-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung lý thuyết Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung lý thuyết H-O: 1 quốc gia sẽ xk sp thâm dụng yếu tố mà qg đó dư hừa tương đối và nhập khẩu sp thâm dụng yếu tố mà qg đó khan hiếm tương đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi, QG1 có đường ppf thoải và thiên hướng về trục X, quốc gia 2 là trục Y, lý do: qg1 đang dư thừa lđ và sẽ sx nhiều sp thâm dụng lđ .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế quốc tế (KTQT) 32 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Nội dung lý thuyết Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung lý thuyết H-O: 1 quốc gia sẽ xk sp thâm dụng yếu tố mà qg đó dư hừa tương đối và nhập khẩu sp thâm dụng yếu tố mà qg đó khan hiếm tương đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi, QG1 có đường ppf thoải và thiên hướng về trục X, quốc gia 2 là trục Y, lý do: qg1 đang dư thừa lđ và sẽ sx nhiều sp thâm dụng lđ .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế quốc tế (KTQT) 32 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862
Quốc gia 1 tại điểm B lấy 1 lượng X đang dư thừa trao đổi với qg 2, làm cho điểm tiêu
dùng di chuyển từ A lên E, tương tự với qg 1, đang dư đoạn Y, đổi với X, Y giảm xuống
nhưng được thêm X, điểm tiêu dùng quốc gia 2 đii từ A’ lên E’
Cùng PPF, 2 quốc gia cùng tiềm lực, cùng nguồn lực, nhưng khác nhau thị hiếu (?)
GQ1 và Q2 có PPF going nhau, cùng sx và tiêu dùng 2 sản phẩm X và Y, QG1 thích tiêu
dùng Y hơn X, qg2 thích X hơn Y
Tình huống: 2 quốc gia khác ppf, nhưng có cùng thị hiếu => giá sscbnđ khác nhau, có trao đổi sản phẩm
Tình huống: cùng ppf, cùng thị hiếu => ko trao đổi sản phẩm 1. Mô hình Heckscher-Ohlin
Đặc điểm: Có yếu tố sản xuất mới: Vốn (tư bản) bao gồm cả khoa học công nghệ
Tìm hiểu thêm: lý do tại sao từ tư bản lại viết tắt là “K”?
Giả thuyết: có 2 qg, trao đổi 2 mặt hàng và 2 yếu tố sx, có cùng trình độ cn, sự thâm dụng
yếu tố trong sx là ko đổi ở 2 qg, sở thích tiêu dùng giống nhau, laoo động và vốn tự do
dii chuyển tỏng khuôn khổ một quốc gia nhưng không di chuyển giữa các quốc gia, thị
trường cạnh tranh hoàn toàn, thương mại quốc tế
2. Sản phẩm X là thâm dụng lao động so với sp Y néu tỉ lệ lđ/tư bản sử dụng trong sxsp X > trong sx sp Y Lx/Kx > Ly/Ky
Nếu sp X thâm dụng lđ thì sp Y thâm dụng tư bản 3. Yếu tố dư thừa:
- Dư thừa vật thể: qg 1 dư thừa lđ nếu tỉ lệ giữa tổng số lđ / tổng số tư bản của qg1 > qg2 L1/K1 > L2/K2
Không đếm đc tổng lao động => k o tính chính xác được
- Dư thừa kinh tế: qg1 dư thừa lđ nếu tỉ lệ giữua giá lđ trên giá tư bản của qg 1 thấp < qg 2
Gía sử dụng vốn là lãi suất lOMoAR cPSD| 46090862
W1/r1 < w2/r2 (lương/lãi suất) => dư thừa kinh tế
Dư thừa lao động thì trả lương rất thấp, khan hiếm tư bản.
Nội dung lý thuyết H-O: 1 quốc gia sẽ xk sp thâm dụng yếu tố mà qg đó dư hừa tương
đối và nhập khẩu sp thâm dụng yếu tố mà qg đó khan hiếm tương đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi
QG1 có đường ppf thoải và thiên hướng về trục X, quốc gia 2 là trục Y, lý do: qg1 đang
dư thừa lđ và sẽ sx nhiều sp thâm dụng lđ
Khi 2 qg có cùng đường bàng quang, vì nó xđ 2 giá cbnđ khác nhau => trao đổi
Qg1 đc 1 lượng Y đổi với qg 2, thay đổi điểm tiêu dùng từ A đến E
Lợi ích lớn hơn vì nằm trên đường bang quang cao hơn
LÝ THUYẾT CÂN BẰNG GIÁI YẾU TỐ SẢN XUÂST H-O-S
Với những giả thuyết đã cho, thương mại quốc tế dẫn tới sự cân bằng giá tương đối và
tuyệt đối của các yếu tố sx đồng nhất giữa các qg
Tư bản đồng nhất: tư bản có hiệu quả và rủi ro như nhau: vd: 1 triệu đô đầu tư ở mỹ
tương tự 25 tỉ đồng ở vn
LĐ là đồng nhất: lđ có cùng trình độ đào tạo và năng suất lao động như nhau Vd: W1/r1 < w2/r2
Qg2: Nhu cầu vốn tăng lên lãi suất tăng lên, cầu về lđ có xu hướng chững/giảm Qg1: ngược lại
Dệt may: thâm dụng lđ, ip: thâm dụng vốn
Yếu tố nào dư thừa tương đối trong 1 qg thì khi mở cửa mâu dịch, giá cả yếu tố đó sẽ tăng lên và ngược lại
Việt Nam làm những nghề sử dụng nhiều lđ vì VN dư thừa lđ tương đối
Công nhân Mỹ phản đối mở cửa mậu dịch, thương mại tự do vì nó sẽ khiến tiền lương
giảm: đến 1 thời gian tỉ lệ tiền lương/lãi suất sẽ suy giảm về tiền lương, giá tư bản ngày
càng cao, lương ngày càng giảm lOMoAR cPSD| 46090862
Nguồn gốc của mậu dịch quốc tế là giá cả sản phẩm sscb nội địa, giá đựoc hình thành từ cung và cầu nội địa
Căn nguyên của sự khác nhau đó là khác biệt về cung yếu tố sản xuất ở các quốc gia (sự
khác biệt giữa lao động và vốn) 3vđ Cơ sở trao đổi Mô hình Lợi ích
So sánh giữa các đơn vị