Lý luận hệ thống quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lý luận hệ thống quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỆ THỐNG QUỐC TẾ
Khái niệm hệ thống: là một chỉnh thể các thành tố có mối liên hệ chặt chẽ và ổn định
Hệ thống quốc tế:
- Chủ nghĩa hiện thực cổ điển: QHQT không có tính hệ thống, tình trạng vô chính phủ
+ Tân hiện thực: Coi trọng vai trò của hệ thống, đặc biệt là cấu trúc hệ thống.
- Thuyết tự do:
+ Thừa nhận tình trạng vô chính phủ nhưng cho rằng có thể khắc phục được
+ Có tính hệ thống thể hiện qua các cơ chế quốc tế và luật pháp quốc tế
- Marxism
+ Có tính hệ thống – tiểu hệ thống của quan hệ xã hội: Tiểu hệ thống các nước tbcn, khối xhcn vận hành
theo quy tắc khác biệt
Vd: Chiến tranh lạnh (TBCN – XHCN)
+ Hệ thống – tiểu hệ thống: Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Vd: CA-TBD sau CTL
- Thuyết kiến tạo:
+ Thừa nhận tình trạng vô chính phủ tuy nhiên cho rằng nó không phải có sẵn và bất biến. Tính chất tình
trạng này tùy thuộc vào nhận thức của các quốc gia trong quá trình tương tác xã hội
+ QHQT có tính hệ thống thể hiện qua các cơ chế quốc tế, vai trò của quy chuẩn và giá trị chung của nhân
loại
QHQT có tính hệ thống – dù cho không chỉnh chu nhưng vẫn có tính hệ thống chứ không phải sự hỗn
loạn
- HTQT là một dạng hệ thống quan hệ xã hội đặc biệt, trong đó không tồn tại một cơ chế siêu quyền lực
(tình trạng vô chính phủ) do vậy mà mức độ liên kết giữa các thành tố thường ở mức thấp. Là một hệ
thống mở, khó dự báo
- Hạt nhân (thành tố cơ bản) của HTQT là hệ thống quan hệ liên quốc gia
* Cách tiếp cận hệ thống (Systematic Approach)
- HTQT: Chủ thể, cấu trúc, môi trường (Môi trường trong – ngoài)
- Ba cấp độ phân tích: Con người, quốc gia, hệ thống
- Dấu hiệu đặc trưng của hệ thống: Phần tử (bộ phận), tương tác, mô trường, cấu trúc, chức năng, tính ổn
định, quá trình và tính chỉnh thể
- Định nghĩa “HTQT là một chỉnh thể gồm các chủ thể QHQT và những mối quan hệ giữa chúng, được
cấu trúc theo những luật lệ (luật chơi chung) và mẫu hình nhất định (đa cực, đơn cực,..)” (Hoàng Khắc
Nam)
2. Phân loại hệ thống qhqt
- Địa lí: Hệ thống toàn cầu và hệ thống khu vực
- Chức năng: TBCN, XHCN, EU, NAFTA… (ý là như nafta là chức năng mậu dịch)
- Trạng thái tính chất: HT chặt (đóng) – xhcn, HT lỏng (mở), ổn định/ không ổn định, xung đột/ hợp tác
- Cấu trúc: Đơn cực, lưỡng cực, đa cực …
3. Cấu trúc qhqt
- Cấu trúc là sự phối hợp đồng bộ giữa các thành tố của hệ thống (sự sắp xếp)
- Cấu trúc hệ thống quốc tế: Sắp xếp một cách tự nhiên của chủ thể. Sắp xếp cũng do lobby vượt lên trên
sức mạnh thực tế của quốc gia thông qua hoạt động ngoại giao. Vậy sự sắp xếp phụ thuộc vào khả năng
và ý chí của quốc gia
- Trật tự: Sự tương quan sắp xếp SSLL giữa các chủ thể trong 1 thời gian nhất định (tĩnh)
- Cục diện: tình trạng so sánh lực lượng giữa các chủ thể trong một giai đoạn nhất định (động)
4. Cấu trúc QHQT
- Trung tâm quyền lực: Là những cường quốc hoặc nước lớn có vai trò chi phối cấu trúc, trật tự của hệ
thống. Cách sắp xếp dựa trên so sánh lực lượng của các trung tâm quyền lực sẽ phản ánh hình dạng của
cấu trúc hệ thống qhqt
- Ngoại vi: Là những nước trung bình, và nhỏ yếu đóng vai trò là các vệ tinh cho các trung tâm quyền lực
hoặc cũng có thể tập hợp với nhau thành một đối trọng với các trung tâm quyền lực
