Lý luận quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lý luận quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
NHẬP MÔN LÝ LUẬN QHQT
i. KHÁI NIỆM QHQT VÀ NGÀNG QHQT
1. Khái niệm QHQT
- Hòa ước Westphalia 1648
- Quan niệm truyền thống: MQH giữa các quốc gia, nhà nước
- Bất cập: sự xuất hiện của ccacs chủ thể phi quốc gia, khó phân biệt giữa giai cấp với các tổ
chức, phong trào quốc tế, ranh giới không rõ ràng giữa qhqt và qh trong nước.
=> QHQT LÀ TỔNG THỂ CÁC MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA CÁC CHỦ THỂ XH (social actors) TRÊN
TRƯỜNG QUỐC TẾ
2. Sự hình thành và phát triển của ngành học QHQT
- Khoa qhqt đầu tiên trên thế giới: Đại học Aberystwyth (Anh) năm 1919
- Chính thức trở thành một ngành học tại Mỹ sau 1945
- Chưa phát triển ở Anh mà đợi tới 1945 phát triển ở Mỹ vì nó gắn với sự suy vong của các quốc
gia vì đến thời điểm đó Anh không còn là siêu cường số 1 nữa.
- Ở Việt Nam, QHQT ở HVNG năm 1959
- Nhiệm vụ qhqt: Nguyên nhân chiến tranh và hòa bình ? Làm thế nào để phát triển thịnh
vượng ?
3. Tính chất của ngành QHQT
- Phân biệt ngành QHQT với các ngành học khác: Có hệ thống lí luận qhqt – lý thuyết khái quát
các quy luật
- Lý thuyết khác gì với triết học ?
ii. Vị trí và tầm quan trọng của môn học LLQHQT trong ngành QHQT
- Đây là tiền đề cho các môn chuyên ngành qhqht
- Lý thuyết QHQT là công cụ, là lăng kính, là bản đồ chỉ dẫn để phân tích về các vấn đề qhqt
- Lý thuyết qhqt có thể đúng, có thể sai, có thể chưa hoàn chỉnh nhưng chúng ta cần lý thuyết để 1, giải
thích 2, dự báo các vấn đề qhqt 3, đề xuất chính sách và 4, định hướng tlai qhqt tốt đẹp hơn
iii. QHQT, CSĐN và CTQT
- Chính sách đối ngoại là sản phẩm, kết quả hoạt động của quốc gia dân tộc (Nhà nước); là tổng thể các
mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện và những nước điều chỉnh của quốc gia trên trường quốc
tế nhằm đảm bảo sự tổn tại và phát triển của nó
- Chính trị quốc tế: Tổng thể các hoạt động đối ngoại, các mối tương tác của các quốc gia trên trường
quốc tế
- CTQT và QHQT: CTQT rộng hơn
- Chính trị là nghệ thuật/ khoa học quản trị đất nước
+ Politikos/ Politika “of,or, for relating to citizens”, “affairs of the cities”
+ Politics: making policy, government, governance
+ political science: KH chính trị
Chính trị là vđề ai nhận được gì cái gì ở đâu và khi nào ?
Politics: Who gets What, When, How (1936) – Định nghĩa của Lasswel
“Chính trị là khả năng nói trước chuyện gì sẽ xảy ra ngày mai, tuần sau, tháng tới, năm sau và sau đó là
có khả năng giải thích vì sao chuyện đó lại không xảy ra” – Churchill
* Quan niệm phổ biến nhất: Chính trị = Quyền lực
- Karl Mark(Chính trị là biểu hiện của xung đột giai cấp)
- Max Weber: Chính trị là quán trình giành lấy quyền lực và ảnh hưởng đến việc phân phối quyền lực
giữa các thành phần trong 1 quốc gia hoặc giữa các quốc gia
- Hans Morgenthau: “Chính trị quốc tế, giống như mọi loại khác. Đó là cuộc đấu tranh giành quyền lực có
nguồn gốc từ bản chất con người” (Politics among nations, 1946)
3 quan niệm về chính trị quốc tế:
CTQT là QHQT / CTQT khác QHQT/ CTQT vừa giống vừa khác QHQT => CTQT và QHQT không tách rời
khỏi nhau
=> Mối quan hệ biện chứng giữa CSĐN – QHQT – CTQT
+ CSĐN là nguyên liệu xây dựng
+ QHQT: Những liên kết – Những thứ kết nối các nguyên vật liệu
=> Nền CTQT: Ngôi nhà hoàn thiện bao gồm những liên kết, nguyên liệu và những con người trong đó
