Lý luận kết hợp các mặt đối lập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Biện chứng là quan điểm để chỉ về cái liên quan tới sự vận động, biến đổi, phát triển, sự quan hệ, liên hệ lẫn nhau xảy ra trong thế giới. Nó cũng dùng để chỉ quanđiểm biện chứng và phương pháp tư duy biện chứng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên: Phạm Đỗ Cao Thắng
Lớp: RE003
MSSV: 31221024189
BÀI LÀM
1. Hãy giải thích lý luận kết hợp các mặt đối lập theo hình thức của phép biện chứng duy
vật.
Biện chứng là quan điểm để chỉ về cái liên quan tới sự vận động, biến đổi, phát
triển, sự quan hệ, liên hệ lẫn nhau xảy ra trong thế giới. Nó cũng dùng để chỉ quan
điểm biện chứng và phương pháp tư duy biện chứng.
Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng cảu bản thân thế
giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của tư duy, tức là biện
chứng của chính quá trình nhận thức, phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc
con người, đông thời cũng là khái niệm để chỉ bản thân tư duy biện chứng, tức tư
duy phản ánh hiện thực khách quan trong tính biện chứng vốn có của nó
Giữa biện chứng chủ quan và khách quan có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ
song không đồng nhất với nhau.
Cái riêng và cái chung
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở
một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện
tượng nào khác
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật , một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,
hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khác phục những điểm khiếm khuyết của cả hai
xu hướng đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung – cái riêng. Cả cái chung
lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân, chúng là thuộc tính phải gắn
với đối tượng xác định. Chỉ cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng) mới
tồn tại độc lập. Cái chung và cái đơn nhất đều không tồn tại ngoài cái riêng mà chỉ
tồn tại trong cái riêng, như là các mặt, bộ phận của cái riêng.
Trong quá trình tồn tại của một cái riêng, cái chung và cái đơn nhất tồn tại và
quan hệ với tư cách là hai mặt đối lập thống nhất tồn tại và quan hệ vơi tư cách là
hai mặt đối lập thống nhất biện chứng với nhau giữa cái chung và cái đơn nhất
của cái riêng đó luôn tác động liên hệ và trong những điều kiện nhất định, chúng
có thể chuyển hóa lẫn nhau: cái chung thành cái đơn nhất và ngược lại
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên
trong sự vật, hiện tưọng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy rađúng
nhu thể chứ không thế khác.
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân,hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể
xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
Tất nhiên luôn bộc lộ thông qua vô số ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức
biểu hiện của tất nhiên, bố sung cho tất nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có vai trò nhất định trong quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng; trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định sự phát triển còn
ngẫu nhiên có thể chi phối làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm.
Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tương đối, biểu hiện, thậm chí,
giữa chúng có thể chuyển hóa cho nhau nên sau khi nhận thức được các điều
kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để
“biến” ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù
hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
Nội dung và hình thức
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng.
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sự vật, hiện tượng.
Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ trong
sự vật, hiện tượng, trong đó, nội dung giữ vai trò quyết định, còn hìnhthúc tôn
tại tương đối độc lập và có ảnh hưởng tới nội dung.
Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đấy nội dung phátriến,
còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển của nội dung.
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể có nhiều hình thức ngược
lại, cùng một hình thức có thế biểu hiện cho một số nội dung khác nhau.
Nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện ngược lại nếu cần sử dụng mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc của phải biến các hình thức
vốn có, lấy hình thức này bổ sung thay thế cho hình thức trước kia để làm cho
bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụ phục vụ, nội dung mới Lênin kịch
liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhận các hình thức cổ hũ, bảo thủ, trì trệ chỉ
muốn làm theo hình thức cũ Đồng thời cũng phê phán thái độ phủ nhận vai trò
của hình thức cũ trong hoàn cảnh mới, chủ quan, không vội thay đổi hình thức
cũ một cách tùy tiện, vô căn cứ.
Bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan tất nhiên tương
đối ổn định bên trong quy định sự vận động phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt mối liên hệ tất nhiên
tương đối ổn định ở bên ngoài là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện
của bản chất đối tượng.
