Quan điểm A.Smith về Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Quan điểm của A.Smith về tmqt-Nhà nước k can thiệp vào hoạt động ngoại thương-Thị trường mở cửa và tự do tmqt-Xuất khẩu là yếu tố tích cực, cần thiết cho sự phát triển-   Sự phụ thuộc giàu có của quốc gia không chỉ xuất khẩu, → chuyên môn hóa và hợp tác với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
GIáo trình KTQT thầy Trần Văn Đức
BTAp KTQT thầy Nguyễn Văn Nên
GK 15%: (thi TN cá nhân, chương 1 và chương 3, trên lớp hoặc ở nhà)
QT 35%: THảo luận nhóm trên lớp (thảo luận cuối mỗi chương, 5-7 bài) và bài tập nhóm (tất
cả chương, có sẵn bài tập rồi, học xong chương nào thì làm chương đó)
Cuối kỳ: thi TN, chương 1 3 4 5 6 (thi trên máy tính)
Không đi trễ, không ăn uống trong lớp, không sử dụng điện thoại trong giờ học, không mở
lap (trừ lúc làm bài nhóm)
Chương 2:
HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG
Nhấn mạnh vai trò của sản xuất hàng hóa
Nội dung của học thuyết trọng thương:
Sự giàu có được đo lường bằng số ợng kim loại quý tích trữ. Sự giàu có tăng lên nhờ sự
nghèo đi của quốc gia khác
Nguồn gốc của giàu có là sự lưu thông: lưu chuyển tiền tệ và hàng hóa
Cần tích trữ kim loại quý
- Duy trì thặng dư thương mại (xuất siêu)
- Thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch: + Hàng thành phẩm: Thuế nhập cao
+ Nguyên liệu thô: thuế thp hoặc không thuế
- Khuyến khích xuất khẩu
- Bảo hộ ngành dịch vụ
- Thực hiện độc quyền mậu dịch đối với thuộc địa
- Đề cao vai trò của nhà nước trong ngoại thương
- Kiểm soát nhà nước đối với sử dụng, trao đổi kim loại quý Ưu điểm:
Nhận thức được vai trò của tmqt
Xem tmqt là chìa khóa cho sự phát triển của các quốc gia.
Nhược điểm:
Nguyên tắc chung là xuất siêu
Hiểu sai về lợi ích của mậu dịch quốc tế
Ví dụ: VN giao thương với Mỹ, chỉ có Mỹ có lợi thì VN sẽ không tham gia. Vây thì cả 2 bên
phải có lợi
Chính phủ can thiệp quá mức
Đánh giá quá cao vai trò của vàng bạc
Dù cho có những hạn chế , nhưng chủ nghĩa trọng thương vẫn có đóng góp quan trọng.
Học thuyết trọng thương là tư tưởng…..
THUYẾT LỢI THTUYỆT ĐỐI
Quan điểm của A.Smith về tmqt
- Nhà nước k can thiệp vào hoạt động ngoại thương
- Thị trường mở cửa và tự do tmqt
- Xuất khẩu là yếu tố tích cực, cần thiết cho sự phát triển
- Sự phụ thuộc giàu có của quốc gia không chỉ xut khu, → chuyênn hóa và hợp tác với
nhau
Khái niệm: lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (hay chi phí lao
động) giữa các quốc gia về một sản phẩm nào đó
CPLĐ là nghịch đảo của NSLĐ
lOMoARcPSD| 46090862
Giả thuyết: Học thuyết lao động - giá trị
- Chỉ có 1 yếu tố sản xuất - lao dộng
- ……
-
Ví dụ Mỹ và Anh:
Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ vì năng suất sn xuất lúa mỳ của Mỹ lớn hơn Anh
Chi phí sản xuất 1 giạ lúa mỳ tại mỹ là (1x1)/6 =
Chi phí sản xuất 1 giạ lúa mỳ tại Anh là (1x1)/1=1
Chi phí sản xuất 1 mét vải tại Mỹ là (1x1)
1 giờ → 6 giạ
? —> 1 giạ
Chi phí lao động = 1/năng suất lao động
Nếu 1 quốc gia có chi phí lao động thấp hơn hoặc năng suất lao động cao hơn thì
quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó
Nội dung lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sx và xuất
khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia khác
có lợi thế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi
Cơ sở mậu dịch: lợi thế tuyệt đối
Mô hình mậu dịch: có lợi thế về gì, xuất khẩu cái đó. Quốc gia khác nhập khẩu…
zmyx suất 6 mỳ sang ANh khi Anh trả 1 lượng là bao nhiêu mét vải
Đối với US: Trước khi có mậu dịch thì 6W = 2C
Để US xuất W thì 6W > 2C
Trong 1 giờ, Mỹ sản xuất được 6W. Trong 1 giờ đó, Mỹ có thể sản xuất được 2C
nên yêu cầu tối thiểu để Mỹ có thể xuất W là 2C. Và trong 1 giờ Anh có thể sản xuất
được 4C. Trong 1 giờ đó, Anh có thể sản xuất được 1W, nên để Anh có thể trao đổi
lấy 6W thì lượng vải mà Mỹ yêu cầu trao đổi phải nhỏ hơn 24C.
