Lý luận nhà nước - chương 1 | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Khi chính phủ của 1 xã hội là một tổ chức tôn giáo hoặc một người tôn giáo là lãnh đạo cao nhất thì cấu trúc này được gọi là chế độ thần quyền. Dân chúng có thể bầu ra người đứng đầu và người này được xem như là người hỗ trợ cho các vị thần hoặc Chúa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
BÀI TẬP NHẬP MÔN LUẬT HỌC
1. Thuyết thần học ( thuyết thần quyền )
Nguồn gốc
Thuyết thần quyền ra đời vào thời kỳ cổ đại và trung đại
Khi chính phủ của 1 xã hội là một tổ chức tôn giáo hoặc một người tôn giáo là lãnh đạo cao
nhất thì cấu trúc này được gọi là chế độ thần quyền. Dân chúng có thể bầu ra người đứng
đầu và người này được xem như là người hỗ trợ cho các vị thần hoặc Chúa.
Học thuyết này phổ biến nhất vào thời kỳ ra đời của những quốc gia đầu tiên: Trung Quốc,
Ai Cập, Lưỡng Hà.
Nội dung
Tất cả vạn vật trên thế giới đều do Thượng đế sáng tạo ra và vua là người đại diện cho
thượng đế quản lý đất nước. Vì vậy, mệnh lệnh của nhà vua được ngầm hiểu là mệnh lệnh
của thượng đế, ý của vua là luật pháp.
Thượng đế sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung
Quyền lực của nhà nước là do Thượng đế trao cho một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
→ Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, bất biến và sự phục tùng quyền lực đó là cần thiết và tất
yếu.
Thần quyền bao gồm 3 phái: Phái quân quyền (quân chủ), phái giáo quyền, phái dân quyền.
Ưu điểm:
Thuyết thần học có thể được sử dụng để xây dựng và củng cố quyền lực và sự thống trị của
nhà nước. Việc sử dụng tôn giáo và niềm tin để điều khiển và kiểm soát dân chúng có thể
tạo ra sự tuân thủ và tôn trọng đối với chính quyền.
Tạo được sự thống nhất, phát triển nếu chính sách hợp lý của người đứng đầu. VD: Thời
vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóa với quyền lực tối
cao và thiêng liêng cai trị đất nước, dưới thời ông, ông đã xây dựng được đế chế hùng
mạnh,tổ chức và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến các địa phương theo
nguyên tắc tập trung chuyên chế đã tiến hành thắng lợi các cuộc viễn chinh xâm lược,
chinh phục toàn xứ Lưỡng Hà. Ổn định tình hình, phát triển kinh tế, đưa Babylon trở thành
“thời kì hoàng kim” của lịch sử Lưỡng Hà.
Thuyết thần học có thể cung cấp cơ sở cho việc xây dựng giáo dục và đạo đức trong một xã
hội. Các giá trị và nguyên tắc từ thuyết thần học có thể được sử dụng để định hình quy tắc
và nguyên tắc đạo đức trong hệ thống pháp luật và quy định cho nhà nước.
lOMoARcPSD| 45650915
Thuyết thần học tạo cơ sở tôn giáo và niềm tin chung cho cộng đồng,tạo ra sự đoàn kết
giữa các thành viên trong xã hội. Điều này giúp duy trì sự ổn định và đồng thuận trong
nhà nước Nhược điểm:
Thuyết thần học không dân chủ, tiến bộ
Thuyết thần học có thể dẫn tới sự chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền. VD: Tần Thủy Hoàng
đánh thuế nặng nề, đặt ra nhiều luật lệ hà khắc, ép nhiều dân thường lao động đến chết để
xây dựng những đại dự án của ông …
Thuyết thần học hạn chế tự do tôn giáo của công dân. Những người không tuân thủ hoặc không
đồng ý với tôn giáo chính thức có thể bị phân biệt đối xử hoặc bị trừng phạt.
Thuyết thần học có thể dẫn đến sự thiên vị và bất công trong việc xác định quyền lực và sự
thống trị trong nhà nước. Những người tuân thủ tôn giáo chính thức có thể được đặc quyền
và được ưu ái hơn so với những người không tuân thủ hoặc theo tôn giáo khác
VD: Thời vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóa với quyền lực tối
cao và thiêng liêng cai trị đất nước, dưới thời ông, ông đã xây dựng được đế chế hùng mạnh,tổ
chức và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến các địa phương theo nguyên tắc tập trung
chuyên chế đã tiến hành thắng lợi các cuộc viễn chinh xâm lược, chinh phục toàn xứ Lưỡng Hà.
Ổn định tình hình, phát triển kinh tế, đưa Babylon trở thành “thời kì hoàng kim” của lịch sử
Lưỡng Hà.
2. Thuyết gia trưởng
Nguồn gốc
Thuyết gia trưởng có nguồn gốc từ triết lý và tư tưởng của nhà triết học và giáo sư K’ung Fu-tzu
( Confucius ) vào thế kỷ 5 trước Công nguyên
Confucius đã tập hợp và truyền bá triết lý và quan điểm về đạo đức, gia đình, xã hội và chính
trị với mục tiêu xây dựng một xã hội tốt đẹp
Nội dung
Thuyết gia trưởng xem gia đình là tế bào của xã hội, các dòng tộc được hợp lại bởi nhiều
gia đình với người đứng đầu là tộc trưởng và khi nhiều dòng tộc cùng sống chung trên
một lãnh thổ xác định thì cũng là lúc đất nước được hình thành.
Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng. Đây là hình thức phát triển mang tính
tự nhiên của xã hội loài người.
Sự xuất hiện của nhà nước trực tiếp từ nhu cầu quản lý cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo mọi
người có cuộc sống tốt đẹp và an toàn.
lOMoARcPSD| 45650915
Gia trưởng trong thuyết gia trưởng đề cao đạo đức và đạo lý, với những nguyên tắc cốt lõi
như Hiếu ( xử sự hiếu thảo với cha mẹ ), Nghĩa ( đối xử đúng mực với anh chị em ruột),
Lễ ( tuân thủ các quy tắc xã giao và tôn trọng ), Trung ( thành thật và công bằng ) và Tín (
tôn trọng và tin tưởng )
Thuyết gia trưởng đề cao vai trò gia đình và quan hệ xã hội, với sự tôn trọng và tuân thủ các
quy tắc xã giao và đạo lý trong mối quan hệ gia đình, xã hội và chính trị
Quyền lực nhà nước thực chất giống như quyền lực của người đứng đầu trong gia đình.
Ưu điểm
Thuyết gia trưởng kêu gọi mọi người trong xã hội đoàn kết như những người thân trong gia
đình, đề cao giá trị đạo đức.
Giúp giai cấp thống trị thiết lập được tôn ti trật tự giai cấp nhất định.
Thuyết gia trưởng đảm bảo được trật tự, an toàn cho xã hội; đảm bảo lợi ích chung cho cộng
đồng
Nhược điểm
Thuyết gia trưởng thừa nhận sự bất bình đẳng , sự nô dịch và thống trị con người trong xã
hội.
Thuyết gia trưởng hạn chế quyền tự do cá nhân và quyền đóng góp của những thành viên
không thuộc gia trưởng trong việc quản lý và điều hành nhà nước. Gia trưởng không
phải lúc nào cũng là người tốt nhất để lãnh đạo nhà nước.
VD: Ả rập xê út là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế, quân chủ nắm thực quyền, quyền
lực được nối ngôi từ đời này sang đời khác.
3.Thuyết bạo lực
Nguồn gốc:
Xuất hiện trực tiếp khi xảy ra cuộc chiến tranh hay bạo lực giữa các thị tộc với nhau.
Nội dung:
lOMoARcPSD| 45650915
Vũ lực là cơ sở của sự thống trị, là nguyên nhân sinh ra nhà nước.
Trong quá trình sinh sống, các thị tộc, bộ lạc xâm chiếm lẫn nhau để giành lấy đất
đai, chiến lợi phẩm.
Kết quả sau mỗi cuộc chiến tranh là có kẻ thắng, người bại. Thị tộc chiến thắng
đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để cai trị thị tộc bại trận.
Thuyết bạo lực cũng nhấn mạnh sự cần thiết của các cuộc cách mạng và sự phá v
một trật tự xã hội hiện tại để hình thành một trật tự mới.
Đại diện thuyết bạo lực là những nhà tư tưởng như: Gumplovich, E.Đuy-ring,
Kauxky,...
Ưu điểm:
Đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển của nhà nước.
Thúc đẩy sự phản kháng, đứng lên thay đổi xã hội trước những trường hợp bất
công, bóc lột.
Ra đời do nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi người, bảo vệ lợi ích
chung. Nhược điểm:
Ủng hộ chân lý của kẻ mạnh và quyền cai trị kẻ yếu.
Xã hội con người sẽ không có hòa bình vì luôn chìm trong bạo lực, có thể dẫn đến
hỗn loạn không kiểm soát; chiến tranh được coi là mục đích của sự phát triển.
Xã hội sẽ không còn công lý, tình yêu thương con người và đạo đức xã hội.
Không tôn trọng quyền được sống của mỗi cá nhân.
Biện minh cho sự bất bình đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội,
dần dần tư tưởng dùng bạo lực sẽ coi đó như một điều tự nhiên, tất yếu.
VD: Chiến tranh nha phiến lần 1 giữa Anh và Trung Quốc chính thức nổ ra vào năm
1840. Thua trận, năm 1842 nhà Thanh buộc phải ký vào Hiệp ước Nam Kinh nhường
lãnh thổ cho bên thắng cuộc, chính thức đánh dấu sự chuyển giao đảo Hồng Kông với
thời hạn vĩnh viễn cho người Anh.
4. Thuyết tâm
Nguồn gốc:
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ
thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ…
Nội dung:
Thuyết tâm lý tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu về tâm lý, suy nghĩ, hành vi của
cá nhân, tập thể trong xã hội và nhà nước.
Theo thuyết tâm lý: Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, con người hầu như còn
yếu về thể lực, cũng như còn kém về trí tuệ. Do đó họ luôn có sợ hãi trước tai họa
của thiên nhiên như bão, lũ và thú dữ… Với nhu cầu rất lớn về mặt tâm lý để được
bảo vệ, con người trong xã hội nãy đã ủng hộ, tôn sủng luôn muốn phụ thuộc vào
các thủ lĩnh, giáo sĩ - những người được cho là có sứ mệnh lãnh đạo xã hội…
lOMoARcPSD| 45650915
Vì vậy, nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội, lãnh
đạo cộng đồng trong các hoạt động đối nội, đối ngoại.
