. S li ai đoạ
liệu đượ ện các bưc x phân tích trên phn mm Minitab nhm thc hi c hi
quy.
- Phương pháp thố ồi quy đượ ụng đểng và phân tích h c s d phân tích
các nhân t ng kinh t . S d ng mô hình kinh t ng ảnh hưởng đến tăng trưở ế ế lượ
h i quy b t. Sau khi h i quy t b s u ằng phương pháp bình phương nh li
ca Ngân hàng ADB theo dng hàm tuyến tính và hàm Cobb Douglas thì k ết
qu cho th y hình c a d ng hàm s n xu t Cobb Douglas v m t th ng kê
ý nghĩa đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, ụng phương pháp trừc gi còn s d u
tượng hóa khoa hc và logic k t h p v i l ch s nghiên c ng nghiên ế để ứu đối tượ
cu.
1
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ ỐN CON NGƯỜ LÝ LUN V V I
VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH T
1.1 Lý thuy ng kinh t ết v tăng trưở ế
Theo Samuelson (1948), tăng trưở ản lượng kinh tế s m rng s ng tim
năng hay GDP. Tăng trưởng kinh t là s ế gia tăng về giá tr c a n n kinh t trong ế
m t kho ng th i gian nh ất định (Gordon,1984). Trong khi đó, Todaro và Smith
(2006) cho r ng kinh t c s n xu t cằng tăng trưở ế là quá trình gia tăng năng lự a
qu ng và thu nh p. ốc gia để mang l i m ức tăng sản lượ
Mô hình Harrod-Domar khái quát m i quan h gi ng kinh t ữa tăng trư ế
vốn đầu tư (K) và chỉ ra rng v n và hi u qu s d ng v n đầu tư trong nền kinh
t s t mế tác động đến tăng trưởng; hình này cũng cho biế ức đầu tiết
ki n thi ng (Domar, 1946). m c ế t đ có được tăng trưở
hình Solow (mô hình Tân C Điển) có đặc trưng dựa vào y u t ế lao động,
tiết ki phân tí ng kinh t . Mô hình này cho r ng công ệm và đầu tư để ch tăng trưở ế
ngh k c xem là bi n ngo i sinh b i vì là y u t có s n, không b thuật đượ ế ế loi
tr nên có th ng kinh t n h n và dài h n; trong tác động đến tăng trưở ế trong ng
khi đó, nhân tố ch lũy vố g đố ới tăng trưở n không quan trn i v ng. Mô hình gi
ra chính sách cho các qu c gia trong vi l t ki m và gi m t l ệc tăng tỷ tiế tăng
dân s s nâng cao vi i trong ng n h ệc gia tăng thu nhập bình quân đầu ngườ n
nhưng trong dài hạn không đạt được tăng trưởng. Tăng trưng ca các quc gia
đang phát triển s tăng trưở ạnh hơn các quống m c gia phát tri n có t l v n trên
lao động và thu nh i cao (Solow, 1956). ập bình quân đầu ngườ
Mô hình tăng trưởng hiện đại cho r ng t ng cung là nhân t chính trong tăng
trường kinh t dài h n, còn t ng c u quyế ết đị ản lượnh s ng ngn h n. Các nhân t
ảnh hưởng đến tăng trưở ốn, lao đng kinh tế bao gm v ng, tài nguyên và công
ngh . V ng ti gi i quy t vi ốn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưở ền đề ế c
làm và to ra công ngh (Samuelson, 1948 ).
2
Các hình c a Lukas (1988), Romer (1990), Becker c ng s (1990)
cho th y r ng s ng tích lũy vốn con người làm tăng năng suất lao động tác độ
đến tăng trưở tích lũy đưng kinh tế. Trong quá trình phát trin, nn kinh tế c
nhi u v n và càng có nhi u ngu n l ực để đầu tư vào con người. Nhân t n nước
ngoài (DF) tăng cao sẽ tăng trưở ảm tăng trưởng năng làm hn chế ng do làm gi
sut các nhân t t ng h c ngoài nhi ợp (TFP) (Pattillo, 2004). Vay nướ ều đầu
vào n n kinh t ế chưa chắ ạo được t c tăng trưởng cao, do gánh nng n xut hin,
gi n cho n n kinh t ảm đầu trong tương lai cũng như quá trình tích lũy vố ế
h y ho ng t nhiên. Mallik Chawdhury (2001) cho r ng các qu ại môi trườ c
gia t l n c ngoài cao ph i giành ph n l n các ngu n l t nướ ực thu được
các hoạt động xu t kh ẩu để tr n vay thay vì giành ngu n l ực để đầu tư cho nền
kinh t ng tr n hi u qu c gia. ế, tác độ c ti ếp đế đầu tư của các qu
N nước ngoài khuynh hướng gia tăng nguy khủng hong n
nếu vay mượn trong điều ki n lãi su t th gi ế ới tăng tương đi so v i lãi su t trong
nướ c (i > i ng ti c b
f d
), đồ ền trong nướ phá giá hay/và l c cao ạm phát trong nướ
tương đối so v i th gi ế ới hay các đối tác thương mi (inf > inf ), giá tr kim ng ch
d f
xu t kh u gi m so v p kh u và kho n ti c s d ng hi i nh ền đi vay không đượ u
qu n. hay đầu tư vào các dự án siêu dài h
1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế
Hàm sn xu t Cobb Douglas (1928) ước lượng tăng trưở như sau: ng kinh tế
Y=aK
L
H s co giãn ( ) cho bi t, ng c a hàm s n xu t v + ế xu hướ sut sinh l i theo
quy mô. Ước lượ ế. Phương trình ng b ng cách ly logarit t nhiên hai v
đượ c biu th như sau: LnY=Lna+ LnK+ LnL
Đóng góp vào tăng trưởng kinh t ế thông qua đóng góp của vốn, lao động và t ng
năng suất các y u tế ố. Dùng phương pháp p ần dư, tổng năng suấh t các y u t TFP ế
được xác định như sau: g
TFP
=gY - *gK+ *gL
Tr n (K) lượng v
3
Solow (1956) cho r ng n n kinh t cung s t o ra c ế ầu và cung được xác định bi
hai y u t s n xu t là tr ng v ng: ế lượ ốn và lao độ
Y=F(K,L)
Trong đó K là trữ lượ ng v n và L là s ng. lao độ
Ngoài hai gi nh công ngh bi n ngo i sinh su t sinh l đị ế ợi không đổi
theo quy mô như giả định ca hình mô phng n nước ngoài trong dài hn,
Solow (1956) cũng giả định thêm năng su t biên ca vn gim dn.
