Lý luận văn học 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Lý luận văn học 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận văn học 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Lý luận văn học 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
Chương 1: ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC
- Môn LLVH mục đích là gì? Đi trả lời cho 3 câu hỏi o Văn học là gì? o Văn học được
làm như thế nào? o Văn học và bạn đọc?
1.Văn học (văn nghệ) như một hình thái YTXH đặc thù.
Hình thái YTXH: toàn bộ quan điểm, niềm tin, tư tưởng... tất cả những cách mà con người cắt
nghĩa cuộc sống.
Văn học nằm trong KTTT của xã hội, là một hình thái YTXH.
1.1 Đặc trưng đối tượng của văn nghệ
- Văn học quan tâm, khám phá toàn b đời sống (không thứ gì là không thể phản ánh, tất
cả đều trở thành chất liệu cho văn học)
- Văn học quan tâm đến ý nghĩa mà vạn vật mang lại cho con người, quan tâm đến cảm
nhận của con người (trả lời cho các câu hỏi “nó có ý nghĩa gì?” “mình sinh ra có ý
nghĩa gì?” “thế giới này có ý nghĩa gì?”)
- Văn học quan tâm đến con người như những thực thể cá nhân, quan tâm đến quá trình
phát triển, một cá thể độc đáo trong quá trình trưởng thành. Quan tâm đặc biệt đến bình
diện “tự ý thức” ( không baoh có thể tuyệt đối hóa một người là tốt hay xấu, luôn có sự
đấu tranh đi tìm chính mình trong bản thân mỗi người và chỉ có con người mới đi tìm câu
trả lời đó - một hành trình gian truân Con người luôn phức tạp, luôn phải đối diện với
câu hỏi mà ngoài con người không tồn tại loài nào khác trên thế giới phải n khoăn về
điều đó: “Mình là ai? Tại sao mình lại đang sống trên đời sống này? Ý nghĩa đời sống
của mình nằm ở đâu? Cuộc sống này sẽ đưa mình đi đến đâu?”... Con người luôn trong
cái gì đấy khác mình
1.2 Đặc trưng về nội dung, hình thức (biểu hiện cái gì?)
- Nội dung của văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Hình tượng đời sống = Đối tượng văn học + Quá trình chiếm lĩnh chủ quan của nghệ sĩ
Các tác giả lựa chọn vị trí góc nhìn để thể hiện lập trường, chắt lọc chi tiết đời sống, đánh
giá, cắt nghĩa. Lời nói có thể có tuyến tính (bắt đầu từ một điểm nhất định, chuyển qua một loạt
các sự kiện đến mt cao trào và sau đó kết thúc ở một điểm khác) nhưng câu chữ thì không
lời nói sẽ phá vỡ đi cấu trúc vốn có của đời sống.
- Nội dung văn học không chỉ là những hiện thực đơn thuần, vốn mà trở thành những
hiện thực có ý nghĩa, được cấp cho những giá trị mới.
- Cách phản ứng sẽ thể hiện năng lực cắt nghĩa của nhà văn nênnhững hình tượng
mang nhiều tầng khác nhau (Ví dụ, cùng viết vVn thời kì CMT8, nhưng Nguyễn
Bính và Nam Cao lại có cách nhìn nhận khác nhau. Điều này không thể hiện ai giỏi hơn
ai, chỉ đơn thuần đối với Nam Cao nông thôn là không gian xã hội, còn đi với Nguyễn
Bính nông thôn là không gian tinh thần).
lOMoARcPSD| 40703272
- Nội dung của văn học còn là những quan niệm, dự phóng của tác giả (Ví dụ như:
Hozec – Tôi chỉ viết khi tôi thấy ân hận )
-
1.3 Đặc trưng của tư duy nghệ thuật. Vấn đề hình tượng nghệ thuật.