Bản chất và hiện tượng có sự thống nhất biện chứng với nhau: bản chất tồn tại
thông qua hiện tượng, còn hiện tượng là sự thể hiện của bản chất
Tuy vậy giữa bản chất và hiện tượng chỉ có sự thống nhất tương đối; biểu hiện,
trong những điều kiện nhất định, hiện tượng có thể xuyên tạc bản chất
Bản chất có vai trò quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật hiện tượng còn
hiện tượng thì không.
Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào bản chất chứ không nên căn cứ ừ
hiện tượng.
Trong mọi hoạt động, một mặt cần phải thông qua nhận biết hiện tượng mới có
thể nhận biết được bản chất; song mặt khác phải, lại không thể chỉ dựa vào sự
nhận biết một vài biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) của đối tượng mà cần hết
sức thận trọng thông qua vô số hiện tượng để có thể đi sâu làm sáng tỏ bản
chất của nó.
Khả năng và hiện thực
Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, như nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện
thích hợp.
Hiện thực là cái đang có, cái hiện đang tồn tại.
Khả năng và hiện thực tồn tại thống nhất biện chứng với nhau biểu hiện phải
trong thực tế phải mọi đối tượng (hiện thực) đều bắt đầu phát triển từ sự chín
muồi các tiền đề sinh thành (khả năng) của nó.
Hiện thực bào chứa nhiều khả năng, nhưng không phải tất cả đều được hiện
thực hóa. Sự hiện thực hóa từng khả năng đòi hỏi các điều kiện tương ứng cụ
thể.
Trong xã hội phải sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời hoạt
động thực tiễn của con người.
Các dạng khả năng: Trong thực tế phải tùy vào góc độ phân loại cụ thể, có thể
có rất nhiều loại khả năng. Dưới đây có thể kể tới một số loại khả năng cơ bản
sau:
o Căn cứ vào tính tất yếu hay ngẫu nhiên của việc xuất hiện khả năng sẽ
có khả năng thực và khả năng hình thức
Khả năng thực còn gọi là khả năng tất nhiên là khả năng bị quy
định bởi những thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên của đối
tượng được; khả năng thực trong những điều kiện thích hợp tất
yếu được thực hiện
Khả năng hình thức còn gọi là khả năng ngẫu nhiên là khả năng
bị quy định bởi các thuộc tính và mối liên hệ ngẫu nhiên. Khả
năng hình thức có thể được thực hiện cũng có thể không.
o Căn cứ vào điều kiện thích hợp để khả năng biến thành hiện thực sẽ có
khả năng cụ thể và khả năng trừu tượng
Khả năng cụ thể là những khả năng mà để thực hiện chúng hiện
đã có đủ điều kiện
Khả năng trừu tượng là những khả năng mà ở thời hiện tại còn
chưa có những điều kiện thực hiện chúng, nhưng điều kiện có
thể xuất hiện khi đối tượng đạt tới một trình độ phát triển nhất
định
Trong hoạt động, cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.
Xuất phát từ việc khả năng là cái chưa có, cái sẽ có khi có điều kiện cho nên trong
thực tiễn mặc dù không nên dựa vào khả năng xông lại cần phải biết tính đến các khả
năng để đề ra các giải pháp thực tiễn phù hợp và hiệu quả hơn.
Trong hoạt động phải cần tính đến các khả cần lưu ý tới các khả năng thực, khả năng
cụ thể; không nên dựa vào khả năng hình thức, khả năng trừu tượng.
Trong thực tiễn xã hội, khả năng bao giờ cũng chỉ là khả năng, nghĩa là nó không tự
biến thành hiện thực nếu không thông qua thực tiễn của con người. Do đó, cần phải
biết phát huy tính tích cực của con người để có thể phát hiện và tạo nên những khả
năng tích cực thúc đẩy nó nhanh chóng thành hiện thực tốt đẹp.