Tr lượng v n trong m t th m t (K nh ời điể
t
) được xác đị đồng nh t th c sau
đây:
K
t
= K + I D
t1 t
t
Trong đó K ời điể ần ợt là đầu
t1
tr lượng vn th m (t1), I D l
t t
kh u hao trong th ời điểm t.
Bài vi t d a vào hình h s ng v n trên s a hình ế tr lượ ản lượng ) củ
Harrod Domar (1939, 1946). V i gi định là h s tr lượng v n trên s ản ng
là không đổi, điều này đồng nghĩa vớ ản lượ thay đổi vic vn (hay s ng) s i mt
lượng tương đối đúng bằ thay đổ ản lượ ến đổng s i ca s ng (hay vn). Bi i công
thức trên ta được:
KtYt
t
t
t
t
t
t
1t
1t
t
t
gg
K
ΔK
Y
ΔY
ΔY
ΔK
Y
K
Y
K
σ
=
=
===
Vi gi nh trên cho th y t a m t qu c gia s b ng v i t đị ốc độ gia tăng vốn c c
độ tăng trưởng ca n n kinh t . M t khác, s ế gia tăng vốn chính là h qu c a s
chênh lch giữa đầu tư mới và khu hao trong k :
4
+
=
=
=
==
Yt
t
1t
1t
t
1t
tt
1t
1tt
KtYt
g
I
K
K
I
K
DI
K
KK
gg
Vi 𝛿 là t l kh u hao c a n n kinh t . Công th c s d ế ức trên đư ụng để ước
lượng tr lượng v n mà qu c gia, v i các s liu v đầu tư tại th m t, tời điể ốc độ
tăng trưng kinh t t i thế ời điểm t và kh u hao cho tr c. Tuy nhiên, m c kh ướ u
hao trong n n kinh t , trong nh ng nghiên c ế ứu trước, thường l y t m t qu c gia
khác. Bài này l y t l kh u hao là 5%.
5
CHƯƠNG 2: THỰ ỐN CON NGƯỜI ĐÓNG GÓP VÀO C TRNG V
TĂNG TRƯỞNG KINH T
2.1 K t qu h i quy ế
B ng 1: K t qu h i quy ế
R- sq(adj) = 99.29%
R-sq = 99.33%
Ngun: Kết qu phân tích d liu c a nhóm tác gi
B ng 2: K t qu h s h ế i quy
Tên bi n ế
H s
H s SE
P- Value
VIF
Hng s
3.473
0.159
0.000
LnK
0.1943
0.0311
0.000
10.27
LnL
2.081
0.137
0.000
10.27
LnY
= 3.473 + 0.1943 LnK + 2.081 LnL
Ngun: Kết qu phân tích d liu c a nhóm tác gi
Theo k t qu h i quy (B ng 2), biế ến lao độ ảnh hưởng ng quan tr ng nh t, k ế đến
là tr lượng v n. H s co giãn c a s ản lượng theo v n cho bi t, khi v ế ốn thay đổi
1%, thì s ng s i 19.43%. ản lượ thay đổ
B a v ng kinh tảng 3: Đóng góp củ ốn, lao động vào tăng trưở ế
Năm/
g
Y
g
K
g
L
g
TFP
Ngun
DF
Adj SS
Adj MS
F-Value
P-Value
Regression
2
15.8664
7.93321
2309.19
0.000
LnK
1
0.1344
0.13442
39.13
0.000
LnL
1
0.7912
0.79118
230.30
0.000
Error
31
0.1065
0.00344
Total
33
15.9729
6
Ch tiêu
1987
3.84
-38.69
4.01
3.00
1988
6.28
39.86
0.00
-1.46
1989
5.49
-2.51
1.40
3.06
1990
8.21
43.30
1.73
-3.80
1991
7.87
12.46
2.38
0.49
1992
9.61
152.93
2.66
-25.64
1993
3.57
-12.59
2.27
1.30
1994
6.13
-36.98
2.22
8.71
1995
15.91
46.69
2.17
2.33
1996
11.23
0.81
0.88
9.25
1997
12.66
75.88
1.80
-5.84
1998
6.30
2.33
2.10
1.49
1999
6.17
13.96
2.05
-0.81
2000
5.81
15.50
6.77
-11.29
2001
5.44
-1.65
2.12
1.34
2002
7.08
10.31
2.60
-0.33
2003
7.34
-18.63
2.78
5.17
2004
7.79
5.65
2.46
1.57
2005
8.44
24.01
2.86
-2.18
2006
6.98
28.12
2.80
-4.32
2007
7.13
21.10
2.68
-2.55
7
2008
5.66
6.65
2.92
-1.71
2009
5.40
-2.21
2.73
0.14
2010
6.42
-4.38
2.76
1.52
2011
6.24
8.34
2.73
-1.06
2012
5.25
3.57
2.60
-0.85
2013
5.42
3.35
2.93
-1.33
2014
5.98
5.22
0.85
3.19
2015
6.68
14.24
0.52
2.83
2016
6.21
4.35
0.78
3.75
2017
6.81
4.15
0.74
4.48
2018
7.08
11.79
1.09
2.51
2019
7.02
56.70
0.66
-5.38
Ngun: Kết qu phân tích d liu c a nhóm tác gi t d u Ngân hàng li
Phát Trin Châu Á
Hình 1: Biểu đồ Leontief-Skyline v m ức đóng góp của vốn, lao động TFP
vào tăng trưở ệt Nam, giai đoạng kinh tế Vi n 1987-2019 (Giá c định 2010)
8
Ngun: K tính toán t d u Ngân hàng Phát tri n Châu Á ết qu li
Thông qua Biểu đồ Leontief-Skyline mô t m ức đóng góp vốn, lao động vào tăng
trưởng kinh tế cho th y n n kinh t ế Việt Nam năm 1994 ếu đóng góp -2005 ch y
v lao động, tổng năng suất y u t ế thp, b i nhân t công ngh chưa phát huy tác
dụng. Trong khi đó, từ năm 2017 đến 2019, n n kinh t ế ch yếu đóng góp về v n
là ch y ng th i, s i v ng d ng công ngh ng ếu, đồ thay đổ trong tăng trưở
kinh t kinh t . Vi t Nam th thông qua nhân t i hóa ế ế gia tăng TFP giớ
trong s n xu t; tuy nhiên, s t phá trong k t g p ph i nhi u thách th độ thu c
khi hi u qu các nhân t u vào nhân t y n l đầ ch ếu gia tăng TFP. Nguồ c
dành cho khoa h c công ngh c chú tr ng, m p, chưa đượ ức độ đầu còn thấ
công tác phát tri n khoa h c công ngh g n v i phát tri n kinh t h ế ội chưa
được triển khai đồng b , k t qu nghiên c u công ngh g n v i nhu c u s n xu t, ế
kinh doanh chưa nhiều.
