Lý thuyết luật an sinh xã hội | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua mộtloạt các biện pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về KT & XH do bị ngừnghoặc bị giảm về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp,thương tật, tuổi già và chế; bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con(ILO). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
PHÁP LUẬT AN SINH HỘI STT 4
ND1: Nhập môn pháp luật ASXH Việt Nam
1.1. Khái niệm PL ASXH
1.1.1. Khái niệm PL ASXH
- An sinh hội sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình thông qua một
loạt các biện pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về KT & XH do bị ngừng
hoặc bị giảm về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp,
thương tật, tuổi gchế; bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho các gia đình đông con
(ILO)
- An sinh hội những biện pháp của Chính phủ nhằm giúp cho các nhân, hộ gia
đình cộng đồng đương đầu kiềm chế được nguy tác động đến thu nhập nhằm
giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập (WB)
- An sinh hội được hiểu là sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình trong
những trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp rủi ro (ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, tuổi già và chết…) Đồng thời xã hội ưu đãi những thành
viên trong xã hội có công với đất nước
=> Pháp luật ASXH là một lĩnh vực PL bao gồm tổng thể các QPPL do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các QHXH phát sinh trong các lĩnh vực BHXH, BHTN,
BHYT, ưu đãi XH, trợ giúp XH các QHASXH khác Nhằm đảm bảo sự ổn định,
phát triển, công bằng.
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của PL ASXH
- Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của PL ASXH
+ QH BHXH
- QH BHXH quan hệ giữa cơ quan BHXH & người tham gia BHXH trong việc tạo lập
quỹ BHXH; QH giữa CQ BHXH & Người hưởng BHXH trong việc chi trả BHXH
lOMoARcPSD| 46342576
- Cơ quan bảo hiểm xã hội đơn vị sự nghiệp công, được tổ chức theo ngành dọc gồm 3
cấp: Trung ương (BHXH Việt Nam), Cấp tỉnh cấp huyện. Trong quan hệ tạo lập quỹ
bảo hiểm hội quan bảo hiểm hội trách nhiệm thu BHXH quản quỹ
BHXH. Trong mối quan hệ chi trả bảo hiểm, quan BHXH có nhiệm vụ chi trả các chế
độ bảo hiểm cho các đối tượng hưởng bảo hiểm
- Người tham gia BHXH người đóng bảo hiểm vào quỹ BHXH, bao gồm người sử
dụng lao động, người lao động, các đối tượng khác tùy loại hình bảo hiểm hội bắt
buộc hay tự nguyện
- Người hưởng BHXH người đáp ứng được các điều kiện theo quy định, được hưởng
chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật, bao gồm người lao động, thân nhân của
người lao động một số đối tượng khác tùy loại hình bảo hiểm chế độ bảo hiểm
hội
=> Như vậy thể trả lời rằng, người tham gia BHXH người ởng BHXH không
phải lúc nào cũng đồng nhất 1 đối tượng hoàn toàn giống nhau, thể lấy dụ
rằng, người sử dụng lao động đối ợng tham gia BHXH thế nhưng lại không phải
người hưởng BHXH. Những người tham gia phải đóng 1 khoản tiền vào quỹ BHXH.
Những người tham gia chỉ thể trở thành người hưởng BHXH khi đạt được các điều
kiện như ốm đau, bệnh tật, thai sản…
* Đặc điểm
- Tính chất: Bắt buộc hoặc tự nguyện tùy vào người tham gia
- Đối tượng BH: Chính là thu nhập NLĐ khi gặp rủi ro, chết, hưu trí, bệnh nghề nghiệp,
tai nạn lao động.
- Người hưởng BH NLĐ hoặc thân nhân của họ
- Trợ cấp BH: Tiền mặt chi trả hàng tháng hoặc 1 lần
- Nguồn tài chính thực hiện: Do NLĐ, NSDLĐ đóng góp chủ yếu Quỹ bảo hiểm
quỹ riêng độc lập với NSNN
lOMoARcPSD| 46342576
+ QH BHYT
- QH BHYT QH giữa tổ chức BHYT & người tham gia BHYT; Quan hệ giữa tổ chức
BHYT với cơ sở khám, chữa bệnh BHYT và người hưởng BHYT trong việc thực hiện
khám, chữa bệnh và chi trả BHYT.
- Tính chất: Bắt buộc (Ở Việt Nam hiện nay đang trên lộ trình xóa bỏ hoàn toàn BHYT tự
nguyệnthực hiện BHYT bắt buộc 100%)
- Chủ thể tham gia: Tổ chức BHYT; Người đóng BHYT & sở khám, chữa bệnh
BHYT
- Đối tượng BHYT là chi phí khám, chữa bệnh khi gặp rủi ro về sức khỏe của người tham
gia
- Người hưởng BH người tham gia khi đủ điều kiện
- Mức hưởng BHYT: Theo quy định
- Nguồn tài chính thực hiện: Do người tham gia, quỹ & ngân sách nhà nước đóng góp
+ QH BHTN
- QH BHTN quan hệ giữa tổ chức thực hiện BHTNngười tham gia trong việc tạo
lập quỹ BHTN, quan hệ giữa tổ chức BHTN và người hưởng BHTN trong việc chi trả
BHTN => Người sử dụng lao động được hưởng
- BHTN tính bắt buộc, BHTN không hình thành dựa trên ý chí tự nguyện của các bên
- Đối tượng của BHTN: việc làm của người lao động đó
- Người hưởng BHTN: người tham gia BHTN chứ không phải thân nhân của người
tham gia BHTN
- Chế độ BHTN: Gồm nhiều chế độ khác nhau, trong đó chế độ nhằm hỗ trợ và giải
quyết chế độ việc làm cho người thất nghiệp
+ QH ƯDXH
lOMoARcPSD| 46342576
- QH UDXH quan hệ giữa người thực hiện ưu đãi (Nhà nước, tổ chức, nhân)
người được hưởng UDXH trong việc thực hiện các chế độ UDXH
- Người hưởng ưu đãi hội: Chủ yếu người công (Trong học phần này thì sẽ chủ
yếu nhắc đến người có công với cách mạng mẹ VN anh hùng)
- Các chế độ ưu đãi: Nhà nước quy định nhiều chế độ ưu đãi hội về vật chất, tinh thần
để áp dụng phù hợp cho từng nhóm đối tượng
- Về nguồn tài chính thực hiện: Khác với BHXH, BHYT, BHTN thì ưu đãihội được
thực hiện dựa trên ngân sách nhà nước.
+ QH TGXH
- QH TGXH quan hệ giữa TGXH (Nhà nước hoặc tổ chức, nhân) và người được
TGXH trong việc thực hiện TGXH
- Người trợ giúp xã hội: Vừa trách nhiệm của Nhà nướcvừa trách nhiệm chung
của toàn xã hội.
- Người được trợ giúp: Người được trợ giúp hội thể bất nhân nào lâm vào
hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh mà tự họ khó hoặc không thể khắc phục được
- Nguồn tài chính thực hiện: Tài chính trợ giúp xã hội lấy từ ngân sách và đóng góp từ
nhân dân
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của PL ASXH
- Mệnh lệnh, hành chính: Các bên tham gia có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí.
Nhà nước là chủ thể tối cao, sử dụng quyền uy để điều chỉnh các quan hệ về ASXH
- Tùy nghi: Nhà nước cho phép các bên tham gia QH được tự do lựa chọn cách xử sự của
mình không trái với PL đạo đứchội
1.1.4. Các nguyên tắc bản của PL ASXH
- Mọi thành viên trong xã hội đều quyền được hưởng an sinh hội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc
lOMoARcPSD| 46342576
- Xuất phát từ nhu cầu hưởng ASXH của các thành viên trong XH
- Xuất phát từ quyền hưởng ASXH quyền con người
- Xuất phát từ chức năng xã hội của nhà nước
+ Nội dung nguyên tắc
- Mọi thành viên trong hội đều được hưởng quyền lợi về ASXH khi
đủ điều kiện do PL quy định
- ASXH được thực hiện bình đẳng giữa các thành viên tỏng XH về mức
hưởng, chế độ hưởng.