2. Lênin và Đảng CSVN đã vận dụng lý luận này như thế nào?
Lênin:
Lý luận về sự kết hợp các mặt đối lập được V.I.Lênin vận dụng để giải quyết các mâu thuẫn
xã hội, nhất là trong thực hiện “Chính sách kinh tế mới”. Sự kết hợp các mặt đối lập không
phải là xóa bỏ mâu thuẫn,cũng không phải là điều hòa mâu thuẫn một cách vô nguyên tắc,
mà đó là sự mềm dẻo trong chính sách của Nhà nước Xôviết trong việc tìm bạn đồng minh
để đấu tranh chống kẻ thù chung, trong việc sử dụng một loạt những nhân tố tích cực của cái
cũ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, trong việc giải quyết những mâu thuẫn phát
sinh trong quá trình xây dựng CNXH, như kết hợp chính sách dàn đều với chính sách có
trọng điểm, nhiệt tình cộng sản với hạch toán kinh tế, dân chủ với tập trung, thuyết phục với
cưỡng bức, động viên tư tưởng với khuyến khích vật chất... bằng cách không phải thủ tiêu
một trong hai mặt đối lập, mà kết hợp chúng lại trong một thể thống nhất biện chứng, vừa
đấu tranh với nhau, vừa thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
Đảng CSVN:
KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Kết hợp giữa kinh tế XHCN kinh tế phi XHCN nhằm xây dựng nền kinh tế quá
độ với một chế độ sở hữu đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế trong suốt thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta.
Kế thừa tưởng biện chứng của V.I.Lênin, trong quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta
một mặt khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN, song mặt khác cũng khẳng định vai trò
của các thành phần kinh tế khác, trong đó cả thành phần kinh tế bản nhà nước.
Đảng chủ trương phát triển kinh tế bản nhà nước nhất hình thức liên doanh, liên
kết giữa KTNN với tư bản trong và ngoài nước, vì lợi ích của cả hai bên. Điều này có ý
nghĩa rất quan trọng đối với việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước ở trình độ lạc
hậu về nhiều mặt. Việc thực hiện phát triển kinh tế bản nhà nước dưới nhiều hình
thức, đặc biệt là liên doanh, liên kết kinh tế giữa nhà nước với tư bản nước ngoài sẽ cho
phép động viên, khai thác được khả năng to lớn về vốn, công nghệ tiên tiến và trình độ
quản khoa học, hiệu quả kinh tế cao của các nhà bản nước ngoài, lợi ích chiến
lược, lâu dài của CNXH.
Kết hợp giữa thị trường và kế hoạch trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước hiện nay.
Trong đổi mới kinh tế, gắn liền với việc xây dựng một nền kinh tế đa dạng hóa về sở
hữu, đa thành phần kinh tế vấn đề xây dựng chế thị trường sự định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đây hai mặt của nền kinh tế thị trường; việc tồn tại một nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần tất yếu làm nảy sinh yêu cầu về sự điều tiết của chế thị
trường. Đồng thời chế thị trường ra đời sẽ phát huy tác dụng của tới hoạt động
của các thành phần kinh tế. Trong quá trình đổi mới, đi lên CNXH nước ta, nhằm để
khai thác mọi tiềm năng, trong cũng như ngoài nước để thúc đẩy sự phát triển lực lượng
sản xuất của đất nước, chúng ta đã thực hiện đường lối phát triển nhất quán lâu dài
nền kinh tế với sự da dạng hóa sở hữu, đa thành phần kinh tế. Cũng với tinh thần ấy,
chúng ta đã chủ động tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ hợp
tác kinh tế với các nước, không phân biệt chế độ chính trị miễn đem lại lợi ích cho đất
nước, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển rút ngắn lên CNXH của mình. Viết cho
Nguyễn Hoàng Minh Quân
(Bài làm trên em trích từ cuốn “SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘN CHỦ NGHĨA HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY”, của tác giả
TS.Trần Nguyên cuốn “TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HỌC
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN” em rất biết ơn thầy vì đã cho em có cơ hội tiếp cận với
những kiến thức thật bổ ích, giúp em rèn luyện duy để từ đó vận dụng vào thực
tiễn. Em xin chân thành cám ơn thầy!)