-30.00
-20.00
-10.00
0.00
10.00
20.00
30.00
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Đóng góp của vốn Đóng góp của lao động
Đóng góp của TFP Tăng trưởng
9
Hình 2: Mô hình gia s ng bình quân và m c trang b v n bình quân ản lượ
cho m t lao đ ng t i Vi t Nam
Ghi chú: y s ng tính trên m ng (Y/L) k m c trang b v n ản lượ ột lao độ
cho một lao động (K/L).
Ngun: K tính toán t d u Ngân hàng Phát tri n Châu Á ết qu li
Có hai gi định được đặ đây là: Năng suất ra t biên ca v n gi m d ần hay năng
sut biên c a v n không gi m. Khi tính toán m t biên c a v n trong ức năng suấ
nh y gi m d n r t rõ r t, nh n nh t 2019. ững năm gần đây ta thấ ất là cho năm gầ
Điều đó nghĩa r cũng như ng, không s đột phát v khoa hc công ngh
trong vi c phát tri ển lĩnh vực ngoại thương, như trường phái thuyết tăng trưởng
mi.
2.2 H s co giãn gi ng theo v ng và n c ngoài ữa tăng trưở ốn, lao độ nướ
Theo nghiên c u c a Jansen (1993) cho r ng (Y) là hàm s c a các ằng tăng trưở
ngu n l c bên ngoài bên trong. K hàm s c a v ốn đầu , vốn con ngưi
(L) và n c ngoài (FD) và th i gian (t). Bi n th i gian (t) là bi n hàm ch nướ ế ế a
10
s i c a công ngh thay đổ ệ. Do đó, hình dạng như sau: Y=f(K,L,FD,t).
Hàm Cobb-Douglas m r ng v s co giãn thay th c s d ng trong i h ế đượ
hình các tác động thay thế và b sung gia các yếu t K,L và FD.
LnY=b
0
+ b LnK + b LnL + b LnFD + b LnK*LnFD +
1 2 3 4
LnK*LnL + b
5
b LnK*LnL*LnFD + t + u (2)
6
LnL*LnFD + b
7
H s co giãn c ng GDP theo K, LFD có th nh b ng ủa tăng trưở được xác đị
cách lấy đạ ủa phương trình (2) lần lượo hàm c t theo K, L và FD.
LnFDLnLbLnFDbLnLbb
LnK
LnY
*
7541
+++=
LnFDLnKbLnFDbLnKbb
LnL
LnY
*
7642
+++=
LnLLnKbLnLbLnKbb
LnFD
LnY
*
7653
+++=
Bài nghiên c u s d t b ng cách s d ng ụng phương pháp bình phương bé nhấ
chu i th i gian t năm 1986 đến năm 2019 (n=34). Phương trình tăng trưng
ước lượng như sau:
LnY = -32.4 + 1.271LnK + 17.30LnL + 1.85LnFD - 0.638LnK*LnL
+ 0.000000LnK*LnFD- 0.994LnL*LnFD + 0.0306LnK*LnL*LnFD (3)
Lấy đạo hàm riêng theo K, L FD thay các giá tr trung bình ca K, L
FD vào t c h s co giãn c ng theo K, L ừng phương trình ta đượ ủa tăng trưở
FD:
0.0806LnFD*LnLbLnFDbLnLbb
LnK
LnY
7541
=+++=
2.2425LnFD*LnKbLnFDbLnKbb
LnL
LnY
7642
=+++=
11
0.1297LnL*LnKbLnLbLnKbb
LnFD
LnY
7653
=+++=
Kết qu cho th y h s ng theo v ng L và n co giãn tăng trư ốn K, lao đ nước
ngoài FD lần lượt 0.0806; 2.2425 và -0.1297. Thông qua k t qu này th y r ng: ế
- H s co giãn c ng kinh t ng l n nh t (2.2425). ủa tăng trưở ế theo lao độ
Điều này nghĩa rằng, lượng lao độ ực vào tăng sản lượng góp phn tích c ng
chung c a c n n kinh t ng, theo ế Việt Nam. Lao động đóng góp vào tăng trưở
các hình tăng trưở ủa con ngườ ản lượng tăng liên tụng vn c i, thì s c
(Lucak,1988 và Romer,1990).
- Tiếp đến là vốn đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh t ế không đáng kể. Bi
quy kinh t c c ta còn nh , t l t ki m th p, ngu n v n có hế ủa tiế n
nên khó tăng từ bên trong.
- H s co giãn tăng trưởng kinh tế theo n c ngoài là nh nh nướ ất. Điều này
cho th y s h ng kinh t v m ng là không vay mượn để tr cho tăng trưở ế ặt lượ
đáng kể. Điề ấy tăng trưở ệt Nam dưa vào nộu này cho th ng kinh tế Vi i lc bên
trong nhi i lều hơn ngoạ c.
2.3 Hàm ý chính sách
Dù đạt đượ tăng trưởng. Tuy nhiên, tăng trưởc nhng kết qu tích cc v ng vn
còn d a vào ch y u là tr ng v n và vế lượ ốn con người, yếu t v ng su t các
nhân t t ng h p v n còn th n b n v ng. ấp chưa phát triể
Nn kinh tế Việt Nam có năng suấ ản lượt biên ca vn là gim dn. Tc là s ng
ch ph thuc vào mức độ lao động trong n n kinh t trong ng n h n, khi s d ng ế
thêm m m dột đơn vị lao động t ng s ng s ản lượ tăng chậ n.