- Có 3 kiểu tư duy o Tư duy hành động trực quan
o Tư duy logic, khái niệm : định nghĩa (loại bỏ ấn tượng chủ quan, sdung ngôn ngữ
trung tính kiểu tư duy trừu tượng. Bản chất con người cũng sống bằng ý niệm )
o Tư duy hình tượng cảm tính: tái tạo đối tượng trong sự sống động cảm tính khái
quát
- Hình tượng: là sản phẩm của quá trình tư duy nghệ thuật, được tái tạo trong tác phẩm
nghệ thuật, tron sự tưởng tượng, hư cấu, cắt nghĩa.
- Đặc điểm :
o Bản thể của hình tượng:
Hình tượng nghệ thuật là mt khách thể tinh thần đặc thù.
Nó được phân biệt với khách thể vật chất như kiến trúc, điêu khắc...
nhưng nó mang giá trị tinh thần
Hình tượng nghệ thuật tồn tại trước hết và hơn hết những nhu cầu
tinh thần của con người.
Nó cũng tồn tại độc lập, tương đối với chủ thể sáng tạo và chủ thể
thưởng thức. ( dù có bao nhiêu người đã thưởng thức nó vẫn không
ảnh hưởng đến “vị” của nó)
o Cấu trức của hình tượng nghệ thuật: là chỉnh thế thống nhất giữa các mặt đối lập
Tạo hình: tạo cho hình tượng về cảm tính có thể tri giác ngay trên bề mặt.
Màu sắc, âm thanh, nhịp điệu, sự vận động
Tên tuổi, ngoại hình, nghê nghiệp, cử chỉ, ngôn ngữ.
Đơn vị nhỏ nhất cấu thành là chi tiết (lao động chi tiết = lựa chọn chi
tiết giàu sức gợi)
Biểu hiện: bộc lộ cái bên trong, gợi ra những bất ngờ.
Hình tượng nghệ thuật được nhìn nhận như một chỉnh thể, mạng lưới tổng
hòa các mqh xã hội thẩm mĩ.
Tổ hợp tất cả các chi tiết tổng hòa tạo nên hình tượng (quan hệ nội tại)
Trong mqh với tác giả, trong mqh của thời đại mà người nghệ sĩ stao
nên nó
o Bản chất “kí hiệu” của hình tượng nghệ thuật: thông qua đó để thực hiện giao tiếp
Nếu không có nó thì không tri nhận được tình cảm, cảm xúc, không thực
hiện được các hành động khác. Cấu trúc: mqh giữa cái biểu đạt và cái được
biểu đạt.
Hệ thống kí hiệu càng đi đến ổn định càng tốt.
lOMoARcPSD| 40703272
Hình tượng nghệ thuật = kí hiệu = cái biểu đạt tạo hình
(không đi đến sự ổn định = cái được biểu đạt biểu hiện gây bất
ngờ, ngạc nhiên)
o Bản chất “ thẩm mĩ” của hình tượng nghệ thuật:
Giá trị của hình tượng nghệ thuật được thể hiện ở phương diện nhận thức
Hình tượng nghệ thuật làm con người ngạc nhiên, bị lay động bởi tính bản
chất. (Có những thứ phải đợi nghệ thuật biểu đạt ra 1 cách sống động nhất)
2. Đặc trưng của văn học như một loại hình nghệ thuật
2.1 Văn học là nghệ thuật của ngôn từ
- 7 loại hình nghệ thuật xuất phát từ các chất liệu khác nhau:
o Văn chương
o Điêu khắc
o Kiến trúc : loại hình mang tính vật chất nhất o Âm nhạc
âm thanh o Hội họa màu sắc, đường nét
o Phim ảnh o Múa
- Ngôn từ, ngô ngữ tring hoạt động hành chức của nó. Chất liệu của văn học chính thức là
lời nói (ấm điệu, ngữ pháp)
- Không có 1 loại hình nghệ thuật nào toàn năng (ví dụ: không 1 áng văn nào thỏa mãn
khoái cảm màu sắc như 1 bức tranh)
- Sáng tạo là quá trình khai phá tiềm năng ca chất liệu, vượt thắng những áp lực của chất
liệu
- Các nghệ thuật tồn tại trong mối quan hệ vừa cộng hưởng - vừa mâu thuẫn, đấu tranh lẫn
nhau
2. Những đặc điểm của văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ.
2.2.1: Tính hình tượng gián tiếp.