| 1/6

Preview text:

Họ và tên: Phạm Đỗ Cao Thắng Lớp: RE003 MSSV: 31221024189 BÀI LÀM
1. Hãy giải thích lý luận kết hợp các mặt đối lập theo hình thức của phép biện chứng duy vật.
Biện chứng là quan điểm để chỉ về cái liên quan tới sự vận động, biến đổi, phát
triển, sự quan hệ, liên hệ lẫn nhau xảy ra trong thế giới. Nó cũng dùng để chỉ quan
điểm biện chứng và phương pháp tư duy biện chứng. 
Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng cảu bản thân thế
giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. 
Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của tư duy, tức là biện
chứng của chính quá trình nhận thức, phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc
con người, đông thời cũng là khái niệm để chỉ bản thân tư duy biện chứng, tức tư
duy phản ánh hiện thực khách quan trong tính biện chứng vốn có của nó 
Giữa biện chứng chủ quan và khách quan có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ
song không đồng nhất với nhau. 
Cái riêng và cái chung
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định 
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở
một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác 
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật , một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,
hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khác phục những điểm khiếm khuyết của cả hai
xu hướng đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung – cái riêng. Cả cái chung
lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân, chúng là thuộc tính phải gắn
với đối tượng xác định. Chỉ cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng) mới
tồn tại độc lập. Cái chung và cái đơn nhất đều không tồn tại ngoài cái riêng mà chỉ
tồn tại trong cái riêng, như là các mặt, bộ phận của cái riêng. 
Trong quá trình tồn tại của một cái riêng, cái chung và cái đơn nhất tồn tại và
quan hệ với tư cách là hai mặt đối lập thống nhất tồn tại và quan hệ vơi tư cách là
hai mặt đối lập thống nhất biện chứng với nhau giữa cái chung và cái đơn nhất
của cái riêng đó luôn tác động liên hệ và trong những điều kiện nhất định, chúng
có thể chuyển hóa lẫn nhau: cái chung thành cái đơn nhất và ngược lại 
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên
trong sự vật, hiện tưọng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy rađúng
nhu thể chứ không thế khác. 
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân,hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể
xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác. 
Tất nhiên luôn bộc lộ thông qua vô số ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức
biểu hiện của tất nhiên, bố sung cho tất nhiên. 
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có vai trò nhất định trong quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng; trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định sự phát triển còn
ngẫu nhiên có thể chi phối làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm. 
Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tương đối, biểu hiện, thậm chí,
giữa chúng có thể chuyển hóa cho nhau nên sau khi nhận thức được các điều
kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để
“biến” ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù
hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên. 
Nội dung và hình thức
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng. 
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sự vật, hiện tượng. 
Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ trong
sự vật, hiện tượng, trong đó, nội dung giữ vai trò quyết định, còn hìnhthúc tôn
tại tương đối độc lập và có ảnh hưởng tới nội dung. 
Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đấy nội dung phátriến,
còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển của nội dung. 
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể có nhiều hình thức ngược
lại, cùng một hình thức có thế biểu hiện cho một số nội dung khác nhau. 
Nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện ngược lại nếu cần sử dụng mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc của phải biến các hình thức
vốn có, lấy hình thức này bổ sung thay thế cho hình thức trước kia để làm cho
bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụ phục vụ, nội dung mới Lênin kịch
liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhận các hình thức cổ hũ, bảo thủ, trì trệ chỉ
muốn làm theo hình thức cũ Đồng thời cũng phê phán thái độ phủ nhận vai trò
của hình thức cũ trong hoàn cảnh mới, chủ quan, không vội thay đổi hình thức
cũ một cách tùy tiện, vô căn cứ. 
Bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan tất nhiên tương
đối ổn định bên trong quy định sự vận động phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng. 
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt mối liên hệ tất nhiên
tương đối ổn định ở bên ngoài là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện
của bản chất đối tượng. 