Ước lượ ức tăng trưở ổn định và có xu hướng m ng TFP ca nn kinh tế không ng
gi i m i công ngh t sảm. Do đó, các hoạt động liên quan đến đổ th chưa đột
phá nên chưa ảnh hưở ớn đếng l n TFP.
12
Phân tích ước lượng cho th y m ức độ đóng góp đáng kể c a v ốn con người trong
thời gian qua vào tăng trưng kinh tế. Tuy nhiên, trình độ lao độ ng còn th p nên
v ng l ng kinh t trong nhẫn chưa tạo độ ực thúc đẩy tăng trưở ế ững năm gần đây.
Bài nghiên c u k p là gi n v ế tiế ải thích tăng trưởng có tính đế ốn con người.
M ức độ đóng góp của n nước ngoài trong dài hạn chưa tác động mạnh đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam. Để duy trì tăng trư ổn đị ng kinh tế nh cn chính
sách tài khóa b ng c duy trì t l n ng v n n v th ợ/GDP không đổi. Đó là nhữ
đề cn ph có khuyải phân tích thêm để ến ngh v mt chính sách trong th i gian
t i.
13
PHN KT LUN
Tăng trưở ếu do đóng góp củng kinh tế ch y a vn công ngh. T trng
đóng góp của lao động đố ới tăng trư xu hưới v ng kinh tế ng gim dn trong
các năm gầ đây.Trong khi đó, lao động đần u vào quan trng trong quá trình
s n xu ất, nhưng tỷ trọng lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh t ế có xu hướng
gi m d n b i ch ng ngu n nhân l ất lượ ực chưa cao, đây thể “nút thắt”
ki ng kinh t , c n ph ng ngu n nhân ềm hãm tăng trưở ế. Do đó i nâng cao chất lượ
lực trong điều ki n phát tri n kinh t ế th trường hiện nay để đáp ứng yêu c u phát
trin kinh t c p thu công ngh m i y u t quy duy ế ủa đất nước. Tiế ế ết định để
trì tăng trưở ng. Để năng tiếng bn v kh p cn thì cn hoàn thin th chế
chính sách v s h u phát tri n các thành ph n kinh t , chính sách c p tín ế
d ng cho các doanh nghi p có kh p c n v i công ngh . năng tiế ốn để thay đổ
14
Tài liu tham kh o
1. n Hoàng B ng kinh t t Nam: H Nguy ảo (2014). hình tăng trư ế Vi
phương trình đồng thi. Tp chí Phát trin Kinh tế, s 284
2. Asian Development Bank (2022). Vietnam Key Indicators Database, retrieved
May 14,2022, from https://kidb.adb.org/economies/viet- mna
3. Becker, G.S. et al (1990). Human Capital, Fertility, and Economic Growth.
Journal of Political Economics, vol.98
4. Cobb, C. W., and Douglas, P. H. (1928). A Theory of Production. American
Economic Review
5. Domar, E. D. (1946). Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment.
Econometrica, vol.14
6. tle, Brown Gordon, Robert J. (1984). Macroeconomics. Boston: Lit
7. Harrod, R. F. (1939). An Essay in Dynamic Theory, Economic Journal, vol.49
8. Jansen, K et al (1993). International capital flows and economic adjustment in
Thailand. Bangkok:The Thailand Development Research Institute.
9. Jansen, K. (1993). Direct Foreign Investment and Adjustment: The Case of
Thailand. Working Paper, Series on Money, Finance and Development. The
Hague: Institute of Social Studies
10. Jansen, Karel (1995). The Macroeconomic Effect of Direct Foreign
Investment: The Case of Thailand. World Development, vol. 23
11. Lucak, R.J. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of
Monetary Economics, Elsevier, vol. 22
12. Mallik, G. and Chowdhury, A. (2001). Inflation and Economic Growth
Evidence from Four South Asian Countries. Asia-Pacific Development Journal,
vol.8
15
13. Pattillo, C.A., Poirson, H. and Ricci, L.A.( 2004). What are the channels
through which external debt affects growth?. IMF Working Paper
14. Romer, P. M. (1990). Endogenous Technological Change, Journal of
Political Economy, vol.98
15. Samuelson.P.A. (1948). Economics: The Original 1948 Edition: first.
Publisher: McGraw-Hill Education
16. Solow, R. (1956). A Contribution to the Theory of Economic Growth.
Quarterly Journal of Economics, vol.70
17. Solow, R.M. and Swan, T.W. (1956). Economic Growth and Capital
Accumulation. Economic Record, vol.32
18. Todaro, M. P. and Smith, S. C. (2012). Economic Development, 11th edition.
Boston: Addition-Wesley
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
MÔN HC: KINH T CHNH TR MÁC - LÊNIN TIU LUN
VỐN CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐN TĂNG TRƯỞNG KINH T VIT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH: 1. Nguyễn A 18191832 2. Trần B (N2) 11223344
Mã lớp học: LLCT150105_01
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022
NHN XÉT CA GING VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN MỤC LỤC
PHN M ĐẦU ............................................................................................................ i
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... i
2. Mc tiêu nghiên cu .............................................................................................. i 3. Thu th p d
liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. ii
PHN NI DUNG ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUN V VỐN CON NGƯỜI VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH T ....................................................................................... 1
1.1 Lý thuyết v ng kinh t tăng trưở
ế ...................................................................... 1
1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế ............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG VỐN CON NGƯỜI ĐÓNG GÓP VÀO TĂNG
TRƯỞNG KINH T .................................................................................................... 5
2.1 Kết qu h i quy
................................................................................................... 5 2.2 H s co giãn gi
ữa tăng trưởng theo vốn, lao động và n nước ngoài ........... 9
2.3 Hàm ý chính sách .............................................................................................. 11
PHN KT LUN .................................................................................................... 13
Tài liu tham kho ..................................................................................................... 14 i
PHN M ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối ổn định trung bình khoảng 7.07% trong
khoảng thời gian từ sau đổi mới đến năm 2019 (Bảng 3). Tuy nhiên, một số vấn
đề mà nước ta đang đối mặt là tăng trưởng kinh tế tăng chậm do ảnh hưởng suy
thoái kinh tế và dịch bệnh, và chất lượng tăng trưởng giảm sút. Và những yếu tố
nào đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế?
