Lý thuyết an sinh xã hội | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Là những QHXH hình thành trong lĩnh vực nhà nước tổ chức thực hiện các hình thức bảo vệ, trợ giúp các thành viên xã hội trong những trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn trong ĐSXH được các quy phạm ASXH điều chỉnh. tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật an sinh xã hội
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342819 TRAO ĐỔI
1. Khái niệm quan hệ pháp luật? - Điều kiện cần: QHPPL
- Điều kiện đủ: Chủ thể; Sự kiện pháp lý (thể hiện bằng hành vi) 2. Đặc điểm QHPL
- QHPL luôn phat sinh trên cở sở các quy phạm pháp luật
- Mnag tính ý chí chủ thể tham gia, ý chí nhà nước - Mang tính cụ thể
3. Các yếu tố cấu thành QHPL - Chủ thể - Khách thể - Nội dung A. Khái niệm QHPL ASXH
- Là những QHXH hình thành trong lĩnh vực nhà nước tổ chức thực hiện các hình thức bảo vệ, trợ
giúp các thành viên xã hội trong những trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn trong ĐSXH
được các quy phạm ASXH điều chỉnh.
B. Đặc điểm QHPL ASXH
- Trong QHPL ASXH thông thường có một bên tham gia là Nhà nước
- Tham gia QHPL ASXH có thể là tất cả các thành viên trong XH không phân biệt theo bất cứ tiêu
chí nào. (vì ASXH hướng đến bảo vệ nh ng gặp rủi ro kh may gặp phải) - Một số chủ thể đc hưởng ASXH ngay từ khi sinh ra.
- QHPL ASXH đc thiết lập chủ yếu trên cơ sở nhu cầu quản lý rủi ro tương trợ XH
- Quyền và nghĩa vụ chủ yếu là trợ giúp và đc trợ giúp vật chất cho NN đảm bảo thực hiện
C. Các QHPL ASXH cụ thể
3.1 Quan hệ pháp luật BHXH
- Là các QHXH được các quy phạm PL BHXH điều chỉnh làm cho các chủ thể tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- PL BHXH quy định mức đóng góp của các chủ thể, chế độ hưởng của NLĐ khi học gặp rủi rp trong
quá trình lao ddojng mà khả năng lao động bị suy giảm hoặc không còn khả năng lao động - BHXH
là trụ cột trong hệ thống ASXH.
- Người tham gia và người được hưởng BHXH có giống nhau không?
Đặc điểm QHPL BHXH
- Phát sinh trên cơ sở QPPL về BHXH - Mang tính ý chí
- Các chủ thể mang hững quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện ( vi phạm sẽ bị NN xử lý)
- Quan hệ mang tính cụ thể ( QH đó chỉ đích danh ng đấy là ai, thân nhân ng đó sẽ được hưởng)
Các yếu tố cấu thành QHPLBHXH
- Chủ thể: Cơ quan BHXH, Bên tham gia (NLĐ + NSDLĐ)
- ND: Quyền và nghĩa vụ các bên lOMoAR cPSD| 46342819
- Khách thể: Lợi ích các chủ thể QHPL tham gia hướng đến (thu nhập của NLĐ bị sy giảm khi NLĐ gặp rủi ro) BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 1. Ốm đau 1. Hưu trí 2. Thai sảnn 2. Tử tuất
3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 4. Hưu trí 5. Tử tuất
3.2 Quan hệ pháp luật BHYT
- Là các QHXH được các QPPL về BHYT điều chỉnh làm cho các chủ thể tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- Quy định mức đóng, đối tượng đóng và các chế độ hưởng khi người tham gia BHYT bị rủi ro ốm đau, bệnh tật Đặc điểm:
- Phát sinh trên cơ sở QPPL về BHYT
- Mang tính ý chí của NN, bắt buộc toàn dân
- Các chủ thể mang quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được NN đảm bảo thực hiện
- Là quan hệ tính chất cụ thể với từng người tham gia Các yếu tố cấu thành
- Chủ thể: Cơ quan BHXH, bên tham gia BHY
- Nội dung: Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Khách thể: Chi phí khám chữa bệnh của người tham gia BHYT gặp rủi ro sức khỏe như ốm đau bệnh tật, tai nạn. 3.3 BHTN
- Là các QHXH được các quy phạm PL về BHTN điều chỉnh làm cho các chủ thể tham gia có các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- Quy định mức đóng, đối tượng đóng và chế độ hưởng khi NLĐ không có việc làm. Đặc điểm QHPL BHTN:
- Phát sinh trên cơ sở QPPL về BHTN
- Mnag tính ý chí (Ý chí NN và các bên tham gia)
- Chủ thể mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
- là quan hệ mang tính cụ thể, hình thành chủ yếu trên cơ sở lao động
Đặc điểm QHPL BHTN: (giáo trìn) - Đối tượng: NLĐ
- Hình thức BHTN: băt buộc
- Nguồn trợ cấp BHTN: Từ các nguồn góp của NLĐ và NSDLĐ
- Chế độ BHTN: TRợ cấp khi NLĐ không có việc làm
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: 60% mức lương bình quân 6 tháng liền kề có đóng BHTN và tối
đa không quá 5 lần mức lương cơ sở và mức lương tối thiểu vùng Các yếu tố cấu thành QHPL BHTN:
- Chủ thể: Cơ quan BHXH, bên tham gia
- Nội dung: QUyền và nghĩa vụ các bên- Khách thể lOMoAR cPSD| 46342819 3.4 ƯĐXH (Ưu đãi XH)
- Là các QHXH hình thành trong lĩnh vực Nhà nước và cộng đồng xã hội thực hiện ưu đãi đối với
NCCCVCM và thân nhân của họ nhằm ghi nhớ công ơn của họ đối với đất nước, được các quy
phạm PL về UWDXH điều chỉnh.
