-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp 88 câu hỏi ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin – có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu câu đó như thế nào? (Tr.6). Câu 2: Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Theo Anh (Chị), nguyên nhân nào mà các nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản còn khả năng phát triển trong những thập niên đầu của thế kỷ 21? (Tr.12) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205) 59 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tổng hợp 88 câu hỏi ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin – có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu câu đó như thế nào? (Tr.6). Câu 2: Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Theo Anh (Chị), nguyên nhân nào mà các nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản còn khả năng phát triển trong những thập niên đầu của thế kỷ 21? (Tr.12) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205) 59 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà
là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu câu đó như thế nào? (Tr.6)
Câu 2: Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Theo Anh (Chị), nguyên nhân nào
mà các nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản còn khả năng phát triển trong những
thập niên đầu của thế kỷ 21? (Tr.12)
Câu 3: Tìm hiểu về chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay. Những
tồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế. (Tr.13)
Câu 4: Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam và phương hướng phát triển khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay. (Tr.17)
Câu 5: Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Học Chính Trị (Tr.19)
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ? (Tr.20)
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao Động
Sản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao Động
Giản Đơn - Lao Động Phức Tạp ? (Tr.21)
Câu 8: Trình Bày Nội Dung Yêu Cầu Và Tác Dụng Của Quy Luật Giá Trị ? (Tr.22)
Câu 9: Sự Chuyển Hóa Thành Tư Bản ? (Tr.23)
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản ? (Tr.23)
Câu 11: Tích Lũy Tư Bản ? Quy Luật Tích Lũy Tư Bản ? Thực chất và động cơ của
tích luỹ tư bản ? (Tr.26)
Câu 12: Lợi Nhuận Bình Quân Và Giá Cả Sản Xuất ? Sự Hình Thành Giá Trị Thị
Trường ? Cạnh Tranh Ngành ?Sự Chuyển Hóa Giá Trị Hàng Hóa Thành Giá Trị ? (Tr.27)
Câu 13: Tư Bản Cho Vay ,Lợi Tức ? Công Ty Cổ Phần ? Thị Trường Chứng Khoán ?
Tư bản cho vay, lợi tức (Z), tỷ suất lợi tức (Z’) ? (Tr.28)
Câu 14: Nêu Các Hình Thức Địa Tô ? (Tr.29)
Câu 15: Tăng Trưởng Kinh Tế Và Hiệu Quả Kinh Tế ? Tăng trưởng kinh tế ? (Tr.29)
Câu 16 : Những Đặc Điểm Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền ? (Tr.30)
Câu 17: Trình Bày Tính Tất Yếu Khách Quan Của Sự Tồn Tại Nhiều Thành Phần
Kinh Tế trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH u Nước Ta ? (Tr.31)
Câu 18: Nêu Các Thành Phần Kinh Tế Và Phân Tích Vai Trò Của Mỗi Thành Phần
Kinh Tế Trong Nền Kinh Tế Quá Độ u Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.32)
Câu 19: Nguyên Nhân Ra Đời , Bản Chất , Những Biểu Hiện Chủ Yếu Của Chủ Nghĩa
Tư Bản Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước ? (Tr.33) (1)
Câu 20 : Tại Sao Phải Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Và Công Nghiệp hoá
Hiện Đại Hóa Nhằm Mục Đích Gì ? (Tr.33)
Câu 21: Nội Dung Chủ Yếu Của Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ,
Vận Dụng Vào Điều Kiện Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.34)
Câu 22: Phân Tích Những Điều Kiện Để Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ? (Tr.35)
Câu 23: Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa
Theo Định Hướng Xã Chủ Nghĩa ? (Tr.36)
Câu 24 : Phân Tích Những Đặc Điểm Của Nền Kinh Tế Hàng Hóa Theo Định Hướng Xã Chủ Nghĩa ? (Tr.37)
Câu 25: Điều Kiện Và Phương Hướng Để Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa u Nước Ta ? (Tr.39)
Câu 26: Phân Tích Lợi Ích Kinh Tế, Hệ Thống Lợi Ích Kinh Tế ? Bản chất và tính đa
dạng của hệ thống lợi ích kinh tế ? (Tr.39)
Câu 27: Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Nền Kinh Tế Thị Trường ? (Tr.40)
Câu 28: Chất Và Lượng Của Giá Trị Hàng Hóa ? (Tr.41)
Câu 29: Chức Năng Của Tiền Tệ ? (Tr.42)
Câu 30: Công Thưc Chung Của Tư Bản ? (Tr.43)
Câu 31: Hàng Hóa Sức Lao Động ? (Tr.44)
Câu 32: Hai Phương Pháp Sản Xuất Ra Thặng Dư ? (Tr.45)
Câu 33: Mối Quan Hệ Giữa Lợi Nhuận Và Giá Trị Thặng Dư ? (Tr.46)
Câu 34: Tỉ Suất Lợi Nhuận Bình Quân ? (Tr.46)
Câu 35: Phân tích các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá và những ưu thế của sản
xuất hàng hoá so với kinh tế tự nhiên ? (Tr.47)
Câu 36: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và quan hệ của hai thuộc tính đó với tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? (Tr.48)
Câu 37: Phân tích lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá ? (Tr.49)
Câu 38: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ? (Tr.50)
Câu 39: Phân tích nội dung (yêu cầu), tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất
hàng hoá giản đơn. Những biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của
chủ nghĩa tư bản? (Tr.51)
Câu 40: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động XH với thị
trường. Phân tích các chức năng của thị trường? (Tr.52)
Câu 41: Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hàng
hoá? Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? (Tr.53)