Câu hỏi đặt ra bên cạnh nhân tố vốn con người tác ộ
đ ng đến tăng trưởng kinh tế
Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 đến 2019 thì những nhân tố nợ nước
ngoài, vốn đầu tư và năng suất biên có ảnh hưởng không? Và những nhân tố nào
sẽ ảnh hưởng đến mức độ đóng góp tăng trưởng kinh tế. Bài viết này sẽ trả lời
các câu hỏi nghiên cứu thông qua những bằng chứng thu thập nhóm tác giả đã
phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố vốn con người đã tác động
đến tăng trưởng nền kinh tế và đưa ra kết quả nghiên cứu; đồng thời, từ đó rút ra
những gợi ý chính sách cho thời gian tới.
2. Mc tiêu nghiên cu
Nghiên cứu giải thích các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giai đoạn
1986–2019. Bài nghiên cứu kiểm định lại kinh tế Việt Nam tăng trưởng theo mô
hình Robert Slow là năng suất biên của vốn giảm dần, hay không đổi và tăng dần
như lý thuyết tăng trưởng mới do đóng góp của khoa học công nghệ và ngoại
thương. Đồng thời, bài viết cũng đo lường đóng góp của tăng trưởng tổng năng
suất các nhân tố, tính toán hệ số co giãn tăng trưởng kinh tế theo lao động, vốn
và nợ nước ngoài. Kết quả phân tích cho thấy tác động tích cực của vốn con
người đến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên
cứu còn phát hiện năng suất các yếu tố tổng hợp, cụ thể công nghệ chưa đóng
góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu tập trung vào các nội dung như đo lường mức độ tác động
của các nhân tố vốn, lao động, nợ nước ngoài và năng suất các yếu tố đến tăng i
trưởng kinh tế bằng mô hình nghiên cứu định lượng. Và để đạt được những mục
tiêu trên bài viết sẽ trả lời những câu hỏi nghiên cứu dưới sau:
-Nghiên cứu đo lường liệu mức tăng trưởng TFP tác động đến tăng trưởng
kinh tế Việt Nam như thế nào?
-Nghiên cứu tính toán liệu năng suất biên của vốn có giảm dần theo như giả
định của Robert Solow hay không?
-Nghiên cứu ước lượng liệu nhân tố vốn con người tác động tăng trưởng kinh tế như thế nào?
-Bên cạnh, các nhân tố vốn con người, năng suất các yếu tố, nghiên cứu cũng
xem xét liệu nợ nước ngoài ở Việt Nam trong dài hạn có tác động như thế nào
đến tăng trưởng kinh tế?
3. Thu thp d liu và phương pháp nghiên cứu -
Dữ liệu thu thập về GDP, đầu tư, nợ nước ngoài và lao động từ Ngân
hàng Phát triển châu Á. Tất cả số liệu và biến được đo lường đưa về theo giá cố
định năm 2010. Trữ lượng vốn của quốc gia được tính toán theo chú thích 1.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) số liệu sử dụng giai đoạn 1986-2019. Số
liệu được xử lý phân tích trên phần mềm Minitab nhằm thực hiện các bước hồi quy. -
Phương pháp thống kê và phân tích hồi quy được sử dụng để phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Sử dụng mô hình kinh tế lượng
hồi quy bằng phương pháp bình phương bé nhất. Sau khi hồi quy từ bộ số liệu
của Ngân hàng ADB theo dạng hàm tuyến tính và hàm Cobb – Douglas thì kết
quả cho thấy mô hình của dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas về mặt thống kê
có ý nghĩa đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp trừu
tượng hóa khoa học và logic kết hợp với lịch sử để nghiên cứu đối tượng nghiên cứu. 1
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUN V VỐN CON NGƯỜI
VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH T
1.1 Lý thuyết v tăng trưởng kinh tế
Theo Samuelson (1948), tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng sản lượng tiềm
năng hay GDP. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về giá trị của nền kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định (Gordon,1984). Trong khi đó, Todaro và Smith
(2006) cho rằng tăng trưởng kinh tế là quá trình gia tăng năng lực sản xuất của
quốc gia để mang lại mức tăng sản lượng và thu nhập.
Mô hình Harrod-Domar khái quát mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
vốn đầu tư (K) và chỉ ra rằng vốn và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nền kinh
tế sẽ tác động đến tăng trưởng; mô hình này cũng cho biết mức đầu tư và tiết kiệm cần thiết ể
đ có được tăng trưởng (Domar, 1946).
Mô hình Solow (mô hình Tân Cổ Điển) có đặc trưng dựa vào yếu tố lao động,
tiết kiệm và đầu tư để phân tích tăng trưởng kinh tế. Mô hình này cho rằng công
nghệ kỹ thuật được xem là biến ngoại sinh bởi vì là yếu tố có sẵn, không bị loại
trừ nên có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn; trong
khi đó, nhân tố tích lũy vốn không quan trọng đối với tăng trưởng. Mô hình gợi
ra chính sách cho các quốc gia trong việc tăng tỷ lệ tiết kiệm và giảm tỷ lệ tăng
dân số sẽ nâng cao việc gia tăng thu nhập bình quân đầu người trong ngắn hạn
nhưng trong dài hạn không đạt được tăng trưởng. Tăng trưởng của các quốc gia
đang phát triển sẽ tăng trưởng mạnh hơn các quốc gia phát triển có tỷ lệ vốn trên
lao động và thu nhập bình quân đầu người cao (Solow, 1956).