- Là quan hệ mang tính đặc thù trong hệ thống ASXH
Đặc điểm QHPL UWDXH:
- Phát sinh trên cơ sở QPPL về ƯĐXH
- Mang tính ý chí của NN ( quy định điều kiện, chủ thể được hưởng)
- Các chủ thể: Mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Quan hệ mang tính cụ thể, với từng đối tượng cụ thể 3.5 TGXH
NỘI DUNG 3: BẢO HIỂM XÃ HỘI - LUẬT BHXH 2014 - LUẬT ATVSLĐ 2015 - BLLĐ 2019
3.1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội
3.1.1 Khái quát chung về bảo hiểm xh
- Là sự bảo đảm thay thế bù đắp 1 phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốmđau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.
- Từ khía cạnh pháp lý: Là tổng hợp các quy định của NN về các hình thức bảo đảm điều kiện vậtchất
và tinh thần cho người lao động và trong một số trường hợp cho thành viên gia đình họ khi bị giảm
hoặc mất khả năng lao động.
- Bản chất chung: Là sự chia sẻ, bù đắp rủi ro cho những rủi ro mà người tham gia bảo hiểm gặpphải.
- BHXH vừa có bản chất xã hội, vừa có bản chất kinh tế.
Các loại hình BHXH Bhxh bắt buộc BHXH tự nguyện
- Là loại hình BHXH chủ yếu trong chính
- Là bhxh mà nlđ có quyền tự quyết định
sách BHXH của VN. Đây là loại hình
tham gia BHXh trên tinh thần tự nguyện.
BHXH mà trong đó NLĐ và NSDLĐ phải
tham gia BHXH theo quy định của PL.
3.1.2 Các yếu tố cấu thành của BHXH
(1) Người tham gia BHXH: Là đối tượng áp dụng Luật BHXH là người đóng phí bảo hiểm
vào quỹ BHXH theo quy định của PL hoặc theo sự lựa chọn của người tham gia BHXH.
(2) Người hưởng BHXh: là người được bảo hiểm, bao gồm: người đã hoặc đang tham gia BHXH, thân thân của họ.
(3) Điều kiện hưởng BHXH: Về nội dung, về thủ tục Điều kiện về ND
Điều kiện về thủ tục lOMoAR cPSD| 46342819
- Tùy thuộc vào từng chế dộ hường của BHXH
- LÀ các giấy tờ, tài liệu của hồ sơ đề nghị hưởng
mà điều kiện về nội dung PL có quy định khác các chế độ BHXH. nhau
(4) Mức hưởng BHXH
- Tùy thuộc vào từng chế độ BHXH cũng nhưu mức độ đóng góp của người tham gia và điều
kiệnhưởng BH của người tham gia
- Ví dụ: Trả lương là 10tr, lương đóng BHXH là 6tr, khi nghỉ thai sản chỉ được nhận 6tr
(5) Thời gian hưởng BHXH
- Là khoảng thời gian mà người hưởng BHXH được hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH
- Hưởng 1 lần (ngắn hạn): Ốm đau, thai sản, hưu trí; tai nạn; tử tuất
- Hưởng thường xuyên (dài hạn): Tai nạn (tùy vào mức độ nghiêm trọng); Tử tuất (tùy)
3.1.3 Các nguyên tắc của BHXH
- Trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng và có sự chia sẻ giữa những người tham gia.
- Mức đóng của người tham gia BHXH bắt buộc dựa trên tiền lương, tiền công của họ.
- Mức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện tính trên cơ sở thu nhập do người tham gia lựachọn.
- Quỹ BHXH được quản lý tập chung, thống nhất, công khai, minh bạch.
- Việc thực hiện BHXH phải đơn giarn, dễ dàng, thuận lợi, tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyềnlợi của người tham gia. 3.1.4 Quỹ
- Là quỹ độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nước, được đóng góp bằng tiền của người tham
gia dùng để chi trả các chế độ BHXH và chi phí liên quan.
- Nguồn hình thành quỹ: + Thu phí của người tham gia - nguồn chính
+ Tiền lãi từ đầu tư quỹ
+ Ngân sách nhà nước hỗ trợ
+ Nguồn thu hợp pháp khác BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện - NLĐ: 8% tiền lương
- Người tham gia đóng: 22% thu nhập
- NSDLĐ: 17,5% tiền lương của người lao động (Thấp nhất = Chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn.