Câu 42: Cung, cầu là gì? Quan hệ cung - cầu? Tại sao cung - cầu là quy luật kinh tế của
sản xuất hàng hoá? (Tr.53) (2)
Câu 64: Phân tích mục tiêu, các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta? (Tr.67)
Câu 65: Phân tích tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta ? (Tr.67)
Câu 66: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ? (Tr.68)
Câu 67: Phân tích những điều kiện cần thiết để công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta ? (Tr.70)
Câu 68: Phân tích những đặc điểm của kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường) ở nước ta hiện nay ?(Tr.71)
Câu 69: Trình bày những điều kiện và chính sách phát triển kinh tế hàng hoá (kinh tế
thị trường) ở nước ta? (Tr.73)
Câu 70: Trình bày tính tất yếu khách quan và các nguyên tắc phát triển các các quan hệ
kinh tế quốc tế ? (Tr.73)
Câu 71: Phân tích các hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế ? (Tr.74)
Câu 72: Phân tích khả năng và các chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay ? (Tr.76)
Câu 73: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ,ý nghĩa của kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay? (Tr.77)
Câu 74: Thế nào là hàng hoá ?Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?Vì sao hàng hoá lại
có hai thuộc tính? (Tr.77)
Câu 75:Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng gì?Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị hàng hoá? (Tr.78)
Câu 76: Nội dung ,yêu cầu và tác động của quy luật giá trị?sự vận động của quy luật giá
trị được biểu hiện ntn? (Tr.79)
Câu 77: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch? (Tr.80)
Câu 78: Hai điều kiện và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động? (Tr.81)
Câu 79: Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế tuyệt đối cuả CNTB? (Tr.81)
Câu 80: Địa tô là gì ?Bản chất của địa tô và các hình thức của địa tô?Vì sao địa tô nằm
ngoài lợi nhuận bình quân còn Z chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân? (Tr.82)
Câu 81: Phân tích các đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền.Đặc điểm thứ ba có ý
nghĩa như thế nào đối với nước ta hiện nay? (Tr.82)
Câu 82: Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩ tư bản độc quyền nhà nước? (Tr.84)
Câu 83: Trình bày tính chất tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH.Đặc điểm và thực
chất của thời kì quá độ? (Tr.85)
Câu 84: Trình bày sứ mệnh của giai cấp công nhân và phong trào nhân dân sứ mệnh
lịch sử của nó? (Tr.86) (4)
Câu 85: Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh công nông? (Tr.87)
Câu 86: Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN? (Tr.87)
Câu 87: Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền? (Tr.88)
Câu 88: So sánh giữa p’ và m’,p ngân hàng và lợi tức? (Tr.89) (5)
và ngược lại . Trong trường hợp có kẻ mua rẻ bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không
hề tăng lên , bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là ăn chặn , đánh
cắp số giá trị của người khác mà thôi.
- Nếu xét ngoài lưu thông tức là tiền đề trong két sắt , hàng hóa để trong kho thì cũng
không sinh ra được giá trị thăng dư .
Như vậy giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông , vừa sinh ra ngoài
giá trị lưu thông , lại vưa không sinh ra ngoài lưu thông . đó chính là mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản .C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn,lột trần
bản chất bóc lột mà tư bản che đậy ,bằng lý luận “hàng hóa sức lao động” .
*Hàng hóa sức lao động:
1- Sức lao động , sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa:
+ Dể giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản , tìm trên thị trường một
loại hàng hóa mà việc sử dụng của nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân
nó . Hàng hóa đó là hàng hóa sứ lao động .
- Trước hết , sức lao đông là toàn bộ những năng lực (thế lực và trí lực)tồn tại trong
một con người đó sử dụng vào sản xuất . Sức lao động là cái có trước , còn lao động chính là
quá trình vận dụng sức lao động .
- Sức lao đông là yếu tố quan trọng của sản xuất , nhưng sức lao đông chỉ trở thành hàng
hóa khi có hai điều kiện sau đây: .Thứ nhất người lao động phải là người đuwọc tự do về
thân thể của mình , phải có khả năng chi phối sức lao động đó và chỉ bán lao động đó trong
một thời gian nhất định .
. Thứ hai , người lao động không còn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiện
lao động và cũng không có của cải gì khác , muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho
người khác sử dụng lao động .
Sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương
thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất , là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô
lệ và phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở
hữu tư bản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản – chế độ được xây dưng trên sự đối kháng
lợi ích kinh tế giữa tư bản và người lao động .
2 – Hai thuộc tính của hàng hóa và sức lao động : cũng có hai thuộc tính , giống như các
loại hàng hóa khác . Đó là giá trị sử dụng .
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng do số lương lao động xã hội cần thiết
để sản xuất tái sản xuất ra nó quyết định . Giá trị lao động được quy về giá trị của toàn bộ
các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất sức lao động , để duy trì đời sống của công nhân
làm thuê và gia đình họ .