- Hình tượng văn học là hình tượng phi trực quan, chỉ hiện lên, tái tạo lại trong trí tưởng
tượng của người thưởng thức
- Hình tượng văn học có thể biểu hiện được các vùng giác quan khác nhau, các giác quan
không hoạt động 1 cách riêng rẽ. Các giác quan có thể tương hỗ nhau để tri nhận thế giới
trong cách nhìn toàn diện ca nó.
- Văn học có thể tạo ra sự liên hệ, kết nối giữa các svht trong đời sống mà tưởng chừng
không vó mối liên hệ với nhau.
- Không dùng giác quan để cảm nhận được, tồn tại trong tâm trí ca chúng ta.
lOMoARcPSD| 40703272
- Văn học bị giảm bớt cạnh tranh với các loại hình nghe nhìn.
2.2.2: Tính chủ thể trực tiếp
“ Ngôn từ là nghệ thuật trực tiếp của tư duy con người. Chúng ta không thể tư duy bên ngoài
ngôn ngữ” – C. Mác Văn học là loại hình nghệ thuật có khả năng biểu đạt sống động nhất
những gì diễn ra trong tư duy con người
- Lấy ngôn từ làm chất liệu cho đến giờ văn học vẫn là loại hình mang tính tư tưởng hơn cả
Văn học giúp chúng ta hình dung được những cuộc đấu tranh ở trong ý thức – tư duy –
quan niệm của thời đại.
- Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học là loại hình nghệ thuật giàu tư tưởng nhất
- Nghệ thuật ngôn từ giúp ta hiểu được sự thăm thẳm
2.2.3: Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học có tính vô cực 2 chiều về không gian và thời gian.
- Các loại hình cơ bản khác về cơ bản là chất liệu thuộc vật chất bị giới hạn không gian,
thời gian. Chất liệu của văn học là ngôn từ không phải vật chất, do đó không bị giới
hạn không gian và thời gian
- Tính vô cực : thể hiện được những thứ từ vi mô đến vĩ mô
- Văn học có thể biểu đạt rất nhiều hình thái không gian (sự biểu đạt này không đòi hỏi
một cái phương tiện, chi phí gì để tái hiện khung cảnh,không gian vĩ mô) o Với chất liệu
ngôn từ, văn học dễ dàng biểu đạt sự vận động của biểu tượng, chuyển dịch trong 1
không gian.
o Với chất liệu ngôn từ, văn học có thể xây dựng không gian tinh thần
o Phân tích không gian trong văn học: kết tinh sự cảm thụ của con người về ý nghĩa
cuộc đời, ý nghĩa về sự tồn tại của chính mình. (VD: lên núi – gần hơn với đạo
nhã, vũ trụ)
- Tính vô cực về thời gian:
o Văn học là một loại hình nghệ thuật thời gian: âm nhạc, sân khấu, điện ảnh...
o Văn học có thể phản ánh nhiều bình diện thời gian trong cuộc sống. (tín hiệu): thời
gian vật lý-lịch sử-tâm lí
o Văn học có thể chế ngự thời gian (co thời gian lại-giãn thời gian ra)
2.2.4: Tính vạn năng, tính phổ thông của văn học.
- Văn học dễ truyền bá (các loại hình khác không thể) o VD: truyện Kiều photo ra -> vẫn
còn nguyên vẹn giá trị
- Ngôn từ văn học là ngôn từ thẩm mĩ -> đòi hỏi chúng ta phải có năng lực, nền tảng nhất
định mới thấy được cái hay, cái đẹp (đòi hỏi chúng ta trau dồi thẩm mĩ) -
Chương 2: Văn học – nhìn từ những mối quan hệ với đs
- 3 mối quan hệ: o Văn học và hiện thực đời sống o ..
lOMoARcPSD| 40703272
o ..
1. Mối quan hệ giữa văn học và hiện thực đời sng:
Thế nào là hiện thực?
