Lý luận về thời kỳ quá độ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen đãđánh dấu một bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại. Với quanđiểmsản xuất vật chất làcơ sở của đời sống xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

luận về thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên chủ nghĩa hội (CNXH) một trong
những nội dung quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chỉ giai đoạn chuyển tiếp
còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của hai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa (giai đoạn thấp là hội chủ nghĩa) với hình thái kinh tế - hội tư bản chủ
nghĩa. Việc nhận thức vận dụng luận này Việt Nam một quá trình sáng
tạo, bổ sung, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - hội của C.Mác Ph.Ăngghen đã
đánh dấu một bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại. Với quan
điểm quyếtsản xuất vật chất phương thức sản xuất làcơ sở của đời sống hội,
định các mặt của đời sống hội, đồng thời cũng sở quyết định sự hình
thành, phát triển thay thế lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế - hội;các ông
cho rằng, hội loài người đã sẽ tuần tự trải qua5 hình thái kinh tế - hội từ
thấp đến cao, trong đó hình thái kinh tế - hội CSCNlà hình thái cuối cùng,tiến
bộ nhất trong lịch sử loài người . Sự chuyển tiếp giữa các hình thái kinh tế -
(1)
hội chính là .thời kỳ quá độ
Việt
Nam..............................
........12
2.1 Tính tất yếu tiến
lên CNXH và điều kiện
tiến lên CNXH bỏ qua
TBCN ở Việt
Nam..............................
.....................................
.....................................
.........12
2.2 Những định hướng
lớn về phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an
ninh, đối
ngoại............................
.....................................
................................18
2.3. Xây dựng nền văn
hóa...............................
.....................................
..........20
2.4 Xây dựng giáo dục
và đào
tạo................................
....................................
21
2.5 Lĩnh vực khoa học
và công
nghệ.............................
..................................2
2
2.6 Bảo vệ môi
trường...........................
.....................................
.....................22
2.7 Xây dựng chính
sách xã hội đúng
đắn...............................
........................22
2.8 Quốc phòng và an
ninh..............................
.....................................
...........24
2.9 Về đối
ngoại............................
.....................................
..............................25
Kết
luận..............................
.....................................
.....................................
...........25
Danh mục tài liệu tham
khảo.............................
.....................................
.................27
| 1/7

Preview text:

Lý luận về thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong
những nội dung quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chỉ giai đoạn chuyển tiếp
còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của hai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa (giai đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa) với hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa. Việc nhận thức và vận dụng lý luận này ở Việt Nam là một quá trình sáng
tạo, bổ sung, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen đã
đánh dấu một bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại. Với quan
điểmsản xuất vật chất làcơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết
định các mặt của đời sống xã hội, đồng thời cũng là cơ sở quyết định sự hình
thành, phát triển và thay thế
lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế - xã hội;các ông
cho rằng, xã hội loài người đã và sẽ tuần tự trải qua5 hình thái kinh tế - xã hội từ
thấp đến cao, trong đó hình thái kinh tế - xã hội CSCNlà hình thái cuối cùng,tiến
bộ nhất trong lịch sử loài người(1). Sự chuyển tiếp giữa các hình thái kinh tế - xã
hội chính là thời kỳ quá độ. Việt
Nam.............................. ........12 2.1 Tính tất yếu tiến lên CNXH và điều kiện tiến lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt
Nam..............................
.....................................
..................................... .........12 2.2 Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại............................
.....................................
................................18 2.3. Xây dựng nền văn
hóa...............................
..................................... ..........20 2.4 Xây dựng giáo dục và đào
tạo................................
.................................... 21 2.5 Lĩnh vực khoa học và công
nghệ.............................
..................................2 2 2.6 Bảo vệ môi
trường...........................
..................................... .....................22 2.7 Xây dựng chính sách xã hội đúng
đắn............................... ........................22 2.8 Quốc phòng và an
ninh..............................
..................................... ...........24 2.9 Về đối
ngoại............................
.....................................
..............................25 Kết
luận..............................
.....................................
..................................... ...........25 Danh mục tài liệu tham
khảo.............................
..................................... .................27