Tuy nhiên, học thuyết này rất ít ghi nhận nên thông tin về nó khá hạn hẹp.
Ưu điểm:
Giải thích được 1 số nguyên nhân cơ bản về việc hình thành cơ sở Nhà nước
nguyên thủy.
Giúp ta hiểu rõ hơn về tâm lý con người: cảm xúc, suy nghĩ, ý chí,... những thứ có
chi phối đến quyết định của con người trong nhà nước.
Nhược điểm:
Chỉ lí giải sự ra đời của nhà nước theo chủ nghĩa duy tâm và ý muốn của con
người.
Chưa xem xét đến những khía cạnh kinh tế xã hội khác dẫn đến sự ra đời của n
nước.
Tách rời nhà nước với quá trình vận động và phát triển của đời sống vật chất xã
hội loài người, không nhìn thấy nguyên nhân vật chất của sự ra đời nhà nước.
VD: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi sau khi thu phục và dẹp yên 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
5. Thuyết khế ước xã
hội Nguồn gốc:
Chế độ phong kiến tồn tại ở Phương Tây trong một thời gian dài cùng với chính sách ngu
dân của giáo hội đã kìm hãm con người trong vòng ngu tối và trở thành một chướng ngại
cho sự phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản lớn mạnh dần và mâu thuẫn với phong kiến
ngày càng gay gắt và các cuộc đấu tranh chống phong kiến và sự chuyên chế độc đoán
của nhà nước phong kiến, nhu cầu về thiết lập một trật tự xã hội mới với nền tảng cơ bản
là giải phóng con người, tôn trọng quyền tự do của con người được đặt ra. Vào những thế
kỉ XVI, XVII, XVIII, trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý xuất hiện quan điểm mới
về nguồn gốc nhà nước, Thuyết khế ước xã hội hình thành.
Nền tảng, sự phát triển:
Thuyết khế ước xã hội là học thuyết chính trị - pháp lý lần đầu tiên ra đời trong xã hội Hy
Lạp cổ đại. Từ thế kỷ XVI-XVIII, Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques
Rousseau được biết đến như những nhà triết học chính trị tiêu biểu của thời đại. Bằng sự
kế thừa các giá trị tư tưởng trước đó, Hobbes, Locke và Rousseau đưa ra học thuyết khế
ước xã hội nhằm lý giải nguồn gốc nhà nước và tính chất của nó. Khế ước xã hội là một
bản công ước, dựa trên sự thỏa thuận trong xã hội để thiết lập các nguyên tắc xử sự và
mục tiêu chung nhằm bảo vệ sự ổn định, an ninh cho toàn xã hội. Khế ước xã hội được
hình thành bắt nguồn từ nhu cầu cảm tính và lý tính của con người. Để tạo ra một môi
trường hòa bình, ổn định bền vững mà vẫn đảm bảo các quyền cơ bản của con người thì
cần phải có một “ý chí chung” và một “thực thể tối cao” - đó là nhà nước.
lOMoARcPSD| 45650915
Nguồn gốc của Nhà nước: Nhà nước ra đời là kết quả của một thoả thuận xã hội
(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên của xã hội. Quyền
lực nhà nước thuộc về các công dân, vì lợi ích của các công dân. Trong trường hợp
nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế
ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước này và ký kết khế ước
mới, một nhà nước mới ra đời.
Nội dung:
Học thuyết xây dựng trên cơ sở thuyết quyền tự nhiên, thuyết cho rằng: con người
không thể sống trong trạng thái tự nhiên vô chính phủ, vì vậy họ cần tự giác ký kết
với nhau một khế ước để giao cho tổ chức làm trung gian, trọng tài nhằm đảm bảo
an ninh quyền tư hữu và các quyền cá nhân khác. Tổ chức đó chính là nhà nước.
Học thuyết về chủ quyền tối thượng của nhân dân: Thể chế chính trị hợp lý là khi
con người liên kết với nhau thành xã hội thì vẫn không mất đi quyền tự nhiên và
duy trì được tự do.
Về quyền lực nhà nước, đã có sự phân biệt rạch ròi giữa ba quyền: lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyền lập pháp được quy định do khế ước xã hội. Quyền lập pháp
chỉ có thể là của nhân dân, còn quyền hành pháp được thành lập bởi văn bản của
quyền lực lập pháp có chủ quyền, tức là nhân dân có quyền quyết định hình thức
chính phủ. Chính phủ phải phụ thuộc vào quyền lập pháp.
Thuyết khế ước xã hội đã chứa đựng yếu tố tiến bộ xã hội đủ để phá vỡ tư tưởng
thần quyền về sự ra đời của nhà nước đồng thời nhìn nhận quyền lực nhà nước
như sản phẩm hoạt động của con người.
Ưu điểm:
Sự ra đời của khế ước xã hội đánh dấu bước phát triển nhận thức mới của con
người về nguồn gốc nhà nước, chống lại sự chuyên quyền độc đoán của chế độ
phong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng cho giai cấp tư sản mới ra đời trong việc tham
gia nắm chính quyền nhà nước.