lOMoARcPSD| 46090862
Trong 1 giờ, Anh sản xuất được 4C. Trong 1 giờ đó, Anh có thể sản xuất 1W nên
yêu cầu tối thiểu để Anh xuất C là 1W. Và trong 1 giờ, Mỹ có thể sản xuất được 6W,
nên để Mỹ có thể trao đổi lấy
Đối với UK: Trước khi có mậu dịch thì 4C = 1W
Để UK xuất C thì 4C > 1W
→ Khung tỷ lệ trao đổi: 2C < 6W < 24C
1W < 4C <12W
lợi ích phụ thuộc vào tỷ lệ trao đổi, nhưng cả hai bên đều có lợi
Chgiải thích được khi trong trường hợp tất cả quốc gia đều có lợi thế tuyệt đi
Điều kiện trao đổi,..
Tại sao ra được khung tỷ lệ trao đổi
Đối với US: Trước khi có mậu dịch thì 6W = 2C
Để US xuất W thì 6W > 2C
Đối với UK: Trước khi có mậu dịch thì 4C = 1W
Để UK xuất C thì 4C > 1W
→ Khung tỷ lệ trao đổi: 2C < 6W < 24C
1W < 4C <12W
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
GIáo trình KTQT thầy Trần Văn Đức
BTAp KTQT thầy Nguyễn Văn Nên
GK 15%: (thi TN cá nhân, chương 1 và chương 3, trên lớp hoặc ở nhà)
QT 35%: THảo luận nhóm trên lớp (thảo luận cuối mỗi chương, 5-7 bài) và bài tập nhóm (tất
cả chương, có sẵn bài tập rồi, học xong chương nào thì làm chương đó)
Cuối kỳ: thi TN, chương 1 3 4 5 6 (thi trên máy tính)
Không đi trễ, không ăn uống trong lớp, không sử dụng điện thoại trong giờ học, không mở
lap (trừ lúc làm bài nhóm) Chương 2:
HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG
Nhấn mạnh vai trò của sản xuất hàng hóa
Nội dung của học thuyết trọng thương:
Sự giàu có được đo lường bằng số lượng kim loại quý tích trữ. Sự giàu có tăng lên nhờ sự
nghèo đi của quốc gia khác
Nguồn gốc của giàu có là sự lưu thông: lưu chuyển tiền tệ và hàng hóa
Cần tích trữ kim loại quý -
Duy trì thặng dư thương mại (xuất siêu) -
Thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch: + Hàng thành phẩm: Thuế nhập cao
+ Nguyên liệu thô: thuế thấp hoặc không thuế - Khuyến khích xuất khẩu - Bảo hộ ngành dịch vụ -
Thực hiện độc quyền mậu dịch đối với thuộc địa -
Đề cao vai trò của nhà nước trong ngoại thương -
Kiểm soát nhà nước đối với sử dụng, trao đổi kim loại quý Ưu điểm:
Nhận thức được vai trò của tmqt
Xem tmqt là chìa khóa cho sự phát triển của các quốc gia. Nhược điểm:
Nguyên tắc chung là xuất siêu
Hiểu sai về lợi ích của mậu dịch quốc tế
Ví dụ: VN giao thương với Mỹ, chỉ có Mỹ có lợi thì VN sẽ không tham gia. Vây thì cả 2 bên phải có lợi
Chính phủ can thiệp quá mức
Đánh giá quá cao vai trò của vàng bạc
Dù cho có những hạn chế , nhưng chủ nghĩa trọng thương vẫn có đóng góp quan trọng.