- Nhà nước trực tiếp chi từ ngân sách trả chế độ hoặc bảo trợ cho nguồn
thực hiện ASXH
- Nhà nước thống nhất quản an sinhhội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc
- Xuất phát từ chức năng xã hội của Nhà nước
- Xuất phát từ mục đích của ASXH
- Xuất phát từ nguồn nhân lựctài chính thực hiện ASXH
+ Nội dung nguyên tắc
- Nhà nước ban hành pháp luật về ASXH
- Nhà nước thành lập hệ thống quan, tổ chức thực hiện ASXH
- Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ ASXH
- Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sáchhội trong công tác an
sinh hội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc
- Xuất phát từ mục tiêu phát triển ổn định, bền vững nền kinh tế - xã hội
- Xuất phát từ mục đích an sinhhội
lOMoARcPSD| 46342576
+ Nội dung của nguyên tắc
- Các chế độ ASXH đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho đối tượng hưởng
- Các chế độ trợ cấp ASXH luôn được điều chỉnh theo hướng càng tăng cao
- Đối tượngphạm vi hưởng ASXH ngày càng mở rộng
- Kết hợp giữa nguyên tắc “công bằng” và nguyên tắc “Lấy số đông số ít” trong
công tác an sinh xã hội
+ Cơ sở của nguyên tắc
- Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo sự công
bằng
- Xuất phát từ tính chất xã hội của các quan hệ ASXH đó tính tương trợ
cộng đồng, chia sẻ rủi ro
+ Nội dung nguyên tắc
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức đóng góp và thời gian đóng góp vào quỹ trợ
cấp
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức độ hy sinh, cống hiến của đối tượng hưởng
an sinhhội (UWDXH)
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức độ khó khăn và tình trạng bệnh tật của đối
tượng hưởng (TGXH, BHYT)
- Trong một số trường hợp, đối tượng tham gia đóng phí nhưng không/ ít
được hưởng chế độ (NLĐ nam không được hưởng chế độ khám thai)
- Đa dạng hóa,hội hóa công tác an sinhhội
1.1.5. Nguồn của PL ASXH
- Nguồn nội dung của PLASXH
+ Đường lối, chính sách của Đảng CS Việt Nam
lOMoARcPSD| 46342576
+ Nhu cầu quản kinh tế - xã hội của NN
- Nguồn hình thức của PLASXH
+ Các văn bản QPPL do quan nhà nước thẩm quyền ban hành
+ Các điều ước quốc tế
+ Tập quán
+ Án lệ
1.2. Vai trò của PL ASXH
- PL ASXH là cơ sở để thực hiện quyền ASXH của con người
- PLASXH công cụ để nhà nước thống nhất quản công tác ASXH
- PL ASXH góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng Xh
1.3. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) với việc đảm bảo ASXH
- ILO thành lập 1919, quan của LHQ hoạt động trong lĩnh vực tạo hội chon am
và nữ có được việc làm bền vững và hiệu quả trong ddkien tự do, bình đẳng, an toàn và
nhâm phẩm được tôn trọng
- Mục tiêu của ILO xúc tiến các quyền tại nơi làm việc, khuyến khích các cơ hội về
việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xh và đẩy mạnh đối thoại xã hội về các vấn đề có
liên quan đến nơi làm việc
- Công ước 102 về quy phạm tối thiểu về ATXH, 1952 của ILO để cập đến 9 chế độ
ASXH
ND2: Quan hệ pháp luật An sinhhội
1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật an sinh xã hội
- Như vậy quan hệ pháp luật an sinh xã hội được hiểu là những quan hệ xã hội hình thành
trong việc bảo vệ các thành viên hội, trước hết chủ yếu nhằm đảm bảo thu nhập,
lOMoARcPSD| 46342576
sức khỏe c điều kiện sống thiết yếu khác thông qua các biện pháp cụ thể (Bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế…) Được các quy phạm pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh.
- Pháp luật an ính hội nói chung hay QPPL ASXH nói riêng thì không điều chỉnh tất
cả các quan hệ xã hội vì mục đích an sinh xã hội mà chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội
bản, điển hình, phổ biến.
=> QHPL ASXH những QHPL hình thành trong lĩnh vực nhà nước tổ chức thực hiện
các hình thức bảo vệ, trợ giúp các thành viên hội trong những trường hợp cần thiết
nhằm đảm bảo an toàn trong đời sốnghội, được các QPPL ASXH điều chỉnh
1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật an sinhhội
- Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ASXH thường có 1 bên là nhà nước, những chủ thể
tham gia còn lại thường là bất cứ thành viên nào trong xã hội
- Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các chủ thể trong quan hệ pháp luật an sinh xã hội là trợ
giúp và được trợ giúp về vật chất, do nhà nước đảm bảo thực hiện
(Bài chiếu)
- Trong QHPL ASXH thông thường một bên tham gia nhà nước
- Tham gia QHPL ASXH thể tất cả các thành viên trong XH không phân biệt theo
bất cứ tiêu chí nào
- Một số chủ thể hưởng ASXH quyền tham gia QHPL này ngay từ khi sinh ra
- QHPL ASXH được thiết lập chủ yếu trên sở nhu cầu quản rủi ro, tương trợ cộng
đồng trong xã hội
- Quyền & Nghĩa vụ chủ yếu của các chủ thể trợ giúp được trợ giúp vật chất, do
Nhà nước đảm bảo thực hiện
2. Các QHPL ASXH cụ thể
2.1. Quan hệ pháp luật về BHXH
lOMoARcPSD| 46342576
2.1.1. Khái niệm
- QHPL BHXH góc độ chung nhất thể hiểu những QHXH nh thành trong quá
trình đóng góp chi trả các chế độ bảo hiểm hội, được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh/ QHPL BHXH các QHXH phát sinh trong lĩnh vực bảo đảm thu nhập nhằm ổn
định đời sống cho người lao động gia đình họ trong trường hợp gặp phải rủi ro, biến
cố trong quá trình lao động hoặc khi già yếu không còn khả năng lao động được các
QPPL điều chỉnh.