Bản chất và hiện tượng có sự thống nhất biện chứng với nhau: bản chất tồn tại
thông qua hiện tượng, còn hiện tượng là sự thể hiện của bản chất 
Tuy vậy giữa bản chất và hiện tượng chỉ có sự thống nhất tương đối; biểu hiện,
trong những điều kiện nhất định, hiện tượng có thể xuyên tạc bản chất 
Bản chất có vai trò quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật hiện tượng còn hiện tượng thì không. 
Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào bản chất chứ không nên căn cứ ừ hiện tượng. 
Trong mọi hoạt động, một mặt cần phải thông qua nhận biết hiện tượng mới có
thể nhận biết được bản chất; song mặt khác phải, lại không thể chỉ dựa vào sự
nhận biết một vài biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) của đối tượng mà cần hết
sức thận trọng thông qua vô số hiện tượng để có thể đi sâu làm sáng tỏ bản chất của nó. 
Khả năng và hiện thực
Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, như nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp. 
Hiện thực là cái đang có, cái hiện đang tồn tại. 
Khả năng và hiện thực tồn tại thống nhất biện chứng với nhau biểu hiện phải
trong thực tế phải mọi đối tượng (hiện thực) đều bắt đầu phát triển từ sự chín
muồi các tiền đề sinh thành (khả năng) của nó. 
Hiện thực bào chứa nhiều khả năng, nhưng không phải tất cả đều được hiện
thực hóa. Sự hiện thực hóa từng khả năng đòi hỏi các điều kiện tương ứng cụ thể. 
Trong xã hội phải sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời hoạt
động thực tiễn của con người. 
Các dạng khả năng: Trong thực tế phải tùy vào góc độ phân loại cụ thể, có thể
có rất nhiều loại khả năng. Dưới đây có thể kể tới một số loại khả năng cơ bản sau:
o Căn cứ vào tính tất yếu hay ngẫu nhiên của việc xuất hiện khả năng sẽ
có khả năng thực và khả năng hình thức 
Khả năng thực còn gọi là khả năng tất nhiên là khả năng bị quy
định bởi những thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên của đối
tượng được; khả năng thực trong những điều kiện thích hợp tất yếu được thực hiện 
Khả năng hình thức còn gọi là khả năng ngẫu nhiên là khả năng
bị quy định bởi các thuộc tính và mối liên hệ ngẫu nhiên. Khả
năng hình thức có thể được thực hiện cũng có thể không.
o Căn cứ vào điều kiện thích hợp để khả năng biến thành hiện thực sẽ có
khả năng cụ thể và khả năng trừu tượng 
Khả năng cụ thể là những khả năng mà để thực hiện chúng hiện đã có đủ điều kiện 
Khả năng trừu tượng là những khả năng mà ở thời hiện tại còn
chưa có những điều kiện thực hiện chúng, nhưng điều kiện có
thể xuất hiện khi đối tượng đạt tới một trình độ phát triển nhất định 
Trong hoạt động, cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. 
Xuất phát từ việc khả năng là cái chưa có, cái sẽ có khi có điều kiện cho nên trong
thực tiễn mặc dù không nên dựa vào khả năng xông lại cần phải biết tính đến các khả
năng để đề ra các giải pháp thực tiễn phù hợp và hiệu quả hơn. 
Trong hoạt động phải cần tính đến các khả cần lưu ý tới các khả năng thực, khả năng
cụ thể; không nên dựa vào khả năng hình thức, khả năng trừu tượng. 
Trong thực tiễn xã hội, khả năng bao giờ cũng chỉ là khả năng, nghĩa là nó không tự
biến thành hiện thực nếu không thông qua thực tiễn của con người. Do đó, cần phải
biết phát huy tính tích cực của con người để có thể phát hiện và tạo nên những khả
năng tích cực thúc đẩy nó nhanh chóng thành hiện thực tốt đẹp.