- Tuy nhiên , giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó
bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử , phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng
nước , từng thời kì phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được , vào điều kiện lịch sử hình
thành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lý , khí hậu .
- Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động , tức
là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa , một dịch vụ nào đó . Trong quá trình lao
động sức lao động tạo ra một lượng giá tị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó , phần giá trị
dôi ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư . Đó chính là đặc điểm riêng có của
giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động . Đặc điểm này là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn trong công thức chung của tưbản đã trình bày ở trên .
Từ hai thuộc tính trên đây , người ta nói rằng : “Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt
khác với các hàng hóa thông thường .
B-Từ “sản xuất giá trị thăng dư” , “tiền công trong chủ nghĩa tư bản(mức độ bóc lột
được phản ánh qua tỷ xuất giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy môcủa (7)
sự bóc lột” và “tích lũy tư bản chủ nghĩa”Từ đó ta sẽ hiểu ngay câu nói của C.Mác“ Tư
bản là tiền,là vật mà nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã
hội,quan hệ bóc lột lao động làm thuê”được nêu sau đây : Ta tự
đặt câu hỏi :“(tiền) là vật
mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để làm thuê cho họ thông qua “tư liệu
liệu sản xuất” của chủ sử dụng lao động ; người lao động tự nguyện làm việc,và hưởng
công theo năng suất làm hoặc theo sản phẩm. Vì tôi trả công cho anh làm việc cho tôi,tôi
không ép buộc anh, không đánh đập anh,anh tự do về thân thể ,anh làm được nhiều tôi trả
nhiều ; như vậy thì cả hai đều có lợi”.Vậy thì làm sao lại bảo,Tư bản (ngườisử dụng sử
dụng lao động) là bóc lột lao động làm thuê? Mà bóc lột như thế nào? thông qua đó để
hiểu câu nói trên của C.Mác .
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản :
1-Quá trình sản xuất giá trị thặng dư : Mục
đích cơ bản của sản xuất tư bản là giá trị
thặng dư . để có giá trị thặng dư , nhà tư bản phải mua được hàng hóa sức lao động và sử
dung nó tron quá trình tạo ra giá trị thạng dư. Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức
lao động và tư liệu sản xuất đẻ sản xuất giá trị thặng dư có 2 đặc điểm sau :
Một là , công nhan làm việc dưới sự kiểm soát của nh . à tư bản .
Sản phẩm làm ra thuộc sở hưu của nhà tư bản . .
Ví dụ : về viẹc sản xuất sợi của nhà tư bản để làm rõ quá trình tạo ra giá trị thăng dư .
Giả sư để chế tao 1kg sợi , nhà tư bản phai ứng ra số tiền 20.000 đơn vị tiền tệ mua
một cân bông , 3.000 đơn vị tiền tẹ cho hao phí máy móc và 5.000 dơn vị tiền tệ mua sức lao
động của công nhân điều khiển máy móc trong 1ngày (10 h ) . Giá trị viêc mua này đúng giá
trị . Mỗi giờ lao động sống của công nhân tạo ra giántrị mới kết tinh vào sản phẩm là 1.000 đơn vị tiền tệ .
Trong quá trình sản xuất , bằn lao động cụ thể , công nhân sử dụng máy móc để chuyển
1kg bông thành 1kg sợi , theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng được chuyển
vào sợi; bằng lao động trừu tượng , mỗi giờ công nhân tạo thêm một lượng giá trị mới 1.000
đơn vị tiền tệ . Giả định chỉ trong 5 giờ công nhân đã kéo xong 1kg bông thành 1kg sợi , thì
giá trị một cân sợi đuwọc tính theo các khoản sau :
+ Giá trị 1kg bông chuyển vào = 20.000 đơn vị tiền tệ .
+ Hao mòn máy móc = 30.000 đơn vị tiền tệ .
+ Giá trị mới tạo ra ( trong 5 giờ lao động , phần này vừa đủ bù đắp giá trị sức lao động )
.= 5.000 đơn vị tiền tệ .
Tổng cộng = 28.000 đơn vị tiền tệ .
Nếu quá trình lao động ngừng ở đây thì nhà tư bản chưa có được giá trị thặng dư .
Nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 1ngày với 10 giờ , chứ không phải là 5
giờ . Trong 5 giờ lao động tiếp , nhà tư bản chỉ thêm 20.000 đơn vị tiền tệ để mua 1kg bông
và 3.000 đơn vị tiền tệ hao mòn máy móc và với 5 giờ lao đôjng sau , người công nhân vẫn
tao ra 5.000 đơn vị giá trị mới và có thêm 1kg sợi với giá trị 28.000n đơn vị tiền tệ . Tổng số
tiền nhà tư bản chỉ ra có đươc 2kg sợi sẽ là :
+ Tiền mua bông : 20.000 2 = 40.000 đơn vị tiền tệ .
+ Hao mòn máy móc (máy chạy 10 giờ ) :
3.000 2 = 6.000 đơn vị tiền tệ .
+ Tiền lương công nhân sản xuất cả ngày ( trong 10 giờ tính theo đúng giá trị sức lao động):
= 5.000 đơn vị tiền tệ .