=> QHPL về BHXH là các QHXH được các QPPL BHXH điều chỉnh làm cho các chủ
thể tham gia có các quyềnnghĩa v pháp lý
=> PL BHXH quy định mức đóng góp của các thể & chế độ hưởng của NLĐ khi họ gặp
rủi ro trong quá trình lao động mà khả năng lao động bị suy giảm hoặc khi không còn kh
năng lao động
=> BHXH trụ cột trong hệ thống ASXH
2.1.2. Đặc điểm
- QHPL BHXH chủ yếu mang tính bắt buộc và phát sinh dựa trên quan hệ lao động
- Người hưởng BHXH nghĩa vụ đóng góp để hình thành quỹ BHXH
* QHPL BHXH phát sinh trên sở QPPL về BHXH
* QHPL BHXH: Mang tính ý chí chí của nhà nước + ý chí của các bên tham gia)
* Các chủ thể của QHPL BHXH: Mang những quyềnnghĩa vụ pháp nhất định
* QHPL BHXH: Được nhà nước đảm bảo thực hiện
* QHPL BHXH: Là quan hệ mang tính cụ thể: Quan hệ chỉ đích danh người được hưởng.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Ý chí của các bên tham gia thể hiện việc thỏa thuận mức đóng BH dựa trên tiền
lương thế nhưng không được thấp hơn mức ơng tối thiểu 20 lần mức lương tối thiểu
(36 triệu)
2.1.3. Chủ thể của QHPL BHXH
- Bên hưởng bảo hiểm
- Bên tham gia bảo hiểm (NLĐ + NSDLĐ)
- Bên thực hiện BHXH: BHXH Việt Nam
2.1.4. Nội dung của QHPL BHXH
- Là quyền nghĩa vụ của các bên tham gia QHPL BHXH
2.1.5. Khách thể QHPL BHXH
- Thu nhập của NLĐ (hoặc thân nhân của họ) bị giảm sút khi NLĐ gặp rủi ro
2.1.6. Các chế độ BHXH
* BHXH bắt buộc
- Ốm đau
- Thai sản
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Hưu trí
- Tử tuất
* BHXH tự nguyện
- Hưu trí
- Tử tuất
2.2. QHPL BHYT
2.2.1. Khái niệm
lOMoARcPSD| 46342576
- QHPL BHYT các quan hệ hội nh thành giữa người tham gia BHYT, tổ chức
BHYT sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người tham gia BHYT do nhà
nước tổ chức, quản theo quy định của pháp luật được các QPPL điều chỉnh
=> QHPL về BHYT các QHXH được các quy phạm PL về BHYT điều chỉnh làm cho
các chủ thể tham gia các quyềnnghĩa vụ pháp
=> PL BHYT quy định mức đóng, đối tượng đóng, chế độ hưởng khi tham gia gia
BHYT bị rủi ro ốm đau, bệnh tật
2.2.2. Đặc điểm
- QHPL BHYT được mở rộng phạm vi toàn dân
- QHPL BHYT được xây dựng dựa trên cơ sở sự sẻ chia cộng đồng trong mối tương quan
với sự đóng góp của từng nhân, nhưng mức hưởng theo bệnh và nhóm đối tượng
- QHPL BHYT: Phát sinh trên sở QPPL về BHYT
- QHPL BHYT: Mang tính ý chí chí của Nhà nước): bắt buộc toàn
- Các chủ thể của QHPL BHYT: Mang những quyềnnghĩa vụ pháp nhất định
- QHPL BHYT: Được nhà nước đảm bảo thực hiện
- quan hệ mang tính cụ thể với từng người tham gia
2.2.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật BHYT
- Người tham gia đóng bảo hiểm y tế
- Người hưởng bảo hiểm y tế
- Bên thực hiện BHYT, sở khám chữa bệnh BHYT
- quan BHXH
- Bên tham gia BHYT
lOMoARcPSD| 46342576
2.2.4. Nội dung của QHPL BHYT
=> Thực chất n là quyềnnghĩa vụ của các bên
2.2.5. Khách thể QHPL BHYT
- Chi phí khám chữa bệnh của người tham gia BHYT gặp rủi ro về sức khỏe như ốm đau,
bệnh tật, tai nạn…
2.3. QHPL BHTN
2.3.1. Khái niệm
- QHPL về BHTN thể hiểu các QHXH phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm thất
nghiệp như: Việc đóng góp sử dụng quỹ BHTN, chi trả trợ cấp thất nghiệp, thực
hiện các biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc, được QPPL điều chỉnh
- Quan hệ PL về BHTN các QHXH được c quy phạm PL về BHTN điều chỉnh làm
cho các chủ thể tham gia có các quyềnnghĩa vụ
- PL BHTN quy định mức đóng, đối tượng đóng chế độ hưởng khu NLĐ không
việc làm
2.3.2. Đặc điểm
- QHPL BHTN: Phát sinh trên sở QPPL về BHTN
- QHPL BHTN: Mang tính ý chí chí của nhà nước + ý chí của các bên tham gia (Thỏa
thuận mức lương đóng BHTN))
- Các chủ thể của QHPL BHTN: Mang những quyềnnghĩa vụ pháp nhất định
- QHPL BHTN: Được nhà nước bảo đảm thực hiện
- QHPL BHTN: quan hệ mang tính cụ thể, hình thành chủ yếu trên sở quan hệ lao
động.
lOMoARcPSD| 46342576
2.3.3. Chủ thể của QHPL BHTN
- Người lao động đang tham gia vào QHLĐ hoặc đang trong tình trạng thất nghiệp
- Người sử dụng lao động
- Nhà nước
Chủ thể của QHPL BHTN:
- quan BHXH
- Bên tham gia (NLĐ + NSDLĐ)
2.3.4. Nội dung của QHPL BHTN
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.3.5. Khách thể QHPL BHTN
- Thu nhập của NLĐ khi bị giảm sút khi thất nghiệp & tạo cơ hội việc làm mới
2.4. QHPL Ưu đãihội
2.4.1. Khái niệm
- QHPL ưu đãi hội là quan hệ hội hình thành trong việc nhà nước cộng dồng
hội thực hiện ưu đãi người có công một số thành viên gia đình họ nhằm ghi nhớ công
ơn của họ với đất nước, được các QPPL về UWUXH điều chỉnh
=> UDXH quan hệ mang tính đặc thủ trong hệ thống ASXH Việt Nam
2.4.2. Đặc điểm
- QHPL ưu đãi hội được hình thành trên sở sự đóng p đặc biệt của chủ thể được
ưu đãi hoặc thân nhân của gia đình họ cho xã hội
lOMoARcPSD| 46342576
- Bên cạnh việc thực hiện mục đích tương trợ cộng đồng, quan hệ pháp luật ưu đãihội
còn thể hiện sự ưu đãi đặc biệt của nhà nước ododis với người có công
- QHPL UDXH: Phát sinh trên sở QPPL về UDXH
- QHPL UDXH: Mang tính ý chí nghĩa của nhà nước)
- Các chủ thể của QHPL UDXH: Là những quyền và nghĩa vụ ply nhất định (nvu của nn,
quyền của đối tượng hưởng)
- Được nn đảm bảo thực hiện
- Mang tính cụ thể với từng đối tương cụ thể
2.4.3. Chủ thể của QHPL ƯDXH
- Nhà nước Bộ LĐTBXH -> cấp địa phương (Cơ quan nhà nước thẩm quyền)
- Người được hưởng UDXH
2.4.4. Nội dung
- Quyềnnghĩa vụ của các bên
2.4.5. Khách thể QHPL UDXH:
- Các chế độ tri ân đối với cách mạng thân nhân của họ
2.5. QHPL Trợ giúp xã hội
2.5.1. Khái niệm
- QHPL trợ giúp xh những quan hệ XH hình thành trong việc người trợ giúp hỗ trợ,
giúp đỡ về vật chất các nhu cầu khác thiết yếu để giải quyết khó khăn cho người cần
trợ giúp được ác quy phạm pháp luật điều chỉnh
lOMoARcPSD| 46342576
- QHPL về TGXH QHXH hình thành trong lĩnh vực nhà nước & cộng đồng hội
thực hiện trgiúp đối với c đối ợng thiệt thòi, yếu thế, khó khăn bản thân họ
không đủ khả năng tự lo liệu giải quyết được, nhằm ổn định và phát triển xã hội được các
QPPL về trợ giúp XH điều chỉnh
2.5.2. Đặc điểm
- Chủ thể tham gia quan hệ PL trợ giúp xã hội với cách người trợ giúp rất đa dạng
- Chủ thể tham gia QHPL TGXH với cách người được trợ giúp không nghĩa vụ
đóng góp như các chủ thể hưởng chính sách an sinh xã hội các QHPL ASXH khác
- QHPL TGXH: Phát sinh trên sở QPPL về TGXH
- QHPL TGXH: Mang tính ý chí của Nớc, áp dụng đối với mọi công dân hoàn
cảnh khó khăn
- QHPL TGXH: Được nhà nước bảo đảm thực hiện
- QHPL TGXH quan hệ cụ thể đối với từng đối tượng của TGXH
2.5.3. Chủ thể QHPL trợ giúp xã hội
- Bên trợ giúp xã hội
- Người được trợ giúp hội
+ Nhóm đối tượng thuộc diện hưởng trợ giúp hội thường xuyên
+ Nhóm đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội đột xuất
2.6. QHPL về giải quyết tranh chấp ASXH
2.6.1. Khái niệm
- QHPL GQTC ASXH QHXH phát sinh trong việc quan, tổ chức, nhân
thẩm quyền xét xử vụ việc tranh chấp ASXH khi các chủ thể trong QHXH yêu cầu
được QPPL điều chỉnh
lOMoARcPSD| 46342576
2.6.2. Đặc điểm
- Chủ thể trong QHPL giải quyết tranh chấp ASXH rất đa dạng thể liên quan đến
nhiều quan tổ chức nhân trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau
- Nội dung trong việc GQTC liên quan đến lợi ích vật chất của bên chủ thể thụ hưởng chế
độ ASXH
2.6.3. Chủ thể QHPL giải quyết tranh chấp ASXH
- Chủ thể yêu cầu giải quyết tranh chấp ASXH
- Chủ thể trách nhiệm giải quyết tranh chấp ASXH
- CHủ thể quyền lợi, trách nhiệm liên quan khi giải quyết tranh chấp ASXH
BÀI III: BẢO HIỂM HỘI
3.1. Khái niệm BHXH
- BHXH là sự bảo đảm, thay thế, bù đắp, 1 phần thu nhập của người lao động khi họ bị
giảm hoặc bị mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH => Hiểu theo nghĩa chung
- BHXH là tổng hợp những quy định của nhà nước về các hình thức bảo đảm điều kiện
vật chất và tinh thần cho NLĐ, trong 1 số trường hợp cho thành viên gia đình họ khi bị
giảm hoặc mất khả năng lao động
=> BHXH bản chất chung của BH, đó là sự chia sẻ, đắp cho những rủi ro mà người
tham gia BH gặp phải
=> BHXH vừa bản chất XH, vừa bản chất kinh tế
3.1.2. Các loại hình BHXH
lOMoARcPSD| 46342576
- BHXH bắt buộc loại hình BH chủ yếu trong chính sách BHXH của VN. Đây loại
hình BHXH mà trong đó NLĐ & NSDLĐ phải tham gia BHXH theo quy định của PL.