Mô hình tăng trưởng hiện đại cho rằng tổng cung là nhân tố chính trong tăng
trường kinh tế dài hạn, còn tổng cầu quyết định sản lượng ngắn hạn. Các nhân tố
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm vốn, lao động, tài nguyên và công
nghệ. Vốn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng là tiền đề giải quyết việc
làm và tạo ra công nghệ (Samuelson, 1948). 2
Các mô hình của Lukas (1988), Romer (1990), Becker và cộng sự (1990)
cho thấy rằng sự tích lũy vốn con người làm tăng năng suất lao động tác động
đến tăng trưởng kinh tế. Trong quá trình phát triển, nền kinh tế tích lũy được
nhiều vốn và càng có nhiều nguồn lực để đầu tư vào con người. Nhân tố nợ nước
ngoài (DF) tăng cao sẽ làm hạn chế tăng trưởng do làm giảm tăng trưởng năng
suất các nhân tố tổng hợp (TFP) (Pattillo, 2004). Vay nước ngoài nhiều đầu tư
vào nền kinh tế chưa chắc tạo được tăng trưởng cao, do gánh nặng nợ xuất hiện,
giảm đầu tư trong tương lai cũng như quá trình tích lũy vốn cho nền kinh tế và
hủy hoại môi trường tự nhiên. Mal ik và Chawdhury (2001) cho rằng các quốc
gia có tỷ lệ nợ nước ngoài cao phải giành phần lớn các nguồn lực thu được từ
các hoạt động xuất khẩu để trả nợ vay thay vì giành nguồn lực để đầu tư cho nền
kinh tế, tác động trực ti ếp đến hiệu quả đầu tư của các quốc gia.
Nợ nước ngoài có khuynh hướng gia tăng và có nguy cơ khủng hoảng nợ
nếu vay mượn trong điều kiện lãi suất thế giới tăng tương đối so với lãi suất trong
nước (if> id), đồng tiền trong nước bị phá giá hay/và lạm phát trong nước cao
tương đối so với thế giới hay các đối tác thương mại (infd> inff), giá trị kim ngạch
xuất khẩu giảm so với nhập khẩu và khoản tiền đi vay không được sử dụng hiệu
quả hay đầu tư vào các dự án siêu dài hạn.
1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế
Hàm sản xuất Cobb – Douglas (1928) ước lượng tăng trưởng kinh tế như sau: Y=aKL
Hệ số co giãn ( + ) cho biết, xu hướng của hàm sản xuất về suất sinh lời theo
quy mô. Ước lượng  và  bằng cách lấy logarit tự nhiên hai vế. Phương trình
được biểu thị như sau: LnY=Lna+LnK+LnL
Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua đóng góp của vốn, lao động và tổng
năng suất các yếu tố. Dùng phương pháp phần dư, tổng năng suất các yếu tố TFP
được xác định như sau: gTFP=gY - *gK+*gL
Tr lượng vn (K) 3
Solow (1956) cho rằng nền kinh tế cung sẽ tạo ra cầu và cung được xác định bởi
hai yếu tố sản xuất là trữ lượng vốn và lao động: Y=F(K,L)
Trong đó K là trữ lượng vốn và L là số lao động.
Ngoài hai giả định là công nghệ là biến ngoại sinh và suất sinh lợi không đổi
theo quy mô như giả định của mô hình mô phỏng nợ nước ngoài trong dài hạn,
Solow (1956) cũng giả định thêm là năng suất biên của vốn giảm dần.
Trữ lượng vốn trong một thời điểm t (Kt) được xác định ở đồng nhất thức sau đây: Kt = Kt–1 + It – Dt
Trong đó Kt–1 là trữ lượng vốn ở t ời
h điểm (t–1), It và Dt lần lượt là đầu tư và
khấu hao trong thời điểm t.
Bài viết dựa vào mô hình hệ số trữ lượng vốn trên sản lượng (σ) của mô hình
Harrod – Domar (1939, 1946). Với giả định là hệ số trữ lượng vốn trên sản lượng
là không đổi, điều này đồng nghĩa với việc vốn (hay sản lượng) sẽ thay đổi một
lượng tương đối đúng bằng sự thay đổi của sản lượng (hay vốn). Biến đổi công thức trên ta được: K K ΔK t t−1 t σ = Y = Y = ΔY t t−1 t ΔY ΔK t t = Y K t t g = g Yt Kt
Với giả định trên cho thấy tốc độ gia tăng vốn của một quốc gia sẽ bằng với tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế. Mặt khác, sự gia tăng vốn chính là hệ quả của sự
chênh lệch giữa đầu tư mới và khấu hao trong kỳ: 4 K − K I − D I g = g = t t −1 = t t = t −  Yt Kt K K K t−1 t−1 − t 1 I t K − = t 1 g +  Yt
Với 𝛿 là tỷ lệ khấu hao của nền kinh tế. Công thức trên được sử dụng để ước
lượng trữ lượng vốn mà quốc gia, với các số liệu về đầu tư tại thời điểm t, tốc độ
tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t và khấu hao là cho trước. Tuy nhiên, mức khấu
hao trong nền kinh tế, trong những nghiên cứu trước, thường lấy từ một quốc gia
khác. Bài này lấy tỷ lệ khấu hao là 5%. 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG VỐN CON NGƯỜI ĐÓNG GÓP VÀO
TĂNG TRƯỞNG KINH T
2.1 Kết qu hi quy
Bng 1: Kết qu hi quy Ngun DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value Regression 2 15.8664 7.93321 2309.19 0.000 LnK 1 0.1344 0.13442 39.13 0.000 LnL 1 0.7912 0.79118 230.30 0.000 Error 31 0.1065 0.00344 Total 33 15.9729 R-sq(adj) = 99.29% R-sq = 99.33%
Ngun: Kết qu phân tích d liu ca nhóm tác gi
Bng 2: Kết qu h s hi qu y Tên biến H s
H s SE T-Value P-Value VIF Hằng số 3.473 0.159 21.85 0.000 LnK 0.1943 0.0311 6.26 0.000 10.27 LnL 2.081 0.137 15.18 0.000 10.27 LnY
= 3.473 + 0.1943 LnK + 2.081 LnL
Ngun: Kết qu phân tích d liu ca nhóm tác gi
Theo kết quả hồi quy (Bảng 2), biến lao động ảnh hưởng quan trọng nhất, kế đến
là trữ lượng vốn. Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn cho biết, khi vốn thay đổi
1%, thì sản lượng sẽ thay đổi 19.43%.