Tổng cộng = 51.000 đơn vị tiền tệ . (8) m m’ = v 100 t '
Công thức tỷ xuất giá trị thặng dư còn có dạng : m’ = t 100 Trong đó:
t : là thời gian lao động tất yếu .
t’ : là thời gian lao động thặng dư
- Sở dĩ có thể tính theo thời gian , vì như ví dụ trên cho thấy : Trong tổng số thời gian
mà người công nhân lao động cho nhà tư bản thì chỉ có một khoảng thời gian nhất định được
trả công , phần thời gian còn lại không được trả công .
- Tỷ xuất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân .
Nó chỉ rõ , trong tổng giá trị mới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu
, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu .
* Khối lượng giá trị thặng dư ( M ) là khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu
dược 1 thời gian sản xuất nhất định và được tính bằng công thức: M = m’ V m hoặc M = v V Trong đó :
M: Là khối lượng giá trị thặng dư
m : là giá trị thặng dư do một công nhân tạo ra trong thời gian nhất định
v : Là giá tri sức lao động của một công nhân trong thời gian trên.
V : Là tư bản khả biến được sư dụng trong thời gian trên ( V = v n , với n là số công
nhân được thuê trong thời gian trên )
- Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc và tỷ lệ thuận vào cả hai nhân tố m’ và V’ . Nói
cách khác , khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào thời gian , cường độ thời gian , cường
độ lao động của mỗi công nhân và số lượng công nhân mà nhà tư bản sử dụng .
- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê .
4 – Giá trị thặng dư tuyệt đối , tương đối và siêu ngạch :
Nhà tư bản dùng nhiều phương pháp khác nhau để tao khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn.
Tùy theo từng hoàn cảnh , điều kiện kinh tế - kỹ thuật khác nhau mà nhà tư bản áp dụng
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư khác nhau .
Trên thực tế có các phương pháp sau :
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu , trong khi năng xuất lao động , giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu là không thay đổi .
Ví dụ : 1 ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là 4 giờ , thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ , mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị , thì giá trị thặng dư
tuyệt đối là 40 và tỷ xuất giá trị thặng dư là : m’ = 40/40 = 100%
Nếu ngày lao động thêm 2 giờ nữa , mọi điều kiện khác vẫn như cũ , thì giá trị thặng dư
tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành : m’ = 60/40 = 150%
- Việc kéo dài ngày lao động không hề vượt quá thời hạn sinh lý của công nhân (vì họ
còn phải có thời gian ăn , ngủ , nghỉ ngơi , giải trí để phục vụ sức khỏe ) nên gặp phải sự (10)
phản kháng gay gắt của giai cấp công nhân đòi giảm giờ làm . Giai cấp công nhân đã đấu
tranh và ngày lao động chỉ còn 8 giờ mỗi ngày .
- Vì lợi nhuận bản thân , khi độ dài ngày lao động không hề kéo dài thêm , nhà tư bản
tìm cách tăng cường độ lao động của công nhân . tăng cường độ lao động về thực chất cũn
tương tự như kéo dài ngày lao động . Vì vậy , kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ
lao động là để sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối .
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động
tất yếu bằng cách nâng cao năng xuất lao động trong ngành sản xuất tư liệu sản xuất sinh
hoạt , để hạ thấp giá trị sức lao động , nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay
trong điều kiện độ dài ngày lao động , cượng độ ngày lao động vẫn như cũ .
Ví dụ : ngày lao động là 10 giờ , trong đó 5 giờ là lao động tất yếu , 5 giờ là lao động
thặng dư . Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu giảm xuống
còn 4 giờ . Do đó , thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 150% .
- Để hạ thâp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần
thiết cho người công nhân . Muốn vậy phải tăng năng xuất lao động xã hội trong các ngành
sản xuất tư liẹu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho các ngành
sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng .
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ
mới sơm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó . Khi số đông các xí nghiệp đều đổ mới kỹ thuật và công nghệ một cách phổ
biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó không còn nữa .
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời trong từng xí nghiệp nhưng trong
pham vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại . Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh
nhát để thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ để làm tăng năng xuất lao động cá biệt ,
đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh . C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối .
Tuy giá trị thặng dư tương đối, GTTD tuyệt đối có sự khác nhau , nhưng chúng đều là
một bộ phận của giá trị mới, do công nhân sáng tạo ra , đều có nguồn gốc là lao động không được trả công .
5 – Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối (hay cơ bản ) của chủ nghĩa tư bản :
- Thoạt nhìn , tư bản là tiền có bản năng tự tăng lên . Qua phân tích cho thấy , tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thê .
Tư bản là một quan hệ xã hội , là quan hệ sản xuất , thể hiện mối quan hệ cơ bản giữa
giai cấp tư sản và giai cấp công nhân làm thuê .
Ta biết , quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị . Sau khi
phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ
nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư . sản xuất nhiều giá trị thặng dư là mục đích , là
động lực thường xuyên thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động , phát triển và bị
thay thế bởi chế độ mới cao hơn .
- Hiện nay ở một số nước tư bản phát triển , giai cấp công nhân đã có mức sống khá
hơn . Nhưng mức sống đó vẫn là kết quả của việc bán sức lao động . Họ vẫn bị nhà tư bản
bóc lột giá trị thặng dư .