*Nguồn gốc của chính trị quốc tế
1. CTQT xuất hiện sau QHQT
2. Trước 1945 đã có CTQT chưa ?
3. Cơ chế hai cực – cha đẻ của CTQ hiện đại
4. Chính trị quốc tế đương đại
=> CTQT là sản phẩm của QHQT đơn thuần hay của quá trình quốc tế hóa ở mức cao
1. QHQT là khách thể
2. Sân khấu chính trị quốc tế là môi trường của các khách thể
3. Về mặt khoa học: QHQT là ngành học phụ của CTQT
IV. Khái niệm lý thuyết QHQT
1. Trường phái Mỹ (Chủ nghĩa thực chứng – mắt thấy tai nghe): Logical positivism
- Lý thuyết QHQT cũng giống như các lý thuyết tự nhiên khaccs: Lý thuyết phải được xây dựng
một cách khoa học dựa trên các giả thuyết về quan hệ nhân quả, có thể test được, có thể phủ
định được và áp dụng được trên phạm vi toàn cầu
- Mục đích của lt là để mô tả và giải thích qhqt một cách khách quan chứ không bị ảnh hưởng tác
động từ thế giới thực cũng như không phải để thay đổi nó -> Thế giới quan định hình lên chủ
nghĩa hiện thực (Không đưa ý kiến chủ quan của con người vào)
=> Phải mô hình hóa quan hệ quốc tế, tính bằng số liệu, xác suất thống kê – định tính
2. Trường phái châu Âu (Xã hội học)
- Các lý thuyết không thể tách rời khỏi mt xã hội gắn liên với nó, các nhà kh bị chi phối bởi các
yếu tố xh bên ngoài và các yếu tố chủ quan bên ngoài (“Theory is always for someone and for
some purpose”)
- Các lý thuyết không chỉ có vai trò mô tả còn giúp làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
KN mô hình lý thuyết (Paradigm):
Thomas Kuhn luận giải paradigm như một mô hình logic đặt vấn đề và giải quyết nhiệm vụ nhận
thức, cụ thể hơn là tổng hòa một loạt các giả định được cộng đồng kh hoặc một bộ phận chia sẻ
mà các nghiên cứu thực nghiệm và lý luận sau đó hướng vào
- Lý thuyết là những tuyên bố mang tính khái quát hóa (không chỉ vào 1 vấn đề cụ thể mà giải
quyết tất cả vấn đề, từ cái to vận dụng vào các case ) mà mô tả và giải thích nguyên nhân hoặc
hệ quả của một chuỗi hiện tượng. Lý thuyết bao gồm các quy luật nhân - quả hoặc giả thuyết,
giải thích hoặc các điều kiện tiền đề
Phân loại theo các mô hình lý thuyết QHQT
- Bảo đảm tiêu chí một mô hình logic nhận thức tương đối hoàn chỉnh, bao quát và luận giải
được những vấn đề cơ bản nhất của QHQT
- Là mô hình mở và phát triển, cho phép nửa đổi, hoàn chỉnh và bổ sung những nội dung mới
Các mô hình lý thuyết chủ yếu về QHQT
- Chủ nghĩa hiện thực
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa mác xít
- Các trường phái xã hội học khác: Chủ nghĩa kiến tạo, thuyết nữ quyền…
- Các phát triển lý thuyết mới ngoài phương Tây
V. Tiền đề và sự phát triển của khoa học LLQHQT
| 1/5

Preview text:

LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
NHẬP MÔN LÝ LUẬN QHQT i.