- BHXH tự nguyện BHXH NLĐ có quyền tự quyết định tham gia BHXH trên tinh
thần tự nguyện
3.1.3. Các yếu tố cấu thành BHXH
* Người tham gia BHXH: Người tham gia BHXH chính là đối tượng áp dụng luật
BHXH, người đóng phí bảo hiểm vào quỹ BHXH theo quy định của PL hoặc theo sự
lựa chọn của người tham gia BHXH
* Người hưởng BHXH: người được bảo hiểm bao gồm người đã hoặc đang tham gia
BHXH, thân nhân của họ
* Điều kiện hưởng BHXH: Điều kiện BHXH gồm điều kiện về nội dung và điều kiện về
thủ tục
- Nội dung: tùy thuộc vào từng chế độ hưởng BHXH điều kiện về nội dung PL quy
định khác nhau
- Điều kiện kiện về thủ tục chính là các giấy tờ là các tài liệu của hồ đề nghị hưởng chế
độ BHXH
* Mức hưởng BHXH: Mức hưởng BHXH: tùy thuộc vào từng chế độ BHXH, cũng như
mức độ đóng góp của người tham gia và điều kiện hưởng BH của người tham gia
* Thời gian hưởng: BHXH khoảng thời gian người hưởng BH được hưởng trợ
cấp từ quỹ BHXH
- Hưởng 1 lần (ngắn hạn)
- Hưởng dài hạn
3.1.4. Các nguyên tắc của BHXH
- Mức hưởng BHXH trên cơ sở mức đóng & thời gian và có sự chia sẻ giữa những
người tham gia
lOMoARcPSD| 46342576
- Mức đóng của người tham gia BHXH bắt buộc dựa trên tiền lương, tiền công của họ
- Mức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện tính trên sở thu nhập do người tham
gia lựa chọn
- Quỹ BHXH được quản tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch
- Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thờiđầy đủ
quyền lợi của người tham gia (NDD145, NDD10/2020)
3.1.5. Quỹ BHXH
* Quỹ BHXH quỹ độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nước, được đóng góp
bằng tiền của người tham gia dùng để chi trả các chế độ BHXH và chi phí liên quan
* Nguồn hình thành quỹ
- Thu phí của người tham gia nguồn chính
- Tiền lãi từ đầu quỹ
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ
- Nguồn thu hợp pháp khác
* Mức đóng:
* BHXH bắt buộc
- NLĐ: 8% tiền lương (hưu trí, tử tuất)
- NSDLĐ: 17.5% tiền lương của NLĐ (14% vào quỹ hưu trítử tuất. 3% vào
quỹ ốm đau, thai sản, 0.5% vào quỹ TNLĐ, BNN
* BHXH tự nguyện:
- Người tham gia đóng 22% thu nhập (thu nhập làm căn cứ đóng = chuẩn hộ
nghèo khu vực nông thôn & cao nhất 20 lần mức lương cơ sở
lOMoARcPSD| 46342576
Chị A Lương theo HĐLĐ và đóng BH 10tr 1 tháng. Thời gian làm việc như quy định
của BLLĐ 2019, tháng 9 2023 chị nghỉ ốm 8 ngày. Yêu cầu tính lương tháng 9 của chị
bao gồm 2 khoản, là lương do NSDLĐ trả và trợ cấp do BHXH trả.
3.2.1. Chế độ ốm đau
* Điều điện hưởng chế độ ốm đau của NLĐ: Đ25
(Trừ Do hủy hoại sức khỏe, chất ma túy, say rượu thì không được hưởng)
1. Mức hưởng và thời gian ởng chế độ ốm đau trong 1 năm của NLĐ: K1, K3K3
DD28K1 Đ26
2. Mức hưởng và thời gian hưởng chế độ ốm đau khi NLĐ điều trị dài ngày: K2DD26
&K2Đ28
3. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau Đ29
4. Mức hưởng và thời gian hưởng khi NLĐ nghỉ chăm con ốm
3.2.2. Chế độ thai sản
- Nghỉ khám thai
- Nghỉ do sẩy thai, nạo, hút thai, chết lưu hoặc phá thai
- Nghỉ sinh con
- Nghỉ do thực hiện biện pháp tránh thai
- Nghỉ dưỡng sức sau khi sinh sản
- Trợ cấp 1 lần khi sinh con
- Đóng BHXH trong thời gian nghỉ thai sản
- nữ đi làm sớm khi nghỉ thai sản
=> Tự nghiên cứu: Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộngười mẹ nhờ mang
thai hộ. Nghị định số: 115/2015/NĐ-CP
lOMoARcPSD| 46342576
3.2.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
I. Trợ cấp 1 lần: NLĐ suy giảm KNLĐ từ 5% đến 30%
(Điều 48-Luật AT,VSLĐ 2015)
Mức hưởng:
1. Suy giảm 5% KNLĐ thì được hưởng 05 lần mức ơng sở, sau đó cứ suy giảm thêm
1% thì được hưởng thêm 0.5 lần mức lương cơ sở
Hưởng thêm:
2. Thời gian đóng BHXH từ 01 năm trở xuống thì được tính bằng 0.5 tháng tiền lương
đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0.3 tháng tiền lương
đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị
II. Trợ cấp hàng tháng: NLĐ bị suy giảm KNLĐ từ 31% trở lên (K1,2 Điều 49 Luật
AT, VSLĐ 2015)
Mức hưởng:
1. 31% hưởng bằng 30% mức lương sở sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng
thêm 2% mức lương sở
2. Ngoài mức trợ cấp nêu trên, hằng tháng được hưởng thêm như sau, từ 01 năm đóng
BHXH trở xuống được tính bằng 0.5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính
thêm 0.3% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị
Thời điểm hưởng: Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện
Ngoài ra, bị TNLĐ, BNN được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh
hỉnh theo niên hạn theo căn cứ vào tình trạng thương thật, bệnh tật
3.2.4. Chế độ hưu trí
NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXh và tuổi nghỉ hưu thì được hưởng chế độ
hưu trí: (DD219 BLLĐ 2019)
| 1/42

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI – STT 4
ND1: Nhập môn pháp luật ASXH Việt Nam
1.1. Khái niệm PL ASXH
1.1.1. Khái niệm PL ASXH
- An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một
loạt các biện pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về KT & XH do bị ngừng
hoặc bị giảm về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp,
thương tật, tuổi già và chế; bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con (ILO)
- An sinh xã hội là những biện pháp của Chính phủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia
đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm
giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập (WB)
- An sinh xã hội được hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình trong
những trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp rủi ro (ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, tuổi già và chết…) Đồng thời xã hội ưu đãi những thành
viên trong xã hội có công với đất nước
=> Pháp luật ASXH là một lĩnh vực PL bao gồm tổng thể các QPPL do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các QHXH phát sinh trong các lĩnh vực BHXH, BHTN,
BHYT, ưu đãi XH, trợ giúp XH và các QHASXH khác… Nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển, công bằng.