Bảng 3: Đóng góp của vốn, lao động vào tăng trưởng kinh tế Năm/ gY gK gL gTFP 6 Chỉ tiê u 1987 3.84 -38.69 4.01 3.00 1988 6.28 39.86 0.00 -1.46 1989 5.49 -2.51 1.40 3.06 1990 8.21 43.30 1.73 -3.80 1991 7.87 12.46 2.38 0.49 1992 9.61 152.93 2.66 -25.64 1993 3.57 -12.59 2.27 1.30 1994 6.13 -36.98 2.22 8.71 1995 15.91 46.69 2.17 2.33 1996 11.23 0.81 0.88 9.25 1997 12.66 75.88 1.80 -5.84 1998 6.30 2.33 2.10 1.49 1999 6.17 13.96 2.05 -0.81 2000 5.81 15.50 6.77 -11.29 2001 5.44 -1.65 2.12 1.34 2002 7.08 10.31 2.60 -0.33 2003 7.34 -18.63 2.78 5.17 2004 7.79 5.65 2.46 1.57 2005 8.44 24.01 2.86 -2.18 2006 6.98 28.12 2.80 -4.32 2007 7.13 21.10 2.68 -2.55 7 2008 5.66 6.65 2.92 -1.71 2009 5.40 -2.21 2.73 0.14 2010 6.42 -4.38 2.76 1.52 2011 6.24 8.34 2.73 -1.06 2012 5.25 3.57 2.60 -0.85 2013 5.42 3.35 2.93 -1.33 2014 5.98 5.22 0.85 3.19 2015 6.68 14.24 0.52 2.83 2016 6.21 4.35 0.78 3.75 2017 6.81 4.15 0.74 4.48 2018 7.08 11.79 1.09 2.51 2019 7.02 56.70 0.66 -5.38
Ngun: Kết qu phân tích d liu ca nhóm tác gi t d liu Ngân hàng Phát Trin Châu Á
Hình 1: Biểu đồ Leontief-Skyline v mức đóng góp của vốn, lao động và TFP
vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 1987-2019 (Giá c định 2010) 8 30.00 20.00 10.00 0.00 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 -10.00 -20.00 -30.00 Đóng góp của vốn Đóng góp của lao động Đóng góp của TFP Tăng trưởng
Ngun: Kết qu tính toán t d liu Ngân hàng Phát trin Châu Á
Thông qua Biểu đồ Leontief-Skyline mô tả mức đóng góp vốn, lao động vào tăng
trưởng kinh tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam năm 1994-2005 chủ yếu đóng góp
về lao động, tổng năng suất yếu tố thấp, bởi nhân tố công nghệ chưa phát huy tác
dụng. Trong khi đó, từ năm 2017 đến 2019, nền kinh tế chủ yếu đóng góp về vốn
là chủ yếu, đồng thời, có sự thay đổi về ứng dụng công nghệ trong tăng trưởng
kinh tế kinh tế. Việt Nam có thể gia tăng TFP thông qua nhân tố cơ giới hóa
trong sản xuất; tuy nhiên, sự đột phá trong kỹ thuật gặp phải nhiều thách thức
khi hiệu quả các nhân tố đầu vào là nhân tố chủ yếu gia tăng TFP. Nguồn lực
dành cho khoa học công nghệ chưa được chú trọng, mức độ đầu tư còn thấp,
công tác phát triển khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế xã hội chưa
được triển khai đồng bộ, kết quả nghiên cứu công nghệ gắn với nhu cầu sản xuất, kinh doanh chưa nhiều. 9
Hình 2: Mô hình gia sản lượng bình quân và mc trang b vn bình quân
cho một lao động ti Vit Nam
Ghi chú: y là sản lượng tính trên một lao động (Y/L) và k là mc trang b vn
cho một lao động (K/L).
Ngun: Kết qu tính toán t d liu Ngân hàng Phát trin Châu Á
Có hai giả định được đặt ra ở đây là: Năng suất biên của vốn giảm dần hay năng
suất biên của vốn không giảm. Khi tính toán mức năng suất biên của vốn trong
những năm gần đây ta thấy giảm dần rất rõ rệt, nhất là cho năm gần nhất 2019.
Điều đó có nghĩa rằng, không có sự đột phát về khoa học công nghệ cũng như
trong việc phát triển lĩnh vực ngoại thương, như trường phái lý thuyết tăng trưởng mới.
2.2 H s co giãn giữa tăng trưởng theo vốn, lao động và n nước ngoài
Theo nghiên cứu của Jansen (1993) cho rằng tăng trưởng (Y) là hàm số của các
nguồn lực bên ngoài và bên trong. K là hàm số của vốn đầu tư, vốn con người
(L) và nợ nước ngoài (FD) và thời gian (t). Biến thời gian (t) là biến hàm chứa 10
sự thay đổi của công nghệ. Do đó, mô hình có dạng như sau: Y=f(K,L,FD,t).
Hàm Cobb-Douglas mở rộng với hệ số co giãn thay thế được sử dụng trong mô
hình các tác động thay thế và bổ sung giữa các yếu tố K,L và FD.
LnY=b0 + b1LnK + b2LnL + b3LnFD + b4LnK*LnL + b5LnK*LnFD +
b6LnL*LnFD + b7LnK*LnL*LnFD + t + u (2)
Hệ số co giãn của tăng trưởng GDP theo K, L và FD có thể được xác định bằng
cách lấy đạo hàm của phương trình (2) lần lượt theo K, L và FD. L  nY = b + b LnL+b LnFD b + LnL L * nFD L  nK 1 4 5 7 L  nY = b + b LnK +b LnFD b + LnK L * nFD L  nL 2 4 6 7 LnY = b + b LnK +b LnL b + LnK L * nL LnFD 3 5 6 7
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất bằng cách sử dụng
chuỗi thời gian từ năm 1986 đến năm 2019 (n=34). Phương trình tăng trưởng ước lượng như sau: LnY
= -32.4 + 1.271LnK + 17.30LnL + 1.85LnFD - 0.638LnK*LnL
+ 0.000000LnK*LnFD- 0.994LnL*LnFD + 0.0306LnK*LnL*LnFD (3)
Lấy đạo hàm riêng theo K, L và FD và thay các giá trị trung bình của K, L và
FD vào từng phương trình ta được hệ số co giãn của tăng trưởng theo K, L và FD:
LnY = b + b LnL+ b LnFD+b LnL *LnFD 0 = .0806 LnK 1 4 5 7
LnY = b + b LnK+ b LnFD+ b LnK * LnFD=2.2425 LnL 2 4 6 7 11 L
 nY = b +b LnK +b LnL +b LnK * LnL = 0 − .1297 LnFD 3 5 6 7
Kết quả cho thấy hệ số co giãn tăng trưởng theo vốn K, lao động L và nợ nước
ngoài FD lần lượt là 0.0806; 2.2425 và -0.1297. Thông qua kết quả này thầy rằng:
- Hệ số co giãn của tăng trưởng kinh tế theo lao động là lớn nhất (2.2425).