(14%: quỹ hưu trí, tử tuất
Cao nhất không quá 20 lần mức lương cơ sở)
3%: quỹ ốm đau, thai sản 0,5%: quỹ TNLĐ, BNN)
Bài tập 1: Chị A lương theo hợp đồng lđ và đóng bảo hiểm là 10tr/tháng, thời gian làm việc như quy
định của BLLĐ 2019. Tháng 9/2023 chị A nghỉ ốm 8 ngày. Yêu cầu tính lương do người lao động và
phụ cấp do bảo hiểm xã hội trả. A. Lương do người sdlđ trả:
Số ngày làm việc: 30 - 4 (CN) = 26 ngày
Lương do NSDLĐ trả là: 10tr/26 x (26- 8 (ngày nghỉ)) = 6tr9
B. Phụ cấp do BHXH trả: 10tr/24 ngày x 75% x 8(ngày nghỉ) = 2tr 5 (24
ngày: quy định của luật)
Chế độ thai sản của lao điịng nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ Nghị định số 115/2015/NĐ-CP 3.2.3 Chế độ TNLĐ, BNN lOMoAR cPSD| 46342819
Trợ cấp lần 1: NLĐ suy giảm KNLĐ từ 5-30% Mức hưởng: 1.
Suy giảm 5% KNLĐ thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đso cứ suy giảm thêm 1%
thìđược hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở Hưởng thếm: 2.
Thời gian đóng BHXH từ 01 năm trở xuống thì được tính băng 0,5 tháng tiền lương
đóngBHXH, sau đso cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng bhxh
của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị
Trợ cấp hàng tháng: NLĐ bị suy giảm KNLĐ từ 31% trở lên (K1,2 DD49 Luật AT,VSLĐ 2015) Mức hưởng:
1. 31% Hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2%mức lương cơ sở.
2. Ngoài mức trọ cấp nêu trên, hằng tháng được hưởng thêm như sau:
- Từ 01 năm đóng BHXH trở xuống được tính bằng 0,5% sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXHđược
tính thêm 0,5% sau đó cứ thêm mối năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền jeef trước khi nghỉ viejc để điều trị Thời điểm hưởng: tính từ tháng người lao
động đã điều trị xong ra viện 3.2.4 Chế độ hưu trí
NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH và tuổi nghỉ hưu thì được hưởng chế độ hưu trí (Đ 219 BLLĐ 2019)
- Đóng từ đủ 20 năm BHXH trở lên
- Tuổi: Bình thường từ đủ 60+ đối với nam và 55+ đối với nữ
Rút gắn: Không quá 5 năm + Điều kiện
Rút ngắn: Tối đa 10 năm so với tuổi bình thường nếu NLĐ có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò.
Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Chế độ BH hưu trí (K1,2 Đ 56 LBHXH 2014)
- Trước ngày 1/1/2018 tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH uqy định
tươngứng với 15 đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối
với nữ, mức tối đa bằng 75%.
- Từ ngày 1/1/2028: Tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH quy định tươngứng với:
+ Đối với lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020
là 18 năm, năm 2019 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm
+ Đối với lao động nữ nghỉ hưu ttuwf năm 2018 trở đi là 1a5 năm, sau đó cứ thêm mỗi năm
đóng BHXH, NLĐ được tính thêm 2%m nức tối đa bằng 75%
=> Theo luật hiện hànhNữ 30 năm, Nam 35 năm đóng đủ thì mới đc hưởng 75% lương hưu trí.
Chế độ BHHT trước tuổi do suy giảm KNLĐ
- Đủ 20 năm đóng BHXH + suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên, (từ năm 2021, năm 55 +, nữ 50+),giảm 5 tuổi
- Đủ 20 năm đóng BHXH + Nam đủ 50 tuổi+, nữ đủ 45 tuổi + và bị suy giảm KNLĐ từ 81% trởlên, giảm 10 tuổi.
- Đủ 20 năm đóng BHXH + Bị suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghềhoặc
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Mức hưởng hưu trí lOMoAR cPSD| 46342819
- Mức lương hưu hàng tháng của NLĐ đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi tính như người nghỉ hưuđúng
tuổi, sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%
- Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1% từ trên 06 tháng
thfikhông giảm tỉ lệ & do nghỉ hưu trước tuổi.
- Miowsc lương hhuwu hàng tháng thấp nhất của NLĐ tham gia BHXh bắt buộc đủ điều kiệnhưởng
lương hưu gtheo quy định bằng mức lương cở sở (1tr8)
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
- Người lao động có thời gian đóng BXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu
75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp 1 lần 3.2.5 Chế độ tử tuất
1. Những người sau đây khi chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì người lo mai táng được nhận
một lần trợ cấp mai tángL
- NLĐ theo quy định đang đóng BHXH hoặc NLĐ đang bảo lưu đóng BHXH mà đã có thời gianđóng
từ đủ 12 tháng trở lên
- NLĐ chết do TNLĐ/BNN hoặc chết trong thời gian điều trị cho TNLĐ/BNN ND 4: BẢO HIỂM Y TẾ
4.1 Khái quát chung về BHYT
Khái niệm, bản chất, đặc trưng
- Khái niệm: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 1995 BHYT là loại bảo hiểm do Nhà nước tổ
chức,quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể tổ chức, quản lý nhằm huy động sự
đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnh cho nhân dân
- Theo ILO, BHYT là một trong 9 nội dung của BHXH được quy định tại Công ước 102
ngày28.6.1952 về các tiêu chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp BHXH.