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa :
1 – Bản chất của tiền công : Tiền công là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa sức
lao động . Tuy vậy , dễ có sự lầm tưởng , trong xã hội , tiền công là giá cả sức lao động . Bởi vì: (11)
Phạm trù kinh tế : là những dấu hiệu đặc trưng biểu hiện sự hoạt động của các quy luật kinh tế
(mang tính trừu tượng, khách quan).
So sánh quy luật kinh tế - quy luật tự nhiên :
+ Giống nhau : Đều mang tính khách quan không phụ thuộc vào con người.
+ Khác nhau :Quy luật kinh tế mang tính hiện thực, gắn liền với lịch sử. Nó chỉ biểu hiện
thông qua hoạt động của con người; Quy luật tự nhiên mang tính bền vững và tự nó phát huy tác dụng.
Hệ thống quy luật kinh tế : có 3 dạng
+ Các quy luật kinh tế chung : tồn tại trong mọi phương thức sản xuất.
Ví dụ : quy luật tăng năng suất, quy luật quan hệ sản xuất…
+ Các quy luật chung, tồn tại trong một số phương thức sản xuất
( ví dụ quy luật giá trị).
+ Các quy luật kinh tế đặc thù : có riêng trong từng phương thức sản xuất. Yêu cầu
nghiên cứu quy luật kinh tế : + Khái niệm quy luật. + Nội dung quy luật.
+ Sự vận dụng quy luật.
+ Phạm trù đặc trưng của quy luật.
+ Yêu cầu của quy luật . + Tác dụng của quy luật
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ?
Tái sản xuất xã hội và các loại hình :
. Tái sản xuất : Là quá trình sản xuất diễn ra liên tục và lặp lại theo thời gian.
. Tái sản xuất xã hội : Là tổng thể của những tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
. Tái sản xuất giản đơn : Là quá trình tái sản xuất được lặp ại thường xuyên với quy mô không đổi.
. Tái sản xuất mở rộng : Là quá trình tái sản xuất có quy mô tăng lên, có 2 hình thức :
+ Phát triển theo chiều rộng
+ Phát triển theo chiều sâu.
Gọi W : năng suất lao động
L0 : hiệu quả sử dụng vốn. S : số sản phẩm. V : nhân công lao động.
C : vốn đầu tư sản xuất. Ta có : W = S S = W . V L0 = S S = L0 . C
Giống nhau : đều làm tăng số lượng sản phẩm (S) và chiếm lĩnh thị trường.
Khác nhau : Tái sản xuất theo chiều rộng tăng S chủ yếu dựa vào tăng V và tăng C.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chủ yếu dựa vào tăng W là L0 tức là chú trọng đến
tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tăng sản phẩm đầu ra(S), và gia tăng dân số.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu ngoài việc tăng dân số còn thực hiện đa dạng hóa sản phẩm. (13)
Nội dung của tái sản xuất xã hội :gồm có 4 nội dung
. Tái sản xuất ra của cải vật chất, tái sản xuất ra quan hệ sản xuất, tái sản xuất sức lao
động, tái sản xuất môi trường sống
Tái sản xuất của cải vật chất (quan trọng nhất) : có thể bù đắp của cải vật chất con
người đã sử dụng, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
. Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất là tổng hợp sản phẩm xã hội. . .
Tổng hợp sản phẩm xã hộiù là toàn bộ sản phẩm do lao động trong các ngành sản xuất ra trong một năm.
Tái sản xuất sức lao động nhằm :
. Duy trì lực lượng lao động.
. Bảo tồn phát triển nòi giống.
Chú ý đến : Số lượng lao động + chất lượng lao động( trình độ học vấn…) Tái sản xuất quan hệ sản xuất :
Tái tạo lại các quan hệ sản xuất(giai cấp, con người). Quan hệ sản xuất phải phát triển,
hoàn thiện , quan hệ sản xu61t phụ thuộc vào trình độ lao động,và quan hệ sản xuất theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Tái sản xuất môi trường sống : sự chạy đua sản xuất, thử nghiệm khoa học làm môi
trường ô nhiễm. Vì vậy phải quan tâm đến cải thiện môi trường.
Các khâu tái sản xuất xã hội : sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. . Sản xuất : là
khâu đầu tiên, tạo ra sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội.Phụ thuộc vào giới
hạn, quy mô nguồn lực, mức độ khả thi phuơng án,tài năng,trình độ nhà quản lý.
. Phân phối, trao đổi: là khâu trung gian, thúc đẩy tốc độ gặp gỡ nhà sản xuất và tiêu dùng.
. Tiêu dùng : là khâu cuối cùng của tái sản xuất. Là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tiêu dùng sản phẩm, có 2 loại : tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng sản xuất.
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao Động
Sản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao Động
Giản Đơn - Lao Động Phức Tạp ?
Hàng hoá : là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
trong tiêu dùng để trao đổi. Có 2 thuộc tính : Giá trị sử dụng & Giá trị trao đổi.
. Giá trị sử dụng : là công dụng của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người trong tiêu dùng. Đặc điểm :
+ Bộc lộ thông qua quá trình thỏa mãn nhu cầu của con người. + Một hàng hoá có thể có nhiều công dụng
+ Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với cuộc sống. Hình thái:
+ Biểu hiện ở các tư liệu sản xuất ( như nguyên liệu, máy móc)
+ Biểu hiện ở các vật phẩm phục vụ tiêu dùng cá nhân ( như lương thực, thực phẩm).