Học thuyết trọng thương là tư tưởng…..
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Quan điểm của A.Smith về tmqt
- Nhà nước k can thiệp vào hoạt động ngoại thương
- Thị trường mở cửa và tự do tmqt
- Xuất khẩu là yếu tố tích cực, cần thiết cho sự phát triển
- Sự phụ thuộc giàu có của quốc gia không chỉ xuất khẩu, → chuyên môn hóa và hợp tác với nhau
Khái niệm: lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (hay chi phí lao
động) giữa các quốc gia về một sản phẩm nào đó
CPLĐ là nghịch đảo của NSLĐ lOMoAR cPSD| 46090862
Giả thuyết: Học thuyết lao động - giá trị
- Chỉ có 1 yếu tố sản xuất - lao dộng - …… - Ví dụ Mỹ và Anh:
Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ vì năng suất sản xuất lúa mỳ của Mỹ lớn hơn Anh
Chi phí sản xuất 1 giạ lúa mỳ tại mỹ là (1x1)/6 = ⅙
Chi phí sản xuất 1 giạ lúa mỳ tại Anh là (1x1)/1=1
Chi phí sản xuất 1 mét vải tại Mỹ là (1x1) 1 giờ → 6 giạ ? —> 1 giạ
Chi phí lao động = 1/năng suất lao động
Nếu 1 quốc gia có chi phí lao động thấp hơn hoặc năng suất lao động cao hơn thì
quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó
Nội dung lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sx và xuất
khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia khác
có lợi thế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi
Cơ sở mậu dịch: lợi thế tuyệt đối
Mô hình mậu dịch: có lợi thế về gì, xuất khẩu cái đó. Quốc gia khác nhập khẩu…
zmyx suất 6 mỳ sang ANh khi Anh trả 1 lượng là bao nhiêu mét vải
Đối với US: Trước khi có mậu dịch thì 6W = 2C
Để US xuất W thì 6W > 2C
Trong 1 giờ, Mỹ sản xuất được 6W. Trong 1 giờ đó, Mỹ có thể sản xuất được 2C
nên yêu cầu tối thiểu để Mỹ có thể xuất W là 2C. Và trong 1 giờ Anh có thể sản xuất
được 4C. Trong 1 giờ đó, Anh có thể sản xuất được 1W, nên để Anh có thể trao đổi
lấy 6W thì lượng vải mà Mỹ yêu cầu trao đổi phải nhỏ hơn 24C. lOMoAR cPSD| 46090862
Trong 1 giờ, Anh sản xuất được 4C. Trong 1 giờ đó, Anh có thể sản xuất 1W nên
yêu cầu tối thiểu để Anh xuất C là 1W. Và trong 1 giờ, Mỹ có thể sản xuất được 6W,
nên để Mỹ có thể trao đổi lấy
Đối với UK: Trước khi có mậu dịch thì 4C = 1W
Để UK xuất C thì 4C > 1W
→ Khung tỷ lệ trao đổi: 2C < 6W < 24C 1W < 4C <12W
lợi ích phụ thuộc vào tỷ lệ trao đổi, nhưng cả hai bên đều có lợi
Chỉ giải thích được khi trong trường hợp tất cả quốc gia đều có lợi thế tuyệt đối Điều kiện trao đổi,..
Tại sao ra được khung tỷ lệ trao đổi
Đối với US: Trước khi có mậu dịch thì 6W = 2C
Để US xuất W thì 6W > 2C
Đối với UK: Trước khi có mậu dịch thì 4C = 1W
Để UK xuất C thì 4C > 1W
→ Khung tỷ lệ trao đổi: 2C < 6W < 24C 1W < 4C <12W