Hiện thực : rất khó giải thích, rất rộng
- Thế giới chúng ta đang sống là thế giới ngôn từ
- Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại
- Hiện thực nằm trong và được tạo bởi ngôn từ
- Văn học nghiền ngẫm hiện thực
-
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Chương 1: ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC
- Môn LLVH mục đích là gì? Đi trả lời cho 3 câu hỏi o Văn học là gì? o Văn học được
làm như thế nào? o Văn học và bạn đọc?
1.Văn học (văn nghệ) như một hình thái YTXH đặc thù.
Hình thái YTXH: toàn bộ quan điểm, niềm tin, tư tưởng... tất cả những cách mà con người cắt nghĩa cuộc sống.
→ Văn học nằm trong KTTT của xã hội, là một hình thái YTXH.
1.1 Đặc trưng đối tượng của văn nghệ
- Văn học quan tâm, khám phá toàn bộ đời sống (không thứ gì là không thể phản ánh, tất
cả đều trở thành chất liệu cho văn học)
- Văn học quan tâm đến ý nghĩa mà vạn vật mang lại cho con người, quan tâm đến cảm
nhận của con người (trả lời cho các câu hỏi “nó có ý nghĩa gì?” “mình sinh ra có ý
nghĩa gì?” “thế giới này có ý nghĩa gì?”
)
- Văn học quan tâm đến con người như những thực thể cá nhân, quan tâm đến quá trình
phát triển, một cá thể độc đáo trong quá trình trưởng thành. Quan tâm đặc biệt đến bình
diện “tự ý thức” ( không baoh có thể tuyệt đối hóa một người là tốt hay xấu, luôn có sự
đấu tranh đi tìm chính mình
trong bản thân mỗi người và chỉ có con người mới đi tìm câu
trả lời đó - một hành trình gian truân → Con người luôn phức tạp, luôn phải đối diện với
câu hỏi mà ngoài con người không tồn tại loài nào khác trên thế giới phải băn khoăn về
điều đó: “Mình là ai? Tại sao mình lại đang sống trên đời sống này? Ý nghĩa đời sống
của mình nằm ở đâu? Cuộc sống này sẽ đưa mình đi đến đâu?”
... Con người luôn trong cái gì đấy khác mình
1.2 Đặc trưng về nội dung, hình thức (biểu hiện cái gì?)
- Nội dung của văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Hình tượng đời sống = Đối tượng văn học + Quá trình chiếm lĩnh chủ quan của nghệ sĩ
Các tác giả lựa chọn vị trí góc nhìn để thể hiện lập trường, chắt lọc chi tiết đời sống, đánh
giá, cắt nghĩa. Lời nói có thể có tuyến tính (bắt đầu từ một điểm nhất định, chuyển qua một loạt
các sự kiện đến một cao trào và sau đó kết thúc ở một điểm khác) nhưng câu chữ thì không
→ lời nói sẽ phá vỡ đi cấu trúc vốn có của đời sống.

- Nội dung văn học không chỉ là những hiện thực đơn thuần, vốn có mà trở thành những
hiện thực có ý nghĩa, được cấp cho những giá trị mới.
- Cách phản ứng sẽ thể hiện năng lực cắt nghĩa của nhà văn nên có những hình tượng
mang nhiều tầng khác nhau (Ví dụ, cùng viết về Vn thời kì CMT8, nhưng Nguyễn
Bính và Nam Cao lại có cách nhìn nhận khác nhau. Điều này không thể hiện ai giỏi hơn
ai, chỉ đơn thuần đối với Nam Cao nông thôn là không gian xã hội, còn đối với Nguyễn
Bính nông thôn là không gian tinh thần). lOMoAR cPSD| 40703272
- Nội dung của văn học còn là những quan niệm, dự phóng của tác giả (Ví dụ như:
Hozec – Tôi chỉ viết khi tôi thấy ân hận ) -
1.3 Đặc trưng của tư duy nghệ thuật. Vấn đề hình tượng nghệ thuật.
