-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý luận Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1. Khái niệm : hình thức chính thể là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc hình thành các cơ quan này. ( sách Lý luận Nhà nước và Pháp luật, trang 34 ) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế quốc tế (KTQT) 32 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Lý luận Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1. Khái niệm : hình thức chính thể là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc hình thành các cơ quan này. ( sách Lý luận Nhà nước và Pháp luật, trang 34 ) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế quốc tế (KTQT) 32 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862
1. Khái niệm : hình thức chính thể là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của
nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của
nhân dân vào việc hình thành các cơ quan này. ( sách Lý luận Nhà nước và Pháp luật, trang 34 )
2. Chính thể quân chủ : Chính thể quân chủ là chính thể mà toàn bộ hoặc một phần
quyền lực tối cao của nhà nuớc được trao cho cá nhân đứng đầu nhà nước (vua, quốc
vương…) theo nguyên tắc thừa kế. https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/hinh-thuc-chinh-
the-la-gi-phan-biet-chinh-the-quanchu-voi-chinh-the-cong-hoa/
Chính thể quân chủ là hình thức chính thể phổ biến của nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến.
( Website Từ điển Luật học )
Việc tập trung một phần hay toàn bộ quyền lực tối cao của nhà nước vào trong tay người
đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc truyền ngôi khiến hình thức chính thể quân chủ được
chia thành hai loại : ( phần này có thể nói k cần đưa vào pp ) -Chính
thể quân chủ tuyệt đối ( chính thể quân chủ chuyên chế )
- Chính thể quân chủ hạn chế ( chính thể quân chủ lập hiến )
( sách Lý luận nhà nước và Pháp luật, trang 35 )
Chính thể cộng hòa : quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về các cơ quan đại diện để
thức hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong một thời hạn nhất định ( nhiệm kỳ ), Bao gồm hai loại :
- Chính thể cộng hòa dân chủ
Trong hình thức chính thể cộng hòa dân chủ có các biến dạng sau : lOMoAR cPSD| 46090862
Quân chủ hạn chế ( Tây Ban Nha ) – Vua Felipe VI
Quân chủ tuyệt đối ( VN thời phong kiến ) lOMoAR cPSD| 46090862
Quân chủ tuyệt đối ( TQ thời phong kiến )
Cộng hòa quý tộc ( La Mã )
Cộng hòa Tổng thống ( Mỹ ) - Tổng thống Joe Biden lOMoAR cPSD| 46090862
Cộng hòa lưỡng hệ ( Pháp ) – Tổng thống Emmanuel Macron
Cộng hòa đại nghị ( Ấn Độ ) lOMoAR cPSD| 46090862 Cộng hòa đại nghị
Hình thức Chính thể quân chủ tuyệt đối ( Chính thể quân chủ chuyên chính thể
chế ) : là hình thức chính thể mà ở đó người đứng đầu nhà quân chủ
nước là vua ( hoàng đế, quốc trưởng ,.. ) có quyền lực vô
biên và suốt đời, được truyền từ đời này sang đời khác theo
kiểu cha truyền con nối. ( sách Lý luận Nhà nước và Pháp luật, trang 35 )
Hiện nay, chính thể quân chủ chuyên chế chỉ tồn tại ở một số
quốc gia Hồi giáo như Ả Rập Xê Út, vương quốc Qatar, vương
quốc Oman... ( Trang Hệ thống Pháp luật Việt Nam )
Chính thể quân chủ hạn chế ( Chính thể quân chủ lập hiến ) :
người đứng đầu nhà nước hình thành bằng con đường truyền
ngôi chỉ nắm một phần quyên lực nhà nước tối cao ( quyền lực
hạn chế ). Phần khác của quyền lực tối cao được hình thành theo
phương thức bầu cử. ( Sách LLNNVPL )
Chính thể quân chủ lập hiến đang tồn tại ở một số nhà nước
tư sản như Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà
Lan và một số nhà nước khác như Thá i
Lan, Malaysia, Campuchia. ( Trang Hệ thống Pháp luật Việt Nam )
Chính thể cộng hòa dân chủ: theo hình thức chính thể này, mọi
công dân đều có quyền tham gia bầu cử để hình thành nên các
cơ quan đại diện để thực hiện chức nắng, nhiệm vụ của nhà
nước. ( sách LLNN&PL ) Hình thức
Ở mỗi kiểu nhà nước có quy định về điều kiện tham gia bầu cử chính thể
cơ quan đại diện khác nhau. cộng hòa lOMoAR cPSD| 46090862 -Cộng hòa tổng - Cộng hòa đại nghị : -Cộng hòa lưỡng thống: Tổng thống Là hình thức tổ chức hệ: hình thức tổ
là nguyên thủ quốc nhà nước mà trong chức nhà nước dựa gia có vị trí và vai đó nghị viện là một trên sự kết hợp trò quan trọng do thiết chế quyền lực giữa hai hình thức nhân dân bầu trực trung tâm và có vị chính thể cộng hòa 琀椀 ếp ( hoặc trí, vai trò rất lớn đại nghị và chính
gián 琀椀 ếp thông trong cơ chế thực thể cộng hòa tổng qua đại cử tri như hiện quyền lực nhà thống Mỹ ). nước.
Chính thể cộng hòa quý tộc: ở các quốc gia có hình thức chính
thể cộng hòa quý tộc, quyền bầu cử hình thành các cơ quan đại
diện chỉ dành cho giai cấp quý tộc. ( Sách LLNNVPL )
Hình thức chính thể này tồn tại trong các nhà nước chủ nô và
phong kiến như : nhà nước Spác, nhà nước La Mã, …