. Giá trị trao đổi : mang tính trừu tượng, là tương quan về số lượng giữa hàng hoá này với
hàng hoá khác trong trao đổi. Nó là một phạm trù trừu tượng giữa những người sản xuất, chỉ thông qua trao đổi.
Đặc điểm : Giá trị hàng hoá là lao động trừu tượng đã kết tinh trong hàng hoá. Giá trị do
lao động kết tinh, thước đo là thời gian.Giá trị được coi là cơ sở trao đổi.Nó là một phạm trù trừu
tượng giữa những người sản xuất.Chỉ thông qua trao đổi mới có giá trị.
Bản chất của trao đổi hàng hoá : người ta chỉ đổi cho nhau những vật có công dụng
khác nhau nhưng giá trị bằng nhau. Qua trao đổi giá trị được biểu hiện bằng tiền(giá cả). (14)
Đều gồm có:Hàng&tiền;Mua& Phản ánh sự vận động của nền kinhbán tế hàng hoá Khác:
Trình tự hành vi mua bán: H -T -H (CT lưu thông hàng hoá giản đơn)
bán trước, mua sau. T-H-T’ (CT lưu thông của tư bản) mua trước , bán sau.
. Mục đích: H- T- H giá trị sử dụng. T-H-T’ giá trị.
. Tính chất: H-T-H có giới hạn, hành vi kết thúc. T-H-T’ không giới hạn, liên tục.
Vây: Tư bản là tiền có bản năng tự lớn lên. Tư bản là tiền được sử dụng là phương tiện
để bóc lột lao động của người khác. Là GT có khả năng mang lại GT thặng dư.
T-H-T’ là công thức chung của tư bản. Mâu thuẩn của công thức chung:
Dựa vào lý luận tiền tệ và căn cứ vào lý luận giá trị:
Giá trị hàng hoá do con người làm ra. Nhưng nhìn công thức T-H-T’ , ta dễ lầm tưởng
tiền cũng tạo ra giá trị khi lưu thông. Thực chất tiền không tự lớn lên. Tiền không có thể tự
sinh ra tiền.Còn lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư, chỉ Công thức chung mâu thuẩn ở
chổ: Lưu thông khôngcó sự phân phối lại lượng giá trị tạo ra giá trị , nhưng giá trị chỉ được
tạo ra từ lưu thông.Lưu thông là điều kiện, môi trường tạo ra giá trị, còn nguồn góc của giá trị
là từ lao động của công nhân. Hàng hoá sức lao động:
-Điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá :
Người lao động tự do về thân thể , được quyền bán sức lao động.
Người lao động tự do về thân thể nhưng không có tư liệu sản xuất . Sức
lao động cũng có hai thuộc tính như hàng hoá , và còn thêm những đặc tính riêng
-Giá trị hàng hoá sức lao động: là công dụng của nó để thoả mãn nhu cầu của người
mua .Nó bao gồm:Giá trị tư liệu để nuôi sống công nhân và gia đình công nhân.
Chứa đựng chi phí đào tạo , trang bị nghề nghiệp. Nhận xét:
Giá trị hàng hoá sức lao động chịu sự chi phối của 2 khuynh hướng: Khuynh hướng làm tăng (do nhu cầu)
Khuynh hướng làm giảm (do dân số tăng dẫn đến giá trị hàng hoá giảm) Khác với hàng
hoá thông thường : giá trị hàng hoá sức lao động mang tính thinh thần, tính lịch sử. Hàng
thông thường có sự tiêu dùng nên công dụng giảm đến 0.
Chúng giống nhau ở chổ : đều thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Người công nhân lao động sản xuất, thônh qua đó tạo ra giá trị thặng dư. Kết luận:
Tiền chuyển hoá thành tư bản khi sức lao động biểu hiện qua hàng hoá hay tiền, vận
động theo công thức chung: T-H-T’
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản ?
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư :
Cơ sở kinh tế của chế độ TBCN là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quá trình lao
động dưới chủ nghĩa TB có đặc điểm :
Xem xét trong khuôn khổ từng doanh nghiệp:
. Phản ánh mối quan hệ quản lý giữa nhà TB với lao động làm thuê, điều
kiện tổ chức kinh doanh thuộc về nhà tư bản, công nhân là người phục vụ.
. Phản ánh các quan hệ phân phối, phân chia lao động, toàn bộ sản phẩm
làm ra thuộc về chi phối của nhà tư bản, công nhân chỉ được nhận tiền lương.
Xem xét trong toàn bộ nền sản xuất Tư bản :
. Sản xuất TBCN là quá trình tạo ra giá trị sử dụng, công dụng cho xã hội tiêu dùng. (16)
. Sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư, mục đích và động cơ của sản xuất tư bản là sản
xuất ngày càng nhiều tiền.
Định nghĩa giá trị thặng dư :
. Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ratrong quá trình sản xuất bị nhà tư bản chiếm dụng. Kí hiệu : m Nhận xét :
Qua nhiên cứu cho thấy giá trị thặng dư là một phạm trù kinh tế, chỉ rõ nghề lao động
của công nhân chia làm 2 phần :
+ Phần thời gian cần thiết tạo ra sức lao động cho công nhân.
+ Phần thời gian thặng dư tạo ra sự thặng dư cho nhà tư bản.