Về mặt lịch sử, thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc nhà nước chứa đựng yếu tố
tiến bộ xã hội: nó phủ nhận thuyết thần học về sự ra đời của nhà nước, đồng thời
coi quyền lực của Nhà nước là sản phẩm hoạt động của con người.
Thuyết khế ước xã hội là cơ sở cho thuyết dân chủ cách mạng, nó hướng tới tự do,
dân chủ cho con người, đồng thời là lý luận vững chắc của cách mạng tư sản lật đổ
các nhà nước phong kiến trên thế giới. Việc ký kết hợp đồng thành lập nhà nước,
các cá nhân chuyển một số quyền tự nhiên của mình cho nhà nước, do đó nhà
nước có quyền bảo về sở hữu, an toàn tính mạng, tài sản cho các công dân, trong
trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi
phạm thì khế ước xã hội sẽ bị mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước
và ra bản chất giai cấp của nhà nước.
lOMoARcPSD| 45650915
VD: Hiến pháp chính là bản khế ước xã hội cao nhất. Ví dụ như Hiến pháp của Hoa kỳ,
có hiệu lực ngày 17/9/1787 cũng là một khế ước xã hội.
6. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Nguồn gốc và nền tảng phát triển:
Học thuyết của Mác ra đời từ sự kế thừa thẳng và trực tiếp học thuyết của các đại biểu
xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội mà còn tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa của khoa học tự nhiên đương thời. Sau này, trong chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của Lênin cũng đã có sự kế thừa những thành tựu
của khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Nguồn gốc nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, gắn
liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội, nó xuất hiện một cách khách quan, là sản
lOMoARcPSD| 45650915
phẩm của đời sống xã hội khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định,
trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng.
Nhà nước sẽ có nhiệm vụ điều tiết và bảo vệ các lợi ích chung trong xã hội. "N
nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. Bất cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện"
Nội dung:
Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc NN được giải thích dựa trên cơ sở phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
-Nhà nước là một lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi XH phát triển đến 1
trình độ nhất định.
+ Nhà nước ra đời không phải xuất phát từ mục đích tự thân: LLSN hay nhu cầu của các
chủ thể trong XH xuất phát từ nhu cầu tồn tại phát triển hội giai cấp đấu
tranh giai cấp. Chính sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp là cơ sở khách quan hình
thành nhà nước.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được
- Nhà nước không phải là 1 hiện tượng vĩnh cửu hay bất biến.
+ Không vĩnh cửu: NN không tồn tại mãi mãi mà có thể mất đi. Đến một giai đoạn
phát triển kinh tế nhất định, xã hội có phân chia giai cấp thì sự ra đời nhà nước là điều
tất yếu”. Tuy nhiên nếu cơ sở hình thành khách quan NN mất đi-> NN bị tiêu vong. +
Không bất biến: Luôn vận động và vận động theo hướng phát triển (LS pt của loài người
đã trải qua 5 hình thái KT từ thấp đến cao: công xã nguyên thủy, CS chủ nghĩa)
Công xã nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Nhà nước PK Tư
bản chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
Ưu điểm:
+ Quan điểm Mác – Lênin giải thích được sự tồn tại nhà nước dựa trên cơ sở kinh
tế - xã hội.
+ Nhà nước thực hiện cả chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
+ Chỉ ra con người phải đấu tranh xóa bỏ mâu thuẫn giai cấp để có cuộc sống tốt
đẹp hơn.
+ Hiện nay trên thế giới có 4 quốc gia Trung Quốc (ngoại trừ Hồng Kông và Ma
Cao), Việt Nam, Cuba và Lào được chính thức công nhận là nhà nước xã hội chủ
nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mác–Lênin.
+ Chủ nghĩa Mác–Lênin về NN vẫn còn ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay: là nền
tảng tư tưởng vững chắc của các đảng cộng sản cầm quyền, trong đó có Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45650915
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa
Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh cung cấp thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho sự
nghiệp đổi mới của Đảng, soi sáng con đường đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Nhược điểm:
Sự tập trung quyền lực về kinh tế - chính trị ở giai cấp thống trị dễ dẫn đến lạm
quyền, tham ô, trên dưới không thống nhất.
Sự vận dụng Chủ nghĩa Mác - -nin trong việc xây dựng đất nước phải linh hoạt
để tránh tình trạng sụp đổ.(Phù hợp với lịch sử, tình hình cụ thể của quốc gia đó
phải đổi mới liên tục, sự sụp đổ CNXH ở LX và các nước Đông Âu những năm
1989 – 1991)
VD: Đảng cộng sản và nhà nước ta vẫn luôn áp dụng những tư tưởng của Mác - Lênin
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
=> Vậy, Mọi người sẽ đánh giá cao, ủng hộ học thuyết nào?