- Theo Luật BHYT 2008, sửa đổi 2014: BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đốivới
các đối tượng theo quy định của Luẩ BHYT để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận
do nhà nước tổ chức thực hiện.
Đặc điểm của BHYT:
- Do Nhà nước tổ chức thực hiện
- Đối tượng tham gia rộng rãi, toàn dân phải tham gia
- BHYT là chi phí ngắn hạn, không xác định trước, không phụ thuộc vào thời gian đóng mà phụ thuộc
vào mức độ bệnh tật và khả năng cung ứng các dịch vụ y tế.
- Không vì mục đích lợi nhuận
- Chất lượng BHYT phụ thuộc vào khă năng cung ứng dịch vụ y tế của cơ sở khám chữa bệnh.
Bản chất của BHYT -
Bản chất kinh tế của BHYT: đó là giải pháp tài chính cho các cá nhân nhằm phân tán chi phí
tài chính cho các cá nhân nhằm phân tán chi phí tài chính tập trung ốm đau thành những chi phí nhỏ
định kỳ để đối phó với những rủi ro ốm đau bệnh tật. -
Bản chất xã hội cuả BHYT đó là hình thức tương trợ cộng đồng giữa những người tham gia
nhằm chia sẻ rủi ro khi ốm đau bệnh tật.
Chức năng của BHYT
- Góp phần chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia lOMoAR cPSD| 46342819
- Tăng cường công tác phòng bệnh
- Tạo tâm lý an tâm trong cuộc sống, kích thích nâng cao năng suất lao động cá nhân và xã hội- Góp
phần phân phối lại thu nhập Nguyên tắc cơ bản
- Mọi thành viên trong xã hội đều có quyền tham gia và hưởng quyền lợi BHYT.
- Nhà nước thống nhất quản lý BHYT.
- Lấy số đông bù số ít mức hưởng không phụ thuộc vào mức đóng BHYT mà phụ thuộc vào mứcđộ
bệnh tật và đối tượng tham gia Quỹ BHYT
- Được hình thành từ tiền đóng BHYT của các đối tượng tham gia NSDLĐ, ngân sách nhà nước
hỗtrợ, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ, từ tiền tài trợ viện trợ của các tổ chức, cá nhân.
4.2 Chế độ bảo hiểm y tế
Đối tượng tham gia BHYT:
1. Nhóm do NLĐ và NSDLĐ đóng (Luật BHYT) -
NLĐ trong QHLĐ và cán bộ, công chức, viên chức đóng <=6% tiền lương (hiện nay đóng
4.5%) trong đó NLĐ đóng 1/3, NSDLĐ đóng 2/3. -
NGười hoạt động không chuyên trách ở xã, phường thị traasn đóng <=6% mức lương
cơsở (tỷ lệ như trên)
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng
- Liệt kê đối tượng do CQ BHXH đóng
- Tùy từng đối tượng thuộc BHXH đóng mà mức đóng có thể =6% mức lương hưu,
mức trợcấp hoặc mức lương cơ sở.
3. Nhóm do NSNN đóng (khoản 3 Điều 12)
- Toàn bộ cán bộ sĩ quan quan đội, nd (học viên)
- Tùy từng đối tượng đóng mà mức đóng có thể =6% mức lương cơ sở (hiện nay đóng 4.5%mức LCS)
4. Nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng (sinh viên được hỗ trợ 30%/năm)
- Đối tượng do NSNN hỗ trợ mức đóng (học sinh, sinh viên)
- Mức đóng =6% mức lương cơ sở (hiện nay đóng 4.5% mức LCS)
- Tùy từng đối tượng mà có thể được hỗ trợ mức 100,70,30%.
5. Nhóm tham gia BHYT theo Hộ gia đình -
Người t1 đóng tối đa bằng 6% LCS. Hiện nay đóng bằng 4.5% mức LCS/tháng; người
thứ2, thứ 3, thứ 4 đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người t1; từ người t5 trở đi đóng
bằng 40% mức đóng của người t1. -
Việc giảm mức đóng BHYT theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành
viêntham gia BHYT theo HGĐ cugng tham gia tỏng năm tài chính (1/1-31/12).
Điều kiện hưởng BHYT: -
Người hưởng BHYT phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: + Có thẻ BHYT
+ Gặp những rủi ro về sức khỏe và phát sinh các chi phí về dịch vụ y tế và khám chữa bệnh
tại cơ sở y tế theo quy định của PL. lOMoAR cPSD| 46342819 Quyền lợi hưởng BHYT: 1. Phạm vi hưởng:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kì, sinh con.
- Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại điểma,d,e,g,h
và I khoản 3 Điều 12 của Luật BHYT trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải
chuyến tuyến chuyên môn kỹ thuật.
2. Mức hưởng khám chữa bệnh đúng tuyến (k1 Điều 22) - 178 Lương Thế Vinh, Mễ Trì
- Đối tượng hưởng 100% chi phí KCB
- Đối tượng hưởng 95% chi phí KCB
- Đối tượng hưởng 80% chi phí KCB
- Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú
- Tại bệnh biện tuyến tỉnh 100% chi phí điều trị của nội trú từ ngày 1.1.2021 trong phạm vi cả nước-
Tại bệnh viện tuyến huyện là 100% chi phí phám bệnh, chữa bệnh từ ngày 1.1.2016
? Nếu một người thuộc nhiều nhóm đối tượng BHYT thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên
mà người đó được xác định theo thứ tự các đối tượng luật định.
Điều kiện hưởng BHYT
Quyền lợi hưởng BHYT
Câu 1: Phân tích nội dung quan hệ pháp luật bảo hiểm y tế
- Nội dung Chương II giáo trình phần Quan hệ pháp luật an sinh xã hội
Câu 2: Trình bày nguyên tắc của BHXH
- 05 nguyên tắc, nguyên tắc số 1 quan trọng nhất thể hiện sự đóng góp, chia sẻ rủi ro
NỘI DUNG 5: BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
(Luật việc làm 2013 - nd về bhtn)
5.1 Khái quát chung về BHTN Khái niệm BHTN:
- Việc làm là việc sd slđ, tạo ra thu nhập nhưng không bị PL cấm.
- “ Thất nghiệp” là người trong độ tuổi lao động, có khả năng lđ, tích cực tìm việc làmnhưng chưa
kiếm được việc làm theo nhu cầu.y
- Theo Luật việc làm 2013, BHTN là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khibị mất
việc làm hỗ trợ NLĐ học nghề, việc duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ BHTN. Đặc điểm của BHTN
- Đối tượng áp dụng: Là những người trong độ tuổi lao động có sức lao động bị mât việc làmnhưng
luôn sẵn sàng trở lại làm việc
- Mục đích: Trợ giúp tài chính cho NLĐ bị thất ngheiejp để giúp họ sớm ổn định cuộc sống và đưahọ
trở lại thị trường lđ
- Thu BHTN dựa trên mức lương, phụ cấp của NLĐ đồng thười có sự hỗ trợ từ phí NSNN, DN
- Chi BHTN chỉ xuất hiện khi NLĐ tham gia BHTN bị thất nghiệp
- BHTN là một quỹ tài chính độc lập, tự thu, tự chi và về lâu dài giảm gánh nặng cho ngân sách NN. lOMoAR cPSD| 46342819 Ý nghĩa: - Đối với NLĐ - Đối với NSDLĐ - Đối với Nhà nước - Đối với Xã hội Các nguyên tắc
- BHTN phải thể hiện tính xã hội có chia sẻ rủi ro
- BHTN phải thể hiện mối quan hệ giữa đóng góp và hưởng thụ
- Quỹ BHTN phải được quản lý thống nhất, dân chủ công khai, minh bạch và hạch toán độc lập-
BHTN phải gắn chặt với giải quyết việc làm cho người thất nghiệp Quỹ BHTN
- Là 1 quỹ tiền tệ tập chung được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia Quan hệ BHTNvà
dùng để chi trả trợ cấp khi bị thất nghiệp theo quy đinh PL nhằm đưa NLĐ sớm trở lại thị trường lao động. Nguồn hình thành quỹ:
- Từ đóng góp của NLĐ và NSDLĐ và từ NSNN (Mỗi chủ thể đóng 1% trên cơ sở tiền lương thángcủa NLĐ)
- Tiền sinh lời của hoạt động ttuw từ quỹ
- Nguồn thu hợp pháp khác Sử dụng quỹ BHTN
- Chi trả trợ cấp thất nghiệp (khống chế mức tối đa)
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho NLĐ- Hỗ trợ học nghề
- Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm
- Đóng BHYT cho người hưởng TCTN và các chi phí khác- Chi phí quản lý BHTN
- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng Quỹ BHTN. 5.2 Chế độ BHTN Đối tượng tham gia
- Là những người làm công ăn lương (Người làm việc theo HĐLV và HĐLĐ)
- Người sử dụng LĐ (theo PL lao động, trừ 1 số trường hợp), đơn vị sự nghiệp sử dụng viênchức.
Điều kiện hưởng BHTN: 1.
Chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, trừ các trường hợp sau đây
- NLĐ đơn phương chấm dứt BHLĐ, viên chức chấm dứt HĐLV trái pháp luật (Đúng PL là Điều 34,35,36,37)
- Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng ngày. 2.