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của PL ASXH
- Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của PL ASXH + QH BHXH
- QH BHXH là quan hệ giữa cơ quan BHXH & người tham gia BHXH trong việc tạo lập
quỹ BHXH; QH giữa CQ BHXH & Người hưởng BHXH trong việc chi trả BHXH lOMoAR cPSD| 46342576
- Cơ quan bảo hiểm xã hội là đơn vị sự nghiệp công, được tổ chức theo ngành dọc gồm 3
cấp: Trung ương (BHXH Việt Nam), Cấp tỉnh và cấp huyện. Trong quan hệ tạo lập quỹ
bảo hiểm xã hội cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm thu BHXH và quản lý quỹ
BHXH. Trong mối quan hệ chi trả bảo hiểm, cơ quan BHXH có nhiệm vụ chi trả các chế
độ bảo hiểm cho các đối tượng hưởng bảo hiểm
- Người tham gia BHXH là người đóng bảo hiểm vào quỹ BHXH, bao gồm người sử
dụng lao động, người lao động, các đối tượng khác tùy loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc hay tự nguyện
- Người hưởng BHXH là người đáp ứng được các điều kiện theo quy định, được hưởng
chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật, bao gồm người lao động, thân nhân của
người lao động và một số đối tượng khác tùy loại hình bảo hiểm và chế độ bảo hiểm xã hội
=> Như vậy có thể trả lời rằng, người tham gia BHXH và người hưởng BHXH không
phải lúc nào cũng đồng nhất và là 1 đối tượng hoàn toàn giống nhau, có thể lấy ví dụ
rằng, người sử dụng lao động là đối tượng tham gia BHXH thế nhưng lại không phải là
người hưởng BHXH. Những người tham gia phải đóng 1 khoản tiền vào quỹ BHXH.
Những người tham gia chỉ có thể trở thành người hưởng BHXH khi đạt được các điều
kiện như ốm đau, bệnh tật, thai sản… * Đặc điểm
- Tính chất: Bắt buộc hoặc tự nguyện tùy vào người tham gia
- Đối tượng BH: Chính là thu nhập NLĐ khi gặp rủi ro, chết, hưu trí, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động.
- Người hưởng BH là NLĐ hoặc thân nhân của họ
- Trợ cấp BH: Tiền mặt chi trả hàng tháng hoặc 1 lần
- Nguồn tài chính thực hiện: Do NLĐ, NSDLĐ đóng góp là chủ yếu – Quỹ bảo hiểm là
quỹ riêng độc lập với NSNN lOMoAR cPSD| 46342576 + QH BHYT
- QH BHYT là QH giữa tổ chức BHYT & người tham gia BHYT; Quan hệ giữa tổ chức
BHYT với cơ sở khám, chữa bệnh BHYT và người hưởng BHYT trong việc thực hiện
khám, chữa bệnh và chi trả BHYT.
- Tính chất: Bắt buộc (Ở Việt Nam hiện nay đang trên lộ trình xóa bỏ hoàn toàn BHYT tự
nguyện và thực hiện BHYT bắt buộc 100%)
- Chủ thể tham gia: Tổ chức BHYT; Người đóng BHYT & Cơ sở khám, chữa bệnh BHYT
- Đối tượng BHYT là chi phí khám, chữa bệnh khi gặp rủi ro về sức khỏe của người tham gia
- Người hưởng BH là người tham gia khi đủ điều kiện
- Mức hưởng BHYT: Theo quy định
- Nguồn tài chính thực hiện: Do người tham gia, quỹ & ngân sách nhà nước đóng góp + QH BHTN
- QH BHTN là quan hệ giữa tổ chức thực hiện BHTN và người tham gia trong việc tạo
lập quỹ BHTN, quan hệ giữa tổ chức BHTN và người hưởng BHTN trong việc chi trả
BHTN => Người sử dụng lao động được hưởng
- BHTN có tính bắt buộc, BHTN không hình thành dựa trên ý chí tự nguyện của các bên
- Đối tượng của BHTN: Là việc làm của người lao động đó
- Người hưởng BHTN: Là người tham gia BHTN chứ không phải là thân nhân của người tham gia BHTN
- Chế độ BHTN: Gồm nhiều chế độ khác nhau, trong đó là chế độ nhằm hỗ trợ và giải
quyết chế độ việc làm cho người thất nghiệp + QH ƯDXH lOMoAR cPSD| 46342576
- QH UDXH là quan hệ giữa người thực hiện ưu đãi (Nhà nước, tổ chức, cá nhân) và
người được hưởng UDXH trong việc thực hiện các chế độ UDXH
- Người hưởng ưu đãi xã hội: Chủ yếu là người có công (Trong học phần này thì sẽ chủ
yếu nhắc đến người có công với cách mạng và Bà mẹ VN anh hùng)
- Các chế độ ưu đãi: Nhà nước quy định nhiều chế độ ưu đãi xã hội về vật chất, tinh thần
để áp dụng phù hợp cho từng nhóm đối tượng
- Về nguồn tài chính thực hiện: Khác với BHXH, BHYT, BHTN thì ưu đãi xã hội được
thực hiện dựa trên ngân sách nhà nước. + QH TGXH
- QH TGXH là quan hệ giữa TGXH (Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân) và người được
TGXH trong việc thực hiện TGXH
- Người trợ giúp xã hội: Vừa là trách nhiệm của Nhà nước và vừa là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
- Người được trợ giúp: Người được trợ giúp xã hội có thể là bất kì cá nhân nào lâm vào
hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh mà tự họ khó hoặc không thể khắc phục được
- Nguồn tài chính thực hiện: Tài chính trợ giúp xã hội lấy từ ngân sách và đóng góp từ nhân dân
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của PL ASXH
- Mệnh lệnh, hành chính: Các bên tham gia có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí.
Nhà nước là chủ thể tối cao, sử dụng quyền uy để điều chỉnh các quan hệ về ASXH
- Tùy nghi: Nhà nước cho phép các bên tham gia QH được tự do lựa chọn cách xử sự của
mình không trái với PL và đạo đức xã hội
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của PL ASXH
- Mọi thành viên trong xã hội đều có quyền được hưởng an sinh xã hội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc lOMoAR cPSD| 46342576
- Xuất phát từ nhu cầu hưởng ASXH của các thành viên trong XH
- Xuất phát từ quyền hưởng ASXH là quyền con người
- Xuất phát từ chức năng xã hội của nhà nước + Nội dung nguyên tắc
- Mọi thành viên trong xã hội đều được hưởng quyền lợi về ASXH khi có
đủ điều kiện do PL quy định
- ASXH được thực hiện bình đẳng giữa các thành viên tỏng XH về mức
hưởng, chế độ hưởng.