. Giá trị thặng dư là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ bóc lột giữa Tư bản đối với lao động làm thuê.
. Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của nền sản xuất TBCN.
. Giá trị thặng dư là điều kiện để tích lũy tư bản và để tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy xã hội phát triển.
Bản chất của Tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến : Bản chất của tư bản :
. Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội tức tư bản là khái niệm dùng để chỉ quan hệ xã hội
của 2 giai cấp đối kháng : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
. Tư bản là khái niệm để chỉ phương thức sản xuất trong lịch sử . Sự phân chia tư bản
thành tư bản khả biến và tư bản bất biến:
. Căn cứ của việc phân chia : dựa vào tính chất lý luận 2 mặt của lao động sản xuất
hàng hoá của Mác chia ra 2 loại Tư bản bất biến và Tư bản khả biến.
Tư bản tồn tại 2 bộ phận :
+ bộ phận 1 : Tư liệu sản xuất gồm máy móc, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, động
lực, nhà xưởng, kho. Nó có đặc điểm là điều kiện của sản xuất. Trong quá trình tham gia sản
xuất giá trị của nó được bảo tồn và chuyển dịch vào sản phẩm mới. Đó là tư bản bất biến, kí hiệu là C.
+ bộ phận 2 : là sức lao động của công nhân, có đặc điểm là tham gia vào
sản xuất, luôn biến đổi và tăng lên về lượng nên gọi là tư bản khả biến, kí hiệu V.
. Mục đích và ý nghĩa của sự phân chia :
Giúp ta hiểu rõvai trò và vị trí của từng bộ phận TB.Tư liệu sản xuất là điều kiện của sản xuất.
Giúp ta phân tích và hiểu rõ kết cấu của giá trị hàng hoá. Hàng hoá gồm 3 bộ phận bằng tổng C + V + m
Trong đó: C là giá trị TLSX đã hao phí trong sản xuất.
V là giá trị sức lao động của công nhân.
m là giá trị thặng dư( thu nhập của nhà tư bản)
Việc phân chia Tb như trên giúp ta hiểu rõ bản chất của TB đồng thời
góp phần vào giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Thông qua nghiên cứu giúp
ta hiểu rõ bản chất và nguồn gốc của giá trị thặng dư chính là từ lao động làm thuê của công nhân.
Ngày lao động, tỷ suất và khối lượng của giá trị thặng dư : Ngày lao động là một khái
niệm chỉ độ dài thời gian làm việc mỗi ngày của người lao động. Đặc điểm :
+ Thời gian cần thiết tạo ra giá trị sức lao động hay tiền lương của công nhân và phần
thời gian thặng dư tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. + Ngày lao động có đặc điểm lớn
hơn so với thời gian cần thiết điều này đảm bảoTư bản có lợi và thuê công nhân. Ngày lao (17)
hội, di chuyển theo hướng từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác ( các doanh nhiệp có
chi phí cá biệt < chi phí xã hội ).
Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB :
Khái niệm : Quy luật kinh tế cơ bản là quy luật kinh tế phản ánh bản chất, động cơ và
những phương tiện để đạt được mục đích của nền kinh tế gắn với mỗi chế độ nhất định.
Thường thì chế độ xã hội bị chi phối bởi một quy luật kinh tế cơ bản.
Nội dung và yêu cầu của quy luật : sản xuất ngày càng nhiều GTTD cho xã hội Tư bản,
bất luận việc sản xuất ra cái gì và bằng phương pháp nào. Trong xã hội tư bản quá trình kinh
doanh trong thị trường GTTD biểu hiện thông qua lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả của việc
sản xuất kinh doanh được tính bằng hiệu số dân số với chi phí.
Kí hiệu : P = DS - CP = đầu ra - đầu vào
Mục tiêu của lợi nhuận : mục tiêu số một của doanh nghiệp doanh nhân là tối đa hoá lợi nhuận.
Sự ra đời của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa :
Tư bản chủ nghĩa là một trong 5 phương thức sản xuất, đây là phương thức sản xuất thứ
tư. Xuất hiện dựa vào 2 điều kiện :
+ Trong xã hội xuất hiện một lớp người mà họ tích lũy được trong tay một lượng tài
chính có đủ khả năng mở nhà máy, công xưởng, đây là giai cấp chủ xưởng.
+ Trong xã hội có đông đảo người lao động không có tư liệu sản xuất đây là giai cấp vô sản làm thuê.
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện đây là giai đoạn hợp tác giản đơn.
Chủ nghĩa tư bản ra đời dựa vào quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, quá trình này
được thực hiện bằng công cụ bạo lực
Câu 11: Tích Lũy Tư Bản ? Quy Luật Tích Lũy Tư Bản ? Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản :
. Điều kiện để tích luỹ : Thu nhập > so với mức tiêu thụ cần thiết
. Động cơ tích luỹ: Mơ rộng qui mô sản xuất , tối đa hoá lợi nhuận.
Thực chất là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư, tái sản xuất mở rộng. . Phạm vi: từng
doanh nghiệp (cá biệt ) , ở nền khinh tế (rộng) Để tích luỹ: không được tiêu dùng lợi nhuận
lợi nhuận thu được, phải dành một phần để làm vốn mở rộng cơ sở sản xuất.