Theo em, mọi người sẽ đánh giá cao học thuyết khế ước xã hội vì học thuyết này
những yếu tố tiến bộ xã hội. Nó chống lại sự độc đoán của chế độ phong kiến, giải quyết
được tình trạng lạm quyền, hướng tới tự do và con người. Bên cạnh đó, nhà nước còn
phải có nghĩa vụ bảo vệ trật tự xã hội, an toàn tính mạng, tài sản… cho các công dân, nếu
nhà nước không thực hiện được trách nhiệm của mình, nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và ký một khế ước mới. Điều này tạo ra một xã hội bình đẳng, dân chủ, công bằng
với mục đích bảo vệ con người, hướng con người tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
BÀI TẬP NHẬP MÔN LUẬT HỌC
1. Thuyết thần học ( thuyết thần quyền ) Nguồn gốc
Thuyết thần quyền ra đời vào thời kỳ cổ đại và trung đại
Khi chính phủ của 1 xã hội là một tổ chức tôn giáo hoặc một người tôn giáo là lãnh đạo cao
nhất thì cấu trúc này được gọi là chế độ thần quyền. Dân chúng có thể bầu ra người đứng
đầu và người này được xem như là người hỗ trợ cho các vị thần hoặc Chúa.
Học thuyết này phổ biến nhất vào thời kỳ ra đời của những quốc gia đầu tiên: Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà. Nội dung
Tất cả vạn vật trên thế giới đều do Thượng đế sáng tạo ra và vua là người đại diện cho
thượng đế quản lý đất nước. Vì vậy, mệnh lệnh của nhà vua được ngầm hiểu là mệnh lệnh
của thượng đế, ý của vua là luật pháp.
Thượng đế sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung
Quyền lực của nhà nước là do Thượng đế trao cho một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
→ Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, bất biến và sự phục tùng quyền lực đó là cần thiết và tất yếu.
Thần quyền bao gồm 3 phái: Phái quân quyền (quân chủ), phái giáo quyền, phái dân quyền. Ưu điểm:
Thuyết thần học có thể được sử dụng để xây dựng và củng cố quyền lực và sự thống trị của
nhà nước. Việc sử dụng tôn giáo và niềm tin để điều khiển và kiểm soát dân chúng có thể
tạo ra sự tuân thủ và tôn trọng đối với chính quyền.
Tạo được sự thống nhất, phát triển nếu chính sách hợp lý của người đứng đầu. VD: Thời
vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóa với quyền lực tối
cao và thiêng liêng cai trị đất nước, dưới thời ông, ông đã xây dựng được đế chế hùng
mạnh,tổ chức và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến các địa phương theo
nguyên tắc tập trung chuyên chế đã tiến hành thắng lợi các cuộc viễn chinh xâm lược,
chinh phục toàn xứ Lưỡng Hà. Ổn định tình hình, phát triển kinh tế, đưa Babylon trở thành
“thời kì hoàng kim” của lịch sử Lưỡng Hà.
Thuyết thần học có thể cung cấp cơ sở cho việc xây dựng giáo dục và đạo đức trong một xã
hội. Các giá trị và nguyên tắc từ thuyết thần học có thể được sử dụng để định hình quy tắc
và nguyên tắc đạo đức trong hệ thống pháp luật và quy định cho nhà nước. lOMoAR cPSD| 45650915
Thuyết thần học tạo cơ sở tôn giáo và niềm tin chung cho cộng đồng,tạo ra sự đoàn kết
giữa các thành viên trong xã hội. Điều này giúp duy trì sự ổn định và đồng thuận trong
nhà nước Nhược điểm:
Thuyết thần học không dân chủ, tiến bộ
Thuyết thần học có thể dẫn tới sự chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền. VD: Tần Thủy Hoàng
đánh thuế nặng nề, đặt ra nhiều luật lệ hà khắc, ép nhiều dân thường lao động đến chết để
xây dựng những đại dự án của ông …
Thuyết thần học hạn chế tự do tôn giáo của công dân. Những người không tuân thủ hoặc không
đồng ý với tôn giáo chính thức có thể bị phân biệt đối xử hoặc bị trừng phạt.
Thuyết thần học có thể dẫn đến sự thiên vị và bất công trong việc xác định quyền lực và sự
thống trị trong nhà nước. Những người tuân thủ tôn giáo chính thức có thể được đặc quyền
và được ưu ái hơn so với những người không tuân thủ hoặc theo tôn giáo khác
VD: Thời vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóa với quyền lực tối
cao và thiêng liêng cai trị đất nước, dưới thời ông, ông đã xây dựng được đế chế hùng mạnh,tổ
chức và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến các địa phương theo nguyên tắc tập trung
chuyên chế đã tiến hành thắng lợi các cuộc viễn chinh xâm lược, chinh phục toàn xứ Lưỡng Hà.
Ổn định tình hình, phát triển kinh tế, đưa Babylon trở thành “thời kì hoàng kim” của lịch sử Lưỡng Hà.
2. Thuyết gia trưởng Nguồn gốc
Thuyết gia trưởng có nguồn gốc từ triết lý và tư tưởng của nhà triết học và giáo sư K’ung Fu-tzu
( Confucius ) vào thế kỷ 5 trước Công nguyên
Confucius đã tập hợp và truyền bá triết lý và quan điểm về đạo đức, gia đình, xã hội và chính
trị với mục tiêu xây dựng một xã hội tốt đẹp Nội dung
Thuyết gia trưởng xem gia đình là tế bào của xã hội, các dòng tộc được hợp lại bởi nhiều
gia đình với người đứng đầu là tộc trưởng và khi nhiều dòng tộc cùng sống chung trên
một lãnh thổ xác định thì cũng là lúc đất nước được hình thành.
Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng. Đây là hình thức phát triển mang tính
tự nhiên của xã hội loài người.
Sự xuất hiện của nhà nước trực tiếp từ nhu cầu quản lý cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo mọi
người có cuộc sống tốt đẹp và an toàn. lOMoAR cPSD| 45650915
Gia trưởng trong thuyết gia trưởng đề cao đạo đức và đạo lý, với những nguyên tắc cốt lõi
như Hiếu ( xử sự hiếu thảo với cha mẹ ), Nghĩa ( đối xử đúng mực với anh chị em ruột),
Lễ ( tuân thủ các quy tắc xã giao và tôn trọng ), Trung ( thành thật và công bằng ) và Tín (
tôn trọng và tin tưởng )
Thuyết gia trưởng đề cao vai trò gia đình và quan hệ xã hội, với sự tôn trọng và tuân thủ các
quy tắc xã giao và đạo lý trong mối quan hệ gia đình, xã hội và chính trị
Quyền lực nhà nước thực chất giống như quyền lực của người đứng đầu trong gia đình. Ưu điểm
Thuyết gia trưởng kêu gọi mọi người trong xã hội đoàn kết như những người thân trong gia
đình, đề cao giá trị đạo đức.
Giúp giai cấp thống trị thiết lập được tôn ti trật tự giai cấp nhất định.
Thuyết gia trưởng đảm bảo được trật tự, an toàn cho xã hội; đảm bảo lợi ích chung cho cộng đồng Nhược điểm
Thuyết gia trưởng thừa nhận sự bất bình đẳng , sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội.
Thuyết gia trưởng hạn chế quyền tự do cá nhân và quyền đóng góp của những thành viên
không thuộc gia trưởng trong việc quản lý và điều hành nhà nước. Gia trưởng không
phải lúc nào cũng là người tốt nhất để lãnh đạo nhà nước.
VD: Ả rập xê út là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế, quân chủ nắm thực quyền, quyền
lực được nối ngôi từ đời này sang đời khác.
3.Thuyết bạo lực Nguồn gốc:
Xuất hiện trực tiếp khi xảy ra cuộc chiến tranh hay bạo lực giữa các thị tộc với nhau. Nội dung: lOMoAR cPSD| 45650915
Vũ lực là cơ sở của sự thống trị, là nguyên nhân sinh ra nhà nước.
• Trong quá trình sinh sống, các thị tộc, bộ lạc xâm chiếm lẫn nhau để giành lấy đất đai, chiến lợi phẩm.
• Kết quả sau mỗi cuộc chiến tranh là có kẻ thắng, người bại. Thị tộc chiến thắng
đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để cai trị thị tộc bại trận.
• Thuyết bạo lực cũng nhấn mạnh sự cần thiết của các cuộc cách mạng và sự phá vỡ
một trật tự xã hội hiện tại để hình thành một trật tự mới.
• Đại diện thuyết bạo lực là những nhà tư tưởng như: Gumplovich, E.Đuy-ring, Kauxky,... Ưu điểm:
• Đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển của nhà nước.
• Thúc đẩy sự phản kháng, đứng lên thay đổi xã hội trước những trường hợp bất công, bóc lột.
• Ra đời do nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi người, bảo vệ lợi ích
chung. Nhược điểm:
• Ủng hộ chân lý của kẻ mạnh và quyền cai trị kẻ yếu.
• Xã hội con người sẽ không có hòa bình vì luôn chìm trong bạo lực, có thể dẫn đến
hỗn loạn không kiểm soát; chiến tranh được coi là mục đích của sự phát triển.
• Xã hội sẽ không còn công lý, tình yêu thương con người và đạo đức xã hội.
• Không tôn trọng quyền được sống của mỗi cá nhân.
• Biện minh cho sự bất bình đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội,
dần dần tư tưởng dùng bạo lực sẽ coi đó như một điều tự nhiên, tất yếu.
VD: Chiến tranh nha phiến lần 1 giữa Anh và Trung Quốc chính thức nổ ra vào năm
1840. Thua trận, năm 1842 nhà Thanh buộc phải ký vào Hiệp ước Nam Kinh nhường
lãnh thổ cho bên thắng cuộc, chính thức đánh dấu sự chuyển giao đảo Hồng Kông với
thời hạn vĩnh viễn cho người Anh.
4. Thuyết tâm
líNguồn gốc:
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ
thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ… Nội dung:
• Thuyết tâm lý tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu về tâm lý, suy nghĩ, hành vi của
cá nhân, tập thể trong xã hội và nhà nước.
• Theo thuyết tâm lý: Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, con người hầu như còn
yếu về thể lực, cũng như còn kém về trí tuệ. Do đó họ luôn có sợ hãi trước tai họa
của thiên nhiên như bão, lũ và thú dữ… Với nhu cầu rất lớn về mặt tâm lý để được
bảo vệ, con người trong xã hội nãy đã ủng hộ, tôn sủng luôn muốn phụ thuộc vào
các thủ lĩnh, giáo sĩ - những người được cho là có sứ mệnh lãnh đạo xã hội… lOMoAR cPSD| 45650915
• Vì vậy, nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội, lãnh
đạo cộng đồng trong các hoạt động đối nội, đối ngoại.