- Nhà nước trực tiếp chi từ ngân sách trả chế độ hoặc bảo trợ cho nguồn thực hiện ASXH
- Nhà nước thống nhất quản lý an sinh xã hội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc
- Xuất phát từ chức năng xã hội của Nhà nước
- Xuất phát từ mục đích của ASXH
- Xuất phát từ nguồn nhân lực và tài chính thực hiện ASXH + Nội dung nguyên tắc
- Nhà nước ban hành pháp luật về ASXH
- Nhà nước thành lập hệ thống cơ quan, tổ chức thực hiện ASXH
- Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ ASXH
- Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong công tác an sinh xã hội
+ Cơ sở xác định nguyên tắc
- Xuất phát từ mục tiêu phát triển ổn định, bền vững nền kinh tế - xã hội
- Xuất phát từ mục đích an sinh xã hội lOMoAR cPSD| 46342576
+ Nội dung của nguyên tắc
- Các chế độ ASXH đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho đối tượng hưởng
- Các chế độ trợ cấp ASXH luôn được điều chỉnh theo hướng càng tăng cao
- Đối tượng và phạm vi hưởng ASXH ngày càng mở rộng
- Kết hợp giữa nguyên tắc “công bằng” và nguyên tắc “Lấy số đông bù số ít” trong
công tác an sinh xã hội
+ Cơ sở của nguyên tắc
- Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo sự công bằng
- Xuất phát từ tính chất xã hội của các quan hệ ASXH đó là tính tương trợ
cộng đồng, chia sẻ rủi ro + Nội dung nguyên tắc
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức đóng góp và thời gian đóng góp vào quỹ trợ cấp
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức độ hy sinh, cống hiến của đối tượng hưởng an sinh xã hội (UWDXH)
- Mức trợ cấp căn cứ vào mức độ khó khăn và tình trạng bệnh tật của đối
tượng hưởng (TGXH, BHYT)
- Trong một số trường hợp, đối tượng tham gia đóng phí nhưng không/ ít
được hưởng chế độ (NLĐ nam không được hưởng chế độ khám thai)
- Đa dạng hóa, xã hội hóa công tác an sinh xã hội
1.1.5. Nguồn của PL ASXH
- Nguồn nội dung của PLASXH
+ Đường lối, chính sách của Đảng CS Việt Nam lOMoAR cPSD| 46342576
+ Nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội của NN
- Nguồn hình thức của PLASXH
+ Các văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
+ Các điều ước quốc tế + Tập quán + Án lệ
1.2. Vai trò của PL ASXH
- PL ASXH là cơ sở để thực hiện quyền ASXH của con người
- PLASXH là công cụ để nhà nước thống nhất quản lý công tác ASXH
- PL ASXH góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng Xh
1.3. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) với việc đảm bảo ASXH
- ILO thành lập 1919, là cơ quan của LHQ hoạt động trong lĩnh vực tạo cơ hội chon am
và nữ có được việc làm bền vững và hiệu quả trong ddkien tự do, bình đẳng, an toàn và
nhâm phẩm được tôn trọng
- Mục tiêu hđ của ILO là xúc tiến các quyền tại nơi làm việc, khuyến khích các cơ hội về
việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xh và đẩy mạnh đối thoại xã hội về các vấn đề có
liên quan đến nơi làm việc
- Công ước 102 về quy phạm tối thiểu về ATXH, 1952 của ILO để cập đến 9 chế độ ASXH
ND2: Quan hệ pháp luật An sinh xã hội
1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật an sinh xã hội
- Như vậy quan hệ pháp luật an sinh xã hội được hiểu là những quan hệ xã hội hình thành
trong việc bảo vệ các thành viên xã hội, trước hết và chủ yếu nhằm đảm bảo thu nhập, lOMoAR cPSD| 46342576
sức khỏe và các điều kiện sống thiết yếu khác thông qua các biện pháp cụ thể (Bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế…) Được các quy phạm pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh.
- Pháp luật an ính xã hội nói chung hay QPPL ASXH nói riêng thì không điều chỉnh tất
cả các quan hệ xã hội vì mục đích an sinh xã hội mà chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ
bản, điển hình, phổ biến.
=> QHPL ASXH là những QHPL hình thành trong lĩnh vực nhà nước tổ chức thực hiện
các hình thức bảo vệ, trợ giúp các thành viên xã hội trong những trường hợp cần thiết
nhằm đảm bảo an toàn trong đời sống xã hội, được các QPPL ASXH điều chỉnh
1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật an sinh xã hội
- Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ASXH thường có 1 bên là nhà nước, những chủ thể
tham gia còn lại thường là bất cứ thành viên nào trong xã hội
- Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các chủ thể trong quan hệ pháp luật an sinh xã hội là trợ
giúp và được trợ giúp về vật chất, do nhà nước đảm bảo thực hiện (Bài cô chiếu)
- Trong QHPL ASXH thông thường có một bên tham gia là nhà nước
- Tham gia QHPL ASXH có thể là tất cả các thành viên trong XH không phân biệt theo bất cứ tiêu chí nào
- Một số chủ thể hưởng ASXH có quyền tham gia QHPL này ngay từ khi sinh ra
- QHPL ASXH được thiết lập chủ yếu trên cơ sở nhu cầu quản lý rủi ro, tương trợ cộng đồng trong xã hội
- Quyền & Nghĩa vụ chủ yếu của các chủ thể là trợ giúp và được trợ giúp vật chất, do
Nhà nước đảm bảo thực hiện
2. Các QHPL ASXH cụ thể
2.1. Quan hệ pháp luật về BHXH lOMoAR cPSD| 46342576 2.1.1. Khái niệm
- QHPL BHXH ở góc độ chung nhất có thể hiểu là những QHXH hình thành trong quá
trình đóng góp và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh/ QHPL BHXH là các QHXH phát sinh trong lĩnh vực bảo đảm thu nhập nhằm ổn
định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong trường hợp gặp phải rủi ro, biến
cố trong quá trình lao động hoặc khi già yếu không còn khả năng lao động được các QPPL điều chỉnh.