Nhân tố ảnh hưởng đến tích luỹ tư bản: Phụ thuộc vào 3 nhóm:
+Khối lượng giá trị thặng dư thu được (M) mà (M) lại phụ thuộc: +Tỉ suất giá trị thặng dư. +Năng suất lao động.
Qui mô của tư bản ứng trước.
. Tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư.
. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. . Qui luật tích luỹ tư bản:
Tích tụ và tập trung tư bản.
a/ Tích tụ: là quá trình tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách gom góp , tích luỹ già
trị thặng dư để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Nó phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư
và từng doanh nghiệp. Nó phản ánh mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Tích tụ luôn phụ thuộc vào lợi nhuận.
Đặc điểm: Diễn ra nhanh trong thời kỳ cạch tranh tự do.
Kết quả: Tích tụ hình thành nên đại công ty, mở rộng qui mô sản xuất.
b/ Tập trung tư bản: là quá trình làm tăng qui mô của tư bản cá biệt. Tiến hành dựa vào 2 biện pháp:
Hợp lực vè vốn & Cưỡng bức, thôn thính kinh tế. (19)
Tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ giữa các cổ đông lớn trong hội đồng quản trị.
. Phạm vi: toàn xã hội, không giới hạn. Có thể diễn ra trên từng ngành, từng lĩnh vực
Đặc điểm: Là biểu hiện của tập trung hoá sản xuất là điều kiện để xã hội hoá nền kinh
tế.Kết quả: làm tăng vốn tập trung .Nhận xét: Tích tụ và tập trung đáp ứng một phần nhu cầu
của nhà sản xuất lớn. Cấu tạo hữu cơ tư bản: gồm có hai mặt: mặt vật chất và giá trị.
Cấu tạo tư bản về vật chất và kỹ thuật: Gồm TLSX và sức lao động . Tỉ lệ giữa số lượng tư
liệu sản xuất và số lao động sử dụng là cấu tạo kỹ thuật.
Cấu tạo tư bản về mặt giá trị : gồm giá trị sức lao động . Tỉ lệ giữa 2 bộ phận này gọi là
cấu tạo giá trị tư bản .Hai mặt vật chất và kỹ thuật luôn có quan hệ với nhau , diễn tả mối
quan hệ đó Mac dùng khái niệm : Cấu tạo hữu cơ .
Cấu tạo hữu cơ tư bản : là cấu tạo giá trị do cấu tạo kinh tế quyết định và phản ánh
những biến đổi của kinh tế đó. Cấu tạo hữu cơ tư bản = C/V
C: giá trị tư liệu sản xuất
V: giá trị sức lao động
Câu 12: Lợi Nhuận Bình Quân Và Giá Cả Sản Xuất ? Sự Hình Thành Giá Trị
Thị Trường ? Cạnh Tranh Ngành ?Sự Chuyển Hóa Giá Trị Hàng Hóa Thành Giá Trị
Chi phí sản xuất ,lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận :
a/ Chi phí sản xuất: Kí hiệu (K)
Giá trị hàng hoá = c + v + m K = c + v Giá trị hàng hoá = K = m
Mục đích: nghiên cứu để vạch trần bản chất của tư bản . Khi xuất hiện K, giá trị thặng
dư chuyển hoá mang hình thức tư bản mới là lợi nhuận (P). Từ đó GTHH = K + P
b/ Lợi nhuận : tức là giá trị thăng dư được so sánh với toàn bộ tư bản ứng trước. Là kết
quả của đầu tư kinh doanh.
-Lợi nhuận = P = Doanh số - Chi phí Doanh số = G * Q (G :giá cả Q : sản lượng)
Đặt điểm: Lợi nhuận phụ thuộc tỉ suất lợi nhuận P = P’ * K
Tỉ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo % giữa lợi nhuận (giá trị thăng dư) với tư bản ứng trước. P’ = m/K * 100% = P / K
Cạnh tranh ngành và sự hình thành giá trị thị trường: Có hai hình thức cạnh tranh: +
Trong nội bộ ngành + Giữa các ngành
a/ Cạch tranh nội bộ ngành: là cạch tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
sản xuất cùng một loại sản phẩm. Vd: Giữa các xí nghiệp may trong ngành may.
Mục đích: chiếm lấy điều kiện thuận lợi trong kinh doanh ( công nghệ, qui mô, nhâ lực)
Động cơ: lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp cạnh tranh: nhiều cách. Cơ bản nhất là cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý -
nâng cao năng suất - giảm giá sản phẩm. Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của hàng hoá.
Giá trị thị trường do người cung ứng qui định.
b/ Cạch tranh ngành: là cạch tranh giữa các ngành sản xuất với nhau trong nền kinh tế.
Biện pháp tự do di chuyển tư bản , vốn từ ngành này sang ngành khác
Quá trình này diễn ra tự phát do lợi nhuận tác động.
Quá trình nảy làm cho cơ cấu kinh tế điều chỉnh lại thường xuyên. Kết quả dẫn đến
hình thành lợi nhuận bình quân.
Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá trị sản xuất:
Nguyên nhân: do cạch tranh giữa các ngành dẫn đến sự chuyển hoá của qui luật giá trị
thăng dư thành qui luật lợi nhuận bình quân. GTHH chuyển thành giá cả sản xuất.
Giá cả sản xuất = chi phí + lợi nhuận bình quân = K + P (20)