2. Lênin và Đảng CSVN đã vận dụng lý luận này như thế nào? Lênin:
Lý luận về sự kết hợp các mặt đối lập được V.I.Lênin vận dụng để giải quyết các mâu thuẫn
xã hội, nhất là trong thực hiện “Chính sách kinh tế mới”. Sự kết hợp các mặt đối lập không
phải là xóa bỏ mâu thuẫn,cũng không phải là điều hòa mâu thuẫn một cách vô nguyên tắc,
mà đó là sự mềm dẻo trong chính sách của Nhà nước Xôviết trong việc tìm bạn đồng minh
để đấu tranh chống kẻ thù chung, trong việc sử dụng một loạt những nhân tố tích cực của cái
cũ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, trong việc giải quyết những mâu thuẫn phát
sinh trong quá trình xây dựng CNXH, như kết hợp chính sách dàn đều với chính sách có
trọng điểm, nhiệt tình cộng sản với hạch toán kinh tế, dân chủ với tập trung, thuyết phục với
cưỡng bức, động viên tư tưởng với khuyến khích vật chất... bằng cách không phải thủ tiêu
một trong hai mặt đối lập, mà kết hợp chúng lại trong một thể thống nhất biện chứng, vừa
đấu tranh với nhau, vừa thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.  Đảng CSVN:
KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Kết hợp giữa kinh tế XHCN và kinh tế phi XHCN nhằm xây dựng nền kinh tế quá
độ với một chế độ sở hữu đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế trong suốt thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta.
Kế thừa tư tưởng biện chứng của V.I.Lênin, trong quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta
một mặt khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN, song mặt khác cũng khẳng định vai trò
của các thành phần kinh tế khác, trong đó có cả thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
Đảng chủ trương phát triển kinh tế tư bản nhà nước nhất là hình thức liên doanh, liên
kết giữa KTNN với tư bản trong và ngoài nước, vì lợi ích của cả hai bên. Điều này có ý
nghĩa rất quan trọng đối với việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước ở trình độ lạc
hậu về nhiều mặt. Việc thực hiện phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình
thức, đặc biệt là liên doanh, liên kết kinh tế giữa nhà nước với tư bản nước ngoài sẽ cho
phép động viên, khai thác được khả năng to lớn về vốn, công nghệ tiên tiến và trình độ
quản lý khoa học, hiệu quả kinh tế cao của các nhà tư bản nước ngoài, vì lợi ích chiến lược, lâu dài của CNXH.
Kết hợp giữa thị trường và kế hoạch trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước hiện nay.
Trong đổi mới kinh tế, gắn liền với việc xây dựng một nền kinh tế đa dạng hóa về sở
hữu, đa thành phần kinh tế là vấn đề xây dựng cơ chế thị trường có sự định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đây là hai mặt của nền kinh tế thị trường; việc tồn tại một nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần tất yếu làm nảy sinh yêu cầu về sự điều tiết của cơ chế thị
trường. Đồng thời cơ chế thị trường ra đời sẽ phát huy tác dụng của nó tới hoạt động
của các thành phần kinh tế. Trong quá trình đổi mới, đi lên CNXH ở nước ta, nhằm để
khai thác mọi tiềm năng, trong cũng như ngoài nước để thúc đẩy sự phát triển lực lượng
sản xuất của đất nước, chúng ta đã thực hiện đường lối phát triển nhất quán và lâu dài
nền kinh tế với sự da dạng hóa sở hữu, đa thành phần kinh tế. Cũng với tinh thần ấy,
chúng ta đã chủ động tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ hợp
tác kinh tế với các nước, không phân biệt chế độ chính trị miễn đem lại lợi ích cho đất
nước, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển rút ngắn lên CNXH của mình. Viết cho Nguyễn Hoàng Minh Quân
(Bài làm trên em trích từ cuốn “SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”, của tác giả
TS.Trần Nguyên Ký và cuốn “TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HỌC
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN” em rất biết ơn thầy vì đã cho em có cơ hội tiếp cận với
những kiến thức thật bổ ích, giúp em rèn luyện tư duy để từ đó vận dụng vào thực
tiễn. Em xin chân thành cám ơn thầy!)