KHÁI NIỆM QHQT VÀ NGÀNG QHQT 1. Khái niệm QHQT - Hòa ước Westphalia 1648
- Quan niệm truyền thống: MQH giữa các quốc gia, nhà nước
- Bất cập: sự xuất hiện của ccacs chủ thể phi quốc gia, khó phân biệt giữa giai cấp với các tổ
chức, phong trào quốc tế, ranh giới không rõ ràng giữa qhqt và qh trong nước.
=> QHQT LÀ TỔNG THỂ CÁC MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA CÁC CHỦ THỂ XH (social actors) TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
2. Sự hình thành và phát triển của ngành học QHQT
- Khoa qhqt đầu tiên trên thế giới: Đại học Aberystwyth (Anh) năm 1919
- Chính thức trở thành một ngành học tại Mỹ sau 1945
- Chưa phát triển ở Anh mà đợi tới 1945 phát triển ở Mỹ vì nó gắn với sự suy vong của các quốc
gia vì đến thời điểm đó Anh không còn là siêu cường số 1 nữa.
- Ở Việt Nam, QHQT ở HVNG năm 1959
- Nhiệm vụ qhqt: Nguyên nhân chiến tranh và hòa bình ? Làm thế nào để phát triển thịnh vượng ?
3. Tính chất của ngành QHQT
- Phân biệt ngành QHQT với các ngành học khác: Có hệ thống lí luận qhqt – lý thuyết khái quát các quy luật
- Lý thuyết khác gì với triết học ?
ii. Vị trí và tầm quan trọng của môn học LLQHQT trong ngành QHQT
- Đây là tiền đề cho các môn chuyên ngành qhqht
- Lý thuyết QHQT là công cụ, là lăng kính, là bản đồ chỉ dẫn để phân tích về các vấn đề qhqt
- Lý thuyết qhqt có thể đúng, có thể sai, có thể chưa hoàn chỉnh nhưng chúng ta cần lý thuyết để 1, giải
thích 2, dự báo các vấn đề qhqt 3, đề xuất chính sách và 4, định hướng tlai qhqt tốt đẹp hơn iii. QHQT, CSĐN và CTQT
- Chính sách đối ngoại là sản phẩm, kết quả hoạt động của quốc gia dân tộc (Nhà nước); là tổng thể các
mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện và những nước điều chỉnh của quốc gia trên trường quốc
tế nhằm đảm bảo sự tổn tại và phát triển của nó
- Chính trị quốc tế: Tổng thể các hoạt động đối ngoại, các mối tương tác của các quốc gia trên trường quốc tế
- CTQT và QHQT: CTQT rộng hơn
- Chính trị là nghệ thuật/ khoa học quản trị đất nước
+ Politikos/ Politika “of,or, for relating to citizens”, “affairs of the cities”
+ Politics: making policy, government, governance
+ political science: KH chính trị
Chính trị là vđề ai nhận được gì cái gì ở đâu và khi nào ?
Politics: Who gets What, When, How (1936) – Định nghĩa của Lasswel
“Chính trị là khả năng nói trước chuyện gì sẽ xảy ra ngày mai, tuần sau, tháng tới, năm sau và sau đó là
có khả năng giải thích vì sao chuyện đó lại không xảy ra” – Churchill
* Quan niệm phổ biến nhất: Chính trị = Quyền lực
- Karl Mark(Chính trị là biểu hiện của xung đột giai cấp)
- Max Weber: Chính trị là quán trình giành lấy quyền lực và ảnh hưởng đến việc phân phối quyền lực
giữa các thành phần trong 1 quốc gia hoặc giữa các quốc gia
- Hans Morgenthau: “Chính trị quốc tế, giống như mọi loại khác. Đó là cuộc đấu tranh giành quyền lực có
nguồn gốc từ bản chất con người” (Politics among nations, 1946)
3 quan niệm về chính trị quốc tế:
CTQT là QHQT / CTQT khác QHQT/ CTQT vừa giống vừa khác QHQT => CTQT và QHQT không tách rời khỏi nhau
=> Mối quan hệ biện chứng giữa CSĐN – QHQT – CTQT
+ CSĐN là nguyên liệu xây dựng
+ QHQT: Những liên kết – Những thứ kết nối các nguyên vật liệu
=> Nền CTQT: Ngôi nhà hoàn thiện bao gồm những liên kết, nguyên liệu và những con người trong đó