5. (Ảnh)
6. Cấu trúc HTQHQT sau CTL
7. Nguyên tắc vận hành của HT
- Nguyên tắc vận hành: R.Aron đưa ra 3 nguyên tắc vận hành của hệ thống
1/ Tương quan so sánh lực lượng
2/ Trật tự sắp xếp các chủ thể
3/ Sự thay đổi trong nội tại một chủ thể trong đó nguyên tắc thứ nhất là quan trọng nhất
- So sánh lực lượng: Phản ảnh rõ nét mối tương tác giữa các nhóm chủ thể quan trọng nhất – các quốc gia
dân tộc (Có chủ quyền), là dấu ấn của sự tồn tại các trung tâm quyền lực, phụ thuộc vào số lượng các chủ
thể chính trong HT cũng như tính chất quan hệ giữa chúng
-> Hệ thống htai có bao nhiêu trung tâm quyền lực lớn: Có 1 – đơn cực, có 2 – lưỡng cực possibly … để
kết luận cần xét đến mối quan hệ giữa các trung tâm (Nếu ví dụ EU là kte thứ 2 -> Thì không phải hệ
thống 2 cực bởi Mỹ và EU được coi là 1 dạng đồng minh; nhưng nếu TQ là kinh tế thứ 2 thì lại là 2 cực vì
Mỹ - TQ đối đầu)
- Nguyên lý chung nhất của hệ thống
1/ Sự phụ thuộc của hành vi các chủ thể vào cấu trúc HT
2/ Sự cân bằng của HT hay còn gọi là cân bằng quyền lực. Hai nguyên tắc cơ bản nhất đã tồn tại trong
lịch sử, theo Aron là nguyên tắc 2 cực và đa cực
8. Biểu đồ thay đổi chính trị quốc tế của Gilpin
9. (Ảnh)
10. Một số kết luận
- Không phải bất cứ một thay đổi nào trong tương quan so sánh lực lượng cũng đều dẫn đến những điều
chỉnh, bổ sung luật chơi. Thông thường, so sánh lực lượng giữa các cường quốc (hay giữa các chủ thể
quan trọng trong HT) thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi nhanh nhất các nguyên tắc vận hành của hệ thống
QHQT
- Không phải bất cứ sự bổ xung hay thay đổi luật chơi mới nào cũng đưa ngay đến sự ra đời của một hệ
thống mới. HT chuyển đổi chỉ trong những trường ho
| 1/6

Preview text:

HỆ THỐNG QUỐC TẾ
Khái niệm hệ thống: là một chỉnh thể các thành tố có mối liên hệ chặt chẽ và ổn định Hệ thống quốc tế:
- Chủ nghĩa hiện thực cổ điển: QHQT không có tính hệ thống, tình trạng vô chính phủ
+ Tân hiện thực: Coi trọng vai trò của hệ thống, đặc biệt là cấu trúc hệ thống. - Thuyết tự do:
+ Thừa nhận tình trạng vô chính phủ nhưng cho rằng có thể khắc phục được
+ Có tính hệ thống thể hiện qua các cơ chế quốc tế và luật pháp quốc tế - Marxism
+ Có tính hệ thống – tiểu hệ thống của quan hệ xã hội: Tiểu hệ thống các nước tbcn, khối xhcn vận hành theo quy tắc khác biệt
Vd: Chiến tranh lạnh (TBCN – XHCN)
+ Hệ thống – tiểu hệ thống: Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Vd: CA-TBD sau CTL - Thuyết kiến tạo:
+ Thừa nhận tình trạng vô chính phủ tuy nhiên cho rằng nó không phải có sẵn và bất biến. Tính chất tình
trạng này tùy thuộc vào nhận thức của các quốc gia trong quá trình tương tác xã hội
+ QHQT có tính hệ thống thể hiện qua các cơ chế quốc tế, vai trò của quy chuẩn và giá trị chung của nhân loại
QHQT có tính hệ thống – dù cho không chỉnh chu nhưng vẫn có tính hệ thống chứ không phải sự hỗn loạn
- HTQT là một dạng hệ thống quan hệ xã hội đặc biệt, trong đó không tồn tại một cơ chế siêu quyền lực
(tình trạng vô chính phủ) do vậy mà mức độ liên kết giữa các thành tố thường ở mức thấp. Là một hệ thống mở, khó dự báo
- Hạt nhân (thành tố cơ bản) của HTQT là hệ thống quan hệ liên quốc gia
* Cách tiếp cận hệ thống (Systematic Approach)
- HTQT: Chủ thể, cấu trúc, môi trường (Môi trường trong – ngoài)