Đã đóng BHTN từ đủ:
- 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt BHLĐ đối với các trườnghợp: HĐLĐ
có xác định và không xác định thời hạn
- 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ theo mùa vụ hoặctheo 1 công
việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng
3. Đã đăng ký Tn và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp tại trung tâm dịch vụ việc làm
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN,
trừ các trường hợp sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên lOMoAR cPSD| 46342819
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắtbuộc, cơ
sở cai nghiện bắt buộc
- Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù
- Ra nc ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng- Chết
Lưu ý: Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất
nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm.
Thủ tục hưởng BHTN
- Hồ sơ đề nghị hưởng gồm những thứ gì?
- Trình tự thực hiện gồm nh bước nào?- Quyền lợi hưởng?
Cô A là giảng viên cao cấp, hệ số 6,2, lương 1tr8 x 6,2 = 11tr160k
1.1.2009 đóng BHTN đến hết tháng 9.2023
2.10 chấm dứt HĐLV
- Tính trợ cấp BHTN (tổng số tiền kh quá 5 lần mức lương cơ sở, = 60% tổng số lương)
11tr160*60%= 6tr690k - Thời gian hưởng bao lâu:
Cô A đóng BHTN đã đóng BH được 14 năm 9 tháng
177 tháng => dùng 144 tháng
Quyền lợi gưởng về BHTN:
1. Mức lương hàng tháng: =60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng
liền kề trước khi thất nghiệp.
- Nhưng tối đa không quá 05 lần mức LCS đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiề lươngdo NN quy định
- Hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiếu vùng thei quy định của BLLĐ đối với NLĐ thực hiệntheo
chế độ tiền lương do DN quyết định.
- Thời gian hưởng: Được tính theo số tháng đóng BHTN cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng
thìđược hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thê
được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp TN nhưng tối đa không quá 12 tháng. - Thời điểm hưởng: Từ ngày thứ 16 …..
NỘI DUNG 6: ƯU ĐÃI XÃ HỘI
- Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 1994, sửa đổi 2012
- PL ưu đãi Người có công với cách mạng năm 2020
- Nghị định 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi NCCVCM-
Nghị định 55/2023/NĐ-CP sửa đổi NĐ 75/2021
6.1 Khái quát chung về ưu đãi xã hội
Khái niệm và ý nghĩa của ƯDXH
- UDXH được hiểu là sự đãi ngộ của NN, của cộng đồng và toàn XH về đời sống vật chấtcũng như
tinh thần đối với những NCCVCM và gia đình họ.
- Ý nghĩa: về xh, chính trị, đối với việc đảm bảo đời sống của NCCVCM, về mặt pháp lý.
+ Về XH: Thể hiện truyền thống “đền ơn đáp nghĩa”
+ Chính trị: Tạo niềm tin cho nhân dân về chế độ, chính sách NN
+PLy: Sự ghi nhận của NN về quyền được ưu đãi của NCCVCM
Phân loại UDXH lOMoAR cPSD| 46342819
- Căn cứ vào đối tượng ưu đãi: Nhóm người có công với cách mạng, thân nhân của người cócông
với cách mạng.
- Căn cứ vào lĩnh vực ưu đãi: Ưu đãi về trợ cấp phụ cấp (hàng tháng or 1 lần) - Căn cứ vào hình thức ưu đãi:
Các nguyên tắc cơ bản của UDXH
- UwDXH trước hết là trách nhiệm của NN
- Thực hiện công bằng, công khai trong ƯDXH
- Xác định các chế độ UWDXH hợp lý
- Xã hội hóa công tác ƯDXH `
6.2 Chế độ ưu đãi xã hội
Các đối tượng được hưởng ưu đãi và thủ tục xác nhận 1.
Người có công với cách mạng gồm:
+ Người hđ cách mạng trước 1.1.1945
+ Người hoạt động cách mạng từ 1.1.1945 +Liệt sĩ +Bà mẹ VNAH
+ ANh hùng lực lượng vũ trang ND
+ anh hùng lđ trong thời kì kháng chiến
+ Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh + Bệnh binh
+ Người khascng cheiesn bị nhiễm chất độc hóa học
+ Người hoạt động cách mạng, kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế
+ Người có công giúp đỡ cách mạng
Thân nhân của người có công với cách mạng
+ Thân nhân của NCCVCM bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi)
+Người có công nuôi liệt sĩ
+Người thờ cúng liệt sĩ
Các loại chế độ ƯDXH
+ Ưu đãi chăm sóc sức khỏe
- Được nhà nước mua BHYT
- Những người đang được nuôi dưỡng tại cơ sở của ngành LDDTBXH thì hưởng chế độ điều trị
- NCCVCM sống ở gia đình và thân nhân hưởng chế độ điều dưỡng theo quy định
- Được phục hồi chức năng lao động, cấp phương tiện viện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình theo quyđịnh.