Tuy nhiên, học thuyết này rất ít ghi nhận nên thông tin về nó khá hạn hẹp. Ưu điểm:
• Giải thích được 1 số nguyên nhân cơ bản về việc hình thành cơ sở Nhà nước nguyên thủy.
• Giúp ta hiểu rõ hơn về tâm lý con người: cảm xúc, suy nghĩ, ý chí,... những thứ có
chi phối đến quyết định của con người trong nhà nước.
Nhược điểm:
• Chỉ lí giải sự ra đời của nhà nước theo chủ nghĩa duy tâm và ý muốn của con người.
• Chưa xem xét đến những khía cạnh kinh tế xã hội khác dẫn đến sự ra đời của nhà nước.
• Tách rời nhà nước với quá trình vận động và phát triển của đời sống vật chất xã
hội loài người, không nhìn thấy nguyên nhân vật chất của sự ra đời nhà nước.
VD: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi sau khi thu phục và dẹp yên 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
5. Thuyết khế ước xã
hội Nguồn gốc:
Chế độ phong kiến tồn tại ở Phương Tây trong một thời gian dài cùng với chính sách ngu
dân của giáo hội đã kìm hãm con người trong vòng ngu tối và trở thành một chướng ngại
cho sự phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản lớn mạnh dần và mâu thuẫn với phong kiến
ngày càng gay gắt và các cuộc đấu tranh chống phong kiến và sự chuyên chế độc đoán
của nhà nước phong kiến, nhu cầu về thiết lập một trật tự xã hội mới với nền tảng cơ bản
là giải phóng con người, tôn trọng quyền tự do của con người được đặt ra. Vào những thế
kỉ XVI, XVII, XVIII, trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý xuất hiện quan điểm mới
về nguồn gốc nhà nước, Thuyết khế ước xã hội hình thành.
Nền tảng, sự phát triển:
Thuyết khế ước xã hội là học thuyết chính trị - pháp lý lần đầu tiên ra đời trong xã hội Hy
Lạp cổ đại. Từ thế kỷ XVI-XVIII, Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques
Rousseau được biết đến như những nhà triết học chính trị tiêu biểu của thời đại. Bằng sự
kế thừa các giá trị tư tưởng trước đó, Hobbes, Locke và Rousseau đưa ra học thuyết khế
ước xã hội nhằm lý giải nguồn gốc nhà nước và tính chất của nó. Khế ước xã hội là một
bản công ước, dựa trên sự thỏa thuận trong xã hội để thiết lập các nguyên tắc xử sự và
mục tiêu chung nhằm bảo vệ sự ổn định, an ninh cho toàn xã hội. Khế ước xã hội được
hình thành bắt nguồn từ nhu cầu cảm tính và lý tính của con người. Để tạo ra một môi
trường hòa bình, ổn định bền vững mà vẫn đảm bảo các quyền cơ bản của con người thì
cần phải có một “ý chí chung” và một “thực thể tối cao” - đó là nhà nước. lOMoAR cPSD| 45650915
Nguồn gốc của Nhà nước: Nhà nước ra đời là kết quả của một thoả thuận xã hội
(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên của xã hội. Quyền
lực nhà nước thuộc về các công dân, vì lợi ích của các công dân. Trong trường hợp
nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế
ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước này và ký kết khế ước
mới, một nhà nước mới ra đời. • Nội dung:
Học thuyết xây dựng trên cơ sở thuyết quyền tự nhiên, thuyết cho rằng: con người
không thể sống trong trạng thái tự nhiên vô chính phủ, vì vậy họ cần tự giác ký kết
với nhau một khế ước để giao cho tổ chức làm trung gian, trọng tài nhằm đảm bảo
an ninh quyền tư hữu và các quyền cá nhân khác. Tổ chức đó chính là nhà nước.
• Học thuyết về chủ quyền tối thượng của nhân dân: Thể chế chính trị hợp lý là khi
con người liên kết với nhau thành xã hội thì vẫn không mất đi quyền tự nhiên và duy trì được tự do.
• Về quyền lực nhà nước, đã có sự phân biệt rạch ròi giữa ba quyền: lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyền lập pháp được quy định do khế ước xã hội. Quyền lập pháp
chỉ có thể là của nhân dân, còn quyền hành pháp được thành lập bởi văn bản của
quyền lực lập pháp có chủ quyền, tức là nhân dân có quyền quyết định hình thức
chính phủ. Chính phủ phải phụ thuộc vào quyền lập pháp.
• Thuyết khế ước xã hội đã chứa đựng yếu tố tiến bộ xã hội đủ để phá vỡ tư tưởng
thần quyền về sự ra đời của nhà nước đồng thời nhìn nhận quyền lực nhà nước
như sản phẩm hoạt động của con người. • Ưu điểm:
• Sự ra đời của khế ước xã hội đánh dấu bước phát triển nhận thức mới của con
người về nguồn gốc nhà nước, chống lại sự chuyên quyền độc đoán của chế độ
phong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng cho giai cấp tư sản mới ra đời trong việc tham
gia nắm chính quyền nhà nước.