=> QHPL về BHXH là các QHXH được các QPPL BHXH điều chỉnh làm cho các chủ
thể tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý
=> PL BHXH quy định mức đóng góp của các thể & chế độ hưởng của NLĐ khi họ gặp
rủi ro trong quá trình lao động mà khả năng lao động bị suy giảm hoặc khi không còn khả năng lao động
=> BHXH là trụ cột trong hệ thống ASXH 2.1.2. Đặc điểm
- QHPL BHXH chủ yếu mang tính bắt buộc và phát sinh dựa trên quan hệ lao động
- Người hưởng BHXH có nghĩa vụ đóng góp để hình thành quỹ BHXH
* QHPL BHXH phát sinh trên cơ sở QPPL về BHXH
* QHPL BHXH: Mang tính ý chí (Ý chí của nhà nước + ý chí của các bên tham gia)
* Các chủ thể của QHPL BHXH: Mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
* QHPL BHXH: Được nhà nước đảm bảo thực hiện
* QHPL BHXH: Là quan hệ mang tính cụ thể: Quan hệ chỉ đích danh người được hưởng. lOMoAR cPSD| 46342576
=> Ý chí của các bên tham gia thể hiện ở việc thỏa thuận mức đóng BH dựa trên tiền
lương thế nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu và 20 lần mức lương tối thiểu (36 triệu)
2.1.3. Chủ thể của QHPL BHXH
- Bên hưởng bảo hiểm
- Bên tham gia bảo hiểm (NLĐ + NSDLĐ)
- Bên thực hiện BHXH: BHXH Việt Nam
2.1.4. Nội dung của QHPL BHXH
- Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPL BHXH
2.1.5. Khách thể QHPL BHXH
- Thu nhập của NLĐ (hoặc thân nhân của họ) bị giảm sút khi NLĐ gặp rủi ro
2.1.6. Các chế độ BHXH * BHXH bắt buộc - Ốm đau - Thai sản
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hưu trí - Tử tuất * BHXH tự nguyện - Hưu trí - Tử tuất 2.2. QHPL BHYT 2.2.1. Khái niệm lOMoAR cPSD| 46342576
- QHPL BHYT là các quan hệ xã hội hình thành giữa người tham gia BHYT, tổ chức
BHYT và cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người tham gia BHYT do nhà
nước tổ chức, quản lý theo quy định của pháp luật được các QPPL điều chỉnh
=> QHPL về BHYT là các QHXH được các quy phạm PL về BHYT điều chỉnh làm cho
các chủ thể tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý
=> PL BHYT quy định mức đóng, đối tượng đóng, và chế độ hưởng khi tham gia gia
BHYT bị rủi ro ốm đau, bệnh tật 2.2.2. Đặc điểm
- QHPL BHYT được mở rộng phạm vi toàn dân
- QHPL BHYT được xây dựng dựa trên cơ sở sự sẻ chia cộng đồng trong mối tương quan
với sự đóng góp của từng cá nhân, nhưng mức hưởng theo bệnh lý và nhóm đối tượng
- QHPL BHYT: Phát sinh trên cơ sở QPPL về BHYT
- QHPL BHYT: Mang tính ý chí (ý chí của Nhà nước): bắt buộc toàn
- Các chủ thể của QHPL BHYT: Mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- QHPL BHYT: Được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Là quan hệ mang tính cụ thể với từng người tham gia
2.2.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật BHYT
- Người tham gia đóng bảo hiểm y tế
- Người hưởng bảo hiểm y tế
- Bên thực hiện BHYT, Cơ sở khám chữa bệnh BHYT - Cơ quan BHXH - Bên tham gia BHYT lOMoAR cPSD| 46342576
2.2.4. Nội dung của QHPL BHYT
=> Thực chất n là quyền và nghĩa vụ của các bên
2.2.5. Khách thể QHPL BHYT
- Chi phí khám chữa bệnh của người tham gia BHYT gặp rủi ro về sức khỏe như ốm đau, bệnh tật, tai nạn… 2.3. QHPL BHTN 2.3.1. Khái niệm
- QHPL về BHTN có thể hiểu là các QHXH phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm thất
nghiệp như: Việc đóng góp và sử dụng quỹ BHTN, chi trả trợ cấp thất nghiệp, và thực
hiện các biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc, được QPPL điều chỉnh
- Quan hệ PL về BHTN là các QHXH được các quy phạm PL về BHTN điều chỉnh làm
cho các chủ thể tham gia có các quyền và nghĩa vụ
- PL BHTN quy định mức đóng, đối tượng đóng và chế độ hưởng khu NLĐ không có việc làm 2.3.2. Đặc điểm
- QHPL BHTN: Phát sinh trên cơ sở QPPL về BHTN
- QHPL BHTN: Mang tính ý chí (ý chí của nhà nước + ý chí của các bên tham gia (Thỏa
thuận mức lương đóng BHTN))
- Các chủ thể của QHPL BHTN: Mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- QHPL BHTN: Được nhà nước bảo đảm thực hiện
- QHPL BHTN: Là quan hệ mang tính cụ thể, hình thành chủ yếu trên cơ sở quan hệ lao động. lOMoAR cPSD| 46342576
2.3.3. Chủ thể của QHPL BHTN
- Người lao động đang tham gia vào QHLĐ hoặc đang trong tình trạng thất nghiệp
- Người sử dụng lao động - Nhà nước Chủ thể của QHPL BHTN: - Cơ quan BHXH
- Bên tham gia (NLĐ + NSDLĐ)
2.3.4. Nội dung của QHPL BHTN
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.3.5. Khách thể QHPL BHTN
- Thu nhập của NLĐ khi bị giảm sút khi thất nghiệp & tạo cơ hội việc làm mới
2.4. QHPL Ưu đãi xã hội 2.4.1. Khái niệm
- QHPL ưu đãi xã hội là quan hệ xã hội hình thành trong việc nhà nước và cộng dồng xã
hội thực hiện ưu đãi người có công và một số thành viên gia đình họ nhằm ghi nhớ công
ơn của họ với đất nước, được các QPPL về UWUXH điều chỉnh
=> UDXH là quan hệ mang tính đặc thủ trong hệ thống ASXH Việt Nam 2.4.2. Đặc điểm
- QHPL ưu đãi xã hội được hình thành trên cơ sở sự đóng góp đặc biệt của chủ thể được
ưu đãi hoặc thân nhân của gia đình họ cho xã hội lOMoAR cPSD| 46342576
- Bên cạnh việc thực hiện mục đích tương trợ cộng đồng, quan hệ pháp luật ưu đãi xã hội
còn thể hiện sự ưu đãi đặc biệt của nhà nước ododis với người có công
- QHPL UDXH: Phát sinh trên cơ sở QPPL về UDXH
- QHPL UDXH: Mang tính ý chí (Ý nghĩa của nhà nước)
- Các chủ thể của QHPL UDXH: Là những quyền và nghĩa vụ ply nhất định (nvu của nn,
quyền của đối tượng hưởng)
- Được nn đảm bảo thực hiện
- Mang tính cụ thể với từng đối tương cụ thể
2.4.3. Chủ thể của QHPL ƯDXH
- Nhà nước – Bộ LĐTBXH -> cấp địa phương (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền)
- Người được hưởng UDXH 2.4.4. Nội dung
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.4.5. Khách thể QHPL UDXH:
- Các chế độ tri ân đối với cách mạng và thân nhân của họ
2.5. QHPL Trợ giúp xã hội 2.5.1. Khái niệm
- QHPL trợ giúp xh là những quan hệ XH hình thành trong việc người trợ giúp hỗ trợ,
giúp đỡ về vật chất và các nhu cầu khác thiết yếu để giải quyết khó khăn cho người cần
trợ giúp được ác quy phạm pháp luật điều chỉnh lOMoAR cPSD| 46342576
- QHPL về TGXH là QHXH hình thành trong lĩnh vực nhà nước & cộng đồng xã hội
thực hiện trợ giúp đối với các đối tượng thiệt thòi, yếu thế, khó khăn mà bản thân họ
không đủ khả năng tự lo liệu giải quyết được, nhằm ổn định và phát triển xã hội được các
QPPL về trợ giúp XH điều chỉnh 2.5.2. Đặc điểm
- Chủ thể tham gia quan hệ PL trợ giúp xã hội với tư cách người trợ giúp rất đa dạng
- Chủ thể tham gia QHPL TGXH với tư cách là người được trợ giúp không có nghĩa vụ
đóng góp như các chủ thể hưởng chính sách an sinh xã hội ở các QHPL ASXH khác
- QHPL TGXH: Phát sinh trên cơ sở QPPL về TGXH
- QHPL TGXH: Mang tính ý chí của Nhà nước, áp dụng đối với mọi công dân có hoàn cảnh khó khăn
- QHPL TGXH: Được nhà nước bảo đảm thực hiện
- QHPL TGXH là quan hệ cụ thể đối với từng đối tượng của TGXH
2.5.3. Chủ thể QHPL trợ giúp xã hội - Bên trợ giúp xã hội
- Người được trợ giúp xã hội
+ Nhóm đối tượng thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên
+ Nhóm đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội đột xuất
2.6. QHPL về giải quyết tranh chấp ASXH 2.6.1. Khái niệm
- QHPL vè GQTC ASXH là QHXH phát sinh trong việc cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xét xử vụ việc tranh chấp ASXH khi các chủ thể trong QHXH có yêu cầu được QPPL điều chỉnh lOMoAR cPSD| 46342576 2.6.2. Đặc điểm
- Chủ thể trong QHPL giải quyết tranh chấp ASXH rất đa dạng có thể liên quan đến
nhiều cơ quan tổ chức cá nhân trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau
- Nội dung trong việc GQTC liên quan đến lợi ích vật chất của bên chủ thể thụ hưởng chế độ ASXH
2.6.3. Chủ thể QHPL giải quyết tranh chấp ASXH
- Chủ thể có yêu cầu giải quyết tranh chấp ASXH
- Chủ thể có trách nhiệm giải quyết tranh chấp ASXH
- CHủ thể có quyền lợi, trách nhiệm liên quan khi giải quyết tranh chấp ASXH
BÀI III: BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1. Khái niệm BHXH
- BHXH là sự bảo đảm, thay thế, bù đắp, 1 phần thu nhập của người lao động khi họ bị
giảm hoặc bị mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH => Hiểu theo nghĩa chung
- BHXH là tổng hợp những quy định của nhà nước về các hình thức bảo đảm điều kiện
vật chất và tinh thần cho NLĐ, trong 1 số trường hợp là cho thành viên gia đình họ khi bị
giảm hoặc mất khả năng lao động
=> BHXH có bản chất chung của BH, đó là sự chia sẻ, bù đắp cho những rủi ro mà người tham gia BH gặp phải
=> BHXH vừa có bản chất XH, vừa có bản chất kinh tế
3.1.2. Các loại hình BHXH lOMoAR cPSD| 46342576
- BHXH bắt buộc là loại hình BH chủ yếu trong chính sách BHXH của VN. Đây là loại
hình BHXH mà trong đó NLĐ & NSDLĐ phải tham gia BHXH theo quy định của PL.