+Hỗ trợ về GD
+ Hỗ trợ về nhà ở và đất sản xuất
6.3 Nguồn tài chính thực hiện ưu đãi xã hội
- Chủ yếu từ ngân ssach nhà nước
- Đóng góp từ các nguồn xã hội hóa thông qua “Quỹ đền ơn, đáp nghĩao”
NỘI DUNG 7: TRỢ GIÚP XH
- Ưu đãi là nh ng có công, tôn vinh
- Trợ giúp là những người yếu thế cần trợ giúp lOMoAR cPSD| 46342819
7.1 Khái quát chung về TGXH Khái niệm - Đặc điểm
- Đối tượng là mọi thành viên trong XH gặp khó khắn
- Chủ thể hưởng TGXH không phải thực hiện các nghĩa vụ đóng góp
- Chế độ TGXH được thực hiện bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau
- Nội dung chế độ TGZH rất phong phú, bao trùm các lĩnh vực của đời sống xh Ý nghĩa -
Về mặt kinh tế: là “lưới đỡ” cuối cùng nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu, tạo
cơhoojiddeer đối tượng khắc phục rủi ro, đầy lùi nghèo túng. -
Về mặt xã hội: là biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối với thành viên trong xã hội
khigặp rủi ro, bất hạnh, nhằm ổn định xã hội -
Về mặt pháp lý: Là sự cự thể hóa chính sách của Đảng và nhà nước, đảm bảo quyền connguồn. Phân loại
- Căn cứ vào thời gian, địa điểm thực hiện TGXH:
+ TGXH thường xuyên tại cộng đồng (phổ biến) + TGXh đột xuất
+ Hỗ trợ, nhận chăm sóc, nuổi dưỡng người được trợ giúp tại cộng đồng
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng người được trợ giúp tại cơ sở báo trợ xã hội, nhà xã hội
- Căn cứ vào nội dung trợ giúp; + TGXH về vật chất + TGXH về tinh thần
- Căn cứ vào chủ thể thực hiện trợ giúp xh
+ TGXH do Nhà nước thực hiện (rất ít)
+ TGXH do cộng đồng Xh thực hiện
+ TGXH do một cá nhân cụ thể thực hiện Nguyên tắc
- Công bằng, công khai kịp thời theo mức độ khó khăn và ưu tiên tại gia đình, bơi sinh sống cửa người đc trợ giúp
- Phù hợp với điều kiện KTXH và mức sống tối thiểu của dân sư theo từng thời kỳ.
- Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận chăm soc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối với đối tươngbảo trợ xh.
Chế độ 1. TGXH thường xuyên tại cộng đồng (phổ biến) a.
Chế độ trợ cấp xã hội hàng
tháng Đối tượng được hưởng:
- Trẻ em theo QĐPL (>16t)
- Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo
- Người đơn thân nghèo đang nuôi con
- Người cao tuổi theo QĐPL
- Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo QĐPL về người khuyết tật- Người
nhiêm HIV/AIDS thuộc diện hộ ngheefo không có thu nhập ổn định hàng tháng. Mức hưởng
- Mức chuẩn: 360.000 đồng/ tháng
- Tùy vào đối tượng cụ thể, mức hưởng bằng mức chuẩn x hệ số: Hệ số thấp nhất 1.0, hệ sốcao nhất: 3.0 lOMoAR cPSD| 46342819
- Tùy thuộc vào điều kiện KT-XH của từng địa phương, UBND cấp tỉnh trình HĐND cùngcấp
quyết định mức trợ cấp cao hơn và bổ sung theem đối tượng được hưởng.
b. Các chế độ trợ cấp khác
- Được nhà nước cấp thẻ BHYT
- Đối tượng trợ giúp đang học giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng và
đạihọc được hưởng chính sách về giáo dục, đào tạo và dạy ngề theo quy định của PL. - Hỗ trợ
chi phsi mai táng (20 lần mức chuẩn) 2. TGXH đột xuất
a. Đối tượng: là những người gặp phải rủi ro, khó khăn bất ngờ do nhiều nguyên nhân khách quan,
bất khả kháng làm cho cuộc sống tạm thời đe dọa về lương thực, nhà ở, chữa bệnh, chôn cất,…
cần có sự trợ giúp khẩn cấp.
b. Các loại hỗ trợ gồm: - Hỗ trợ lương thực
- Hỗ trợ người bị thương nặng
- Hỗ trợ chi phí mai táng
- Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở
- Hô xtrowj khẩn cấp trẻ em khi mất cha mẹ
- Hỗ trợ tạo việc làm, ptr sx
3. Hỗ trợ, nhận chăm sóc, nuổi dưỡng người được trợ giúp tại cộng đồng
a. Đối tượng và chế độ hưởng:
Nhóm 1: Trẻ em dưới 16 tuôi không có nguồn nuôi dưỡng
- Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có
điều kiện sống wor cộng ddoofng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người
nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng - Người khuyết tật nặng, đặc biệt theo qiu eeijnh
=> Chế độ hưởng hàng tháng, BHYT, hỗ tợ giáo dục mai táng
Nhóm 2: Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp thuộc diện nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng
đồng, khi sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hỗ trợ.