- Ba cấp độ phân tích: Con người, quốc gia, hệ thống
- Dấu hiệu đặc trưng của hệ thống: Phần tử (bộ phận), tương tác, mô trường, cấu trúc, chức năng, tính ổn
định, quá trình và tính chỉnh thể
- Định nghĩa “HTQT là một chỉnh thể gồm các chủ thể QHQT và những mối quan hệ giữa chúng, được
cấu trúc theo những luật lệ (luật chơi chung) và mẫu hình nhất định (đa cực, đơn cực,..)” (Hoàng Khắc Nam)
2. Phân loại hệ thống qhqt
- Địa lí: Hệ thống toàn cầu và hệ thống khu vực
- Chức năng: TBCN, XHCN, EU, NAFTA… (ý là như nafta là chức năng mậu dịch)
- Trạng thái tính chất: HT chặt (đóng) – xhcn, HT lỏng (mở), ổn định/ không ổn định, xung đột/ hợp tác
- Cấu trúc: Đơn cực, lưỡng cực, đa cực … 3. Cấu trúc qhqt
- Cấu trúc là sự phối hợp đồng bộ giữa các thành tố của hệ thống (sự sắp xếp)
- Cấu trúc hệ thống quốc tế: Sắp xếp một cách tự nhiên của chủ thể. Sắp xếp cũng do lobby vượt lên trên
sức mạnh thực tế của quốc gia thông qua hoạt động ngoại giao. Vậy sự sắp xếp phụ thuộc vào khả năng và ý chí của quốc gia
- Trật tự: Sự tương quan sắp xếp SSLL giữa các chủ thể trong 1 thời gian nhất định (tĩnh)
- Cục diện: tình trạng so sánh lực lượng giữa các chủ thể trong một giai đoạn nhất định (động) 4. Cấu trúc QHQT
- Trung tâm quyền lực: Là những cường quốc hoặc nước lớn có vai trò chi phối cấu trúc, trật tự của hệ
thống. Cách sắp xếp dựa trên so sánh lực lượng của các trung tâm quyền lực sẽ phản ánh hình dạng của cấu trúc hệ thống qhqt
- Ngoại vi: Là những nước trung bình, và nhỏ yếu đóng vai trò là các vệ tinh cho các trung tâm quyền lực
hoặc cũng có thể tập hợp với nhau thành một đối trọng với các trung tâm quyền lực 5. (Ảnh) 6. Cấu trúc HTQHQT sau CTL
7. Nguyên tắc vận hành của HT
- Nguyên tắc vận hành: R.Aron đưa ra 3 nguyên tắc vận hành của hệ thống
1/ Tương quan so sánh lực lượng
2/ Trật tự sắp xếp các chủ thể
3/ Sự thay đổi trong nội tại một chủ thể trong đó nguyên tắc thứ nhất là quan trọng nhất
- So sánh lực lượng: Phản ảnh rõ nét mối tương tác giữa các nhóm chủ thể quan trọng nhất – các quốc gia
dân tộc (Có chủ quyền), là dấu ấn của sự tồn tại các trung tâm quyền lực, phụ thuộc vào số lượng các chủ
thể chính trong HT cũng như tính chất quan hệ giữa chúng
-> Hệ thống htai có bao nhiêu trung tâm quyền lực lớn: Có 1 – đơn cực, có 2 – lưỡng cực possibly … để
kết luận cần xét đến mối quan hệ giữa các trung tâm (Nếu ví dụ EU là kte thứ 2 -> Thì không phải hệ
thống 2 cực bởi Mỹ và EU được coi là 1 dạng đồng minh; nhưng nếu TQ là kinh tế thứ 2 thì lại là 2 cực vì Mỹ - TQ đối đầu)
- Nguyên lý chung nhất của hệ thống
1/ Sự phụ thuộc của hành vi các chủ thể vào cấu trúc HT
2/ Sự cân bằng của HT hay còn gọi là cân bằng quyền lực. Hai nguyên tắc cơ bản nhất đã tồn tại trong
lịch sử, theo Aron là nguyên tắc 2 cực và đa cực
8. Biểu đồ thay đổi chính trị quốc tế của Gilpin 9. (Ảnh) 10. Một số kết luận
- Không phải bất cứ một thay đổi nào trong tương quan so sánh lực lượng cũng đều dẫn đến những điều
chỉnh, bổ sung luật chơi. Thông thường, so sánh lực lượng giữa các cường quốc (hay giữa các chủ thể
quan trọng trong HT) thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi nhanh nhất các nguyên tắc vận hành của hệ thống QHQT
- Không phải bất cứ sự bổ xung hay thay đổi luật chơi mới nào cũng đưa ngay đến sự ra đời của một hệ
thống mới. HT chuyển đổi chỉ trong những trường ho