- Có 3 kiểu tư duy o Tư duy hành động trực quan
o Tư duy logic, khái niệm : định nghĩa (loại bỏ ấn tượng chủ quan, sdung ngôn ngữ
trung tính kiểu tư duy trừu tượng. Bản chất con người cũng sống bằng ý niệm )
o Tư duy hình tượng cảm tính: tái tạo đối tượng trong sự sống động cảm tính khái quát
- Hình tượng: là sản phẩm của quá trình tư duy nghệ thuật, được tái tạo trong tác phẩm
nghệ thuật, tron sự tưởng tượng, hư cấu, cắt nghĩa. - Đặc điểm :
o Bản thể của hình tượng:
Hình tượng nghệ thuật là một khách thể tinh thần đặc thù.
• Nó được phân biệt với khách thể vật chất như kiến trúc, điêu khắc...
nhưng nó mang giá trị tinh thần
• Hình tượng nghệ thuật tồn tại trước hết và hơn hết những nhu cầu
tinh thần của con người.
• Nó cũng tồn tại độc lập, tương đối với chủ thể sáng tạo và chủ thể
thưởng thức. ( dù có bao nhiêu người đã thưởng thức nó vẫn không
ảnh hưởng đến “vị” của nó)
o Cấu trức của hình tượng nghệ thuật: là chỉnh thế thống nhất giữa các mặt đối lập
Tạo hình: tạo cho hình tượng về cảm tính có thể tri giác ngay trên bề mặt.
• Màu sắc, âm thanh, nhịp điệu, sự vận động
• Tên tuổi, ngoại hình, nghê nghiệp, cử chỉ, ngôn ngữ.
• Đơn vị nhỏ nhất cấu thành là chi tiết (lao động chi tiết = lựa chọn chi tiết giàu sức gợi)
Biểu hiện: bộc lộ cái bên trong, gợi ra những bất ngờ.
Hình tượng nghệ thuật được nhìn nhận như một chỉnh thể, mạng lưới tổng
hòa các mqh xã hội thẩm mĩ.
• Tổ hợp tất cả các chi tiết tổng hòa tạo nên hình tượng (quan hệ nội tại)
• Trong mqh với tác giả, trong mqh của thời đại mà người nghệ sĩ stao nên nó
o Bản chất “kí hiệu” của hình tượng nghệ thuật: thông qua đó để thực hiện giao tiếp
Nếu không có nó thì không tri nhận được tình cảm, cảm xúc, không thực
hiện được các hành động khác. Cấu trúc: mqh giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt.
Hệ thống kí hiệu càng đi đến ổn định càng tốt. lOMoAR cPSD| 40703272
Hình tượng nghệ thuật = kí hiệu = cái biểu đạt tạo hình
(không đi đến sự ổn định = cái được biểu đạt biểu hiện gây bất ngờ, ngạc nhiên)
o Bản chất “ thẩm mĩ” của hình tượng nghệ thuật:
Giá trị của hình tượng nghệ thuật được thể hiện ở phương diện nhận thức
Hình tượng nghệ thuật làm con người ngạc nhiên, bị lay động bởi tính bản
chất. (Có những thứ phải đợi nghệ thuật biểu đạt ra 1 cách sống động nhất)
2. Đặc trưng của văn học như một loại hình nghệ thuật
2.1 Văn học là nghệ thuật của ngôn từ
- 7 loại hình nghệ thuật xuất phát từ các chất liệu khác nhau: o Văn chương o Điêu khắc
o Kiến trúc : loại hình mang tính vật chất nhất o Âm nhạc
âm thanh o Hội họa màu sắc, đường nét o Phim ảnh o Múa
- Ngôn từ, ngô ngữ tring hoạt động hành chức của nó. Chất liệu của văn học chính thức là
lời nói (ấm điệu, ngữ pháp)
- Không có 1 loại hình nghệ thuật nào toàn năng (ví dụ: không 1 áng văn nào thỏa mãn
khoái cảm màu sắc như 1 bức tranh)
- Sáng tạo là quá trình khai phá tiềm năng của chất liệu, vượt thắng những áp lực của chất liệu
- Các nghệ thuật tồn tại trong mối quan hệ vừa cộng hưởng - vừa mâu thuẫn, đấu tranh lẫn nhau
2. Những đặc điểm của văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ.
2.2.1: Tính hình tượng gián tiếp.