- Chế độ hưởng: Tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm song nuôi dưỡng
4. Chăm sóc, nuôi dưỡng người được trợ giúp tại cơ sở báo trợ xã hội, nhà xã hội
- Đối tượng: Điều 24 NDD20/2021
- Mức hỗ trợ: 5 lần mức chuẩn với trẻ dưới 4 tuổi; 4 lần với 4 tuổi trở lên
- Cung cấp vật dụng hàng ngày - Cấp thẻ BHYT
- Hỗ trợ giáo dục, đào tajom tạo việc làm
- Trợ cấp mai táng phí TRANH CHẤP AN SINH
8.1 Khái quát chung về tranh chấp ASXH Khái niệm
- Tranh chấp là xung đội về quyền và lợi ích giữa các bên chủ thể trong QHXH nào đó
- Tranh chấp ANXH là xung đội giữa các chủ thể trong quan hệ ASXH (Người tham gia,người thụ
hưởng và người giải quyết chế độ ASXH) về việc thực thi các chính sách, chế độ ASXH, bao gồm:
Chế độ BHXH, BHYT, BHTN, UDDXH, TGXH. Các dấu hiệu của tranh chấp ASXH: lOMoAR cPSD| 46342819
1. Về chủ thể tranh chấp
Chủ yếu là những người hưởng quyền ASXH và những người thực ASXH
hiện các quy định về ASXH VD: Ng dduc trợ giúp XH Chính quyền các cấp
2. Về nội dung tranh chấp
Xung đột giữa các chủ thể liên quan đến quyền lợi ích trách nhiệm ASXH của các chủ thể 3. Về hình thức
Xung đột thể hiện ra bên ngoài bằng việc một trong các bên chủ thể
yêu cầu bên còn lại hoặc người thứ ba đứng ra giải quyết, thông qua
việc họ tố cáo, khiếu nại, khởi kiện,… Đặc điểm
- Tranh chấp ASXH mang tính xh sâu sắc
- Tranh chấp ASXH hướng tới quyền lợi vật chất của chủ thể thụ hưởng trong quá trình thực hiệnchính
sách, chế độ do NN quy định Phân loại
Tranh chấp về bảo hiểm xã hội CÁC
- Là tranh chấp giữa các chủ thể trong quan hệ BHXH về việc tham gia và chi trả chế độ LOẠI BHXH. - Các dạng:
1. Tranh chấp giữa NLĐ với NSDLĐ về việc đóng BHXH cho NLĐ
2. TC giữa NSDLĐ với tổ chức BHXH về việc đóng BHXH cho NLĐ
3. TC giữa người hưởng BHXH với tổ chức BHXH trong việc chi trả chế độ BHXH.
Tranh chấp về bảo hiểm y tế
- Là tranh chấp về BHYT là tranh chấp giữa người tham gia BHYT với tổ chức BHYT
trong việc đóng phí và chi trả chế độ BHYT - Các dạng:
1. TC giữa người tham gia BHYT với tổ chức BHYT với tổ chức BHYT về việc đóng BHYT
TRAN 2. TC giữa người hưởng BHYT với tổ chức BHYT về việc chi trả chế độ BHYT H
CHẤP Tranh chấp về ưu đãi xã hội ASXH
- Là TC giữa đối tượng hưởng UDXH với nhà nước hoặc quỹ đền ơn đáp nghĩa về quyền
và lợi ích phát sinh trong QH UDXH - Các dạng: 1.
TC giữa đối tượng hưởng UDXH với Nhà nước hoặc quỹ đền ơn đáp nghĩa về
việcxác định đối tượng hưởng UWDXH. 2.
TC giữa đối tượng hưởng UDXH với Nhà nước hoặc quỹ đền ơn đáp nghĩa về
việcxác định các chế độ hưởng, mức hưởng UDXH. 3.
TC giữa đối tượng hưởng UDXH với Nhà nước hoặc quỹ đền ơn đáp nghĩa về
việcchấm dứt hưởng UDXH lOMoAR cPSD| 46342819
Tranh chấp về trợ giúp XH -
Là TC giữa đối tượng hưởng TGXH với cơ quan, tổ chức thực hiện TGXH về
việc xác định đối tượng và chi trả TGXH. - Các dạng:
1. TC giữa đối tượng hưởng TGXH với NN về việc xác định đối tượng hưởng TGXH 2.
TC giữa đối tượng hưởng TGXH với NN về việc xác định các chế độ hưởng, mức hưởng TGXH.
3. TC giữa đối tượng hưởng TGXH với NN về việc chấm dứt TGXH.
Sự ảnh hưởng của tranh chấp ASXH
- VD: Đặt sổ đỏ, check sổ thật, check quy hoạch, số tiền lớn phải công chứng,
Nguyên tắc giải quyết TCASXH
- Đảm bảo tính pháp chế trong quá trình GQTCASXH (Pháp chế là dưới luật, khắc chế của PL) -
Đảm bảo quyền tự quyết định của các bên trong ..
- GQTC ASXH phải đảm bảo tính nhanh chóng,kịp thời.
Các Phướng thức GQTC
- Là cách thức tiến hành giải quyeets TC ASXH
(Thương lượng - Hòa giải - Khiếu nại - Xét xử) Thẩm quyền