• Về mặt lịch sử, thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc nhà nước chứa đựng yếu tố
tiến bộ xã hội: nó phủ nhận thuyết thần học về sự ra đời của nhà nước, đồng thời
coi quyền lực của Nhà nước là sản phẩm hoạt động của con người.
• Thuyết khế ước xã hội là cơ sở cho thuyết dân chủ cách mạng, nó hướng tới tự do,
dân chủ cho con người, đồng thời là lý luận vững chắc của cách mạng tư sản lật đổ
các nhà nước phong kiến trên thế giới. Việc ký kết hợp đồng thành lập nhà nước,
các cá nhân chuyển một số quyền tự nhiên của mình cho nhà nước, do đó nhà
nước có quyền bảo về sở hữu, an toàn tính mạng, tài sản cho các công dân, trong
trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi
phạm thì khế ước xã hội sẽ bị mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước
và ra bản chất giai cấp của nhà nước. lOMoAR cPSD| 45650915
VD: Hiến pháp chính là bản khế ước xã hội cao nhất. Ví dụ như Hiến pháp của Hoa kỳ,
có hiệu lực ngày 17/9/1787 cũng là một khế ước xã hội.
6. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Nguồn gốc và nền tảng phát triển:
Học thuyết của Mác ra đời từ sự kế thừa thẳng và trực tiếp học thuyết của các đại biểu
xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội mà còn tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa của khoa học tự nhiên đương thời. Sau này, trong chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của Lênin cũng đã có sự kế thừa những thành tựu
của khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Nguồn gốc nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, gắn
liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội, nó xuất hiện một cách khách quan, là sản lOMoAR cPSD| 45650915
phẩm của đời sống xã hội khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định,
trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng.
Nhà nước sẽ có nhiệm vụ điều tiết và bảo vệ các lợi ích chung trong xã hội. "Nhà
nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. Bất cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện" • Nội dung:
Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc NN được giải thích dựa trên cơ sở phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
-Nhà nước là một lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi XH phát triển đến 1 trình độ nhất định.
+ Nhà nước ra đời không phải xuất phát từ mục đích tự thân: LLSN hay nhu cầu của các
chủ thể trong XH mà xuất phát từ nhu cầu tồn tại và phát triển xã hội có giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Chính sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp là cơ sở khách quan hình thành nhà nước.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
- Nhà nước không phải là 1 hiện tượng vĩnh cửu hay bất biến.
+ Không vĩnh cửu: NN không tồn tại mãi mãi mà có thể mất đi. Đến một giai đoạn
phát triển kinh tế nhất định, xã hội có phân chia giai cấp thì sự ra đời nhà nước là điều
tất yếu”. Tuy nhiên nếu cơ sở hình thành khách quan NN mất đi-> NN bị tiêu vong. +
Không bất biến: Luôn vận động và vận động theo hướng phát triển (LS pt của loài người
đã trải qua 5 hình thái KT từ thấp đến cao: công xã nguyên thủy, CS chủ nghĩa) Công xã nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Nhà nước PK Tư bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa Ưu điểm:
+ Quan điểm Mác – Lênin giải thích được sự tồn tại nhà nước dựa trên cơ sở kinh tế - xã hội.
+ Nhà nước thực hiện cả chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
+ Chỉ ra con người phải đấu tranh xóa bỏ mâu thuẫn giai cấp để có cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Hiện nay trên thế giới có 4 quốc gia Trung Quốc (ngoại trừ Hồng Kông và Ma
Cao), Việt Nam, Cuba và Lào được chính thức công nhận là nhà nước xã hội chủ
nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mác–Lênin.
+ Chủ nghĩa Mác–Lênin về NN vẫn còn ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay: là nền
tảng tư tưởng vững chắc của các đảng cộng sản cầm quyền, trong đó có Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45650915
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh cung cấp thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho sự
nghiệp đổi mới của Đảng, soi sáng con đường đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Nhược điểm:
• Sự tập trung quyền lực về kinh tế - chính trị ở giai cấp thống trị dễ dẫn đến lạm
quyền, tham ô, trên dưới không thống nhất.
• Sự vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lê-nin trong việc xây dựng đất nước phải linh hoạt
để tránh tình trạng sụp đổ.(Phù hợp với lịch sử, tình hình cụ thể của quốc gia đó và
phải đổi mới liên tục, sự sụp đổ CNXH ở LX và các nước Đông Âu những năm 1989 – 1991)
VD: Đảng cộng sản và nhà nước ta vẫn luôn áp dụng những tư tưởng của Mác - Lênin
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
=> Vậy, Mọi người sẽ đánh giá cao, ủng hộ học thuyết nào?
Theo em, mọi người sẽ đánh giá cao học thuyết khế ước xã hội vì học thuyết này có
những yếu tố tiến bộ xã hội. Nó chống lại sự độc đoán của chế độ phong kiến, giải quyết
được tình trạng lạm quyền, hướng tới tự do và con người. Bên cạnh đó, nhà nước còn
phải có nghĩa vụ bảo vệ trật tự xã hội, an toàn tính mạng, tài sản… cho các công dân, nếu
nhà nước không thực hiện được trách nhiệm của mình, nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và ký một khế ước mới. Điều này tạo ra một xã hội bình đẳng, dân chủ, công bằng
với mục đích bảo vệ con người, hướng con người tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.