Lý Luận Nhận Thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý Luận Nhận Thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Lý Lun Nhận Thức
1: Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
KN lý luận nhận thức
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
- Quan điểm của thuyết không thể biết
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa
duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên
ngoài và độc lập với ý thức con người
- Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế
giới khách quan
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đó là
nguồn gốc “Duy nhất và cuối cùng” của nhận thức.
- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
óc người một cách tích cực và sáng tạo. Sự phản ánh này
phức tạp, phát sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn
chứ không phải quá trình đơn giản, nhất thời, thụ động.
- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể
khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
b) Thực tiễn + vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Khái Niệm
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm
tính, có tính lich sử - xã hội của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ
Đặc trưng
- Thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người
mà chỉ là những hoạt động vật chất – cảm tính (Con
người quan sát trực tiếp được những hoạt động vật chất
y)
- Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch
sử xã hội của con người (chỉ diễn ra trong xã hội
Vai trò
- Là cơ sở, động lực của nhận thức
- Là mục đích của nhận thức
- Là tiêu chuẩn của chân lý
c) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Từ trực quan sinh động
Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn mở đầu của quá trình
nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Ở giai đoạn này, nhận
thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông
qua các giác quan, được diễn ra dưới ba hình thức: cảm
giác, tri giác, biểu tượng
- Cảm giác: Hình ảnh sơ khai nhất của quá trình nhận
thức. Cụ thể là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất được
nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các
giác quan của con người, đưa lại cho con người những
thông tin trực tiếp, đơn giản nhất về một thuộc tính
riêng lẻ của sự vật Là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là hình thành tri giáccơ sở
VD: Chạm tay vào vật nhọn thấy đau; mùa đông gió thổi
thấy lạnh buốt; đi qua cửa hàng hoa thấy thơm
- Tri giác: Là sự phản ánh tương dối toàn vẹn của con
người về những biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách
quan được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp
những cảm giác về sự vật, hiện tượng Là hình thức
nhận thức cao hơn
- Biểu tượng: Là sự tái hiện hình ảnh sự vật, hiện tượng
khách quan đã được phản ánh qua cảm giác và tri giác,
là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai
đoạn nhận thức cảm tính Là bước quá độ từ nhận
thức cảm tính sang nhận thức lý tính, là tiền đề của sự
trừu
Nhận thức lý tính: Là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận
thức, phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những
thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách
quan Là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan
trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, quy luật của
sự vật, hiện tượng
- KN: Là hình thức cơ bản của tư duy trừu trượng, phản
ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một số thuộc tính
chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật,
hiện tượng được biểu thị = một từ hay một cụm từ
Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng
Là cơ sở hình thành nên những phán đoán
VD: Quốc kì là cờ của một quốc gia. Các khái niệm v
học sinh, trường học
Sự hình thành khái niệm (dựa trên so sánh, phân tích, tổng
hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa)
1. Phân tích: Phân tách sự vật, hiện tượng thành những bộ
phận, thuộc tính khác nhau
2. Tổng hợp: Xác định thuộc tính riêng lẻ và thuộc tính
chung của các sự vật, hiện tượng
3. Trừu trượng hóa: Bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ
4. Khái quát hóa
- Phán đoán: Là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới trong
ý thức của con người. Được biểu hiện dưới hình thức
ngôn ngữ thành một mệnh đề, bao gồm lượng từ, chủ
từ, hệ từ và vị từ. Trong đó hệ từ đóng vai trò quan
trọng nhất – biểu thị mối quan hệ của sự vật được phản
ánh.
Phân loại:
-)
-)
-)
- Suy lý (Suy luận và chứng minh) là những hình thức
d) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
KN chân lý: Là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
được thực tiễn kiểm nghiệm
Mọi chân lý chính là tri thức, mọi t
| 1/5

Preview text:

Lý Luận Nhận Thức
1: Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
 KN lý luận nhận thức
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
- Quan điểm của thuyết không thể biết
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
 Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên
ngoài và độc lập với ý thức con người
- Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đó là
nguồn gốc “Duy nhất và cuối cùng” của nhận thức.
- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
óc người một cách tích cực và sáng tạo. Sự phản ánh này
phức tạp, phát sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn
chứ không phải quá trình đơn giản, nhất thời, thụ động.
- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể
và khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
b) Thực tiễn + vai trò của thực tiễn đối với nhận thức  Khái Niệm
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm
tính, có tính lich sử - xã hội của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ  Đặc trưng
- Thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người
mà chỉ là những hoạt động vật chất – cảm tính (Con
người quan sát trực tiếp được những hoạt động vật chất này)
- Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch
sử xã hội của con người (chỉ diễn ra trong xã hội  Vai trò
- Là cơ sở, động lực của nhận thức
- Là mục đích của nhận thức
- Là tiêu chuẩn của chân lý
c) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
“Từ trực quan sinh động
 Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn mở đầu của quá trình
nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Ở giai đoạn này, nhận
thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông
qua các giác quan, được diễn ra dưới ba hình thức: cảm
giác, tri giác, biểu tượng
- Cảm giác: Hình ảnh sơ khai nhất của quá trình nhận
thức. Cụ thể là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất được
nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các
giác quan của con người, đưa lại cho con người những
thông tin trực tiếp, đơn giản nhất về một thuộc tính
riêng lẻ của sự vật Là hình ảnh chủ quan của thế giới 
khách quan, là cơ sở hình thành tri giác
VD: Chạm tay vào vật nhọn thấy đau; mùa đông gió thổi
thấy lạnh buốt; đi qua cửa hàng hoa thấy thơm
- Tri giác: Là sự phản ánh tương dối toàn vẹn của con
người về những biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách
quan được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp
những cảm giác về sự vật, hiện tượng  Là hình thức nhận thức cao hơn
- Biểu tượng: Là sự tái hiện hình ảnh sự vật, hiện tượng
khách quan đã được phản ánh qua cảm giác và tri giác,
là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai
đoạn nhận thức cảm tính Là bước quá độ từ nhận 
thức cảm tính sang nhận thức lý tính, là tiền đề của sự trừu
 Nhận thức lý tính: Là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận
thức, phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những
thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách
quan Là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan 
trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng
- KN: Là hình thức cơ bản của tư duy trừu trượng, phản
ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một số thuộc tính
chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật,
hiện tượng được biểu thị = một từ hay một cụm từ
Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng
Là cơ sở hình thành nên những phán đoán
VD: Quốc kì là cờ của một quốc gia. Các khái niệm về học sinh, trường học
 Sự hình thành khái niệm (dựa trên so sánh, phân tích, tổng
hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa)
1. Phân tích: Phân tách sự vật, hiện tượng thành những bộ
phận, thuộc tính khác nhau
2. Tổng hợp: Xác định thuộc tính riêng lẻ và thuộc tính
chung của các sự vật, hiện tượng
3. Trừu trượng hóa: Bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ 4. Khái quát hóa
- Phán đoán: Là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới trong
ý thức của con người. Được biểu hiện dưới hình thức
ngôn ngữ thành một mệnh đề, bao gồm lượng từ, chủ
từ, hệ từ và vị từ. Trong đó hệ từ đóng vai trò quan
trọng nhất – biểu thị mối quan hệ của sự vật được phản ánh. Phân loại: -) -) -)
- Suy lý (Suy luận và chứng minh) là những hình thức
d) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
 KN chân lý: Là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm
Mọi chân lý chính là tri thức, mọi t 