- BHXH tự nguyện là BHXH mà NLĐ có quyền tự quyết định tham gia BHXH trên tinh thần tự nguyện
3.1.3. Các yếu tố cấu thành BHXH
* Người tham gia BHXH: Người tham gia BHXH chính là đối tượng áp dụng luật
BHXH, là người đóng phí bảo hiểm vào quỹ BHXH theo quy định của PL hoặc theo sự
lựa chọn của người tham gia BHXH
* Người hưởng BHXH: Là người được bảo hiểm bao gồm người đã hoặc đang tham gia BHXH, thân nhân của họ
* Điều kiện hưởng BHXH: Điều kiện BHXH gồm điều kiện về nội dung và điều kiện về thủ tục
- Nội dung: tùy thuộc vào từng chế độ hưởng BHXH mà điều kiện về nội dung PL có quy định khác nhau
- Điều kiện kiện về thủ tục chính là các giấy tờ là các tài liệu của hồ sơ đề nghị hưởng chế độ BHXH
* Mức hưởng BHXH: Mức hưởng BHXH: tùy thuộc vào từng chế độ BHXH, cũng như
mức độ đóng góp của người tham gia và điều kiện hưởng BH của người tham gia
* Thời gian hưởng: BHXH là khoảng thời gian mà người hưởng BH được hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH
- Hưởng 1 lần (ngắn hạn) - Hưởng dài hạn
3.1.4. Các nguyên tắc của BHXH
- Mức hưởng BHXH trên cơ sở mức đóng & thời gian và có sự chia sẻ giữa những người tham gia lOMoAR cPSD| 46342576
- Mức đóng của người tham gia BHXH bắt buộc dựa trên tiền lương, tiền công của họ
- Mức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện tính trên cơ sở thu nhập do người tham gia lựa chọn
- Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch
- Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ
quyền lợi của người tham gia (NDD145, NDD10/2020) 3.1.5. Quỹ BHXH
* Quỹ BHXH là quỹ độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nước, được đóng góp
bằng tiền của người tham gia dùng để chi trả các chế độ BHXH và chi phí liên quan * Nguồn hình thành quỹ
- Thu phí của người tham gia – nguồn chính
- Tiền lãi từ đầu tư quỹ
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ
- Nguồn thu hợp pháp khác * Mức đóng: * BHXH bắt buộc
- NLĐ: 8% tiền lương (hưu trí, tử tuất)
- NSDLĐ: 17.5% tiền lương của NLĐ (14% vào quỹ hưu trí và tử tuất. 3% vào
quỹ ốm đau, thai sản, 0.5% vào quỹ TNLĐ, BNN * BHXH tự nguyện:
- Người tham gia đóng 22% thu nhập (thu nhập làm căn cứ đóng = chuẩn hộ
nghèo khu vực nông thôn & cao nhất 20 lần mức lương cơ sở lOMoAR cPSD| 46342576
Chị A – Lương theo HĐLĐ và đóng BH là 10tr 1 tháng. Thời gian làm việc như quy định
của BLLĐ 2019, tháng 9 2023 chị nghỉ ốm 8 ngày. Yêu cầu tính lương tháng 9 của chị
bao gồm 2 khoản, là lương do NSDLĐ trả và trợ cấp do BHXH trả.
3.2.1. Chế độ ốm đau
* Điều điện hưởng chế độ ốm đau của NLĐ: Đ25
(Trừ Do hủy hoại sức khỏe, chất ma túy, say rượu thì không được hưởng)
1. Mức hưởng và thời gian hưởng chế độ ốm đau trong 1 năm của NLĐ: K1, K3 và K3 DD28 và K1 Đ26
2. Mức hưởng và thời gian hưởng chế độ ốm đau khi NLĐ điều trị dài ngày: K2DD26 &K2Đ28
3. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau Đ29
4. Mức hưởng và thời gian hưởng khi NLĐ nghỉ chăm con ốm
3.2.2. Chế độ thai sản - Nghỉ khám thai
- Nghỉ do sẩy thai, nạo, hút thai, chết lưu hoặc phá thai - Nghỉ sinh con
- Nghỉ do thực hiện biện pháp tránh thai
- Nghỉ dưỡng sức sau khi sinh sản
- Trợ cấp 1 lần khi sinh con
- Đóng BHXH trong thời gian nghỉ thai sản
- LĐ nữ đi làm sớm khi nghỉ thai sản
=> Tự nghiên cứu: Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang
thai hộ. Nghị định số: 115/2015/NĐ-CP lOMoAR cPSD| 46342576
3.2.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
I. Trợ cấp 1 lần: NLĐ suy giảm KNLĐ từ 5% đến 30%
(Điều 48-Luật AT,VSLĐ 2015) Mức hưởng:
1. Suy giảm 5% KNLĐ thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm
1% thì được hưởng thêm 0.5 lần mức lương cơ sở Hưởng thêm:
2. Thời gian đóng BHXH từ 01 năm trở xuống thì được tính bằng 0.5 tháng tiền lương
đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0.3 tháng tiền lương
đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị
II. Trợ cấp hàng tháng: NLĐ bị suy giảm KNLĐ từ 31% trở lên (K1,2 Điều 49 Luật AT, VSLĐ 2015) Mức hưởng:
1. 31% hưởng bằng 30% mức lương cơ sở sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng
thêm 2% mức lương cơ sở
2. Ngoài mức trợ cấp nêu trên, hằng tháng được hưởng thêm như sau, từ 01 năm đóng
BHXH trở xuống được tính bằng 0.5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính
thêm 0.3% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị
Thời điểm hưởng: Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện
Ngoài ra, LĐ bị TNLĐ, BNN được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh
hỉnh theo niên hạn theo căn cứ vào tình trạng thương thật, bệnh tật
3.2.4. Chế độ hưu trí
NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXh và tuổi nghỉ hưu thì được hưởng chế độ
hưu trí: (DD219 BLLĐ 2019)