- Hình tượng văn học là hình tượng phi trực quan, chỉ hiện lên, tái tạo lại trong trí tưởng
tượng của người thưởng thức
- Hình tượng văn học có thể biểu hiện được các vùng giác quan khác nhau, các giác quan
không hoạt động 1 cách riêng rẽ. Các giác quan có thể tương hỗ nhau để tri nhận thế giới
trong cách nhìn toàn diện của nó.
- Văn học có thể tạo ra sự liên hệ, kết nối giữa các svht trong đời sống mà tưởng chừng
không vó mối liên hệ với nhau.
- Không dùng giác quan để cảm nhận được, tồn tại trong tâm trí của chúng ta. lOMoAR cPSD| 40703272
- Văn học bị giảm bớt cạnh tranh với các loại hình nghe nhìn.
2.2.2: Tính chủ thể trực tiếp
“ Ngôn từ là nghệ thuật trực tiếp của tư duy con người. Chúng ta không thể tư duy bên ngoài
ngôn ngữ” – C. Mác → Văn học là loại hình nghệ thuật có khả năng biểu đạt sống động nhất
những gì diễn ra trong tư duy con người
- Lấy ngôn từ làm chất liệu cho đến giờ văn học vẫn là loại hình mang tính tư tưởng hơn cả
→ Văn học giúp chúng ta hình dung được những cuộc đấu tranh ở trong ý thức – tư duy –
quan niệm của thời đại.
- Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học là loại hình nghệ thuật giàu tư tưởng nhất
- Nghệ thuật ngôn từ giúp ta hiểu được sự thăm thẳm
2.2.3: Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học có tính vô cực 2 chiều về không gian và thời gian.
- Các loại hình cơ bản khác về cơ bản là chất liệu thuộc vật chất bị giới hạn không gian,
thời gian. → Chất liệu của văn học là ngôn từ không phải vật chất, do đó không bị giới
hạn không gian và thời gian
- Tính vô cực : thể hiện được những thứ từ vi mô đến vĩ mô
- Văn học có thể biểu đạt rất nhiều hình thái không gian (sự biểu đạt này không đòi hỏi
một cái phương tiện, chi phí gì để tái hiện khung cảnh,không gian vĩ mô) o Với chất liệu
ngôn từ, văn học dễ dàng biểu đạt sự vận động của biểu tượng, chuyển dịch trong 1 không gian.
o Với chất liệu ngôn từ, văn học có thể xây dựng không gian tinh thần
o Phân tích không gian trong văn học: kết tinh sự cảm thụ của con người về ý nghĩa
cuộc đời, ý nghĩa về sự tồn tại của chính mình. (VD: lên núi – gần hơn với đạo nhã, vũ trụ)
- Tính vô cực về thời gian:
o Văn học là một loại hình nghệ thuật thời gian: âm nhạc, sân khấu, điện ảnh...
o Văn học có thể phản ánh nhiều bình diện thời gian trong cuộc sống. (tín hiệu): thời
gian vật lý-lịch sử-tâm lí
o Văn học có thể chế ngự thời gian (co thời gian lại-giãn thời gian ra)
2.2.4: Tính vạn năng, tính phổ thông của văn học.
- Văn học dễ truyền bá (các loại hình khác không thể) o VD: truyện Kiều photo ra -> vẫn còn nguyên vẹn giá trị
- Ngôn từ văn học là ngôn từ thẩm mĩ -> đòi hỏi chúng ta phải có năng lực, nền tảng nhất
định mới thấy được cái hay, cái đẹp (đòi hỏi chúng ta trau dồi thẩm mĩ) -
Chương 2: Văn học – nhìn từ những mối quan hệ với đs
- 3 mối quan hệ: o Văn học và hiện thực đời sống o .. lOMoAR cPSD| 40703272 o ..
1. Mối quan hệ giữa văn học và hiện thực đời sống: Thế nào là hiện thực?
Hiện thực : rất khó giải thích, rất rộng
- Thế giới chúng ta đang sống là thế giới ngôn từ
- Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại
- Hiện thực nằm trong và được tạo bởi ngôn từ
- Văn học nghiền ngẫm hiện thực -