Điều này có nghĩa rằng, lượng lao động góp phần tích cực vào tăng sản lượng
chung của cả nền kinh tế Việt Nam. Lao động đóng góp vào tăng trưởng, theo
các mô hình tăng trưởng có vốn của con người, thì sản lượng tăng liên tục (Lucak,1988 và Romer,1990).
- Tiếp đến là vốn đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế không đáng kể. Bởi
vì quy mô kinh tế của nước ta còn nhỏ, tỷ lệ tiết kiệm thấp, nguồn vốn có hạn
nên khó tăng từ bên trong.
- Hệ số co giãn tăng trưởng kinh tế theo nợ nước ngoài là nhỏ nhất. Điều này
cho thấy sự vay mượn để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế về mặt lượng là không
đáng kể. Điều này cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưa vào nội lực bên
trong nhiều hơn ngoại lực. 2.3 Hàm ý chính sách
Dù đạt được những kết quả tích cực về tăng trưởng. Tuy nhiên, tăng trưởng vẫn
còn dựa vào chủ yếu là trữ lượng vốn và vốn con người, yếu tố về năng suất các
nhân tố tổng hợp vẫn còn thấp chưa phát triển bền vững.
Nền kinh tế Việt Nam có năng suất biên của vốn là giảm dần. Tức là sản lượng
chỉ phụ thuộc vào mức độ lao động trong nền kinh tế trong ngắn hạn, khi sử dụng
thêm một đơn vị lao động tổng sản lượng sẽ tăng chậm dần.
Ước lượng mức tăng trưởng TFP của nền kinh tế không ổn định và có xu hướng
giảm. Do đó, các hoạt động liên quan đến đổi mới công nghệ thật sự chưa đột
phá nên chưa ảnh hưởng lớn đến TFP. 12
Phân tích ước lượng cho thấy mức độ đóng góp đáng kể của vốn con người trong
thời gian qua vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trình độ lao động còn thấp nên
vẫn chưa tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây.
Bài nghiên cứu kế tiếp là giải thích tăng trưởng có tính đến vốn con người.
Mức độ đóng góp của nợ nước ngoài trong dài hạn chưa tác động mạnh đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam. Để duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định cần có chính
sách tài khóa bền vững cụ thể duy trì tỷ lệ nợ/GDP không đổi. Đó là những vấn
đề cần phải phân tích thêm để có khuyến nghị về mặt chính sách trong thời gian tới . 13
PHN KT LUN
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do đóng góp của vốn và công nghệ. Tỷ trọng
đóng góp của lao động đối với tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm dần trong
các năm gần đây.Trong khi đó, lao động là đầu vào quan trọng trong quá trình
sản xuất, nhưng tỷ trọng lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế có xu hướng
giảm dần bởi vì chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, đây có thể là “nút thắt”
kiềm hãm tăng trưởng kinh tế. Do đó, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường hiện nay để đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế của đất nước. Tiếp thu công nghệ mới là yếu tố quyết định để duy
trì tăng trưởng bền vững. Để có khả năng tiếp cận thì cần hoàn thiện thể chế
chính sách về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế, chính sách cấp tín
dụng cho các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận vốn để thay đổi công nghệ. 14
Tài liu tham kho
1. Nguyễn Hoàng Bảo (2014). Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Hệ
phương trình đồng thời. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 284
2. Asian Development Bank (2022). Vietnam Key Indicators Database, retrieved
May 14,2022, from https://kidb.adb.org/economies/viet-nam
3. Becker, G.S. et al (1990). Human Capital, Fertility, and Economic Growth.
Journal of Political Economics, vol.98
4. Cobb, C. W., and Douglas, P. H. (1928). A Theory of Production. American Economic Review
5. Domar, E. D. (1946). Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment. Econometrica, vol.14
6. Gordon, Robert J. (1984). Macroeconomics. Boston: Little, Brown
7. Harrod, R. F. (1939). An Essay in Dynamic Theory, Economic Journal, vol.49
8. Jansen, K et al (1993). International capital flows and economic adjustment in
Thailand. Bangkok:The Thailand Development Research Institute.
9. Jansen, K. (1993). Direct Foreign Investment and Adjustment: The Case of
Thailand. Working Paper, Series on Money, Finance and Development. The
Hague: Institute of Social Studies
10. Jansen, Karel (1995). The Macroeconomic Effect of Direct Foreign
Investment: The Case of Thailand. World Development, vol. 23
11. Lucak, R.J. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of
Monetary Economics, Elsevier, vol. 22
12. Mal ik, G. and Chowdhury, A. (2001). Inflation and Economic Growth
Evidence from Four South Asian Countries. Asia-Pacific Development Journal, vol.8 15
13. Pattil o, C.A., Poirson, H. and Ricci, L.A.( 2004). What are the channels
through which external debt affects growth?. IMF Working Paper
14. Romer, P. M. (1990). Endogenous Technological Change, Journal of Political Economy, vol.98
15. Samuelson.P.A. (1948). Economics: The Original 1948 Edition: first.
Publisher: McGraw-Hil Education
16. Solow, R. (1956). A Contribution to the Theory of Economic Growth.
Quarterly Journal of Economics, vol.70
17. Solow, R.M. and Swan, T.W. (1956). Economic Growth and Capital
Accumulation. Economic Record, vol.32
18. Todaro, M. P. and Smith, S. C. (2012). Economic Development, 11th edition. Boston: Addition-Wesley