*Nguồn gốc của chính trị quốc tế 1. CTQT xuất hiện sau QHQT
2. Trước 1945 đã có CTQT chưa ?
3. Cơ chế hai cực – cha đẻ của CTQ hiện đại
4. Chính trị quốc tế đương đại
=> CTQT là sản phẩm của QHQT đơn thuần hay của quá trình quốc tế hóa ở mức cao 1. QHQT là khách thể
2. Sân khấu chính trị quốc tế là môi trường của các khách thể
3. Về mặt khoa học: QHQT là ngành học phụ của CTQT
IV. Khái niệm lý thuyết QHQT
1. Trường phái Mỹ (Chủ nghĩa thực chứng – mắt thấy tai nghe): Logical positivism
- Lý thuyết QHQT cũng giống như các lý thuyết tự nhiên khaccs: Lý thuyết phải được xây dựng
một cách khoa học dựa trên các giả thuyết về quan hệ nhân quả, có thể test được, có thể phủ
định được và áp dụng được trên phạm vi toàn cầu
- Mục đích của lt là để mô tả và giải thích qhqt một cách khách quan chứ không bị ảnh hưởng tác
động từ thế giới thực cũng như không phải để thay đổi nó -> Thế giới quan định hình lên chủ
nghĩa hiện thực (Không đưa ý kiến chủ quan của con người vào)
=> Phải mô hình hóa quan hệ quốc tế, tính bằng số liệu, xác suất thống kê – định tính
2. Trường phái châu Âu (Xã hội học)
- Các lý thuyết không thể tách rời khỏi mt xã hội gắn liên với nó, các nhà kh bị chi phối bởi các
yếu tố xh bên ngoài và các yếu tố chủ quan bên ngoài (“Theory is always for someone and for some purpose”)
- Các lý thuyết không chỉ có vai trò mô tả còn giúp làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
KN mô hình lý thuyết (Paradigm):
Thomas Kuhn luận giải paradigm như một mô hình logic đặt vấn đề và giải quyết nhiệm vụ nhận
thức, cụ thể hơn là tổng hòa một loạt các giả định được cộng đồng kh hoặc một bộ phận chia sẻ
mà các nghiên cứu thực nghiệm và lý luận sau đó hướng vào

- Lý thuyết là những tuyên bố mang tính khái quát hóa (không chỉ vào 1 vấn đề cụ thể mà giải
quyết tất cả vấn đề, từ cái to vận dụng vào các case ) mà mô tả và giải thích nguyên nhân hoặc
hệ quả của một chuỗi hiện tượng. Lý thuyết bao gồm các quy luật nhân - quả hoặc giả thuyết,
giải thích hoặc các điều kiện tiền đề
Phân loại theo các mô hình lý thuyết QHQT
- Bảo đảm tiêu chí một mô hình logic nhận thức tương đối hoàn chỉnh, bao quát và luận giải
được những vấn đề cơ bản nhất của QHQT
- Là mô hình mở và phát triển, cho phép nửa đổi, hoàn chỉnh và bổ sung những nội dung mới
Các mô hình lý thuyết chủ yếu về QHQT - Chủ nghĩa hiện thực - Chủ nghĩa tự do - Chủ nghĩa mác xít
- Các trường phái xã hội học khác: Chủ nghĩa kiến tạo, thuyết nữ quyền…
- Các phát triển lý thuyết mới ngoài phương Tây
V. Tiền đề và sự phát triển của khoa học LLQHQT